-Bài tập nhận biết -Bài tập xác định CTPT, CTCT -Bài tập điều chế -Bài tập theo phương trình phản ứng 16 BÀI TẬP KHỐI LƯỢNG, XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HỮU CƠ 1.Các dạng câu hỏi SGK, đề cương ôn
Trang 1KẾ HOẠCH ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC (2012 – 2013)
MÔN HÓA HỌC Tổng số tiết: 33 tiết ( 11 buổi)
1 Tính chất của kim loại
2 Dãy điện hóa của kim laoị
3 Điều chế kim loại
34
3 4 Sự ăn mòn kim loại
5 KLK và hợp chất của KLK
6 Kim loại kiểm thổ và hợp chất của kim loại kiểm thổ
35
3 7 Kim loại kiểm thổ và hợp chất của kim loại kiểm thổ
8 Nhôm và hợp chất của nhôm
9 Sắt và hợp chất của sắt
36
5 10 Sắt và hợp chất của sắt
11 Crom và hợp chất của crom
12 Nhận biết hóa vô cơ
13 Tổng hợp hóa vô cơ
14 Tổng hợp hóa vô cơ
37
5 15 Este \
16 Este
17 Lipit- chất béo
18 Cacbohyđrat
19 Cacbohyđrat
38
5 20 Cacbohyđrat
21 Amin
22 aminoaxit
23 Peptit - protein
24 Đại cương polime
39
6 25 Đại cương polime
26 Tổng hợp hóa hữu cơ
27 Tổng hợp hóa hữu cơ
28 Thi Thử
29 Chữa bài thi
30 Thi Thử
31 Chữa bài thi
32 Thi thử
33 Chữa bài – dặn dò
Nhã Nam, ngày 01/4/2013 Người lập KH TTCM Duyệt
Nguyễn Thị Liên Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 2Số tiết dạy/ tuần có thể không ổn định do có những ngày nghỉ lễ Nếú số tiết thực tế nhiều
hơn so với kế hoạch thì giáo viên linh động tăng cừờng rèn kĩ năng giải bài tập cho HS
II- NỘI DUNG CỤ THỂ:
chú
1-2
Chương 1: ESTE – LIPIT
ESTE
1.Khái niệm về este và một số dẫn xuất của axit
cacboxylic (đặc điểm cấu tạo phân tử, gọi tên (gốc
chức)
2.Phương pháp điều chế este từ ancol và axit
cacboxylic
3.Tính chất hoá học của este:
+Phản ứng ở nhóm chức: Thuỷ phân (xúc tác axit),
phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng
hoá), phản ứng khử
+Phản ứng ở gốc hiđrocacbon: thế, cộng, trùng
hợp…
1.Viết CTCT của đồng phân este có tối đa 4 nguyên tử cacbon
2.Viết các PTHH minh họa tính chất hoá học của este
3.Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit bằng phương pháp hóa học;
4.Giải được bài tập: xác định khối lượng este tham gia phản ứng xà phòng hoá và sản phẩm, bài tập khác có nội dung liên quan
3 - 4
LIPIT
1.Khái niệm, phân loại lipit và trạng thái tự nhiên
2.Khái niệm chất béo, tính chất vật lí của chất béo
3.Tính chất hoá học của lipit (phản ứng thuỷ phân,
phản ứng xà phòng hoá, phản ứng hiđro hóa ở gốc
axit béo không no)
1.Viết được các PTHH minh họa tính chất hoá học của chất béo
2.Giải được bài tập: Tính khối lượng chất béo, bài tập khác có nội dung liên quan
5
Chương 2: CACBOHIĐRAT - GLUCOZƠ
1.Khái niệm, phân loại cacbohidrat
2.Tính chất hóa học của glucozơ: tính chất của
ancol đa chức, andehit đơn chức, phản ứng lên men
rượu
-Viết được CTCT dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ
-Viết được phương trình hóa học chứng minh tính chất của glucozơ
-Phân biệt glucozơ và glixerol bằng phương pháp hóa học
-Tính khối lượng glucozơ tham gia phản ứng
6-7
SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
1.CTPT, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất
hóa học của saccarozơ
2.CTPT, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất
hóa học của tinh bột và xenlulozơ
-Viết phương trình minh họa tính chất hóa học
-Phân biệt các dung dịch saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hóa học
-Tính khối lượng glucozơ thu được
từ phản ứng thủy phân theo hiệu suất phản ứng
8 - 9
Chương 3 :AMIN, AMINO AXIT VÀ
PROTEIN
AMIN
-Viết CTCT, xác định được bậc amin.viết đồng phân amin có tối đa 4C
Trang 31.Khái niệm, phân loại, danh pháp.
