Bản tuyờn ngụn, một mặt lật tẩy bản chất xấu xa đờ hốn của chỳng, mặt khỏc đập tan những luận điệu, bỏc bỏ những lớ lẽ của chỳng bằng một hệ thống lập luận chặt chẽ, đưa ra được những l
Trang 11
ĐỊNH HƯỚNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN
1 Từ cấu trúc đề thi xác định nội dung ôn tập
1.1 Cấu trúc đề thi
Quy chế thi tốt nghiệp do Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành nêu rõ: “Đề thi ra theo chương trình THPT hiện hành, chủ yếu nằm trong chương trình lớp 12”
Theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ Văn năm 2010, đề thi môn Ngữ văn gồm 2 phần, 3 câu, cụ thể như sau:
I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm):Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nướcngoài
Kiến thức về Văn học Việt Nam, có 16 đơn vị bài học, dành cho cả chương trình cơ bản và nâng cao
Kiến thức về văn học nước ngoài có 3 tác giả kèm theo 3 tác phẩm hoặc đoạn trích tác phẩm Cùng với đó là 1 văn bản
nghị luận nước ngoài (Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 2003)
Câu II (3,0 điểm):Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 400 từ) với
2 dạng đề: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và Nghị luận về một hiện tượng đời sống.(cả 2 chương trình đều như
nhau)
II PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)
Vận dụng khả năng đọc hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học Thí sinh chỉ được làm một trong hai (câu III.a hoặc III.b)
Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm), với 16 đơn vị kiến thức thuộc về văn học Việt Nam và 1 văn bản nghị
luận nước ngoài (Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 2003)
Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm), với 21 đơn vị kiến thức thuộc về văn học Việt Nam và 1 văn bản
nghị luận nước ngoài (Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 2003)
Nhận xét:
Phần lý thuyết bao gồm các kiến thức cơ bản về tác gia (cả văn học Việt Nam và văn học nước ngoài), tác phẩm (cả văn học Việt Nam và văn học nước ngoài), không có kiến thức lý thuyết phần tiếng Việt và làm văn
Phần Nghị luận văn học (cả hai chương trình chuẩn và nâng cao) có mấy điểm cần chú ý
Thứ nhất, về đối tượng nghị luận:
- Đơn vị kiến thức văn học Việt Nam đã học ở phần lý thuyết được vận dụng vào đây (trừ bài khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết TK XX) Bao gồm cả hai mảng: văn hình tượng (truyện/ thơ/ ký/ kịch) và văn nghị luận
- Phần văn học nước ngoài có một văn bản văn nghị luận: Thông điệp
Thứ hai về thao tác nghị luận Đối sánh với kiến thức làm văn ở bậc THPT, chúng ta thấy đề nghị luận văn học sẽ gồm các dạng đề:
Đề NL về tác gia văn học: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, Tố Hữu (chương trình nâng cao có thêm Nguyễn Tuân)
Đề NL về tác phẩm văn học gồm:
- Phân tích (cảm nhận) một tác phẩm độc lập
- Phân tích (cảm nhận) một nhóm tác phẩm
- Phân tích (cảm nhận) một đoạn thơ, đoạn văn ngắn ( trích từ một tác phẩm)
- Phân tích, chứng minh, bình luận, giải thích một vấn đề (nội dung hoặc nghệ thuật) của một tác phẩm lớn
- Phân tích (cảm nhận) một hình tượng nhân vật
Đối với văn bản nghị luận có dạng đề:
- Phân tích (cảm nhận) giá trị của văn bản NL
- Tóm tắt văn bản NL
Đề thi tốt nghiệp THPT không bao hàm phạm vi: NL về lịch sử văn học và NL về vấn đề thuộc lý luận văn học
1.2 Xác định kiến thức trọng tâm và kỹ năng ôn tập
Theo cấu trúc đề thi, đối sánh với các đơn vị bài học trong sách giáo khoa và Hướng dẫn thực hiện chuẩn kỹ năng, chuẩn kiến thức (do Bộ ban hành), học sinh định hướng trọng tâm ôn tập với những nội dung chính như sau:
1.2.1 Đối với câuI (2,0 điểm):Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nướcngoài
Một là, đối với Bài khái quát văn học Việt Nam từ 1945 – hết thế kỷ XX, học sinh lập bảng tóm tắt Chú ý những vấn
đề này còn hỗ trợ cho phần nghị luận văn học
