Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
808,5 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN TỐN HỌC KỲ II A PHẦN ĐẠI SỐ: I LÝ THUYẾT: * Phương trình bậc hai ẩn: Có dạng ax+by=c , a ≠ hay b ≠ * Nghiệm tổng quát phương trình bậc hai ẩn : x∈R a c ax + by = c ⇔ by = −ax + c ⇔ y = − x + Nghiệm tổng quát là: a c b b y = − x + b b * Hệ hai phương trình bậc hai ẩn: ax + by = c Có dạng: (I) a ' x + b ' y = c ' a, a ', b, b ', c, c ' ≠ a b c = = a' b' c' a b c = ≠ + Hệ I vô nghiệm, nếu: a' b' c' a b ≠ + Hệ I có nghiệm nhất, nếu: a' b' + Hệ I có vơ số nghiệm, nếu: * Các phương pháp giải hệ phương trình: Phương pháp phương pháp cộng đại số Cách thực phương pháp cộng đại số trường hợp cá hệ số hai ẩn không nhau, không đối nhau: + Bước 1: Biến đổi hai phương trình hệ cho hệ số ẩn x ẩn y đối + Bứoc 2: Nếu hệ số ẩn x y (hay đối nhau) ta trừ (hay cộng) theo vế hai phương trình Ta có phương trình cịn lại ẩn + Bứoc 3: Giải phương trình ẩn vừa tìm + Bước 4: Thay giá trị ẩn vừa tìm vào phương trình hệ ta giá trị ẩn có lại * Nắm bước giải tốn cách lập hệ phương trình: + Bước 1: Lập hệ phương trình: - Chọn ẩn đặt điều kiện thích hợp cho ẩn - Biểu diễn đại lượng chưa biêtý thông qua ẩn đại lượng biết - Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ đại lượng + Bước 2: Giải hệ hai phương trình vừa lập đựơc + Bước 3: Kết luận nghiệm hệ phương trình * Hàm số đồ thị hàm số: y = ax + Tính chất: Hàm số y = ax , trường hợp a > Hàm số y = ax , trường hợp a < - Nghịch biến x < - Nghịch biến x > - Đồng biến x > - Đồng biến x < - Giá trị nhỏ y = 0, x = - Giá trị lớn y = 0, x = - Đồ thị nằm phía trục hồnh - Đồ thị nằm phía trục hồnh - O điểm thấp đồ thị - O điểm cao đồ thị + Cách vẽ đồ thị hàn số y = ax - Lập bảng giá trị tương ứng x y - Biểu diễn điểm có toạ độ tương ứng x y mặt phẳng xOy - Nối điểm lại cung ta đồ thị dạng Parabol * Phương trình bậc hai ẩn: Có dạng ax + bx + c = , a ≠ + Cơng thức nghiệm phương trình ax + bx + c = Phương trình ax + bx + c = Biệt thức: ∆ = b2 − 4ac ( b = 2b ' ) Biệt thức: ∆’ = b '2 − ac + ∆ > phương trình có hai nghiệm phân biệt + ∆’ > phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = −b + ∆ −b − ∆ ; x2 = 2a 2a x1 = + ∆ = phương trình có nghiệm kép: −b '+ ∆ ' −b '− ∆ ' ; x2 = a a + ∆’ = phương trình có nghiệm kép: −b x1 = x2 = 2a x1 = x2 = −b ' a + ∆ < phương trình vơ nghiệm + ∆’ < phương trình vơ nghiệm + Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt, nghiệm kép, vơ nghiệm có nghiệm - Phương trình có hia nghiệm phân biệt ∆ > (hay ∆’> 0) - Phương tình có nghiệm kép ∆ = (hay ∆’= 0) - Phương trình vơ nghiệm ∆ < (hay ∆’< 0) - Phương trình có nghuiệm ∆ ≥ (hay ∆’≥ 0) + Trường hợp đặc biệt nhẩm nghiệm phương trình bậc hai Phương trình ax + bx + c = c - Nếu a + b + c = phương trình có hai nghiệm x1 = ; x2 = a c - Nếu a − b + c = phương trình có hai nghiệm x1 = −1 ; x2 = − a + Định lí Vi-ét: Phương trình ax + bx + c = , ∆ ≥ (hay ∆’ ≥ 0) −b x1 + x2 = a x x = c a * Tìm hai số biết tổng tích: Nếu u + v = S u × v = P u, v hai nghiệm phương trình : x − Sx + P = Điều kiện để có hai số u v: S − 4P ≥ * Nắm bước giải toán cách lập phương trình II TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án 1)Phương trình bậc hai ẩn số : A.Hệ thức có dạng ax + by = c B Hệ thức có dạng ax + by = c a, b, c số biết C Hệ thức chứa hai ẩn x y D Hệ thức có dạng ax + by = c a, b, c số cho trước a ≠ b≠0 2)Phương trình sau phương trình bậc hai ẩn ? C 3x + y = B x + y = A x − x = −1 D x + y = 3)Số nghiệm phương trình bậc hai ẩn : A nghiệm B nghiệm C vô số nghiệm D Vô nghiệm 4)Cặp số ( 2; −3) nghiệm PT sau : A x − y = B x − y = C x + y = D x + y = 5)Một HPT khơng thể có : A nghiệm B nghiệm C vô số nghiệm D Vô nghiệm 6)Cho PT : x + y = (1) Phương trình kết hợp với phương trình (1) để HPT bậc hai ẩn có vơ số nghiệm A x − = −2 y B x − = y C y = − x D y = x − kx + y = Khi k = –2 thì: − x + y = 7): Cho hệ phương trình : A hệ phương trình có nghiệm B hệ phương trình có hai nghiệm phân biệt C hệ phương trình vơ nghiệm D hệ phương trình có vơ số nghiệm 2 x − y = có nghiệm là: x + y = 8)Hệ phương trình : A ; ÷ 3 −5 10 11 B ; ÷ 3 C (2; 1) D (1; –1) x + y = −1 có nghiệm là: −3 x − y = −1 9) Hệ phương trình : A ( −3;1) B ( 1; −1) 10) Cặp số ( 2; −2 ) nghiệm HPT : x + y = 2 x + y = A C ( −1; ) x − y = 2 x − y = D Cả A, B, C sai x + y = 3 x − y = B C x = y + 3 x − y = D 11) Cho hàm số y = –2x2 Kết luận sau ? A Hàm số luôn đồng biến B Hàm số luôn nghịch biến C Hàm số đồng biến x > 0, nghịch biến x < D Hàm số đồng biến x < 0, nghịch biến x > 1 12) Hàm số m − ÷x đồng biến x > A m < 2 B m > C m > − 13) Tại x = , hàm số y = − x có giá trị : D m > A B −3 C −1 D 14) Điểm A ( 1; −1) thuộc đồ thị hàm số y = ( m – ) x m : A B −2 C −1 D 15) Đồ thị hàm số y = 0,1x qua điểm : A ( 3; −0,9 ) B B ( −3; −0,9 ) C ( 3;0,9 ) D A; B; C sai 16) Phương trình ( 2m − 1) x + 3x + − m = PT bậc hai ẩn x : A m ≠ −1 C m ≠ B m ≠ D m≠2 17) Phương trình x − x + m = có nghiệm : A m > B m ≥ C m < 18) Biệt thức ∆′ PT : x − x + = có giá trị : A 56 B.62 C.8 19) Phương trình x − x + = có nghiệm : A x = −1 B x = C x = −6 20) Phương trình x − x − = có tổng hai nghiệm : A − B 5 D m ≤1 D 14 D x=7 C D 21) Các số – hai nghiệm phương trình sau ? A 2x2 – 3x + = ` B x2 – 5x + = C x2 – 2x – 15 = D x2 + 2x – 15 = 22) Với giá trị m phương trình: x2 + 2mx + = có nghiệm kép ? A m = – ; m = B m = – ; m = C m = ; m = D m = – ; m = 23) Gọi x1; x2 hai nghiệm phương trình 3x − ax − b = Tổng x1+ x2 : A −a B a C b D −b 24) Phương trình 5x2 – 10x – = có hai nghiệm x1; x2 x1 + x2 + 5x1x2 bằng: A B –1 C D –3 25) Phương trình x − x − = có : A nghiệm B