- Hỏi tên làm quen GV hỏi tên lần lượt từng em học sinh trả lời Việc 2 :Tập chào GV Thao tác1: Làm mẫu cách chào GV - Thao tác hướng dẫn chào: GV vào lớp cả lớp đứng dậy - GV nói cô c
Trang 1TUẦN 1
Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2018 Tiết 1: Chào cờ
NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN Tiết 2:
THỂ DỤC (GVBM) Tiết 3: Tiếng Việt
LÀM QUEN
I Mục tiêu
- Giúp H biết tên cô giáo và biết giới thiêu tên của mình cho T và các bạn cùng lớp
- H biết yêu quý thầy cô và bạn bè
II Đồ dùng học tập
- GV
- HS
Việc 1:Hướng dẫn làm quen với cô giáo
- GV giới thiệu tên
- Hỏi tên làm quen
GV hỏi tên lần lượt từng em học sinh trả
lời
Việc 2 :Tập chào GV
Thao tác1: Làm mẫu cách chào GV
- Thao tác hướng dẫn chào: GV vào lớp cả
lớp đứng dậy
- GV nói cô chào các em
Thao tác 2: Hướng dẫn chào
Việc 3: Luyện tập
- GV cho học sinh chơi trò chơi làm cô
giáo
- GV hd cách chơi
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Học sinh nghe và nhắc lại tên
cô giáo
- Em tên là ………
- Hs quan sát
- Cả lớp nói chúng em chào cô ạ
- H thực hiện theo hướng dẫn của T
- HS nghe và qs
- 1 học sinh đóng vai làm cô giáo
đi ra ngoài rồi bước vào lớp cả lớp đứng dậy chào cô, học sinh thực hiện lần lượt
Tiết 4: Tiếng Việt
ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I Mục tiêu
- Giúp H biết tên một số đồ dùng học tập và cách sử dụng các đồ dùng học tập đó
- H biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng học tập
Trang 2II Đồ dùng học tập
- GV: Bảng, phấn, bút chì, VTV
- HS: Bảng, phấn, bút chì, VTV
Tiết học này các em sẽ làm quen với đồ
dùng học tập
Việc 1: Làm việc với bảng, phấn khăn lau
1a Nhận biết đồ dùng
Thao tác 1: Giới thiệu bảng con ,Phấn, khăn
lau
1b Cách dùng bảng con , phấn ,khăn lau,
Tay phải cầm phấn , tay phải viết ,viết 1 nét
thẳng trên bảng con,viết 1 nét xiên trái trên
bảng con , viết nét xiên phải trên bảng con
Tay trái xóa bảng
Việc 2 :Làm việc với sách vở bút chì
Thao tác 1: Giới thiệu sách tiếng việt
Thao tác 2: Giới thiệu bút chì , vở tập viết
* Tư thế ngồi viết: GV nêu quy định khi
ngồi viết
Cách cầm bút chì và vở
Tay phải cầm bút, tay phải viết, tay trái giữ
vở ,GV thực hiện viết 1 nét thẳng vào vở tập
viết , viết 1 nét ngang vào vào tập viết
GV nhận xét tiết học
Dặn dò
- HS đọc đồ dùng học tập
- HS đọc bảng con, phấn, khăn lau
- HS nhắc lại Tay phải cầm phấn , tay phải viết ,viết 1 nét thẳng trên bảng con,viết 1 nét xiên trái trên bảng con , viết nét xiên phải trên bảng con Tay trái xóa bảng
HS đọc lần lượt nhắc lại: Đây là sách TV Đây là bút chì
Đây là vở tập viết
HS qs
HS thực hành viết vào vở tập viết
Tiết 5: Toán
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I Muc Tiêu
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình Bước đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng dạy học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán
- Giáo dục cho HS yêu thích và ham học môn Toán
II Chuẩn bị
1 Giáo viên:
_ Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán, các đồ dùng học toán
Trang 32 Học sinh :
III Các hoạt động day học
1 Ổn định:
2 Kiểm tra sĩ số học sinh
3 Bài mới :
a Giới thiệu bài: Giới thiệu SGK toán 1
Hôm nay chúng ta học bài: Tiết học đầu
tiên
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng
b Bài học:
∗ Hướng dẫn học sinh mở sách đến trang có
“Tiết học đầu tiên”
- Hướng dẫn học sinh cách giữ gìn sách
(bằng cách cho học sinh mở sách, gấp sách)
- Theo dõi nhắc nhở học sinh gấp sách chưa
cẩn thận
∗ Hướng dẫn học sinh làm quen với các
hoạt động học tập toán 1
- Cho học sinh thảo luận từng tranh xem
học sinh lớp một thường có những hoạt
động nào? Bằng cách nào? Sử dụng những
dụng cụ nào?
