Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
537 KB
Nội dung
Ngày soạn : 09/8/2012 Tuần 1 Tiết 1-2 Ngày dạy : 15/8/2012 BÀI MỞ ĐẦUGIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I.Mục tiêu 1) Kiến thức: Biết được tình hình phát triển công nghiệp điện năng nước ta, vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống, quá trình sản xuất điện năng. Biết được các quy tắc an toàn lao động khi làm nghề điện dân dụng. Thông hiểu chức năng và biết sử dụng một số dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện 2) Kĩ năng:Thông thạo các lĩnh vực hoạt động , đối tượng và mục đích của nghề điện dân dụng, một số công cụ sử dụng trong lao động điện. Thông thạo sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện cơ bản trong nhà 3) Thái độ:Có ý thức lựa chọn nghề phù hợp. Làm việc nghiêm túc khoa học II. Chuẩn bị 1) Giáo viên: SGK, phương pháp, hoạt động. 2) Học sinh: Xem trước, tìm hiểu trước bài mới III. Tổ chức dạy và học 1) Ổn định lớp (1’) 2) Kiểm tra bài cũ (không) 3) Dạy bài mới * Hoạt động 1: Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - Vai trò của điện năng đối với đời sống con người và sản xuất như thế nào? -Hiện nay điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với sản xuất và đời sống. Có thể nói một đất nước phát triển điều đầu tiên phải nói tới công nghiệp điện năng . Hiện nay ngành công nghiệp điện năng ở nước ta phát triển rất mạnh mẽ, nó đã xoá bỏ sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị , điện năng đã có ở những vùng sâu, vùng xa - Kể tên nguồn năng lượng có thể sản xuất ra điện năng? - Để sản xuất điện năng ta phải làm những công việc nào? - Truyền tải điện năng như thế nào? Có lợi ích gì hơn so với các dang năng lượng khác? - HS trả lời, HS khác nêu ý kiến bổ sung. - HS chú ý theo dõi ghi nhớ -HS Trả lời, HS khác bổ sung: nước, than , …… - HS trả lời,HS khác nhận xét và bổ sung: xây dựng nhà máy điện thủy – nhiệt điện… - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. I. VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG. -Dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lượng điện khác. -Sản xuất tập trung trong các nhà máy và có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao. -Truyền tải, sử dụng và phân phối điện năng dễ dàng. II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG. -Có nhiều dạng năng lượng được chuyển đổi thành điện năng. -Xây dựng các nhà máy điện -Phương tiện vận chuyển điện năng là các trạm biến áp và dây dẫn. -Điện năng truyền tải dễ dàng nhanh, phân phối tận nơi tiêu thụ và ít hao tốn * Hoạt động 2) Vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng, triển vọng - Ngành điện rất đa dạng tuy nhiên có thể phân - HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung. III VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN 1 chia thành các nhóm nghề chính, Theo em sự phân chia đó như thế nào? - Phân tích công việc của từng nhóm nghề trong nhgề điện dân dụng. - Nghề điện dân dung tham gia vào hoạt động lĩnh vực điện nào trong xã hội , trong nền kinh tế quốc dân ? - Phân tích học sinh hiểu về nguồn xoay chiều và nguồn một chiều như H4+5/9+10(sgk kĩ thuật 9 cũ) - Vậy tóm lại nghề điện dân dụng làm những việc gì ? - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. - HS chú ý theo dõi, ghi nhớ kiến thức. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung rút ra kiến thức. DỤNG. Nghề điện dân dụng rất đa dạng, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ đời sống sinh hoạt và sản xuất của các hộ tiêu thụ điện với nguồn điện áp thấp dưới 380V -Mạng điện sinh hoạt trong các hộ tiêu thụ -Các thiết bị điện gia dụng : quạt , máy bơm, máy giặt, … -Các khí cụ điện đo lường điều khiển và bảo vệ . -Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt . -Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản xuất -Bảo dưỡng, vận hành và sửa chữa mạng điện sinh hoạt * Hoạt động 3) Triển vọng của nghề - nơi đào tạo nghề điện dân dụng, nội dung chương trình của nghề điện dân dụng - Nghề điện dân dụng phát triển gắn liền với phát triển của yếu tố nào? - Các đồ dùng, thiết b5 hiện đại hoạt động phải cần gì?. - Vậy tại sao diện dân dụng phải phát triển. - Muốn biết nghề điện dân dụng cần phải làm gì? - Học nghề điện dân dụng ở đâu? - GV giới thiệu sơ lượt về chương trình điện dân dụng ở lớp 8 - HS chú ý theo dõi, ghi nhớ kiến thức. - HS chú ý theo dõi, ghi nhớ kiến thức. - HS chú ý theo dõi, ghi nhớ kiến thức. - HS chú ý theo dõi, ghi nhớ kiến thức. - HS chú ý theo dõi, ghi nhớ kiến thức. - HS chú ý theo dõi, nắm chương trình nghề điện dân dụng ở khối 8. - Nghề điện dân dụng phát triển gắn liến với sự phát triển của ngành điện, gắn liền với sự phát triển đất nước và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Nơi đào tạo nghề điện dân dụng là các trường trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng dại học, các trung tâm kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp, trung tâm dạy nghề, các làng nghề. 4) Củng cố (3’): Điện năng có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất? Vị trí – vai trò của nghề điện dân dụng? Những nơi nào đào tạo nghề điện dân dụng? 5 Hướng dẫn học ở nhà (1’): Về nhà học thuộc bài, nắm các kiến thức, xem phần bài còn lại và bài 3. 6) Bổ sung: ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… 2 Ngày soạn: 14/8/2012 Tuần 2 Tiết 3 – 4 Ngày dạy: 22/8/2012 Bài 2. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I MỤC TIÊU I.Mục tiêu 1) Kiến thức: Biết được các quy tắc an toàn lao động khi làm nghề điện dân dụng, biết một số phương pháp an toàn lao động. 2) Kĩ năng:Thông thạo các lĩnh vực hoạt động , đối tượng và mục đích của nghề điện dân dụng, một số công cụ sử dụng trong lao động điện. Thông thạo sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện cơ bản trong nhà 3) Thái độ:Có ý thức lựa chọn nghề phù hợp. Làm việc nghiêm túc khoa học II CHUẨN BỊ 1) Giáo viên: SGK, hoạt động trên lớp, phương pháp… 2) Học sinh: Học bài, xem trước bài mới III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định lớp (1’) 2) Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu vai trò của điện năng đối với đời sống và sản xuất. Vị trí vai trò của điện dân dụng là gì? - Những nơi nào đào tạo nghề điện dân dụng? Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện trong nghề điện dân dụng. 3) Dạy bài mới * Hoạt động 1) Tác hại của dòng điện với cơ thể người và nguyên nhạn gây ra tai nạn. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - Khi làm việc với điện ta cần chú ý gì? Vì sao? - Người ta bị điện giật khi nào ? - Tác của dòng điện với cơ thể người như thế nào? - Tác hại của hồ quang điện như thế nào? - Điện giật tác hại đến những hệ cơ quan nào? - Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện liên quan đến những yếu tố nào? - Điện áp an toàn với điều kiện bình thường là bao nhiêu vôn? - Vậy những nguyên nhân nào gay ra tai nạn điện? - HS trả lời, nhận xét và bổ sung: Điện giật, nguy hiểm. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung: bị tia lửa điện phóng vào người hoặc do người chạm vào điện. - HS trả lời, nêu nhận xét bổ sung. - HS trả lời, bổ sung dựa vào tài liệu SGK - HS trả lời, nhận xét. - HS trả lời, nêu nhận xét bổ sung. - HS trả lời, nêu nhận xét bổ sung. - HS trả lời, nêu nhận xét bổ sung. I TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI. Khi làm việc với điện hạ thế con người có thế nguy hiểm nếu bị tia hồ quang hoặc dòng điện đi qua cơ thể. - Hồ quang điện có thể gây cháy bỏng, làm tổn thương ngoài da hoặc xương và cơ. - Điện giật tác động đến hệ thần kinh, tuần hoàn, hô hấp, xương và cơ - Mức độ nguy hiểm của điện giật phụ thuộc vào chiều dòng điện đi qua cớ thể, cường độ dòng điện, đường đi của dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua cơ thể. - Điện áp an toàn là điện áp dưới 40V. - Nguyên nhân gây ra tai nạn điện do: Vô ý chạm vào điện, dùng các thiết bị có vỏ bằng kim loại bị rò điện, sửa chữa không cắt điện, vi phạm khoảng cách an toàn điện. 3 * Hoạt động 1) Một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - Để hạn chế tai nạn điện xảy ra ta cần phải làm gì? - Để chống chạm vào các bộ phận mang điện ta cần phải làm gì ? - Khi sử dụng các dụng cụ lao động điện cần chú ý gì ? - Thông báo 3 cấp qui định các thiết bị bảo vệ của các thiết bị điện theo TCVN - Phương pháp nối đất có tác dụng bảo vệ như thế nào ? - Cho HS quan sát hình 1.1 để phân tích cách thực hiện và tác dụng của phương pháp này . - Phương pháp nối trung hoà thực hiện được khi nào ? - cách thực hiện phương pháp này như thế nào ? - sử dụng tranh vẽ hình 14 miêu tả cho học sinh cách thực hiện phương pháp này - HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời. - HS chú ý theo dõi, ghi nhớ. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời. - HS quan sát tìm hiểu. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời. III.An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt . 1.Chống chạm vào các bộ phận mang điện. - Cách điện giữa phần tử mang điện và phần tử không mang điện - Che chắn những bộ phận dễ gây nguy hiểm , không dùng dây trần trong nhà ở . - Đảm bảo an toàn cho người khi gần đường dây cao áp 2. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện . - Sử dụng các vật lót cách điện - Sử dụng các dụng cụ lao động điện . -Dụng cụ kiểm tra điện : bút thử điện 3. Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ (sgk ) 4) Củng cố (5’): Nêu các biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. Nêu dặc điểm của mạng điện sinh hoạt. 5) Hướng dẫn học ở nhà (1’): Về nhà học thuộc bài, xem trước bài 4 6) Bổ sung: ………………………………………………………… 4 Ngày soạn: 23/8/2012 Tuần 3 Tiết 5 – 6 Ngày dạy: 31/8/2012 VẬT LIỆU LẮP ĐẶT TRONG MẠNG ĐIỆN SING HOẠT I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Biết được một số vật liệu thông dụng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt. Nhận biết được một số loại dây điện, dây cáp điện. 2) Kĩ năng: Nêu được một số loại vật liệu cách điện, dẫn điện. phân biệt được dây cáp điện với dây điện thông thường. 3) Thái độ: Nghiêm túc học tập, có ý thức vận dụng vào thực tế. II CHUẨN BỊ 1) Giáo viên: SGK, hoạt động trên lớp, phương pháp… 2) Học sinh: Học bài, xem trước bài mới III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định lớp (1’) 2) Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu các biện pháp an toàn trong nghề điện dân dụng. Nêu các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt, các dạng mạch của mạng điện sinh hoạt và chức năng của chúng. 3) Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - Gọi HS đọc thông tin SGK tr11. - Mạng điện sinh hoạt có đặc điểm gì ? - Mạng điện sinh hoạt gồm những mạch nào? - Đường dây chính được mắc như thế nào , nó có vai trò gì ? - Các thiết bị bảo vệ thường được đặt ở dây nào ? Vì sao? - Ngoài ra mạng điện còn có các thiết bị điện nào khác? - Kể tên một số vật liệu cách điện trong mạng điện? - HS đọc thông tin theo yêu cầu của GV. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời ở dây pha vì chỉ ở dây pha mới có điện đưa vào các thiết bị điện . ở dây pha vì chỉ ở dây pha mới có điện đưa vào các thiết bị điện . I. Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt - Gồm mạch chính và mạch nhánh +Mạch chính là mạch cung cấp +Mạch nhánh là mạch phân phối . - Các thiết bị điện , đồ dùng điện trong mạng phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp cuả mạng điện cung cấp. - Mạng điện sinh hoạt còn có các thiết bị đo lường điều khiển , bảo vệ những công tơ điện , cầu chì , cầu dao, aptômát… -Các vật liệu cách điện : puli sứ, ống sứ, bảng điện bằng gỗ, gen, ống nhựa …. 4) Củng cố (1’): Dây điện dùng làm gì? Có những cách phân loại nào? Nêu cách phân loại theo vỏ bọc. 5) Hướng dẫn học ở nhà (1’): Về nhà học thuộc bài, xem trước bài mới và chuẩn bị dụng cụ thực hành. 6) Bổ sung: ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… 5 Ngày soạn: 28/8/2012 Tuần 4 Tiết 7 – 8 Ngày dạy: 07/9/2012 VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng 2) Kỹ năng: Thông thạo một số vật liệu thông dụng trong thực tế. 3) Thái độ: Có ý thức bảo quản những vật liệu điện trong nhà II.Chuẩn bị 1) Giáo viên: Hoạt động, phương pháp… 2) Học sinh: Học bài, làm bài III. Tổ chức dạy và học 1. Ổn định lớp (1’) 2) Kiểm trabài cũ (5’) Hãy cho biết có những cách phân loại dây điện nào ? Nêu cách phân loại theo lõi dây điện. 3) Dạy bài mới * Hoạt động 1) Dây dẫn điện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - Dây đẫn điện có tác dụng gì? - Giới thiêu đặc điểm của một số loại dây dẫn điện - Dây trần là loại dây như thế nào? Nêu cách sử dụng? pt dây đồng và dây nhôm - Nêu cấu tạo của dây bọc cách điện ? Tác dụng của từng bộ phận ? - cho hs quan sát một số loại dây bọc cách điện và yêu cầu phân biệt ? - Nêu ưu , nhược điểm của dây bọc và dây trần? - HS trả lời, nhận xét và bổ sung - HS chú ý theo dõi ghi nhớ - HS trả lời, nhận xét và bổ sung: là loại dây không có vỏ chỉ sử dụng mắc điện ở trên cao, ngoài trời. - HS trả lời, nhận xxét và bổ sung. - HS quan sát trả lời, nhận xét và bổ sung. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung -Dùng để truyền tải và phân phối điện năng . Dây dẫn điện - Cấu tạo : +lõi làm bằng kim loại có tác dụng dẫn điện +vỏ: nhựa, cao su, có tác dụng cách điện * Hoạt động 2) Dây cáp điện - Thế nào dây cáp điện ? - Thế nào là vật liệu cách điện? - Vì sao trong sử dụng điện cần phải có vật liệu cách điện ? - Em hãy kể tên một số vật liệu cách điện mà em biết ? - HS trả lời, nhận xét và bổ sung - HS trả lời, nhận xét và bổ sung - HS trả lời, nhận xét và bổ sung - HS trả lời, nhận xét và bổ sung III. Dây cáp điện và vật liệu cách điện . 1) Dây cáp điện – là loại dây dẫn điện có 1, 2 hay nhiều sợi được bện chắc chắn và dược cách điện với nhau trong vỏ bọc bảo vệ chung, chịu được lực kéo lớn. 6 - Cho HS lấy ví dụ về vật liệu cách điện - Vật liệu cách điện thường dùng để làm gì ? - Vật liệu cách điện phải đảm bào yêu cầu kĩ thuật gì? - GV chốt lại nội dung cần nắm - HS trả lời, nhận xét và bổ sung - HS trả lời, nhận xét và bổ sung - HS trả lời, nhận xét và bổ sung - HS chú ý ghi nhớ và ghi nội dung kiến thức - Điện áp < 1000v thường dùng loại cáp không có vỏ bảo vệ cơ học. - Điện áp ≥ 1000v phảI dùng loại cáp có vỏ bảo vệ cơ học. 2)Vật liệu cách điện. - Dùng cách li các phần dẫn điện với nhau và giữa phần dẫn điện với phần không mang điện . - Yêu cầu của vật liệu cách điện độ bền, cách điện cao , chịu nhiệt tốt , chống ẩm tốt, có độ bền cơ học cao. - Một số vật liệu cách điện ding trong mạng điện như: sứ, gỗ, cao su lưu