Dịch vụ hàng hải:

Một phần của tài liệu Ôn Thi Tốt Nghệp 12 (2012-2013) mới (Trang 31 - 33)

+ Cĩ nhiều vũng, vịnh, nhiều địa điểm để xây dựng cảng.

- Khai thác khống sản, muối:

+ Dầu khí ở thềm lục địa (Phía Đơng đảo Phú Quý – Bình Thuận). + Sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh.

3- Phát triển cơng nghiệp và cơ sở hạ tầng:

- Các trung tâm CN: Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết. - Hình thành các khu CN tập trung, khu chế xuất.

- Các ngành CN: cơ khí, chế biến nơng-lâm-thủy sản và hàng tiêu dùng.

- Chú trọng đầu tư vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, nhất là Khu kinh tế mở Chu Lai, Khu kinh tế Dung Quất, Nhơn Hội gĩp phần thúc đẩy cơng nghiệp của vùng ngày càng phát triển.

- Cơ sở hạ tầng: nâng cấp, mở rộng đường ơ tơ (quốc lộ 1, đường 19, 26) khơi phục, hiện đại hĩa các sân bay Đà Nẵng, Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh…→ tạo thế mở cửa và phân cơng lao động mới.

BÀI 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN1- Khái quát chung 1- Khái quát chung

- Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Đắc Lắc, Gia Lai, Lâm Đồng, Kontum, ĐăkNơng. - Diện tích: 54,7 nghìn km2, dân số: 4,9 triệu người (2006)

- Tiếp giáp DH Nam Trung Bộ, Đơng Nam Bộ, Campuchia, Hạ Lào. Đây là vùng duy nhất ở nước ta khơng giáp biển thuận lợi giao lưu liên hệ với các vùng → cĩ vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phịng và xây dựng kinh tế.

2- Phát triển cây cơng nghiệp lâu năm:

+ Điều kiện tự nhiên:

- Đất bazan cĩ tầng phong hĩa sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung trên những mặt bằng rộng → hình thành các vùng chuyên canh cây CN quy mơ lớn.

- Khí hậu cận xích đạo:

° Mùa mưa thuận lợi cho cây phát triển. ° Mùa khơ phơi sấy sản phẩm

° Cĩ sự phân hĩa độ cao: cĩ thể trồng cây cận nhiệt và nhiệt đới. - Lao động cĩ kinh nghiệm trồng cây CN lâu năm.

+ Tình hình sản xuất và phân bố:

- Cây cà phê: là cây CN quan trọng của Tây Nguyên, chiếm 4/5 diện tích cả nước, phân bố nhiều ở Đắc Lắc, Gia Lai, Buơn Mê Thuột.

- Cây chè: 4,3% diện tích cả nước, chủ yếu ở Lâm Đồng, Gia Lai.

- Cây cao su: 17,2% diện tích cả nước (thứ 2 sau Đơng Nam Bộ), chủ yếu ở Gia Lai, Đắc Lắc. - Ngồi ra cịn một số loại khác: tiêu, điều…

+ Khĩ khăn & biện pháp khắc phục:

- Mùa khơ kéo dài cần giải quyết vấn đề thuỷ lợi, mùa mưa cần cĩ biện pháp chống xĩi mịn đất. - Thiếu lao động lành nghề, đã thu hút lao động từ nơi khác đến tạo ra tập quán sản xuất mới. - Bảo đảm LT-TP, tạo điều kiện ổn định diện tích cây cơng nghiệp.

- Hồn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp, mở rộng diện tích cĩ kế hoạch, đi đơi với việc bảo vệ rừng và phát triển thuỷ lợi.

- Đa dạng hố cơ cấu cây cơng nghiệp. - Nâng cấp mạng lưới GTVT

- Đẩy mạnh các cơ sở chế biến, XK & thu hút đầu tư nước ngồi.

3-Khai thác và chế biến lâm sản:

- Là vùng giàu cĩ về tài nguyên rừng, cĩ độ che phủ lớn nhất nước ta, nhiều gỗ quý. - Rừng chiếm 36% diện tích đất cĩ rừng và 52% sản lượng gỗ của cả nước. - Sản lượng gỗ khai thác 200-300 nghìn m3, chủ yếu là gỗ trịn.

- Tuy nhiên tài nguyên rừng bị giảm sút gây nhiều hậu quả (sản lượng gỗ giảm, hạ mực nước ngầm, đe dọa mơi trường sống của động vật…).

- Biện pháp:

+ Khai thác hợp lý đi đơi với khoanh nuơi trồng rừng. + Giao đất, giao rừng.

+ Đẩy mạnh chế biến và xuất khẩu gỗ (đã chế biến).

4- Khai thác thủy năng kết hợp thủy lợi:

- Tiềm năng thủy điện lớn, nhiều cơng trình đang được xây dựng.

- Ý nghĩa của phát triển thủy điện: cung cấp năng lượng, giải quyết vấn đề thủy lợi, thủy sản và du lịch. - Các cơng trình thủy điện: trên sơng Xexan: Yaly, Xexan 3, 3A, 4.

Sơng Xrepok: Đray hinh, Buơn Kuơp, Xerepok 3, 4. Sơng Đồng Nai: Đại Ninh, Đồng Nai 3, 4.

5- Khác nhau về trồng cây cơng nghiệp lâu năm và chăn nuơi gia súc lớn giữa Trung du và miền núiBắc Bộ với Tây Nguyên Bắc Bộ với Tây Nguyên

a. Khác nhau về trồng cây cơng nghiệp lâu năm.

- Về điều kiện phát triển: ( địa hình, khí hậu, đất đai, kinh tế-xã hội ) rất khác nhau giữa hai vùng. - Về hướng chuyên mơn hĩa:

+ Trung du miền núi Bắc Bộ: trồng chè, quế, sơn, hồi, thuốc lá, đậu tương … + Tây Nguyên: Cà phê, chè, cao su, dâu tằm, bơng vải …

b. Khác nhau về chăn nuơi gia súc lớn.

Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuơi nhiều hơn bị vì đây là vùng cĩ khí hậu lạnh, đặc biệt là cĩ mùa đơng rất lạnh, ưu điểm là trâu chịu rét giỏi hơn bị. Tây Nguyên cĩ khí hậu nĩng, mùa khơ kéo dài nên thích hợp với bị hơn

BÀI 39:VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐƠNG NAM BỘ 1- Khái quát chung

* Vị trí và lãnh thổ:

- Đơng Nam Bộ gồm 6 tỉnh và thành phố: TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh.

- Tiếp giáp với Tây Nguyên, Campuchia, ĐB sơng Cửu Long, DH Nam Trung Bộ và biển. - Diện tích nhỏ: 23,6 nghìn km2,dân số 12 triệu người (2006)

- Là vùng dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng cơng nghiệp và giá trị hàng xuất khẩu. - Cĩ nền kinh tế hàng hĩa sớm phát triển, cơ cấu CN, NN và dịch vụ phát triển.

- Sử dụng cĩ hiệu quả tài nguyên, tốc độ tăng trưởng cao.

- Phát triển kinh tế theo chiều sâu là nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở đẩy mạnh vốn, khoa học, cơng nghệ nhằm khai thác tốt các nguồn lực về tự nhiên, kinh tế xã hội, duy trì tốc độ tăng trưởng cao, giải quyết tốt vấn đề xã hội và bảo vệ mơi trường.

2- Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đơng Nam Bộ. * Trong cơng nghiệp:

Một phần của tài liệu Ôn Thi Tốt Nghệp 12 (2012-2013) mới (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w