∗ Yêu cầu cần đạt sau khi học toán 1 là:
- Học toán 1 các em sẽ biết:
+ Đếm, đọc số, so sánh hai số
+ Làm tính cộng, tính trừ
+ Nhìn hình vẽ nêu được bài toán, rồi nêu
phép tính và giải bài toán
+ Biết giải các bài toán
+ Biết đo độ dài, biết hôm nay là thứ mấy
Muốn học toán giỏi các em phải đi học
đều, học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ, chịu
khó tìm tòi suy nghĩ
∗ Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của học
sinh:
- Cho học sinh mở hộp đồ dùng ra
- Giáo viên lấy ra và giới thiệu từng món
của đồ dùng Cho học sinh lấy ra theo giáo
viên
- Giới thiệu cho học sinh biết đồ dùng đó để
làm gì
- Hát vui
- Học sinh báo cáo sĩ số
- Vài học sinh nhắc lại tên bài
- Học sinh mở sách theo hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh thực hành mở sách, gấp sách
- Học sinh quan sát từng tranh trong SGK thảo luận và trả lời câu hỏi
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh mở hộp đồ dùng học toán ra
- Học sinh lấy đồ dùng ra theo giáo viên
- Học sinh lắng nghe
- HS trả lời
Trang 4- Hướng dẫn học sinh mở và đậy nắp hộp.
- Giáo viên nhận xét tiết học – Tuyên
dương
* Củng cố dặn dò
Bài học hôm nay các em đã hiểu được điều
gì?
Thứ ba, ngày 28 tháng 8 năm 2018
Tiết 1: Toán
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
I Mục Tiêu
- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn
để so sánh các nhóm đồ vật
- Giáo dục cho HS yêu thích và ham học môn Toán
II Chuẩn bị
1 Giáo viên :
- Tranh vẽ sách giáo khoa 5 cái cốc, 3 cái thìa
2 Học sinh :
- Sách và vở bài tập Toán, bút chì
III Các hoạt động
1 ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh
- Hát vui
- Sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét
3 Bài mới :
a Giới thiệu bài: Để biết so sánh hai
nhóm đồ vật, cái nào nhiều hơn, cái nào
ít hơn thì tiết học hôm nay chúng ta cùng
tiềm hiểu bài: “Nhiều hơn – ít hơn”
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng
b Bài học:
∗ So sánh số lượng cốc và thìa:
- Gọi học sinh lên đặt vào mỗi cái cốc
một cái thìa
- Giáo viên hỏi còn cốc nào chư có thìa?
Khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì
vẫn còn cốc chưa có thìa “Ta nói số cốc
nhiều hơn số thìa”
- Vài học sinh nhắc lại tên bài
- Một học sinh lên đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa
- Học sinh chỉ vào cốc chưa có thìa
- Vài học sinh nhắc lại (Số cốc nhiều hơn số thìa)
- Vài học sinh nhắc lại (Số thìa ít hơn số cốc)
- Học sinh quan sát từng tranh
Trang 5- Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa
thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại
ta nói “Số thìa ít hơn số cốc”
∗ Hướng dẫn học sinh quan sát từng
hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so
sánh số lượng hai nhóm đối tượng như
sau:
- Ta nói một cái này chỉ với một cái kia
VD: Một cái nút chai chỉ với một cái
chai Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra
thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn
- Gọi vài học sinh lên thực hành trước
lớp
- Giáo viên nhận xét
∗ Trò chơi: Cho học sinh thi đua nêu
nhanh số lượng nào nhiều hơn, số lượng
nào ít hơn “So sánh số bạn trai, số bạn
gái”
- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương
4 Củng cố, dặn dò:
- Vừa rồi chúng ta đã học xong bài nào?