nghiệm C nghiệm D Vô nghiệm 26) Hai số có tổng 29 tích 204 Hai số : A −12; −17 B 6;34 C.12;17 D −17;1 27) Đường thẳng 2x + 3y = qua điểm điểm sau đây? A (1; -1); B (2; -3); C (-1 ; 1) D (-2; 3) 5 x + y = có nghiệm là: 2 x − y = 13 28) Hệ phương trình A (4;8) B ( 3,5; - ) C ( -2; ) 29) Biệt thức ∆' phương trình 4x - 6x - = là: A 13 B 20 C 30) Một nghiệm phương trình x + 10x + = là: A B C -10 B PHẦN HÌNH HỌC I LÝ THUYẾT D (2;-3 ) D 25 D -9 ¼ ¼ ¼ Khi sđAB = sđAM + sđMB ? Nếu điểm M nằm cung AB chia cung AB thành hai cung AM cung MB So sánh cung: Trong đường tròn hai đường tròn nhau: - Hai cung gọi chúng có số đo - Trong hai cung, cung có số đo lớn gọi cung lớn Định lý hệ cung dây: Với hai cung nhỏ đường tròn hay hai đường tròn nhau: - Hai cung căng hai dây ngược lại - Cung lớn căng dây lớn ngược lại - Trong đường tròn hai cung bị chắn dây song song Định lý liên hệ đường kính, cung dây: - Trong đường trịn, đường kính qua điểm cung qua trung điểm dây căng cung - Trong đường trịn, đường kính qua trung điểm dây cung ( đường kính ) qua điểm cung - Trong đường trịn, đường kính qua điểm cung vng góc với dây căng cung ngược lại Định lý góc tâm: Số đo góc tâm số đo cung bị chắn Định lý góc nội tiếp, hệ góc nội tiếp: Trong đường trịn: + Số đo góc nội tiếp nửa số đo cung bị chắn + Các góc nội tiếp chắn cung + Các góc nội tiếp chắn cung chắn cung + Góc nội tiếp ( nhỏ 900 ) có số đo nửa số đo góc tâm chắn cung + Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn góc vng Định lý góc tạo tia tiếp tuyến dây cung: Số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung nửa số đo cung bị chắn Hệ góc tạo tia tiếp tuyến dây cung: Trong đường trịn, góc tạo tia tiếp tuyến dây cung góc nội tiếp chắn cung 9.Định lý góc có đỉnh bên đường trịn: Góc có đỉnh bên đường trịn có số đo nửa tổng số đo hai cung bị chắn 10 Định lý góc có đỉnh bên ngồi đường trịn: Góc có đỉnh bên ngồi đường trịn có số đo nửa hiệu số đo hai cung bị chắn 11 Định lý tứ giác nội tiếp: + ( Thuận ) : Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện 1800 + ( Đảo) : Nếu tứ giác có tổng hai góc đối diện 1800 tứ giác nội tiếp đường trịn 12 Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn: + Tứ giác có tổng hai góc đối 1800 + Tứ giác có góc ngồi đỉnh góc đỉnh đối diện + Tứ giác có đỉnh cách điểm Điểm gọi tâm đường trịn ngoại tiếp tứ giác + Tứ giác có hai đỉnh kề nhìn cạnh chứa hai đỉnh cịn lại góc α 13 Độ dài đường trịn bán kính R là: C = 2πR π Rn 14 Độ dài cung trịn có số đo n độ, bán kính R là: l = 180 15 Diện tích hình trịn bán kính R là: S = π R π R2n 16 Diện tích hình quạt trịn cung n độ bán kính R : Sq = 360 17 Hình trụ bán kính đường trịn đáy r, chiều cao h: + Diện tích xung quanh là: S xq = 2π rh + Diện tích tồn phần là: Stp = 2π rh + 2π r = 2π r ( h + r ) + Thể tích là: V = π r h 18 