hoá, chất cách điện tốt: puli sứ, kẹp sứ ở đế cầu chì, công tắc… * Hoạt động 3) Dụng cụ cơ khí HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - Cho HS quan sát bảng 2.2 - Hãy nêu các dụng cụ cơ khí trong nghề điện dân dụng thường dùng. - Nêu chức năng của từng dụng cụ cơ khí và sử dụng vào những trường hợp nào? - GV chốt lại kiến thức - HS quan sát tìm hiểu theo yêu cầu của GV. - HS trả lời, nêu các dụng cụ cơ khí, HS khác nhận xét và bổ sung. - HS nêu chức năng, HS khác nhận xét và bổ sung, nêu thêm trường hợp sử dụng. - HS chú ý theo dõi, ghi nhớ các loại dụng cụ cơ khí và cách sử dụng, trường hợp sử dụng I DỤNG CỤ CƠ KHÍ Dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện: Thước (cuộn, panme…), cưa, kềm, tua vít, đục, khoan, mỏ hàn… * Hoạt động 4) Dụng cụ đo - Cho HS quan sát bảng 2.3 và 2.4 SGK tr 17. - Dụng cụ đo gồm những loại nào? - Những thiết bị đó dùng để làm gì? - Các theit61 bị này mắc như thế nào vào mạng điện? - Những dụng cụ đo này thường được mắc ở đâu? - HS quan sát hình vẽ, tìm hiểu các dụng cụ đo. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. II DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN Dụng cụ đo điện gồm: Ampe kế, vôn kế, Ohm kế, công tơ điện, oát kế… 4) Củng cố (2’): Nêu các dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện. 5) Hướng dẫn học ở nhà (1’): Về nhà học thuộc bài, xem trước và chuẩn bị trước các dụng cụ: Kềm, dây điện… tiết sau thực hành. 6) Bổ sung: ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… 7 Ngày soạn: 31/8/2012 Tuần 5 Tiết 9 – 10 Ngày dạy: 07/9/2012 TH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I.Mục tiêu 1) Kiến thức :- Nắm vững yêu cầu của mối nối và các phương pháp nối dây dẫn điện. 2) Kĩ năng : -Biết cách nối nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện 3) Thái độ : Có ý thức làm việc khoa học, tiết kiệm, có quy trình II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1) Giáo viên: Hoạt động, dây dẫn 2) Học sinh: Dây bọc đơn lõi một sợi và nhiều sợi (mỗi loại 1m), giấy ráp , kềm,……. III. Tổ chức dạy và học 1) Ổn định tổ chức (1’) 2) Kiểm tra dụng cụ thực hành (5’) 3) Nội dung thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG - Trong quá trình lắp đặt , thay thế dây dẫn , sửa chữa thiết bị điện chúng ta thường phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện . Chất lượng các mối nối này ảnh hưởng không ít tới sự vận hành của mạng điện. Mối nối không đảm bảo sẽ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh ra tia lửa điện làm chập mạch , gây hoả hoạn. - Một mối nối tốt khi chúng đảm bảo những yêu cầu gì? - Có những mối nối nào? - Giới thiệu 2 loại mối nối và cho học sinh quan sát mẫu 2 loại mối nối - Thông báo cho học sinh phải thực hiện 2 mối nối dây lõi một sợi - Tiếp tục hướng dẫn và thao tác mẫu hai mối nối dây dẫn lõi nhiều sợi hướng dẫn học sinh theo các bước tương tự như trên nhưng cần nhấn mạnh một số điểm sau: -Khi bóc vỏ cách điện phải cẩn thận không làm đứt một sợi dây nhỏ và phải làm sạch từng sợi phải lần lượt quấn và miết đều những sợi lõi - HS chú ý theo dõi, ghi nhớ. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung - H trả lời, nhận xét. - HS chú ý theo dõi ghi nhớ - HS chú ý theo dõi, ghi nhớ hai mối nối và thao tác để thực hiện. - S chú ý theo dõi, ghi nhớ các bước thực hiện. - HS chú ý ghi nhớ, chú ý thận trọng trong khi thực hành. * Tiết thứ nhất ( Hướng dẫn và thực hành nối tiếp dây dẫn lõi 1 sợi) 8 của dây này lên lõi của dây kia ( chỉ quấn khoảng 3 vòng thì cắt đoạn dây thừa - Cho HS thực hiện 4 mối mối, GV theo dõi , hướng dẫn trợ giúp, uốn nắn các thao tác của học sinh. - HS tiến hành thực