1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn Thi Tốt Nghệp 12 (2012-2013) mới

37 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 530,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT BẮC BÌNH  TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN ĐỊA NĂM HỌC : 2012 - 2013 1 MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH MÔN ĐỊA Stt Yêu cầu Đơn vị Công thức 1 Mật độ Dân cư Người/ km 2 Mật độ = Số dân Diện tích 2 Sản lượng Tấn hoặc nghìn tấn hoặc triệu tấn Sản lượng = Năng suất x Diện tích 3 Năng suất Kg/ ha hay tạ/ ha hoặc tấn/ ha Năng suất = Sản lượng Diện tích 4 Bình quân đất trên người m 2 / người Bình quân đất = Diện tích đất Số người 5 Bình quân thu nhập USD/ người BQ thu nhập = Tổng thu nhập Số người 6 Bình quân sản lượng LT Kg/ người BQ sản lượng = Sản lượng LT Số người 7 Từ % tính giá trị tuyệt đối Theo số liệu gốc Lấy tổng thể x số % 8 Tính tỉ trọng % % Lấy từng phần x 100 Tổng thể 9 Tính tốc độ tăng trưởng % Số thực của năm sau x 100 rồi chia số thực của năm gốc (Năm gốc là năm đầu trong bảng thống kê) 10 Gia tăng dân số Triệu người D 8 = D 7 + ( D 7 . Tg % ) ( D 8 là dân số năm 2008, D 7 là dân số năm 2007 ) 11 Tỉ suất gia tăng tự nhiên % Tỉ suất sinh - Tỉ suất tử (Đơn vị tỉ suất sinh tử là %o phải đổi ra %) 12 Tính tốc độ che phủ rừng % Diện tích rừng x 100 Diện tích vùng 13 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Tỉ đồng hay triệu USD = giá trị XK + giá trị NK 14 Cán cân xuất nhập khẩu Tỉ đồng hay triệu USD = giá trị XK - giá trị NK Lưu ý: 1 tấn = 10 tạ = 1.000 kg 1 ha = 10.000 m2 CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ I. Biểu đồ TRÒN: * Khi nào vẽ biểu đồ Tròn? Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ Tròn hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu, tỉ lệ (). - Nếu đề bài cho số liệu tương đối ( %) kích thước của các hình tròn bằng nhau hoặc năm sau lớn hơn năm đầu . - Nếu đề bài cho số liệu tuyệt đối, (thực tế) phải chuyển sang số liệu tương đối (%) và tính bán kính . - Vẽ theo chiều kim đồng hồ, theo thứ tự đề bài, lấy mốc chuẩn là kim đồng hồ chỉ số 12. - Trước khi vẽ ghi rõ 1% = 3,6 o . 2 - Số liệu ghi trong vòng tròn phải là số liệu %. - Cần chú ý độ lớn (bán kính của các vòng tròn cần vẽ). Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của các năm 1990, 1999. Năm Tổng số Nông - Lâm – Ngư nghiêp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 1990 131.968 42.003 33.221 56.744 1999 256.269 60.892 88.047 107.330 Tương tự ta có bảng số liệu sau khi chuyển đổi đơn vị thực tế ra đơn vị %. Năm Nông - Lâm – Ngư nghiêp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 1990 31,8 25,2 43,0 1999 23,8 34,4 41,8 II. Biểu đồ Miền: * Khi nào vẽ biểu đồ Miền? Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ Miền hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu tỉ lệ (). - Đề bài cho số liệu tuyệt đối phải chuyển sang số liệu tương đối (tức đổi ra %). - Vẽ lần lượt từ dưới lên trên theo thứ tự của đề bài. - Lấy năm đầu tiên tại trục gốc, phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng. - Trên trục tung ghi % , trục hoành ghi năm - Ghi số liệu vào đúng vị trí từng miền trong biểu đồ đã vẽ. : Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước thời kỳ 1985 – 1998.   Năm Ngành 1985 1988 1990 1992 1995 1998 Nông - Lâm – Ngư ghiêp 40,2 46,5 38,7 33,9 27,2 25,8 Công nghiệp – Xây dựng 27,3 23,9 22,7 27,2 28,8 32,5 Dịch vụ 32,5 27,6 38,6 38,9 44,0 39,5 III. Biểu đồ Đường: (đường biểu diễn hay còn gọi là đồ thị) * Khi nào vẽ biểu đồ Đường? Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ Đường hay biểu đồ cần thể hiện sự phát triển, tốc độ tăng trưởng qua các mốc thời gian. - Đường biểu diễn được vẽ trên hệ trục tọa độ vuông góc (trục đứng thể hiện độ lớn của các đại lượng, trục nằm ngang thể hiện các mốc năm ). - Mốc năm đầu tiên biểu hiện tại trục gốc , phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng. Ví dụ : Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu ( đơn vị tỉ USD) Năm 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2005 GTXK 2,4 2,6 4,1 7,3 9,4 14,5 32,4 GTNK 2,8 2,5 5,8 11,1 11,5 15,6 36,8 IV. Biểu đồ Cột: * Khi nào vẽ biểu đồ Cột? Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ Cột hay biểu đồ cần thể hiện sự phát triển, so sánh tương quan về độ lớn của các đại lượng của các thành phần (hoặc qua các mốc thời gian). - Xác định chính xác các đơn vị có trong đề bài. - Chọn kích thước biểu đồ sao cho phù hợp với khổ giấy (chiều dài trục đứng và trục ngang phải cho phù 3 hợp). - Các cột chỉ khác nhau về độ cao, còn bề ngang của các cột thì bằng nhau. - Cột đầu tiên phải cách trục tung một khoảng (năm đầu tiên không được lấy trên trục tung) : Vẽ biểu đồ cột thể hiện điện ở nước ta (1976 – 1994) Năm 1976 1975 1990 1994 Sản lượng điện (tỉ Kwh) 3,0 5,2 8,7 12,5 : Vẽ biểu đồ cột thể hiện SL đàn trâu, đàn bò ở nước ta qua các năm 1980, 1999.  !" Năm 1980 1990 1999 Đàn trâu 2300 2700 3000 Đàn bò 1700 3100 4000 #: Vẽ biểu đồ so sánh DT và sản lượng cao su của nước ta qua các năm (1980-1997). Năm 1980 1985 1990 1995 1997 Diện tích (nghìn ha) 87,7 180,2 221,7 278,4 329,4 Sản lượng (nghìn tấn) 41 47,9 57,9 112,7 180,7 HD: Vì bảng số liệu có 2 đơn vị khác nhau (nghìn ha và nghìn tấn) cho nên ở hệ trục tọa độ phải có hai trục tung thể hiện 2 đơn vị của 2 thành phần khác nhau V.Biểu đồ cột kết hợp đường  - Vẽ hai trục tung mỗi trục thể hiện một đại lượng ( độ cao hai trục tung phải bằng nhau ), một trục hoành thể hiện năm . - Thông thường trong bảng số liệu nội dung nào thể hiện trước thì vẽ cột , nội dung còn lại vẽ đường hoặc nội dung nào có số liệu lớn thì vẽ cột , số liệu nhỏ thì vẽ đường . - Khi vẽ nội dung nào thì đối chiếu cột tỉ lệ của nội dung đó - Ghi số liệu đầy đủ .  Vẽ biểu đồ kết hợp giữa cột và đường thể hiện diễn biến diện tích và năng suất lúa (1990-2000). Năm 1990 1993 1995 1997 2000 Diện tích (nghìn ha) 6042,8 65559,4 6765,6 7099,7 7666,3 Năng suất (tạ/ha) 31,8 34,8 36,9 38,8 42,4 NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ - BẢNG SỐ LIỆU 1Biểu đồ hình cột hay đồ thị a. Theo khu vực ( lãnh thổ ) - Nhận xét chung : nhìn chung ………… không đồng đều hoặc có sự chệnh lệch - Nhận xét riêng : xếp thứ bậc – số liệu b. Theo năm (thời gian ) - Nhận xét chung : Nhìn chung ………………… Tăng hay giảm ? + Nếu tăng thì tăng như thế nào ? (Nhanh, chậm, liên tục hay không ổn định , lấy số liệu năm cuối chia cho số liệu năm đầu gấp bao nhiêu lần ) + Giảm cũng vậy - Nhận xét riêng + Nếu tăng nhanh hoặc liên tục : Thời điểm hay giai đoạn cao nhất, thấp nhất- số liệu Chênh lệch giữa cao nhất với thấp nhất. + Nếu tăng không ổn định : Mốc thời gian chuyển tiếp từ tăng qua giảm hay từ giảm qua tăng thì 4 nêu giai đoạn tăng và giai đoạn giảm (không ghi từng năm một, trừ khi mỗi năm mỗi thay đổi từ tăng qua giảm & ngược lại) hoặc mốc thời gian từ tăng chậm