2.Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ và phản
ứng thế brom vào nhân thơm
-Viết phương trình minh họa cho tính chất hóa hoc
-Phân biệt anilin và phenol
-Giải được bài tập xác định CTPT
và các bài tập có nội dung liên quan
10
-11
AMINO AXIT
1.Đặc điểm cấu tạo, khái niệm amino axit
2.Tính chất hóa học của amino axit: Tính lưỡng
tính, phản ứng este hóa, phản ứng trùng ngưng
-Viết phương trình chứng minh tính lưỡng tính của amino axit
viết đồng phân aminoaxit có tối đa 4C
-Phân biệt amino axit với các chất hữu cơ khác
-Giải được bài tập xác định CTPT
và các bài tập có nội dung liên quan
12
PEPTIT VÀ PROTEIN
1.Khái niệm, đặc điểm cấu tạo
2.Tính chất hóa học của peptit và protein:pứng thuỷ
phân, pứng màu biure
-Viết phương trình minh họa cho tính chất
-Phân biệt protein với các chất lỏng khác
13
.Chương 4 : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
1.Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, ứng dụng, phương
pháp tổng hợp polime(pứng trùng hợp, p.ứng trùng
ngưng)
2.Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng
dụng của chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su
-Từ polime viết được CTCT của polime và ngược lại
-Viết phương trình tổng hợp 1 số polime thông dụng
-Phân biệt polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo
14-15
TỔNG HỢP NỘI DUNG KIẾN THỨC HÓA
HỮU CƠ
1.Cấu tạo, danh pháp hợp chất hữu cơ
2.So sánh nhiệt độ sôi, độ tan…
3.So sánh tính axit hoặc tính bazơ
4.Tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ: Este,
cacbohiđrat, amin - amino axit,peptit, polime
-Bài tập nhận biết -Bài tập xác định CTPT, CTCT -Bài tập điều chế
-Bài tập theo phương trình phản ứng
16
BÀI TẬP KHỐI LƯỢNG, XÁC ĐỊNH CÔNG
THỨC HỮU CƠ
1.Các dạng câu hỏi SGK, đề cương ôn tập
2.Các dạng bài tập tổng hợp trong đề thi tốt nghiệp
của Bộ giáo dục 2009, 2010, 2012
-Viết thành thạo các phương trình phản ứng
-Giải nhanh các dạng bài tập tính khối lượng, xác định công thức hữu cơ…
17
Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
1 Vị trí, cấu hình e lớp ngoài cùng, liên kết kim
loại
2 Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối
hoặc oxit
3 Kim loại tác dụng với axit.
-Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hh tác
dụng với H2SO4 loãng và HCl tạo thành muối và
giải phóng khí H2
-Kim loại (trừ Au, Pt) tác dụng với axit HNO3,
H2SO4 đặc tạo muối của kim loại có hóa trị cao
nhất + sp khử + H2O
-So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và liên kết CHT -Viết cấu hình electron
-Viết phương trình phản ứng -Làm bài tập kim loại tác dụng với phi kim
-Bài tập kim loại tác dụng với axit -Bài tập tính thể tích khí
18 4 Kim loại tác dụng với nước -Xác định được kim loại tác dụng
Trang 45 Dãy điện hóa kim loại
6 Các phương pháp điều chế kim loại
7.Ăn mòn kim loại.