- Về nhà các em tập so sánh số lượng
vật này với số lượng vật kia Cái nào thừ
ra thì cái đó nhiều hơn, cái kia ít hơn
trong SGK thảo luận theo cặp
- Học sinh lắng nghe
- Vài học sinh lên thực hành trước lớp
- Lớp nhận xét
- Học sinh thi đua nhau nói nhanh
- Lớp nhận xét
- Nhiều hơn – ít hơn
Tiết 2: Tiếng Việt
VỊ TRÍ TRÊN/DƯỚI
I Mục tiêu
- Giúp H biết trên trời/ dưới đất, trênh đầu/ dưới chân, nhận biết được phía trên/ phía dưới của bảng lớp, bảng con
- H yêu thích giờ học
II Đồ dùng học tập
- GV: Bảng con, phấn
- HS: Bảng con, VTV, phấn
III Các hoạt động dạy dạy
GTB:Tiết này các em sẽ học về các vị trí
Trang 6Việc 1 :Xác định vị trí trên /dưới với
vật thật
T thao tác chỉ phía bên trên và đọc trên ,
gv chỉ dưới chân và nói dưới
Việc 2 : Xác định vị trí trên / dưới ở
bảng lớn
T chỉ tay lên phía trên bảng /phía dưới
bảng và đọc mẫuhs đọc theo phía trên /
phía dưới, ở trên/ ở dưới
T chỉ tay về phái trên bảng nói các em
hãy vẽ một nét móc ngược ở phía trên
bảng ,
2a :Xác định vị trí trên / dưới ở bảng
con vị trí thẳng đứng
GV làm mẫu thao tác dựng bảng con
thẳng đứng chỉ phía bên trên bảng con và
phía dưới bảng con và đọc: trên / dưới
/bên trên/ bên dưới
2b.Xác định trên dưới ở bảng con nằm
YC vẽ nét móc ngược phía trên bảng
con , vẽ nét móc ngược dưới bảng con
Việc 3 :Luyện tập
-Y/c học sinh thực hành
Nhận xét tiết học tuyên dương học sinh ,
dặn học sinh chuẩn bị bài sau
H đọc trên /dưới
H thực hành chỉ và đọc trên / dưới, trên đầu / dưới chân, trên trời / dưới đất
H thực hành lần lượt chỉ và đọc bêhs đọc theo phía trên / phía dưới, ở trên/ ở dưới
-H đọc theo lần lượt tổ, bàn, cả lớp trên /bên dưới …
H thực hiện vẽ trên bảng con
Hs thực hiện
Hs thực hiện vẽ nét móc ngược ở trên bảng con, ở dưới bảng conHS thực hành vẽ nét móc ngược, nét móc xuôi, nét móc hai đầu trên bảng con
HS thực hành hành vẽ nét thẳng đứng, nét ngang nét xiên phía dưới bảng con
HS thực hành viết nét móc ngược, nét Nét móc xuôi, nét móc hai đầu vào vở tập viết
Tiết 3: Tiếng Việt
VỊ TRÍ TRÁI/PHẢI
I Mục tiêu
- Giúp H biết vị trí trái/ phải của mình, xác định được tay trái, tay phải và xác định được trên bảng lớp, bảng con
- H yêu thích giờ học
II Đồ dùng học tập
- GV: Bảng con, phấn
- HS: Bảng con, VTV, phấn
III Các hoạt động dạy học
Trang 7HĐ-GV HĐ-HS Tiết này các em sẽ học trái/ phải :HS đọc
lại tiét này học trái /phải
Việc 1 : Xác định vị trí trái / phải ví vật
thật
-T thực hiện đứng quay lưng lại lớp giơ
tay trái nói tay trái ,
- T vẫy tay trái ,vẫy tay phải , gv nắm tay
trái ,nắm tay phải yêu cầu hs thực hành và
đọc theo
Việc 2 :Xác định vị trí trái/phải trên
bảng lớn
- T làm mẫu chỉ phía trái /phía phải
- T làm mẫu ở bên trái ở bên phải
- T thực hiện mẫu đây là bên trái ,đây là
bên phải Hs đọc theo ,hs dọc bên trái, bên
phải,
- T hướng dẫn hs phân biệt trái/ phải trên
bảng con
T hướng dẫn hs chỉ phân biệt trái/ phải
trên bảng con và đọc
Việc 3 : Viết : Hướng dẫn hs viết nét cong
trái trên bảng con , viết nét cong phải trên
bảng con ………
T hướng dẫn học sinh viết bài vào vở tập
viết
* Nhận xét tiết học
H nói tay trái, giơ tay phải nói tay phải , học sinh quan sát và cùng thực hiệnđọc tay trái ,tay
phải
H thực hành vẫy tay và nghe giáo viên đọc, thực hành và đọc theo
H đọc đồng thanh phía trái/ phái phải
H đọc ở bên trái ở bên phải
H đọc theo ,hs dọc bên trái, bên phải.nét cong trái nét cong phải vào bảng con
H thực hành viết
Tiết 4:
HĐNG (GVBM) Tiết 5:
THỦ CÔNG (GVBM)
Thứ tư, ngày 29 tháng 8 năm 2018 Tiết 1:
NHẠC (GVBM) Tiết 2: Tiếng việt
Luyện tập – củng cố kỹ năng
I Mục tiêu
Trang 8- Giúp H củng cố các kỹ năng trên/ dưới, trái/ phải thông qua các trò chơi.