Hai là, đối với bài tác gia văn học Việt Nam, học sinh lập bảng tóm tắt Chú ý những vấn đề này còn hỗ trợ cho phần
nghị luận văn học
Ba là, đối với các tác phẩm văn học Việt Nam: gồm hai loại văn nghị luận và văn hình tượng [chú ý phần tiểu dẫn (hoàn
cảnh sáng tác, ý nghĩa tiêu đề, nội dung và giá trị của tác phẩm, thể loại), phần ghi nhớ trong các bài học, kiến thức này được tích hợp để học sinh làm bài nghị luận văn học (câu 3)]
Bốn là, đối với các tác giả - tác phẩm của văn học nước ngoài
Đối với phần tác giả: chú ý các phần chính: Tiểu sử và cuộc đời; Sự nghiệp văn học; Đánh giá vị trí của tác giả đó (Phần ghi nhớ)
Đối với phần tác phẩm: Tóm tắt tác phẩm (hoặc tóm tắt đoạn trích); Phân tích ngắn gọn các hình tượng trong tác phẩm và nếu được Giá trị của tác phẩm
1.2.2 Đối với câu 2 (3,0 điểm):Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá
400 từ)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 2Đối với dạng câu hỏi này chúng tôi sẽ trình bày ở phần sau bài viết này
1.2.3 Đối với phần tự chọn (5 điểm): Vận dụng khả năng đọc hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học Thí sinh chỉ được làm một trong hai (câu III.a hoặc III.b)
Theo chương hiện tại, chúng ta có thể chia thành các nhóm kiến thức như sau:
1.2.3.1 Tác gia văn học
1.2.3.2 Văn bản hình tượng
Thể loại truyện ngắn chia làm các phàn: truyện ngắn hiện thực cách mạng có Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài); Vợ nhặt (Kim Lân);truyện ngắn sử thi (chủ nghĩa anh hùng Cách mạng) có Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) và Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi); Truyện ngắn thế sự (sau 1975) có Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
Ký trữ tình có: Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Thơ có Thơ ca kháng chiến chống Phápvới Tây Tiến (Quang Dũng) và Việt Bắc (Tố Hữu); chủ đề về Đất Nước trong thơ ca thời chống Mỹ có đoạn trích Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm); đề tài tình yêu có Sóng (Xuân Quỳnh); Thơ ca cách tân nghệ thuật thời kỳ đổi mới có Đàn ghi ta của Lorca (Thanh Thảo)
Kịch có đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)
1.2.3.3 Văn bản nghị luận
Có Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh); Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng); Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu) và một văn bản nghị luận nước ngoài Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 2003 (Côphi Anan)
2 Định hướng giải quyết các câu hỏi trong đề thi Tốt nghiệp THPT
2.1 Đối với câu lý thuyết
Những năm gần đây Bộ thường ra dạng đề mở (đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức đã học để làm bài, không đơn thuần chỉ ở cấp độ nhớ chép lại để trả lời)
Ví dụ đề thi tốt nghiệp năm 2009 Câu 1 (2,0 điểm): Trong truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn, khách ở quán trà nhà lão Hoa đã bàn về những chuyện gì? Hãy cho biết điều nhà văn muốn nói qua những chuyện ấy
Đáp án đưa ra:
Trong truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn, khách ở quán trà nhà lão Hoa đã bàn về những chuyện gì? Hãy
cho biết điều nhà văn muốn nói qua những chuyện ấy
Phản ánh và phê phán sự ngu muội, thiếu hiểu biết của người dân Trung Quốc đương thời về thuốc chữa bệnh
lao
0,50 Phản ánh và phê phán sự ngu muội, thiếu hiểu biết của người dân Trung Quốc đương thời về người cách
mạng
0,50
Lưu ý:Thí sinh có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng phải nêu đủ các ý trên, diễn đạt rõ ràng mới
Vì vậy, học sinh trình bày các ý thành những đoạn văn ngắn Cuối phần trả lời phải có đoạn văn chốt lại ý chính Khẳng định vấn đề mà câu hỏi đặt ra Khi viết chú ý lỗi diễn đạt như cách dùng từ, chính tả, ngữ pháp,
2.2 Đối với phần Nghị luận xã hội
Đối tượng nghị luận phần này là rất rộng Song kỹ năng làm bài lại tương đối đơn giản (bởi yêu cầu viết ngắn, thường là
400 từ)