với nước ở điều kiện thường -Bài tập xác định tên kim loại -Bài tập dãy điện hóa kim loại -Bài tập về nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân
-Bài tập về ăn mòn và chống ăn mòn kim loại
19
-20
Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ,
NHÔM KIM LOẠI KIỀM
1.Vị trí, cấu hình e của kim loại kiềm
2.Tính chất hóa học của kim loại kiềm
3.Điều chế kim loại kiềm
NHÔM VÀ HỢP CHẤT
1.Tính lưỡng tính của oxit và hidroxit nhôm
2.Sản xuất nhôm trong công nghiệp
-Viết phương trình -Tính %m kim loại trong hỗn hợp phản ứng và một số bài tập liên quan
-Phương trình phản ứng -Bài tập nhôm và hợp chất của Al
21
-22
KIM LOẠI KIỀM THỔ - HỢP CHẤT
1.Vị trí, cấu hình e của kim loại kiềm thổ
2.Tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ và hợp
chất
3.Điều chế kim loại kiềm thổ
4.Nước cứng, cách làm mềm nước cứng
-Viết phương trình -Tính %m kim loại trong hỗn hợp phản ứng và một số bài tập liên quan
-Bài tập làm mềm nước cứng
23
-24
Bài Tập: KIM LOẠI KIỀM , KIỀM THỔ VÀ
HỢP CHẤT
1.Vị trí, cấu tạo
2.Tính chất hóa học: Kim loại kiềm tác dụng với
nước ở nhiệt độ thường, chú ý phản ứng với dung
dịch muối Hợp chất NaHCO3 lưỡng tính
3.Tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH)2,
CaCO3, CaSO4.2H2O
4.Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời,
vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng ; Cách
làm mềm nước cứng
-Bài tập xác định sản phẩm, định lượng chất tan khi cho CO2 tác dụng dung dịch kiềm
-Bài tập nhận biết hóa chất -Bài tập hiện tượng thí nghiệm -Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng
25
-26
NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
1.Vị trí, cấu tạo
2.Tính chất hóa học: Lưu ý nhôm tan trong kiềm và
axit nhưng không phải là chất lưỡng tính, khử được
ôxit kim loại ở nhiệt độ cao Al2O3, Al(OH)3 là hợp
chất lưỡng tính
3.Cách nhận biết Al3+ trong dung dịch
4.Sản xuất nhôm trong công nghiệp
-Bài tập định lượng theo tính chất -Bài tập về tính chất của Al và hợp chất của Al
-Bài tập về phản ứng nhiệt Al -Tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng
27
-28
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI
QUAN TRỌNG SẮT VÀ HỢP CHẤT
1.Cấu hình electron của: Fe, Fe2+, Fe3+
2.Tính chất của sắt và một số hợp chất quan trọng
-Viết phương trình minh họa cho tính chất của sắt
-Nhận biết các ion Fe2+, Fe3+
- Tính % khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng
-Tính % về khối lượng của Fe trong
Trang 5của sắt hỗn hợp phản ứng Xác định tên kim
loại dựa vào số liệu thực nghiệm -Xác định công thức hóa học của sắt oxit
29
CROM VÀ HỢP CHẤT
1.- Vị trí crom trong BTH
- Cấu hình electron ng.tử và ion , số oxi hóa của:
Cr
2.Tính chất hóa học của crom và hợp chất
Lưu ý Cr2O3, Cr(OH)3 là hợp chất lưỡng tính
-Viết phương trình minh họa cho tính chất của crom
-Tính % của Cr, hợp chất của crom trong hỗn hợp phản ứng, xác định tên kim loại
- Tính thể tích hoặc nồng độ dung dịch K2Cr2O7 tham gia phản ứng -Bài tập xác định hiện tượng thí nghiệm
30
Bài Tập: : SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
1.Cấu hình electron của: Fe, Fe2+, Fe3+
2.Tính chất hóa học cơ bản của Fe và hợp chất
3.Khái niệm gang, thép và các phản ứng xảy ra
trong quá trình sản xuất gang, thép
-Xác định cấu hình e -Bài tập liên quan đến định luật bảo toàn
-Bài tập nhận biết hóa chất -Bài tập xác định chất trong sơ đồ
- Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệu suất
31
-32
TỔNG HỢP NỘI DUNG KIẾN THỨC HÓA
VÔ CƠ
1.Tính chất hóa học của kim loại
2.Phương pháp điều chế kim loại
3.Dãy điện hóa kim loại
4.Một số định luật thường áp dụng trong bài tập
5.Một số tính chất và phản ứng đặc trưng của kim
loại và hợp chất
6.Điều chế kim loại
-Bài tập sơ đồ chuyển hóa -Bài tập nhận biết, tính C%, CM, tách kim loại ra khỏi dung dịch, các ion tồn tại trong dung dịch
-Bài tập về điều chế kim loại -Bài tập tính thể tích khí
33
BÀI TẬP KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH, XÁC
ĐỊNH CÔNG THỨC VÔ CƠ
1.Các dạng bài tập SGK, đề cương ôn tập
2.Các dạng bài tập tổng hợp trong đề thi tốt nghiệp
của Bộ giáo dục những năm trước
-Viết các phương trình phản ứng -Giải nhanh các dạng bài tập tính khối lượng, thể tích, xác định công thức vô cơ…
34-42
PHÂN TÍCH ĐỀ THI 2012 VÀ LÀM ĐỀ THI
THỬ HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DÒ
-Giải nhanh đề thi tốt nghiệp 2011 -HD giải thêm một số đề tham khảo những năm trước
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
Trang 6CAO MẠNH HÙNG