- H yêu thích giờ học
II Đồ dùng học tập
- GV
- HS
III Các hoạt động dạy học
Luyện tập : trò chơi đặt người đúng chỗ
(trên /dưới /trái /phải )
Gv hướng cách chơi ,luật chơi ,và cho
học sinh chơi thử sau đó tiến hành cả lớp
cùng chơi.
* Trò chơi bịt mắt vẽ mặt người (vẽ trên,
dưới,trái, phải, trên khuôn mặt )
*Trò chơi vẽ lá cờ trên ,dưới, trái ,phải
Trò chơi bắn tên giáo viên hướngdẫn cách
chơi và cho hs chơi thử , sau đó cả lớp
cùng tham gia chơi
GV nhận xét tiết học dặn dò cho tiết học
sau
Bạn X đứng bên trái bạn bạn B ,Bạn A đứng bên phải bạn B.Bạn
M đứng vào giữa bạn B và A
*Trò chơi đặt đồ vật đúng chỗ (Tương tự như chơi trò chơi trên.Trò chơi bịt mắt vẽ mặt người (vẽ trên, dưới,trái, phải, trên khuôn mặt )
*Trò chơi vẽ lá cờ trên ,dưới, trái ,phải
Trò chơi bắn tên nghe cách chơi
và chơi thử , sau đó cả lớp cùng tham gia chơi
Tiết 3: Tiếng Việt
VỊ TRÍ TRƯỚC/ SAU
I Mục tiêu
- Giúp H biết vị trí trước/ sau của mình, xác định được vị trí trên bảng lớp, bảng con, và phía trước, phái sau của các bạn
- H yêu thích giờ học
II Đồ dùng học tập
- GV: Bảng con, phấn
- HS: Bảng con, VTV, phấn
III Các hoạt động dạy học
HĐ-GV HĐ-HS
GV giới thiệu tiết này các sẽ học về vị
rí
trước /sau
Việc 1: T làm mẫu trước/ sau với vật thật
T làm mẫu phái trước /phía sau
H đọc phía trước / phía sau
H chỉ tay và nói phía trước /phía sau
Trang 9Việc 2 : Xác định vị trí trước/ sau ở bảng.
Thầy làm mẫu đánh dấu 1 chấm trên bảng
lớp
nói phía trước bảng /phía sau bảng.Giáo
viên giúp hs xác định vị trí phía trước
bảng con /phía sau bảng con
Việc 3 :Viết: Hướng dẫn hs viết nét
khuyết
trên dấu chấm
T Hướng dẫn hs viết bài vào vở tập viết
T Nhận xét
*Nhận xét tiết học yêu cầu hs đọc phía
trước / phía sau
Trước mặt /sau lưng Đằng trước /đằng sau
H thực hiện chỉ nói phía trước bảng con /phía sau bảng con
H quan sát và viết trên bảng con Viết nét khuyết trên
Viết nét khuyết dưới Nét khuyết kép vào bảng con
H viết bài vào vở tập viết
Tiết 4: Toán
HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
I Muc Tiêu
- Nhận biết hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình
- Giáo dục cho HS yêu thích và ham học môn Toán
- Làm được BT 1, 2, 3
II Chuẩn bị
1 Giáo viên :
- Một số hình vuông, hình tròn có kích thước màu sác khác nhau
- 2 băng giấy sách giáo khoa bài 7,8
2 Học sinh :
- Đồ dùng học Toán, SGK toán
III Các hoạt động:
1 ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh thực hành và so sánh cái nào
nhiều hơn, cái nào ít hơn
- Nhận xét
3 Bài mới :
a Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học
bài Hình vuông – Hình tròn
- Hát vui
- Học sinh thực hành so sánh trước lớp
- Lớp nhận xét
- Vài học sinh nhắc lại tên bài
Trang 10- Giáo viên ghi đầu bài.