hiện các mối nối theo hướng dẫn gợi ý trợ giúp của GV. * Tiết thứ 2: Cho HS thực hành 2 mối nối còn lại( nối phân nhánh dây lõi một sội, nối thẳng hai dây lõi nhiều sợi,) 4) Củng cố (1’): Nêu các yêu cầu của các mối nối. 5) Hướng dẫn học ở nhà (1’): Vế nhà ôn tập, nắm vững cách nối dây dẫn. Xem trước nội dung thức hành tiếp theo. 6) Bổ sung: ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Ngày soạn: 31/8/2012 Tuần 6 Tiết 11 – 12 Ngày dạy: 07/9/2012 TH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I.Mục tiêu 1) Kiến thức :- Nắm vững yêu cầu của mối nối và các phương pháp nối dây dẫn điện. 2) Kĩ năng : -Biết cách nối nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện 3) Thái độ : Có ý thức làm việc khoa học, tiết kiệm, có quy trình II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1) Giáo viên: Hoạt động, dây dẫn 2) Học sinh: Dây bọc đơn lõi một sợi và nhiều sợi (mỗi loại 1m), giấy ráp , kềm,……. III. Tổ chức dạy và học 1) Ổn định tổ chức (1’) 2) Kiểm tra dụng cụ thực hành (5’) 3) Nội dung thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG - Một mối nối tốt khi chúng đảm bảo những yêu cầu gì? - Có những mối nối nào? - Giới thiệu 2 loại mối nối và cho học sinh - HS chú ý theo dõi, ghi nhớ. * Tiết thứ nhất ( Hướng dẫn và thực hành nối tiếp dây dẫn lõi 1 sợi) 9 quan sát mẫu 2 loại mối nối - Thông báo cho học sinh phải thực hiện 2 mối nối dây lõi 7 sợi - Tiếp tục hướng dẫn và thao tác mẫu hai mối nối dây dẫn lõi nhiều sợi hướng dẫn học sinh theo các bước tương tự như trên nhưng cần nhấn mạnh một số điểm sau: -Khi bóc vỏ cách điện phải cẩn thận không làm đứt một sợi dây nhỏ và phải làm sạch từng sợi phải lần lượt quấn và miết đều những sợi lõi của dây này lên lõi của dây kia ( chỉ quấn khoảng 3 vòng thì cắt đoạn dây thừa - Cho HS thực hiện 4 mối mối, GV theo dõi , hướng dẫn trợ giúp, uốn nắn các thao tác của học sinh. - HS chú ý theo dõi ghi nhớ - HS chú ý theo dõi, ghi nhớ hai mối nối và thao tác để thực hiện. - HS chú ý theo dõi, ghi nhớ các bước thực hiện. - HS chú ý ghi nhớ, chú ý thận trọng trong khi thực hành. - HS tiến hành thực hiện các mối nối theo hướng dẫn gợi ý trợ giúp của GV. * Tiết thứ 2: Cho HS thực hành 2 mối nối còn lại( nối phân nhánh dây lõi 7 sội, nối thẳng hai dây lõi 7 sợi,) 4) Củng cố (1’): Nêu các yêu cầu của các mối nối. 5) Hướng dẫn học ở nhà (1’): Vế nhà ôn tập, nắm vững cách nối dây dẫn. Xem trước nội dung bài mới. 6) Bổ sung: ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… 10 [...]... nào? chính - GV giới thiệu bảng điện, cầu dao, ổ điện, - HS chú ý theo dõi, nhận nhiệm vụ và thiết bị chia nhóm thực hành gồm 4HS/nhóm, giao theo nhóm, tiến hành lắp bảng điện chính theo dụng cụ yêu cầu các nhóm thực hiện lắp các yêu cầu của GV linh kiện trên bảng điện - GV theo dõi, uốn nắn, gợi ý cho HS khi cần - HS theo dõi và thực hiện theo hướng dnẫ của thiết GV khi có gợi ý hướng dẫn - Cuối tiết... loại theo nguyên lý làm việc - Máy biến áp cảm ứng - Máy biến áp tự ngẫu c Phân loại theo vật liệu làm lõi - Máy biến áp lõi thép - Máy biến áp lõi không khí 26 d Phân loại theo phương pháp làm mát - Máy biến áp làm mát bằng không khí - Máy biến áp làm mát bằng dầu Tiết thứ hai * Hoạt động 2) Thông số, cấu tạo máy biến áp (25’) - Cho học sinh quan sát tranh hình 46.1 , máy - HS quan sát hình vẽ SGK theo. .. hai: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV giao máy biến áp cho các nhóm thực - HS nhận dụng cụ, chia nhóm thực hành theo hành quy ttrình thực hành GV đã nêu - Cho HS tiến hành thực hành theo trình tự - HS tiến hành thực hành theo yêu cầu của GV, thực hành (GV theo dõi, hướng dẫn và đặc hoàn thành