Hình nón có bán kính đường trịn đáy la r, đường sinh l, chiều cao h: + Diện tích xung quanh là: S xq = π rl + Diện tích tồn phần là: Stp = π rl + π r = π r ( l + r ) + Thể tích là: V = π r h 19 Hình nón cụt có bán kính đường trịn hai đáy r1 , r2 chiều cao h, độ dài đường sinh l: + Diện tích xung quanh là: S xq = π ( r1 + r2 ) l + Thể tích là: V = π ( r12 + r1r2 + r22 ) h II TRẮC NGHIỆM: · 1) Trên hình , biết AOC = 1000 ACx * Số đo ¼ : A 500 B 1000 C 75 D Một kết khác O · * Số đo ACx : B A m 100 x C A 500 B 1000 Hình C 75 D Một kết khác D · * Số đo ABC baèng : A 500 B 1000 O C 750 D Một kết khác M A 0 · · ¼ 2) Trên hình , cho biết MDA = 20 , DMB = 30 Số đo DnB : Hình A 300 B 500 0 D C 60 D 100 C · 3) Trên hình 3, biết AD đường kính đường tròn (O) ACB = 500 Số đo x : 50 A 300 B 400 O x A Hình n B B C 450 D 500 µ µ 4) Cho tứ giác ABCD nội tiếp, biết A = 50 ; B = 70 Khi : µ µ µ µ A C = 110 ; D = 70 B C = 130 ; D = 110 µ µ µ µ C C = 400 ; D = 1300 D C = 50 ; D = 70 µ µ 5) Cho tứ giác ABCD nội tiếp, biết C = 3A Khi : µ µ µ µ A A = 450 ; C = 1350 B A = 60 ; C = 1200 µ µ µ µ C A = 30 ; C = 120 D A = 450 ; C = 90 6)Độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác có cạnh cm laø : A π ( cm ) B 2π ( cm ) C ( cm ) D ( cm ) 7) Cho đường tròn (O; R), có số đo cung AB 600, độ dài cung nhỏ AB : A πR B πR C πR D πR 8) Độ dài đường tròn ngoại tiếp hình vuông có cạnh cm laø : A 2π ( cm ) B π ( cm ) C ( cm ) D ( cm ) 9) Diện tích hình quạt tròn bán kính R số đo cung 60 laø : A π B π R C π R2 D π R2 60 10) Dieän tích hình quạt tròn bán kính R, cung n0 tính theo công thức 2π R n π R2n C 180 360 11) Diện tích hình tròn 25π cm Chu vi đường tròn : A 10π B 8π C 6π A 2π R n 360 B D π Rn 360 D 5π 12) Đường tròn (O;R) có dây AB = R Số đo cung nhỏ AB bằng: A 1200 B 900 C 600 D 300 13) Một hình trụ có chiều cao cm, đường kính đường trịn đáy cm Thể tích hình trụ bằng: A 63 π (cm3) B 147 π (cm3) C 21 π (cm3) D 42 π (cm ) 14) Cơng thức tính thể tích hình cầu bán kính R A π R3 3 B π R C πR D π R3 15) Hình nón có đường kính đáy 24cm, chiều cao 16 cm Diện tích xung quanh hình nón : 2 A 120π ( cm ) B 140π ( cm ) C 240π ( cm ) D.Kết khác 16) Hình nón có bán kính đáy cm, chiều cao cm Thể tích hình nón : 3 3 A 48π ( cm ) B 128π ( cm ) C 96π ( cm ) D 288π ( cm ) µ µ µ 17) Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn có µ = 400 ; B = 600 Khi C - D : A 0 0 A 20 B 30 C 120 D 140 18) Tìm câu sai câu sau A Hai cung có số đo B Trong đường tròn hai cung số đo thỡ C Trong hai cung , cung có số đo lớn thỡ cung lớn D Trong hai cung đường tròn, cung có số đo nhỏ thỡ nhỏ 19) Một mặt cầu có diện tích 1256 cm2 (Lấy π = 3.14 ) Bán kính mặt cầu là: A 100 cm B 50 cm C 10 cm D 20 cm 20) Diện tích tồn phần hình nón có bán kính đáy cm đường sinh dài 10 cm là: A 220 cm2 B 264 cm2 C 308 cm2 