Phần mở bài: giới thiệu và dẫn được vấn đề cần nghị luận
Phân thân bàigồm các thao tác: Giải thích/ Phânn tích/ Bình luận,
*Lưu ý dẫn chứng thuộc phạm trù xã hội, đạo lý, hạn chế sử dụng các dẫn chứng từ những hình tượng văn học nghệ thuật Khi dùng loại dẫn chứng này nên dừng lại ở việc minh họa cho luận điểm, luận cứ của bài viết chứ không đi sâu phân tích nó
Phần kết thúc vấn đề: Bài học rút ra được cho bản thân và những người chung quanh về vấn đề đó
Ví dụ: Câu 2 (3,0 điểm): Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lòng yêu thương con người của tuổi trẻ trong xã hội hiện nay (đề thi tốt nghiệp THPT năm 2010)
- Lòng yêu thương là sự đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu,… là một trong những phẩm chất cao đẹp của
- Lòng yêu thương có những biểu hiện: Cảm thương, quan tâm, giúp đỡ những người có cảnh ngộ bất hạnh, 0,75đ
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 33
khó khăn trong cuộc sống; yêu mến và trân trọng những người có phẩm chất, tình cảm cao đẹp;…
- Ý nghĩa của lòng yêu thương: Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người; bồi đắp cho
- Phê phán những biểu hiện vô cảm của tuổi trẻ trong xã hội hiện nay; cần sống
Lưu ý:
- Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức
- Nếu thí sinh có những suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp nhận
2.3 Phần Nghị luận văn học
2.3.1 Xác định được vấn đề mà đề bài yêu cầu Từ đó xây dựng hệ thống luận điểm, ý chính và dẫn chứng
2.3.2 Sơ đồ lập dàn bài cho bài Nghị luận văn học
- Mở bài : giới thiệu tác giả (chủ yếu nêu phần phong cách nghệ thuật) – giới thiệu một cách ngắn gọn về tác phẩm –
dẫn đề
- Chuyển ý : Có thể tóm tắt vấn đề hoặc nêu nội dung các luận điểm sẽ triển khai trong bài văn
- Thân bài :
Trình bày hệ thống luận điểm/ luận cứ gắn liền với nó là dẫn chứng, nhận định những vấn đề đặt ra
Mối ý có thể viết thành 2 – 3 đoạn Cấu tạo đoạn gồm : Câu mở đoạn/ câu chủ đoạn (tức Ý)/ các dẫn chứng và cách phân tích, nhận định dẫn chứng/ câu kết đoạn Giữa các đoạn đảm bảo sự liên kết bằng những cụm từ, những câu chuyển đoạn
Chuyển ý : Tóm lại nội dung chính các luận điểm đã triển khai
Kết luận : Học sinh có thể vận dụng kiến thức ở phần ghi nhớ để thể hiện thao tác khát quát nâng cao vấn đề nghị luận
(Do khuôn khổ bài viết chúng tôi không nêu thêm ví dụ Học sinh tham khảo thêm đề thi và đáp án của các kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2009, 2010, )
3 Kết luận
Việc giải quyết đề thi tốt nghiệp ngoài kiến thức cơ bản của từng đơn vị bài học còn hỏi học sinh phải biết vận dụng, phân tích khi làm bài Kỹ năng này dần được hình thành trong quá trình theo học bậc trung học phổ thông Chỉ có học bằng cách làm, tức tăng cường thực hành các em mới nhớ lâu và khắc sâu được tri thức đã lĩnh hội
Đối với đề nghị luận (cả hai phạm vi nghị luận xã hội và nghị luận văn học) đòi hỏi người làm bài phải vận dụng nhiều vốn tri thức tích hợp, làm tốt được vấn đề này hiệu quả mới đạt được như ý
Thống kê tác giả, tác phẩm văn học 12 đã thi tốt nghiệp từ 2007-2009
( Thống kê để lưu ý hơn những tác phẩm chưa thi)
5 Việt Bắc - Tố Hữu -Pt đoạn thơ
8 Đàn ghi-ta của Lor-ca
9 Người lái đò Sông Đà-Ng.Tuân -Pt người lái đò
12 Vợ nhặt (trích) - Kim Lân -Pt tình huống
-Gth nhan đề
-Nhân vật Tràng
13 Rừng xà nu -Gth nhan đề -Vẻ đẹp con người TN
14 Những đứa con trong gia đình -Nhân vậtViệt,
- Chiến
15 Chiếc thuyền ngoài xa
16 Hồn Trương Ba, da hàng thịt -PTĐối thoại TB &HT -Quan niệm sống
cô Lốp
19 Ông già và biển cả -Tác giả Heminguê
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 4HỒ CHÍ MINH- TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Câu 1: Quan điểm sáng tác của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tiểu sử Hồ Chí Minh :
-Sinh năm 1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
- Lúc nhỏ, học Hán học ở nhà Lớn lên, theo cha vào kinh, học ở trường Quốc học Huế Một thời gian, Người dạy học ở trường Dục Thanh (Phan Thiết)
