Tốc độ phát triển nhanh, vượt bậc.

Một phần của tài liệu Ôn Thi Tốt Nghệp 12 (2012-2013) mới (Trang 26 - 28)

- Hiện nay: phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng cao, cơ sở vật chất hiện đại, dịch vụ thơng tin đa dạng phong phú, đối tượng và phạm vi phục vụ rộng.

Các loại hình viễn thơng:

- Mạng điện thoại: mạng cố định, nội hạt, di động, đường dài. - Mạng phi thoại: fax, truyền trang báo…

- Mạng truyền dẫn: dây trần, internet, cáp quang, vi ba…

BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH1- Thương mại. 1- Thương mại.

* Nội thương:

Tình hình phát triển:

-Trong cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hĩa phong phú, đa dạng, đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân.

-Nội thương đã thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Sự thay đổi cơ cấu theo thành phần kinh tế:

Cơ cấu bán lẻ hàng hĩa và doanh thu theo thành phần kinh tế: tổng mức bán lẻ khu vực nhà nước giảm, khu vực ngồi nhà nước và cĩ vốn đầu tư nước ngồi tăng.

* Ngoại thương:

Tình hình phát triển:

- Thị trường buơn bán ngày càng đựơc mở rộng theo hướng đa dạng hố, đa phương hố. Việt Nam trở thành thành viên của WTO và hiện cĩ quan hệ buơn bán với hầu hết các nước và các vùng lãnh thổ trên thế giới.

- Giá trị xuất, nhập khẩu tăng lên khá mạnh, phản ánh sự phục hồi và phát triển của sản xuất và tiêu dùng cũng như đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.

Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu.

-Các mặt hàng XK ngày càng phong phú: hàng CN nặng và khống sản, hàng CN nhẹ và tiểu thủ CN, hàng nơng, lâm, thuỷ sản.

-Các mặt hàng NK: tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, nguyên liệu 2- Du lịch.

* Tài nguyên du lịch nước ta phong phú, đa dạng, gồm hai nhĩm: tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn.

+Tài nguyên tự nhiên:

- Địa hình: 200 hang động, 125 bãi biển, 2 di sản thiên nhiên thế giới (vịnh Hạ Long, động Phong Nha...) - Khí hậu: phân hĩa đa dạng: theo Bắc Nam, theo mùa, theo độ cao thuận lợi cho phát triển du lịch. - Nước: cĩ nhiều sơng hồ, nước nĩng, nước khống đã trở thành các điểm tham quan du lịch - Tài nguyên sinh vật: hơn 30 vườn quốc gia, nhiều động vật hoang dã, quý hiếm.

+Tài nguyên nhân văn:

- Di tích: 4 vạn di tích, 3 di sản văn hĩa thế giới, 2 di sản văn hĩa phi vật thể(Cố đơ Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mĩ Sơn, Nhã nhạc cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên).

- Lễ hội: quanh năm, chủ yếu tập trung vào mùa xuân.

- Tài nguyên khác: du lịch làng nghề, văn hĩa dân gian, ẩm thực. * Tình hình phát triển:

- Ngành du lịch nước ta đã hình thành từ những năm 60 của thế kỉ XX.

-Phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 đến nay nhờ chính sách Đổi mới của Nhà nước. - Từ năm 1991 đến 2005, số lượt khách và doanh thu từ du lịch của nước ta tăng nhanh. * Phân bố du lịch:

- 3 vùng du lịch lớn: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ. - Các trung tâm du lịch: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.

- Trung tâm khác: Hạ Long, Hải Phịng, Cần Thơ, Nha Trang, Đà Lạt… - Phát triển du lịch gắn với bảo vệ mơi trường

BÀI 32 : VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU-MIỀN NÚI

BẮC BỘ1- Khái quát chung về trung du miền núi Bắc Bộ. 1- Khái quát chung về trung du miền núi Bắc Bộ.

- Nằm ở phía Bắc nước ta, cĩ diện tích lớn nhất nước trên101.000km2, dân số: hơn12 triệu người (2006) - Gồm:Tây Bắc: 4 tỉnh: Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Hịa Bình.

Đơng Bắc: 11 tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh.

- Giáp Trung Quốc, Lào, liền kề ĐB sơng Hồng, Bắc Trung Bộ, cĩ vùng biển Đơng Bắc.

- Cĩ vị trí địa lí đặc biệt quan trọng, mạng lưới GTVT được đầu tư nâng cấp → thuận lợi cho giao lưu với các vùng, phát triển kinh tế mở.

2-Khai thác, chế biến khống sản và thủy điện: là vùng giàu tài nguyên khống sản bậc nhất nước ta.

*Khai thác, chế biến khống sản

+ Khống sản Đơng Bắc:

- Than (Quảng Ninh, Thái Nguyên) → phát triển CN nhiệt điện, xuất khẩu. - Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái) → luyện kim.

- Thiếc, nhơm (Cao Bằng), kẽm- chì (Bắc Cạn), đồng, vàng (Lào Cai) → CN luyện kim. + Khống sản Tây Bắc: đồng – niken (Sơn La), đất hiếm (Lai Châu), vật liệu xây dựng.

Khĩ khăn: Các vỉ quặng nằm sâu trong lịng đất địi hỏi phương tiện khai thác hiện đại và chi phí cao, CSHT kém phát triển, thiếu lao động lành nghề…

* Thủy điện:Cĩ trữ năng khá lớn

- Trữ năng trên sơng Hồng 11 triệu kW (1/3 trữ lượng cả nước), riêng sơng Đà: 6 triệu kW.

- Nhà máy Hịa Bình 1920MW, Thác Bà: 110 MW, Sơn La 2400 MW, Tuyên Quang 342 MW.

Hạn chế: thủy chế sơng ngịi trong vùng phân hĩa theo mùa. Điều đĩ gây ra những khĩ khăn nhất định cho việc khai thác thủy điện.

3- Trồng, chế biến cây CN, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ơn đới;

- Tiềm năng

+ Đất pheralit trên đá vơi, đá phiến, đất phù sa cổ, phù sa thung lũng.

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa cĩ mùa đơng lạnh → phát triển cây CN cĩ nguồn gốc cận nhiệt. + Địa hình phân hĩa đa dạng + Dân cư cĩ kinh nghiệm sản xuất; thị trường cĩ nhu cầu. - Thực trạng

* cây chè: diện tích và sản lượng chè lớn nhất nước ta, ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Hà Giang, Yên Bái, Sơn La…

* Cây dược liệu (tam thất, đương quy, đỗ trọng hồi), cây ăn quả (đào, mận, lê) trồng ở Cao Bằng, Lạng Sơn, dãy Hồng Liên Sơn và rau ơn đới ở Sapa

Một phần của tài liệu Ôn Thi Tốt Nghệp 12 (2012-2013) mới (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w