mẫu báo cáo thực hành biệt chú ý an toàn điện) - Thu báo cáo thực hàn cuối tiết - Các nhóm... Từ tiết thứ nhất đến hết tiết thứ hai: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV giao máy biến áp cho các nhóm thực - HS nhận dụng cụ, chia nhóm thực hành hành - Cho HS tiến hành thực hành theo trình tự - HS tiến hành thực hành theo yêu cầu của GV thực hành (GV theo dõi, hướng dẫn và đặc biệt chú ý an toàn điện) NỘI DUNG GHI BẢNG III Nội dung và trình tự thực hành 1.Kiểm tra sự thông mạch... tắc, ổ cắm - Lắp một bảng điện theo trình tự nào? - HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung + lỗ bắt vít bảng điện vào tường - GV chốt lại các trình tự và các yêu cầu kĩ - HS chú ý theo dõi, nắm các trình tự thực hành + lỗ luồn dây thuật, các bước thực hiện lắp bảng điện -khoan lấy dấu tốt ( 2điểm) - Cho HS tiến hành lắp bảng yêu cầu học sinh - Tiến hành lắp bảng điện theo các trình tự đã - lắp đặt... viên cho học sinh quan sát tranh hình - HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung 46.2, các bộ phận tháo rời của máy biến áp một pha và hỏi : - Lõi thép kĩ thuật điện được làm bằng vật liệu - HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung gì ? Chúng được ghép như thế nào ? - Chức năng của lõi thép như thế nào ? - HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh hình - HS trả lời,... ra sử dụng có điện áp U2gọi là dây quấn thứ cấp - Dây quấn sơ cấp có N1 vòng dây Dây quấn thứ cấp có N2 vòng dây * Hoạt động 2) Nguyên lí làm việc( 18’) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh hình - HS quan sát hình vẽ theo yêu cầu của GV, tìm 46.2, máy biến áp một pha hiểu cấu tạo của máy biến áp một pha - Dây quấn sơ cấp và thứ cấp có nối trực tiếp - HS trả lời, nhận xét và bổ sung với nhau về điện... cho HS nắm - HS trả lời, nhận xét và bổ sung + Theo số cực : 1 cực, 2 cực… - Cấu tạo của cầu dao gồm những bộ phận nào? - HS trả lời, nhận xét và bổ sung + Theo nhiệm vụ đóng, cắt : đóng cắt và - Aptomat là dụng cụ dùng để làm gì? - HS trả lời, nhận xét và bổ sung đổi nối - Quan sát hình vẽ SGK, hãy nêu cấu tạo của - HS trả lời, nhận xét và bổ sung + Theo điện áp định mức : 220v, 500v aptomat - Dùng... vào thông tin trong SGK 1 Mạch cầu thang H.45 SGK/45 - HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung 2 Sơ đồ mạch điện huỳnh quang - HS chú ý theo dõi nắm được bảng mạch điện Hình 46SGK/45 chính trong mạng điện trong nhà Vẽ sơ đồ 3 Mạch đèn gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều vào vở khiển một bóng đèn, một ổ cắm - HS chú ý thoe dõi các dạng sơ đồ, nêu ra H 47 SGK/50 cách mắc theo sơ đồ, mô tả sơ đồ 4 Mạch điện... điện? 3) Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Giáo viên giới thiệu tổng quan về đồ dùng loại điện _ cơ, động cơ điện một pha, quạt điện,máy bơm nước … việc sử dụng phổ biến hiện nay Tiết thứ nhất: Cấu tạo động cơ điện một pha HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh hình - Học sinh quan sát, thảo luận 1.Cấu tạo 44.1, hình 44.2 , các bộ phận tháo rời . lớp 8 - HS chú ý theo dõi, ghi nhớ kiến thức. - HS chú ý theo dõi, ghi nhớ kiến thức. - HS chú ý theo dõi, ghi nhớ kiến thức. - HS chú ý theo dõi, ghi nhớ kiến thức. - HS chú ý theo dõi, ghi nhớ. nào? - Tác hại của hồ quang điện như thế nào? - Điện giật tác hại đến những hệ cơ quan nào? - Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện liên quan đến những yếu tố nào? - Điện áp an toàn với điều kiện. hoàn chỉnh câu trả lời. III .An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt . 1.Chống chạm vào các bộ phận mang điện. - Cách điện giữa phần tử mang điện và phần tử không mang điện - Che chắn những