D.374 cm2 ( Chọn π = 22 , làm tròn đến hàng đơn vị ) III CHỌN CÂU ĐÚNG, SAI: 1) Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn có điều kiện sau : · · · · · · · · a) DAB = DCB = 900 b) ABC = CDA = 1800 c) DAC = DBC = 60 d) DAB = DCB = 600 2) Trong đường trịn, góc tạo tia tiếp tuyến dây cung chắn hai cung 3) Trong đường trịn, góc nội tiếp có số đo nửa số đo góc tâm chắn cung 4) Đường kính qua điểm cung vng góc với dây căng cung 5)Tứ giác có tổng hai góc 1800 nội tiếp đường tròn 6)Hai cung có số đo 7) Hai cung có số đo 8) Trong hai cung, cung có số đo lớn lớn 9) Trong hai cung đường tròn, cung có số đo nhỏ nhỏ Phịng GDĐT TX Vĩnh Châu Trường THCS Lai Hịa CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Lai hoà, ngày 13 tháng năm 2013 ĐỀ THI THAM KHẢO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II ( 2012 -2013) MƠN: Tốn Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) I/ TRẮC NGHIỆM : ( điểm ) Câu : ( 2đ ) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước kết mà em cho 1/ Cặp số sau nghiệm hệ phương trình : 2 x + y = 3 x − y = A (2 ; -1 ) B ( ; ) C ( -2 ; -1 ) D ( -1 ; ) 2/ Phương trình ( 2m+1 ) x + 3x +2 – m = phương trình bậc hai aån x : A m ≠ − B m ≠ C m ≠ 3/Phương trình x - 2x + m = có nghiệm kép : A m = -1 B m C m 1 4/Phương trình 3x + 6x – = có tổng tích nghiệm : A -3 B -2 vaø -3 C vaø vaø D m ≠ D m = D -2 A C ˆ ˆ 5/ Trong hình 1, biết BAC = 40° , số đo BOC : A 80° B 20° C 40° O Hình1 D 30° B ˆ 6/Trong hình 2, biết AD đường kính đường tròn (0); ACB = 50° Số đo ˆ DAB baèng: A 50° B 45° C C 40° D 30° D O ˆ = 60° , B = 80° Khi đó: ˆ 7/Cho tứ giác ABCD nội tiếp, biết A ˆ ˆ ˆ ˆ A C = 100° , D = 120° B C = 120° , D = 100A° B Hình ˆ = 130° , D = 110° ˆ = 60° , D = 80° ˆ ˆ C C D C ˆ 8/ Trong hình , cho đường tròn (0; 3cm) biết AOB = 120° Diện tích hình quạt tròn OAB( với cung AB cung nhỏ ) : A.2 π (cm ) B π ( cm) π (cm ) π ( cm ) C D.4 B Hình A m Câu : ( 1đ) Điền vào chỗ trống (……….) để khẳng định : 1/ Nếu a < hàm số y = a x đồng biến ………………, nghịch biến …………… x = 2/ Đồ thị hàm số y = a x ( với a ≠ 0) là………………………đi qua gốc toạ độ nhận trục ………là trục đối xứng 3/ Nếu a+b = 11 a.b = 24 a b nghiệm phương trình …………………………………………………… 4/ Số đo góc có đỉnh bên đường tròn …………………………………… ……………………………… Câu : ( 1đ) Hãy nối dòng cột A với dòng cột B để khẳng định Cột A Cột B Kết 1)Diện tích mặt cầu 1) + ……… a) πR h 2) +……… 2) Thể tích hình trụ 3) + ………… b) πR ) +………… 3) Thể tích hình nón c) πR h 4) Thể tích hình cầu d) πR h e) πR II/ TỰ LUẬN : ( điểm ) Bài 1:( 1,5đ) Cho đường thẳng (D): y = x -2 vaø parabol (P ): y = - x a/ Vẽ parabol ( P) b/ Tìm toạ độ giao điểm ( D ) ( P ) phép tính đại số Bài 2:(1đ): Cho phương trình sau: 2x2 +3 x – = a) Xác định hệ số a, b, c phương trình b) Giải phương trình Bài 3(1,5đ): Áp dụng hệ thức vi-ét để