qua tăng nhanh & ngược lại. ) Ví dụ 1 : Cho bảng số liệu sản lượng cao su Việt Nam ( đơn vị : nghìn tấn ) Năm 1995 2000 2005 2007 Sản lượng cao su 124,7 290,8 481,6 605,8 ( Đây là bảng số liệu vẽ hình cột và dạng tăng liên tục và tăng nhanh – hs tự dựa vào hướng dẫn ở phần trên để nhận xét ) Ví dụ 2 : Cho bảng số liệu thu nhập bình quân đầu người hàng tháng ở Tây Nguyên ( đơn vị : nghìn đồng ) Năm 1999 2002 2004 2006 Tây Nguyên 221 143 198 234 ( Đây là bảng số liệu vẽ hình cột và dạng tăng nhưng không ổn định – hs tự dựa vào hướng dẫn ở phần trên để nhận xét ) * Nếu đề bài có 2, 3 đối tượng thì nhận xét riêng từng đối tượng rồi sau đó so sánh chúng với nhau. 2. Biểu đồ tròn :Dạng bảng số liệu cho Cơ cấu của một nội dung nào đó a. Nếu cho theo vùng , khu vực - Khi nhận xét không dùng từ tăng hay giảm mà nhận xét từng vòng tròn : Xem yếu tố nào lớn nhất, nhỏ nhất ?. Lớn nhất, so với nhỏ nhất thì gấp mấy lần.Và sau đó so sánh các yếu tố của các vòng tròn lai với nhau ( phải kèm theo số liệu ) Ví dụ : Cho bảng số liệu : Cơ cấu sử dụng đất của đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, năm 2005. (Đơn vị: %) Khu vực Loại đất Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Đất nông nghiệp 51,2 63,4 Đất lâm nghiệp 8,3 8,8 Đất chuyên dùng 15,5 5,4 Đất ở 7,8 2,7 Đất chưa sử dụng, sông suối 17,2 19,7 (Hs tự dựa vào hướng dẫn ở phần trên để nhận xét ) b. Nếu cho theo năm * Nếu cho theo giá trị tương đối ( %) thì nhận xét cần chú ý như sau : - Nhận xét chung : Cơ Cấu của một nội dung nào đó có sự thay đổi hoặc dùng từ chuyển dịch - Nhận xét riêng : nhận xét diễn biến theo năm tăng hay giảm và kết hợp nhìn theo chiều dọc để so sánh với các nội dung khác lớn hơn hay nhỏ hơn – số liệu Phải dùng từ tỉ trọng trong nhận xét từng phần : Tỉ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp có chiều hướng giảm ….số liệu Ví dụ : Cho bảng số liệu Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta phân theo nhóm ngành ( đơn vị % ) Nhóm ngành Năm Chế biến Khai thác Sản xuất , phân phối điện , khí đốt , nước 2000 79,0 13,7 7,3 2005 84,8 9,2 6,0 (Hs tự dựa vào hướng dẫn ở phần trên để nhận xét ) * Nếu cho theo tỉ lệ tuyệt đối thì nhận xét cần chú ý như sau : - Nhận xét chung : + Giá trị của một nội dung nào đó có xu hướng tăng hay giảm – gấp bao nhiêu lần – số liệu 5 + Cơ Cấu của một nội dung nào đó có sự thay đổi hoặc dùng từ chuyển dịch - Nhận xét riêng : - Giá trị của từng vấn đề có xu hướng thế nào ?(tăng hay giảm )( số liệu ) - Tỉ trọng của từng vấn đề có xu hướng thế nào? (tăng hay giảm )( số liệu ) Ví dụ : Cho bảng số liệu : Giá trị sản xuất công nghiệp phân ttheo thành phần kinh tế của vùng Đông Nam Bộ (đơn vị: tỉ đồng) Giá trị sản xuất công nghiệp Năm 1995 Năm 2005 Tổng số 50508 199622 Khu vực nhà nước 19607 48058 Khu vực ngoài nhà nước 9942 46738 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 20959 104826 (Hs tự dựa vào hướng dẫn ở phần trên để nhận xét ) 3.Biểu đồ miền - Nhận xét chung : Cơ Cấu của một nội dung nào đó có sự thay đổi hoặc dùng từ chuyển dịch - Nhận xét riêng : nhận xét diễn biến theo năm tăng hay giảm và kết hợp nhìn theo chiều dọc để so sánh với các nội dung khác lớn hơn hay nhỏ hơn – số liệu Phải dùng từ tỉ trọng trong nhận xét từng phần : Tỉ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp có chiều hướng giảm ….số liệu Ví dụ : Cho bảng số liệu: Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. (Đơn vị: %) Năm Khu vực 1986 1990 1995 2000 2005 Nông-lâm-ngư 49,5 45,6 32,6 23,4 16,8 CN-XD 21,5 22,7 25,4 32,7 39,3 Dịch vụ 29,0 31,7 42,0 43,9 43,9 (Hs tự dựa vào hướng dẫn ở phần trên để nhận xét ) 4. Biểu đồ kết hợp : Khi nhận xét thì cần kết hợp các yếu tố của các dạng trên. KĨ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT ĐIA LÍ VIỆT NAM Atlát địa lí Việt Nam là một cuốn sách giáo khoa thứ hai đối với học sinh trong khi học địa lí. Trong quá trình khai thác Atlát, học sinh không chỉ dựa trên các kiến thức có thể khai thác trực tiếp từ các bản đồ, mà cần bổ sung bằng các kiến thức rút ra từ sách giáo khoa hay các tài liệu giáo khoa khác để có thể cập nhật kiến thức, và phân tích sâu hơn, tổng hợp tốt hơn. Để sử dụng Atlát trả lời các câu hỏi trong quá trình làm bài, HS lưu ý các vấn đề sau: a. Nắm chắc các ký hiệu: Học sinh cần nắm các ký hiệu chung, tự nhiên, nông nghiệp, công nghiệp, lâm ngư nghiệp ở trang bìa đầu của Atlát. b. Học sinh nắm vững các ước hiệu của bản đồ chuyên ngành 6 Ví dụ: - Nắm vững các ước hiệu tên từng loại mỏ, trữ lượng các loại mỏ khi sử dụng bản đồ khoáng sản.;- Biết sử dụng màu sắc (ước hiệu) vùng khí hậu để nêu ra các đặc điểm khí hậu của từng vùng khi xem xét bản đồ khí hậu.; - Nắm vững ước hiệu mật độ dân số khi tìm hiểu phân bố dân cư ở nước ta trên bản đồ “Dân cư và dân tộc”.; - Ước hiệu các bãi tôm, bãi cá khi sử dụng bản đồ lâm ngư nghiệp c. Biết khai thác biểu đồ từng ngành: - Biểu đồ giá trị tổng sản lượng các ngành hoặc biểu đồ diện tích của các ngành trồng trọt: Thông thường mỗi bản đồ ngành kinh tế đều có từ 1 đến 2 biểu đồ thể hiện sự tăng, giảm về giá trị tổng sản lượng, về diện tích (đối với các ngành nông lâm nghiệp) của các ngành kinh tế, HS biết cách khai thác các biểu đồ trong các bài có liên quan. - Biết cách sử dụng các biểu đồ hình tròn để tìm giá trị sản lượng từng ngành ở những địa phương tiêu biểu như: - Giá trị sản lượng lâm nghiệp ở các địa phương (tỷ đồng) trang 15 Atlát.; Giá trị sản lượng công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm (triệu đồng) trang 17 Atlát. d. Biết rõ câu hỏi như thế nào, có thể dùng Atlát: - Tất cả các câu hỏi đều có yêu cầu trình bày về phân bố sản xuất, hoặc có yêu cầu nói rõ ngành đó ở đâu, vì sao ở đó? Trình bày về các trung tâm kinh tế đều có thể dùng bản đồ của Atlát để trả lời. - Tất cả các câu hỏi có yêu cầu trình bày tình hình phát triển sản xuất, hoặc quá trình phát triển của ngành này hay ngành khác, đều có thể tìm thấy các số liệu ở các biểu đồ của Atlát, thay cho việc phải nhớ các số liệu trong sách giáo khoa. e. Biết sử dụng đủ Atlát cho một câu hỏi: Trên cơ sở nội dung của câu hỏi, cần xem phải trả lời 1 vấn đề hay nhiều vấn đề, từ đó xác định những trang bản đồ Atlát cần thiết. Một số bài tập: Câu 1: Dựa vào bảng số liệu sau$%!&'()*(+,)-!,,".//01002 Năm 1990 1995 1999 2003 2006 Diện tích (nghìn ha) 6042 6765 7653 7452 7324 Sản lượng (nghìn tấn) 19225 24963 31393 34568 35849 a)Tính năng suất lúa của các năm theo bảng số liệu trên. b)Nhận xét tình hình tăng năng suất lúa của nước ta trong giai đoạn 1990-2006 và giải thích nguyên nhân Câu 2 : Cho bảng số liệu sau :DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CAO SU CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC,GIAI ĐOẠN 1985- 2005. Đơn vị : nghìn ha) Năm 1985 1990 1995 2000 2005 Cả nước 180,2 221,5 278,4 413,8 482,7 Đông Nam Bộ 56,8 72,0 213,2 272,5 306,4 a. Tính tỉ trọng diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ so với cả nước qua các năm đã cho? b. Nhận xét về vai trò của vùng Đông Nam Bộ đối với việc phát triển cây cao su của cả nước. c. Giải thích vì sao Đông Nam Bộ là vùng trồng nhiều cao su nhất nước ta? Câu 3. Cho bảng số liệu sau:SỐ LƯỢNG TRÂU VÀ BÒ, NĂM 2005 (*nghìn con) Cả nước TD và MNBB Tây Nguyên Trâu 2922,2 1679,5 71,9 Bò 5540,7 899,8 616,9 7 1.Tính tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, của Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên. 2. Tại sao trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngược lại . Câu 4: Dựa vào bảng số liệu sau: 3)4!!5.6 789"):;<): Năm Toàn quốc Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long 1995 363,1 330,9 831,6 2004 482,5 395,5 1097,4 a ) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện lương thực có hạt bình quân theo đâu người của toàn quốc và các vùng có trong bảng. b ) Từ biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét. c ) Giải thích vì sao bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn so với cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 5. Cho bảng số liệu số trang trại năm 2009 phân theo ngành hoạt động ở Đồng bằng sông Cửu Long (Đơn vị : trang trại) Tổng số Trong đó Trang trại trồng cây hàng năm Trang trại trồng cây lâu năm Trang trại chăn nuôi Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 64242 31866 3161 2922 26293 Tính cơ cấu trang trại phân theo ngành hoạt động và giải thích vì sao các trang trại tập trung chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 6. Cho bảng số liệu: Diện tích rừng nước ta qua các năm 1943 1983 1999 2005 Diện tích cả nước( km 2 ) 331.212 331.212 331.212 331.212 Diện tích rừng (triệu ha) 14 7,2 8,9 12,5 a. Hãy tính tỉ lệ diện tích đất có rừng so với diện tích cả nước qua các năm b. Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ tài nguyên rừng Câu 7. Cho bảng số liệu: Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên theo giá so sánh 1994   Năm 1999 2002 2004 2006 Đông Nam Bộ 366 390 452 515 Tây Nguyên 221 143 198 234 Hãy so sánh thu nhập bình quân đầu người của hai vùng theo bảng số liệu trên và giải thích Câu 8. Cho bảng số liệu về tình hình khách du lịch nội địa và du lịch quốc tế ở nước ta giai đoạn 1991 – 2005 (đơn vị: triệu lượt người) 1991 1995 2000 2005 Khách nội địa 1,5 5,5 11,2 16,0 Khách quốc tế 0,3 1,4 2,1 3,5 Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tình hình khách du lịch của nước ta qua các năm. Qua đó rút ra nhận xét Câu 9 Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1996 - 2008 =>$ Năm 1996 2000 2005 2008 Giá trị xuất khẩu 7,3 14,5 32,4 62,6 Giá trị nhập khẩu 11,1 15,6 36,8 80,7 Tính cán cân xuất nhập khẩu của nước ta qua các năm. Nhận xét cán cân xuất nhập khẩu. Câu 10. Cho bảng số liệu dưới đây về giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế ở Đông Nam Bộ thời kì 1995- 2005.Đơn vị: tỉ đồng Năm/ thành phần KT Tổng số Nhà nước Ngoài nhà nước Vốn ĐT nước ngoài 1995 50.508 19.607 9.942 20.959 2005 199.622 48.058 46.738 104.826 a.Tính ra cơ cấu % theo các thành phần kinh tế 8 b.Nhận xét, giải thích về sự chuyển dịch cơ cấu trên ở Đơng Nam Bộ Câu 11. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, hãy kể tên các tỉnh có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây cơng nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng từ trên 50% trở lên. Giải thích vì sao có sự phân bố đó? Câu 12. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: 1. Hãy kể tên các vùng có diện tích gieo trồng cây cơng nghiệp lâu năm với tổng diện tích gieo trồng, từ trên 30% đến 50% và trên 50%. Câu 13. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: Hãy kể tên các trung tâm cơng nghiệp ở vùng Đơng Nam Bộ. Giải thích tại sao Đơng Nam Bộ là vùng có giá trị sản xuất cơng nghiệp lớn nhất nước ta. Câu 14. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, kể tên các tỉnh ở Trung du, miền núi Bắc Bộ. Trong đó tỉnh nào giáp biên giới với Trung Quốc Câu 15: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy xác định hướng di chuyển của bão vào nước ta Thời gian hoạt động của mùa bão. Vùng nào của nước ta bị ảnh hưởng nhiều nhất và vùng nào ít bị ảnh hưởng nhất Câu 16. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a) Cho biết tên 6 đơ thị có số dân lớn nhất nước ta. Trong số đó, đơ thị nào trực thuộc tỉnh ? a) Tên 6 đơ thị có số dân lớn nhất. Trong số đó, đơ thị nào trực thuộc tỉnh ? BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ 1. Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam a) Vị trí địa lí : Việt Nam nằm ở rìa phía đơng của bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm của khu vực ĐNÁ. - Giáp với nhiều nước trên đất liền và trên biển: . Trên đất liền giáp: Trung Quốc, Lào, Campuchia . Trên biển giáp: Malaixia, Brunây, Philippin, Trung Quốc, Campuchia, Inđonêxia, xingapo,Thái lan. b) Hệ toạ độ địa lí : . Trên đất liền: + Điểm cực Bắc: 23 0 23’ B ( xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang ) + Điểm cực Nam: 8 0 34’ B ( xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau ) + Điểm cực Tây: 102 0 09’ Đ (xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên ) + Điểm cực Đơng: 109 0 24’ Đ ( xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hồ ) . Trên vùng biển: Hệ toạ độ đòa lí còn kéo dài tới khoảng vó độ 6 0 50B và từ khoảng kinh độ 101 0 Đ đến trên 117 0 20’Đ tại Biển Đông. c) Phạm vi lãnh thổ: . Vùng đất: 1 Diện tích đất liền và các hải đảo 331.212 km 2 . - Biên giới có hơn 4600 km, tiếp giáp các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia. - Đường bờ biển dài 3260 km - Nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có 2 quần đảo Trường Sa (Khánh Hồ), Hồng Sa (Đà Nẵng). . Vùng biển: - Trên biển giáp: Malaixia, Brunây, Philippin, Trung Quốc, Campuchia, Inđonêxia, xingapo,Thái lan. - Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền nước ta ở Biển Đơng khoảng 1 triệu km 2 gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. . Vùng trời: Khoảng khơng gian bao trùm trên lãnh thổ. 2. Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, kinh tế - xã hội và quốc phòng . - Ý nghĩa tự nhiên: + Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. + Vị trí và lãnh thổ tạo nên sự phân hóa đa dạng về tự nhiên, sự phong phú về tài ngun khống sản và tài ngun sinh vật. + Do vị trí địa lí nước ta nằm trong khu vực có nhiều thiên tai. - Ý nghĩa kinh tế - xã hội và quốc phòng 9 + Về kinh tế : Vị trí địa lí rất thuận lợi trong giao lưu với các nước và phát triển kinh tế. Có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ. Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư. + Về văn hoá - xã hội: vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước trong khu vực Đông Nam Á. + Về an ninh, quốc phòng: nước ta có một vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á. Biển Đông có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước. Bài 6, 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI 1. Đặc điểm chung của địa hình a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - Đồi núi chiếm tớỉ 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tich. Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000 m) chiếm tới 85% diện tích cả nước, núi cao (trên 2000 m) chỉ chiếm 1% diện tích. b) Cấu trúc địa hình khá đa dạng. - Địa hình nước ta được trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. - Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. - Gồm 2 hướng chính : + Hướng tây bắc - đông nam thể hiện rõ rệt ở vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. + Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam. c) Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: Lớp vỏ phong hóa dày, hoạt động xâm thực- bồi tụ diễn ra mạnh mẽ. d) Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:Dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều như công trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh rạch… 2. Các khu vực địa hình A. Khu vực đồi núi: 1) Địa hình núi : a. Vùng núi Đông Bắc + Nằm ở phía đông của thung lũng S.Hồng với 4 cánh cung lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông. + Núi thấp là chủ yếu, theo hướng vòng cung + Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam b. Vùng núi Tây Bắc + Nằm giữa sông Hồng và sông Cả + Địa hình cao nhất nước ta với 3 dải địa hình chạy cùng hướng Tây Bắc – Đông Nam - Phía Đông là núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn - Phía Tây là núi trung bình dọc biên giới Việt-Lào - Ở giữa là các dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi c. Vùng núi Trường Sơn Bắc: + Từ Nam Sông Cả tới dãy Bạch Mã. + Gồm các dãy núi song song, so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam + Trường Sơn Bắc thấp và hẹp ngang, cao ở 2 đầu, thấp trũng ở giữa. + Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã cũng là ranh giới giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. d. Vùng núi Trường Sơn Nam + Gồm các khối núi, cao nguyên ba dan từ dãy núi Bạch Mã tới bán bình nguyên ở ĐNB, bao gồm khối núi Kon Tum và cực Nam Trung Bộ được nâng cao, đồ sộ + Địa hình nghiêng dần về phía Đông; còn phía Tây là các cao nguyên xếp tầng tương đối bằng phẳng 2) Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du: Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng - Bán bình nguyên ở ĐNB - Dải đồi trung du ở rìa phía Bắc và phía Tây ĐB sông Hồng và thu hẹp lại ở rìa ĐB ven biển miền Trung. B. Khu vực đồng bằng: ,?Đồng bằng sông Hồng ở Bắc Bộ 10 . BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT BẮC BÌNH  TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN ĐỊA NĂM HỌC : 2 012 - 2013 1 MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH MÔN ĐỊA Stt Yêu cầu Đơn vị Công thức 1 Mật độ Dân cư Người/ km 2 Mật độ =. thị và nông thôn: - Lao động chủ yếu tập trung ở nông thôn 75% (2005). Tuy nhiên tỷ lệ lao động nông thôn đang giảm và tỷ lệ lao động ở thành thị đang tăng. Nguyên nhân: Quá trình công nghiệp. động đông, đang tăng; tình trạng thất nghiệp, thi u việc làm còn nhiều. Cả nước: thất nghiệp 2,1% thi u việc 8,1% Nông thôn: thất nghiệp 1,1% thi u việc 9,3% Thành thị: thất nghiệp 5,3% thi u

Ngày đăng: 31/01/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w