CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HK2 CÁC MÔN PHÒNG RA ĐỀ Môn Lịch sử lớp 6: 1/ Trương Vương và cuộc kháng chiến chống Nam Hán. Từ sau Trương Vương đến trước Lý Nam Đế, Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân. Nhà nước ChamPa. 2/Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc và họ Dương, Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Môn Lịch sử lớp 7. 1/Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI-XVIII: Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỷ XVI-XVIII, Phong trào Tây Sơn, Quang Trung xây dựng đất nước 2/ Chế độ phong kiến nhà Nguyễn, sự phát triển kinh tế văn hóa dân tộc cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Môn lịch sử lớp 8: 1/ Cuộc kháng chiến từ 1958-1873, Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc, Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam ở cuối thế kỷ XIX. 2/Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam, Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến 1918. Môn Lịch sử lớp 9: 1/ Cuộc vận động tiến tới Cách mạng Tháng tám 1945, Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8 đến toàn Quốc kháng chiến, Việt Nam từ 1946 đến 1954. 2/Việt Nam từ 1954 đến 1975. MÔN ĐỊA LÝ 1/. Địa lý lớp 6 : Câu I. (2 điểm) - Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. - Biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất; trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới. - Biết được thành phần của không khí, các tầng của lớp vỏ khí và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí. Câu II. (2 điểm) - Biết được độ muối của nước biển và đại dương. - Biết được một số nhân tố hình thành đất. - Trình bày được hướng chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh, nêu ảnh hưởng của chúng. Câu III. (3 điểm) - Trình bày được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước sông. - Trình bày được nguyên nhân sinh ra sóng biển, thủy triều và dòng biển. Câu IV. (3 điểm) - Kỹ năng phân tích, nhận xét biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một địa điểm. - Kỹ năng tính nhiệt độ trung bình, lượng mưa trung bình. Tính sự chênh lệch về độ cao giữa các địa điểm có nhiệt độ khác nhau. 2/. Địa lý lớp 7 : Câu I. (2điểm) - Biết được vị trí của : Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Trung Mĩ, châu Đại Dương, châu Âu và châu Nam Cực. 1 - Nêu và giải thích sự khác nhau giữa các môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường núi cao ở châu Âu. Câu II. (2 điểm) - Biết được một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của châu Nam Cực và châu Âu. - Biết được một số đặc điểm về dân cư và xã hội của châu Âu. Câu III. (3 điểm) Trình bày và giải thích một số đặc điểm về kinh tế của : Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ, châu Đại Dương, châu Âu. Câu IV. (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu để : - Vẽ biểu đồ, nhận xét. - Tính mật độ dân số, GDP bình quân đầu người. - Nhận xét về mật độ dân số và tỉ lệ dân thành thị. 3/. Địa lý lớp 8 : Câu I. (2điểm) - Biết được nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng; sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta qua các giai đoạn địa chất. - Biết được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam. Câu II. (2 điểm) - Biết sơ lược về quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua các giai đoạn và kết quả của mỗi giai đoạn. - Trình bày được đặc điểm lãnh thổ nước ta; biết diện tích và đặc điểm của Biển Đông và vùng biển nước ta. Câu III. (3 điểm) - Trình bày vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. - Nắm được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta. - Biết được đặc điểm của các hệ thống sông lớn ở nước ta. Câu IV. (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu để : Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích. 4/. Địa lý lớp 9 : Câu I. (2 điểm) Biết được đặc điểm kinh tế của vùng Đông Nam Bộ, các trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm. Câu II. (2điểm) - Biết được các đảo và quần đảo lớn, các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển. - Quy mô lãnh thổ, vị trí địa lý của tỉnh Đồng Tháp. - Dân cư và lao động của tỉnh Đồng Tháp. Đồng Tháp. Câu III. (3 điểm) - Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, xã hội và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Câu. IV (3 điểm) Phân tích các bảng số liệu; vẽ biểu đồ, giải thích và nhận xét. 2 MÔN: VẬT LÝ KHỐI 6: Câu 1 (1điểm): Kiến thức liên quan đến Ròng rọc (thông hiểu) Câu 2 (2 điểm): Kiến thức liên quan đến Sự nóng chảy và sự đông đặc(mức độ nhận biết) Câu 3 (1,5điểm): Kiến thức liên quan đến Sự bay hơi (mức độ nhận biết- thông hiểu) Câu 4 (1, điểm): Nhiệt kế - nhiệt giai(mức độ nhận biết) Câu 5 (1,5điểm): Sự sôi(mức độ thông hiểu) Câu 6(1điểm): Nhiệt kế - nhiệt giai (mức độ nhận biết) Câu 7 (2điểm): Kiến thức liên quan đến Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt (mức độ vận dụng) • KHỐI 7: Câu 1 (2điểm): Kiến thức liên quan đến Hai loại điện tích (mức độ Thông hiểu) Câu 2 (1điểm): Kiến thức liên quan đến Dòng điện –Nguồn điện (mức độ nhận biết) Câu 3 (2 điểm): Chất dẫn điện – Chất cách điện – Dòng điện trong kim loại (mức độ nhận biết ) Câu 4 (1, điểm): Kiến thức liên quan đến Tác dụng từ; td hóa học; td sinh lý của dòng điện(mức độ nhận biế t) Câu 5 (1 điểm): Kiến thức liên quan đến An toàn khi sử dụng điện (mức độ thông hiểu) Câu 6 (1điểm): Đợn vị cường độ dòng điện, hiệu điện thế (mức độ biết –hiểu ) Câu 7 (2 điểm): Bài tập tính các giá trị các đại lượng ở mạch có hai đèn (mức độ vận dụng) • KHỐI 8: Câu 1 (1 điểm): Kiến thức liên quan đến Định luật về công. (mức độ nhận biết) Câu 2 (2 điểm): Kiến thức liên quan đến Đối lưu Bức xạ nhiệt (mức độ nhận biết) Câu 3 (2 điểm): Nội dung liên quan Công suất (mức độ nhận biết) Câu 4 (1 điểm): Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên (mức độ nhận biết) Câu 5 (1 điểm): Kiến thức liên quan đến Nhiệt lượng (mức độ Thông hiểu) Câu 6 (1điểm): Kiến thức liên quan đến Cơ năng (mức độ Thông hiểu) Câu 7 (2 điểm): Phương trình cân bằng nhiệt ( mức độ vận dụng ) • KHỐI 9: Câu 1 (2điểm): Kiến thức liên quan đến Máy phát điện xoay chiều (mức độ nhận biết) Câu 2 (1 điểm): Tác dụng của máy phát điện xoay chiều – Đo CĐDĐ, HĐT(mức độ nhận biết,hiểu) Câu 3 (1điểm): Kiến thức liên quan đến Máy biến áp (mức độ hiểu) Câu 4 (1 điểm): Kiến thức liên quan đến Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ) (mức độ biết, thông hiểu ) Câu 5 (1 điểm): Kiến thức liên quan đến Ánh sáng trắng Ánh sáng màu (mức độ biết ) Câu 6 (1 điểm): Kiến thức liên quan đến Kính lúp (mức độ biết) Câu 7 (1 điểm): Kiến thức liên quan đến thấu kính hội tụ. (mức độ biết) Câu 8 (2 điểm): Máy biến thế (mức độ vận dụng) MÔN SINH HỌC 6 Câu 1: (3 điểm) - Vận dụng đặc điểm các loại quả để biết cách thu hoạch và bảo quản. - Phân biệt được hạt của cây một lá mầm và hạt của cây hai lá mầm. 3 Câu 2: (4 điểm) - Biết được Hạt kín - đặc điểm chung của thực vật Hạt kín. - Biết được nguồn gốc cây trồng. - Vận dụng tìm biện pháp cải tạo giống cây trồng. Câu 3: (3 điểm) - Hiểu được vai trò của thực vật trong vệc điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường. - Vận dụng kiến thức về thực vật với đời sống con người để giải thích các hiện tượng thực tế. - Biết được đa dạng thực vật và biện pháp bảo vệ. MÔN SINH HỌC 7 Câu 1: (4 điểm) - Hiểu và so sánh được cơ quan sinh dưỡng của thằn lằn so với ếch. - Biết được sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim. - Hiểu được đời sống của thỏ, thấy rõ ưu điểm của thai sinh so với các hình thức sinh sản khác. Câu 2: (2 điểm) - Biết được các hình thức di chuyển, lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển. - Vận dụng cây phát sinh giới động vật để giải thích mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật. Câu 3: (4 điểm) - Hiểu và giải thích được ảnh hưởng của môi trường đới lạnh và đới nóng đến số lượng sinh vật. - Vận dụng lợi ích sinh học để tìm biện pháp duy trì đa dạng sinh học. - Vận dụng từng biện pháp đấu tranh sinh học vào thực tế ở địa phương. - Biết được động vật quý hiếm MÔN SINH HỌC 8 Câu 1: (1 điểm) - Hiểu được các quá trình tạo thành nước tiểu, so sánh được sự khác nhau của từng quá trình. Câu 2: (2 điểm) - Vận dụng cấu tạo và chức năng của da để giải thích hiện tượng thực tế. - Biết được hình thức, nguyên tắc rèn luyện da và biện pháp giữ gìn vệ sinh da. Câu 3: (4 điểm) - Biết được các bộ phận của hệ thần kinh. - Hiểu và giải thích được chức năng của dây thần kinh tủy. - Biết được khái niệm về các lọai phản xạ và nêu ví dụ minh họa. - Vận dụng kiến thức để giữ gìn vệ sinh hệ thần kinh. Câu 4: (3 điểm) - Hiểu được đặc điểm của tuyến nội tiết, phân biệt được tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. - Hiểu được các bệnh xảy ra ở tuyến yên, tuyến giáp. Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế. - Biết được vai trò hoocmon của tuyến tụy và tuyến trên thận. MÔN SINH HỌC 9 Câu 1: (2 điểm) - Biết được môi trường sống, giới hạn sinh thái và các nhân tố sinh thái. - Vận dụng liên hệ thực tế mối quan hệ cùng loài, quan hệ khác loài. Câu 2: (3 điểm) 4 - Hiểu và so sánh được các dạng tháp tuổi ở người. - Biết được khái niệm quần xã sinh vật và những dấu hiệu điển hình của một quần xã - Vận dụng kiến thức hệ sinh thái vẽ được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. Câu 3: (3 điểm) - Biết được ô nhiễm môi trường và tác hại của ô nhiễm môi trường. - Hiểu nguyên nhân và hậu quả của các tác nhân gây ô nhiễm môi trường. - Vận dụng liên hệ thực tế tìm một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ở địa phương. Câu 4: (2 điểm) - Biết được tài nguyên thiên nhiên, các dạng tài nguyên thiên nhiên. - Hiểu và giải thích được việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. MÔN HÓA HỌC 8 Câu 1. (2 điểm) a. Phân loại và gọi tên các hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối. (Mức độ biết) (1 điểm) b. Các loại phản ứng hóa học. (Mức độ hiểu) (1 điểm) Câu 2. (2 điểm) a. Tính chất hóa học của nước (Mức độ biết) (1 điểm) b. Tính chất hóa học của hiđro (Mức độ hiểu) (1 điểm) Câu 3. (2 điểm) a. Nồng độ dung dịch (Mức độ biết) (1 điểm) b. Điều chế khí hiđro, khí oxi trong phòng thí nghiệm (Mức độ biết) (1 điểm) Câu 4. (1 điểm) Cách phân biệt các dung dịch axit, bazơ, muối (Mức độ hiểu). Câu 5. (3 điểm) Vận dụng giải bài toán tính theo phương trình hóa học. Hết MÔN HÓA HỌC 9 Câu 1. (2 điểm) Tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ loại hiđrocacbon (Mức độ biết) Câu 2. (2 điểm) Hoàn thành phương trình hóa học. (Mức độ hiểu) Câu 3. (2 điểm) Phân biệt các hợp chất hữu cơ. (Mức độ biết) Câu 4. (1 điểm) Công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ liên quan đến tính chất hóa học. (Mức độ hiểu). Câu 5. (3 điểm) Vận dụng giải bài toán tính theo phương trình hóa học có liên quan đến hiệu suất phản ứng. Hết 5 . CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HK2 CÁC MÔN PHÒNG RA ĐỀ Môn Lịch sử lớp 6: 1/ Trương Vương và cuộc kháng chiến chống Nam Hán. Từ. 1918. Môn Lịch sử lớp 9: 1/ Cuộc vận động tiến tới Cách mạng Tháng tám 1945, Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8 đến toàn Quốc kháng chiến, Việt Nam từ 1946 đến 1954. 2/Việt Nam từ 1954 đến 1975. MÔN. sinh học. - Vận dụng từng biện pháp đấu tranh sinh học vào thực tế ở địa phương. - Biết được động vật quý hiếm MÔN SINH HỌC 8 Câu 1: (1 điểm) - Hiểu được các quá trình tạo thành nước tiểu, so sánh