nhẩm nghiệm phương trình sau: a) 5x + 6x – 11 = b) x2 + 7x +12 = Baøi : (2đ) Cho tam giác ABC vuông A Trên cạnh AB lấy điểm D , dựng đường tròn (0) có đường kính BD Đường thẳng CD cắt đường tròn (0) E Đường thẳng AE cắt đường tròn (0) F a/ Chứng minh tứ giác ACBE nội tiếp Xác định tâm G đường tròn ngoại tiếp tứ giác ACBE ˆ b/ Chứng minh BA tia phân giác CBF ˆ c/ Cho ACB = 60° AC = cm Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn hai bán kính GA, GB cung nhỏ AB đường tròn ( G ) (Hết) HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN HKII NĂM HỌC 2012 - 2013 I/TRẮC NGHIỆM ( đ) 10 Câu : (2đ) Chọn câu ghi 0,25đ Câu Đáp B A D B A án Câu 2: (1đ) Điền câu 0,25đ 1) x < , x > 2) Một đường cong , Oy 3) x − 11x + 24 = 4) nửa hiệu số đo cung bị chắn Câu 3:(1đ) Nối câu ghi 0,25đ 1+e , +c , +a , 4+b C B A II/ TỰ LUẬN : (6đ) Bài1 : (1,5đ) a/ Lập bảng giá trị với điểm thuộc đồ thị (0,25đ) x y = - x2 -2 -4 -1 -1 0 -1 -4 Veõ đồ thị hàm số y = - x (0,5đ) b/ Phương trình hoành độ giao điểm (D) vaø ( P) laø : - x = x − (0,25đ) Giải phương trình ta : x1 = ; x = −2 (0,25đ) Xác định toạ độ giao điểm (D) (P) A (1; -1) B( -2; -4) (0,25đ) Bài 2: 2x2 +3 x – = (1 đ) a) a = 2, b = 3, c = -5 (0,25đ) 2 b) V= b − 4ac = − 4.2.(−5) = + 40 = 49 ⇒ V = 49 = (0,25đ) Vậy x1 = −b + V −3 + −b − V −3 − −10 −5 = = ; x2 = = = = (0,5đ) 2a 2.2 2a 2.2 Bài 3( 1,5đ): a) 5x2 + 6x – 11 = Theo định lí Vi-ét, ta thấy: a + b + c = + + 11 = (0,25đ) ⇒ x1 = (0,25đ) x2 = − 11 (0,25đ) b) x2 + 7x +12 = Theo định lí Vi-ét, ta thấy: b a x1 + x2 = − = − = −7 =(-3) + (-4) (0,25đ) x1x2 = 11 = 12 = (-3).(- 4) (0,25đ) Suy ra: x1 = -3; x2 = - (0,25đ) 11 Baøi : ( 2đ) - Hình vẽ cho câu a ghi 0,25đ ˆ ˆ a) Chứng minh CAB = CEB = 90° Lập luận tứ giác ACBE nội tiếp (0,25đ) (0,25đ) C G A O D F E Xác định tâm G làcủa đường tròn ngoại tiếp tứ giác ACBE trung điểm BC (0,25đ) ˆ ˆ ˆ ˆ b) Chứng minh B1 = E1 ; B2 = E1 (0,25ñ) ˆ ˆ ˆ ⇒ B1 = B2 Vậy BA tia phân giác CBF (0,25đ) ˆ c) Chứng minh ABC = 30° ˆ ˆ ˆ ∆GAB caân tai G ⇒ GAB = GBA = 30° ⇒ AGB = 120° ( 0,25đ) ˆ ∆GAC có GC = GA ACG = 60° nên ∆GAC tam giác ⇒ GA = AC = 3cm Vaäy S q = πR n π 9.120 = = π ( cm ) 360 360 (0,25đ) * Chú ý: Mọi cách giải phù hợp với chương trình điểm tối đa 12 B ... số y = ( m – ) x m : A B −2 C −1 D 15) Đồ thị hàm số y = 0,1x qua điểm : A ( 3; −0 ,9 ) B B ( −3; −0 ,9 ) C ( 3;0 ,9 ) D A; B; C sai 16) Phương trình ( 2m − 1) x + 3x + − m = PT bậc hai ẩn x : A... = B C x = y + 3 x − y = D 11) Cho hàm số y = –2x2 Kết luận sau ? A Hàm số luôn đồng biến B Hàm số luôn nghịch biến C Hàm số đồng biến x > 0, nghịch biến x < D Hàm số đồng biến x < 0, nghịch... 3,5; - ) C ( -2; ) 29) Biệt thức ∆'' phương trình 4x - 6x - = là: A 13 B 20 C 30) Một nghiệm phương trình x + 10x + = là: A B C -10 B PHẦN HÌNH HỌC I LÝ THUYẾT D (2;-3 ) D 25 D -9 ¼ ¼ ¼ Khi sđAB