b Bài học:
∗ Giới thiệu hình vuông:
- Đưa lần lượt từng tấm bìa hình vuông
cho học sinh xem và nói đây là hình vuông
- Cho học sinh lặp lại cá nhân, lớp
- Các em lấy hình vuông trong hộp dồ
dùng cho cô xem và nói là hình vuông
- Cho học sinh xem tranh trong SGK và
nói các vật nào có dạng hình vuông
- Giáo viên nhận xét
∗ Giới thiệu hình tròn:
- Đưa tấm bìa có hình tròn lên và nói: Đây
là hình tròn Cho học sinh nhắc lại
- Cho học sinh lấy hình tròn trong bộ đồ
dùng đưa lên và nói hình tròn
∗ Thực hành:
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét
Bài 2: Hướng dẫn học sinh tô màu vào
hình tròn
- Giáo viên nhận xét
Bài 3: Hướng dẫn học sinh tô màu vào
hình vuông, hình tròn bằng hai màu khác
nhau
- Giáo viên nhận xét
4 Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tìm thêm các vật có dạng hình
vuông, hình tròn
- Học sinh quan sát
- Học sinh đọc: Hình vuông
- Học sinh lấy hình vuông đưa lên và nói hình vuông
- Các vật có dạng hình vuông như: Khăn mùi xoa, gạch bông
- Học sinh: Hình tròn
- Học sinh đưa hình tròn lên và nói hình tròn
- Học sinh tô màu vào hình vuông
- Lớp nhận xét
- Học sinh tô màu vào hình tròn
- Lớp nhận xét
- Học sinh tô màu vào hình vuông, hình tròn bằng hai màu khác nhau
- Lớp nhận xét
Thứ 5, ngày 30 tháng 8 năm 2018 Tiết 1: Tiếng việt
VỊ TRÍ TRONG, NGOÀI
I Mục tiêu
- Giúp H biết xá định vị trí trong ngoài của các đồ vật
- H yêu thích giờ học
II Đồ dùng học tập
Trang 11- GV: Bảng con, phấn
- HS: Bảng con, VTV, phấn
III Các hoạt động dạy học
Tiết này các em sẽ học về vị trí trong/
ngoài
Việc 1 :Thầy làm mẫu trong / ngoài với vật
thật
T: Làm mẫu đây là bên trong / đây là bên
ngoài
Việc 2: Xác định vị trí bên trong / bên
ngoài trên bảng
T: Hướng dẫn đây là bên trong / bên ngoài
hình tròn Bên trong /bên ngoài hình chữ
nhật
T: Hướng dẫn hs xác định vị trí trên bảng
con
Việc 3 :Viết
T: Hướng dẫn học sinh viết nét soắn, nét
thắt
trên bảng con
Yêu cầu học sinh viết nét soắn, nét thắt vào
bảng con
Nhận xét tiết học:Y/c học sinh nhắc lại
toàn bài
Hs nói bên trong / bên ngoài Bên trong lớp , bên ngoài lớp
-HS đọc
Hs đọc bên trong bên ngoài hình tròn ,
Hs tiếp tục thực hiện nói bên trong/ bên ngoài cặp sách, bên trong /bên ngoài ngăn bàn
Hs tiếp tục thực hiện nói bên trong bên ngoài cặp sách, bên trong/ bên ngoài hình chữ nhật
Hs viết nét soắn, nét thắt vào bảng con
Hs viết nét soắn, nét thắt vào vào
vở tập viết
Tiết 2: Tiếng Việt
LUYỆN TẬP: TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KĨ NĂNG
I Mục tiêu
- Củng cố cho H các biết phân biệt các vị trí trong/ ngoài, vị trí trước/ sau
- Rèn cho H các kỹ năng nhanh nhẹn, có tính kỉ luật trong cuộc sống
II Đồ dùng dạy học:
- GV
- HS: