Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Nguyễn Thị Hằng NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH CỦA NGƢỜI BỊ GÚT ĐƢỢC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BẰNG THẢO DƢỢC TẠI KHU VỰC PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Nguyễn Thị Hằng NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH CỦA NGƢỜI BỊ GÚT ĐƢỢC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BẰNG THẢO DƢỢC TẠI KHU VỰC PHÍA BẮC Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 60.42.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Lƣơng Thị Hồng Vân 2. TS. Lê Thị Hƣơng Lan THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài luận văn là công trình nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Lƣơng Thị Hồng Vân và TS Lê Thị Hƣơng Lan. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố bởi các tác giả khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Lƣơng Thị Hồng Vân – Nguyên Phó viện trƣởng Viện khoa học sự sống – Đại học Thái Nguyên, TS. Lê Thị Hƣơng Lan – Trƣởng khoa sinh hóa bệnh viện Đa Khoa TW Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình tôi học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các cán bộ của cơ sở đào tạo và Khoa khoa học sự sống thuộc trƣờng Đại học Khoa Học – Đại học Thái Nguyên. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán bộ khoa sinh hóa bệnh viện Đa Khoa TW Thái Nguyên, Viện Gút Hải Dƣơng. Đặc biệt là TS. Lê Thị Hƣơng Lan và ông Nguyễn Đình Thắng – Giám đốc Viện Gút Hải Dƣơng cùng tập thể cán bộ của Viện đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ và tạo điều kiên tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi luôn trân trọng và biết ơn những sự giúp đỡ quý báu đó. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả Nguyễn Thị Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Sơ lƣợc lịch sử bệnh gút 4 1.2. Một số đặc điểm của bệnh gút 5 1.2.1. Khái niệm bệnh gút 5 1.2.2. Đặc điểm của bệnh gút 5 1.3.1. Phân loại theo nguyên nhân 6 1.3.1.1. Gút nguyên phát 6 1.3.1.2. Gút thứ phát 7 1.3.1.3. Gút do các bất thƣờng về enzym 7 1.3.2. Phân loại theo thể lâm sàng 7 1.3.2.1. Gút cấp tính 7 1.3.2.2. Gút mạn tính 9 1.4. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh bệnh gút 11 1.4.1. Nguồn gốc của acid uric máu ngoại vi 11 1.4.2. Cơ chế phát sinh bệnh gút 14 1.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút 15 1.6. Mối liên quan giữa rối loạn chuyển hóa lipid và bệnh gút 15 1.7. Một số loại chế phẩm từ thảo dƣợc dùng trong hỗ trợ điều trị bênh gút 17 1. 8. Tình hình nghiên cứu bệnh gút trên thế giới và Việt Nam 19 1.8.1 Trên thế giới 19 1.8.2 Tại Việt Nam 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn đối tƣợng nghiên cứu 21 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2. Vật liệu thiết bị nghiên cứu 22 2.2.1. Các chế phẩm thảo dƣợc dùng trong nghiên cứu 22 2.2.2. Hóa chất 23 2.2.3. Thiết bị 23 2.3. Địa điểm nghiên cứu 24 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.6 . Xử lý số liệu 24 2.7. Kỹ thuật tiến hành 24 2.7.1. Kỹ thuật lấy mẫu 24 2.7.2. Kỹ thuật tiến hành phân tích 25 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học của nhóm đối tƣợng nghiên cứu. 30 3.1.1. Đặc điểm của nhóm ngƣời mắc bệnh gút cấp tính và mạn tính. 30 3.1.2 Một số chỉ số sinh học của ngƣời mắc bênh gút đƣợc nghiên cứu 33 3.1.3. Một số yếu tố nguy cơ và bệnh lý kèm theo của nhóm ngƣời mắc bệnh gút đƣợc nghiên cứu 36 3.2 Kết quả nghiên cứu chỉ số hóa sinh máu của nhóm đối tƣợng nghiên cứu 40 3.2.1. Kết quả phân tích nồng độ acid uric và glucose máu ở ngƣời bị gút trƣớc và sau điều trị 40 3.2.2. Kết quả phân tích nồng độ ure và creatinin máu 44 3.2.3. Kết quả phân tích hoạt độ enzym AST và ALT/máu 46 3.2.4. Kết quả phân tích nồng độ các lipid máu của nhóm nghiên cứu 47 3.3. Kết quả các chỉ số hóa sinh nƣớc tiểu của nhóm ngƣời đƣợc nghiên cứu 51 3.5. Kết quả phân tích các chỉ số miễn dịch của nhóm nghiên cứu 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ HA Huyết áp Glu Glucose Cre Creatinin CHO Cholesterol HDL-C High density lipoprotein cholesterol LDL-C Low density lipoprotein cholesterol AST Aspartate amino transferase ALT Alanin amino trasferase SG Specific gravity RBC Red blood cell PLT Platelet WBC White blood cell HBG Hemoglobine GRAN Granulocyte Lym Lymphocyte Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Tỉ lệ ngƣời mắc bệnh gút theo nhóm tuổi 30 Bảng 3.2. Tỉ lệ ngƣời mắc bệnh gút theo địa bàn cƣ trú 32 Bảng 3.3. Chỉ số huyết áp trung bình trƣớc và sau điều trị 33 Bảng 3.4. Chỉ số trung bình BMI của nhóm ngƣời mắc bệnh gút đƣợc nghiên cứu 35 Bảng 3.5.Yếu tố nguy cơ của ngƣời mắc bệnh gút thuộc nhóm đối tƣợng nghiên cứu 36 Bảng 3.6. Một số bệnh lý kèm theo của nhóm ngƣời mắc bệnh gút đƣợc nghiên cứu 38 Bảng 3.7 Nồng độ acid uric máu trung bình trƣớc và sau điều trị 40 Bảng 3.8. Kết quả điều trị bệnh gút của một số tác giả khác…………………46 Bảng 3.9. Nồng độ glucose/ máu trung bình trƣớc và sau điều trị 43 Bảng 3.10. Nồng độ creatinin máu trung bình trƣớc và sau điều trị 44 Bảng 3.12. Hoạt độ enzyme AST trung bình trƣớc và sau điều trị 46 Bảng 3.13. Hoạt độ enzyme ALT trung bình trƣớc và sau điều trị 47 Bảng 3.14. Nồng độ cholesterol trung bình trƣớc và sau điều trị 47 Bảng 3.15. Nồng độ triglyceride trung bình trƣớc và sau điều trị 48 Bảng 3.17. Nồng độ LDL-C trung bình trƣớc và sau điều trị 50 Bảng 3.18. Chỉ số pH nƣớc tiểu trung bình trƣớc và sau điều trị 51 Bảng 3.19. Tỷ trọng nƣớc tiểu trung bình trƣớc và sau điều trị 52 Bảng 3.21. Số lƣợng tiểu cầu trong máu trung bình trƣớc và sau điều trị 54 Bảng 3.22. Chỉ số Hemoglobin trung bình trƣớc và sau điều trị 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii Bảng 3.24. Số lƣợng bạch cầu trung bình trƣớc và sau điều trị 56 Bảng 3.25. Số lƣợng bạch cầu lympho trung bình trƣớc và sau điều trị 58 Bảng 3.26. Số lƣợng bạch cầu trung tính trung bình trƣớc và sau điều trị 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tinh thể urat trong dịch khớp 8 Hình 1.2 Hình ảnh phẫu thuật hạt tophi từ khủy tay 9 Hình 1.3 Hình ảnh hạt tophi và tổn thƣơng xƣơng khớp 10 Hình 1.5 Quá trình sinh ra H 2 O 2 khi tạo thành acid uric 16 Hình 2.2. Máy li tâm tại Bệnh viện Đa Khoa Tw Thái Nguyên 26 Hình 2.3. Máy xét nghiệm sinh hóa AU 640 tại bệnh viện ĐKTWTN 28 Hình 2.4. Máy xét nghiệm huyết học Celltac E và Celltac F tại Bệnh viện Đa Khoa TW Thái Nguyên 28 Hình 2.5. Máy đo tốc độ máu lắng Sedy 40 tại Bệnh viện ĐKTWTN 29 Hình 3.1. Tỉ lệ ngƣời mắc bệnh gút theo giới 31 Hình 3.2. Tỉ lệ ngƣời mắc gút theo nghề nghiệp của ngƣời mắc bệnh gút 32 [...]... nghiên cứu - Xác định đƣợc một số chỉ số hóa sinh, miễn dịch và huyết học của ngƣời mắc gút - Đánh giá đƣợc tác dụng của nhóm thảo dƣợc dùng trong hỗ trợ điều trị bệnh nhân gút đang điều trị tại Thái nguyên và Hải Dƣơng 3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học của ngƣời mắc bệnh gút điều trị tại bệnh viện Đa Khoa Trung ƣơng Thái Nguyên và viện Gút Hải Dƣơng 3 - Nghiên cứu một số chỉ. .. giá trị của acid uric máu trong chẩn đoán bệnh gút Việc phát hiện sớm bệnh gút dựa vào các xét nghiệm sinh hóa để đƣa ra phƣơng pháp điều trị đúng đắn và có hƣớng dự phòng tích cực cần đƣợc đặt ra Nhận thấy nhu cầu thực tiễn cần thiết nói trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “ Nghiên cứu một số chỉ số hóa của ngƣời bị gút đƣợc hỗ trợ điều trị bằng thảo dƣợc tại khu vực phía Bắc , 2 Mục tiêu nghiên. .. Dƣơng 3 - Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh - miễn dịch và huyết học của ngƣời mắc bệnh gút đƣợc điều trị tại bệnh viện Đa Khoa Trung ƣơng Thái Nguyên và viện Gút Hải Dƣơng - Đánh giá hiệu quả sử dụng một số chế phẩm thảo dƣợc hỗ trợ điều trị bệnh gút tại bệnh viện Đa Khoa Trung ƣơng Thái Nguyên và viện Gút Hải Dƣơng 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc lịch sử bệnh gút Vào thời trung cổ ngƣời ta... bệnh gút, các yếu tố nguy cơ và tác dụng điều trị của thuốc hạ acid uric máu 1.8.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam những năm gần đây cũng có rất nhiều các nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh gút, các yếu tố nguy cơ của bệnh Có thể kể ra một số nghiên cứu sau: - Năm 1985: Đặng Ngọc Trúc, Nguyễn Mai Hồng, Hồ Thu Thủy đã có nhận xét sơ bộ các triệu chứng lâm sàng, sinh hóa của bệnh nhân gút. .. tác dụng tăng chuyển hóa chung, giúp hỗ trợ điều trị bệnh gút, viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp * KTP08: chống viêm mạnh cho các trƣờng hợp thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp 2.2.2 Hóa chất Các loại hóa chất dùng tại phòng xét nghiệm sinh hóa, huyết học của khoa xét nghiệm thuộc bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên và Viện Gút Hải Dƣơng 2.2.3 Thiết bị - Máy xét nghiệm sinh hóa: Olympus AU460,... đánh giá kết quả điều trị bệnh gút bằng Natri bicarbonat - Năm 2009: Phạm Ngọc Trung đã có nghiên cứu về đặc điểm tổn thƣơng khớp bàn ngón chân I trong bệnh gút qua siêu âm đối chiếu với lâm sàng và hình ảnh X-quang - Năm 2011: Phạm Thị Minh Nhâm đã nghiên cứu giá trị một số tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút - Năm 2011: Phạm Hoài Thu đã nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh của siêu âm khớp... chân trong bệnh gút - Năm 2013: Bùi Ngọc Quang, Vũ Xuân Tạo, Lƣơng Thị Hồng Vân, Hứa Văn thao đã nghiên cứu đặc điểm vi thể và thành phần hóa học trong hạt tophi gút của ngƣời Việt Nam 21 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu gồm 161 ngƣời đƣợc xác định là mắc bệnh gút theo tiêu chuẩn Bennet – Wood năm 1968, đến khám và điều trị tại bệnh viện Đa... acid uric sinh ra H2O2theo sơ đồ sau: Hình 1.5 Quá trình sinh ra H2O2 khi tạo thành acid uric 17 1.7 Một số loại chế phẩm từ thảo dƣợc dùng trong hỗ trợ điều trị bênh gút Trong nhiều giai đoạn lịch sử, y học đã loại bỏ những thuốc, những phƣơng pháp trị liệu không hiệu quả hoặc có hại cho ngƣời bệnh, nhƣng lịch sử không bao giờ xóa bỏ ý nghĩa của thảo dƣợc với con ngƣời Sức sống trƣờng tồn của thảo dƣợc... cung cấp thông tin 22 2.2 Vật liệu thiết bị nghiên cứu 2.2.1 Các chế phẩm thảo dƣợc dùng trong nghiên cứu Các chế phẩm sử dụng trong nghiên cứu đã đƣợc cấp phép của cục an toàn vệ sinh thực phẩm và Bộ y tế Sản xuất tại công ty cổ phần Dƣợc Vật tƣ Y tế Hải Dƣơng Hình 2.1 Nhóm thảo dƣợc sử dụng trong nghiên cứu * Viên nang TP-2601: cải thiện chức năng chuyển hóa ở gan, cải thiện chức năng thận, tăng... tuổi cao hơn Tỉ lệ mắc gút là từ 0,7% đến 1,4% ở nam giới và từ 0,5% đến 0,65% ở nữ giới Với những ngƣời mắc gút sau 60 tuổi tỉ lệ mắc bệnh của nam và nữ là gần bằng nhau và nếu những ngƣời mắc gút sau 80 tuổi thì tỉ lệ nữ lại cao hơn nam [3], [52] 6 Tại những năm 60, 70 của thế kỷ XX bệnh gút còn hiếm gặp, chỉ khoảng 0,02 đến 0,2% dân số mắc bệnh Gút [8] Theo một nghiên cứu tại bang Minnesota, thành . hiện đề tài “ Nghiên cứu một số chỉ số hóa của ngƣời bị gút đƣợc hỗ trợ điều trị bằng thảo dƣợc tại khu vực phía Bắc , 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc một số chỉ số hóa sinh, miễn dịch. Nguyễn Thị Hằng NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH CỦA NGƢỜI BỊ GÚT ĐƢỢC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BẰNG THẢO DƢỢC TẠI KHU VỰC PHÍA BẮC Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 60.42.02.01 LUẬN. Nguyễn Thị Hằng NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH CỦA NGƢỜI BỊ GÚT ĐƢỢC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BẰNG THẢO DƢỢC TẠI KHU VỰC PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC THÁI