- Năm 1911, Bác ra đi tìm đường cứu nước từ Bến Nhà Rồng
- 1941, sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, Người trở về Việt Nam thành lập Mặt trận Việt Minh, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam
- 1942-1943, người bị bắt giam tại nhà tù Tưởng Giới Thạch khi sang đây tranh thủ sự viện trợ của Trung Quốc Sau 13 tháng, Người được trả tự do
- Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Người đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
- Năm 1946, Người được bầu làm Chủ tịch nước Từ đây, Người đã lãnh đạo nhân dân và CM Việt Nam giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ
-2-9-1969, chỉ tịch Hồ Chí Minh qua đời
Quan điểm sáng tác của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
1.Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một hạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng Người đã xác định vị trí và vai trò to lớn của nghệ sĩ trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và phát triển
xà hội Tinh thần đó đã được Người nói lên trong bài thơ Cảm tưởng đọc Thiên gia thi:
“Nay ở trong thơ nên có thép
Chất thép ở đây chính là xu hướng cách mạng và tiến bộ về tư tưởng là cảm hứng đấu tranh xã hội tích cực của thơ
ca Quan điểm của Hồ Chí minh là sự tiếp thụ, kế thừa quan điểm dùng văn chương làm vũ khí chiến đấu trong truyền thống dân tộc và được nâng cao trong thời đại cách mạng vô sản Trong bức thư gửi các họa sĩ trong dịp triển lãm hội hoạ toàn quốc 1951, một lần nữa, Bác khẳng định: “Văn hoá nghệ thuật cũng là mọt mặt trận, anh chị em cũng là chiến
sĩ trên mặt trận ấy”
2 Hồ Chi Minh đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức và tiếp nhận văn chương Văn chương trong thời đại cách
mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ Người nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo trí và văn chương, mỗi người khi cầm bút cần xác định rõ: Viết cho ai? (Đối tượng), Viết để làm gì? (Mục đích), Viết cái gì? (Nội dung) và Viết như thế nào? (Hình thức) Như vậy, đối tượng và mục đích qui định nội dung và hình thức của tác phẩm Người viết có xử lý đúng các mối quan hệ giữa mục đích và phương tiện, giữa phổ cập và nâng cao, giữa nội dung và hình thức thì mới phát huy được hiệu quả của hoạt động văn học
3.Hồ Chí Minh luôn quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thật Tính chân thật cốn là cái gốc của văn
chương xưa và nay Người yêu cầu văn nghệ sĩ phải “miêu tả cho hay, cho chân thật cho hùng hồn” những đề tài phong phú của hiện thực cách mạng, phải chú ý nêu gương “ Người tốt, viếc tốt”, uốn nắn và phê bình cái xấu Nhà văn phải chú ý đến hình thức biểu hiện, tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nặng nề Hình thức của tác phẩm phải trong sáng, hấp dẫn, ngôn từ phải chọn lọc, bảo đảm sự trong sáng của tiếng Việt Theo Người, tác phẩm văn chương phải thể hiện được cái tinh thần của dân tộc, của nhân dân và được nhân dân ưa thích
Câu 2: Nêu những nét chính trong sự nghiệp sáng tác văn học của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Đáp án - Hướng dẫn làm bài
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh không chỉ là một vị anh hùng dân tộc lỗi lạc mà còn là một nhà văn, nhà thơ lớn Trước lúc từ biệt thế giới này, Người đã để lại cho nhân dân ta, đất nước ta những di sản tinh thần vô giá Trong số đó phải kể đến một sự nghiệp văn chương vừa phong phú về thể loại, vừa đa dạng về phong cách, vừa sâu sắc về tư tưởng
+ Nội dung cô đọng, cốt truyện sáng tạo, kết cấu độc đáo
+ Mỗi tác đều có tư tưởng riêng, hấp dẫn, sáng tỏ, ý tưởng thâm thuý,kín đáo, chất trí tuệ toả trong hình tượng và phong cách giàu tính hiện đại
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 55
c Thơ ca
- Là lĩnh vựcc nổi bật nhất trong sỏng tạo văn chương Hồ Chớ Minh
- Tỏc phẩm chớnh:+ Nhật kớ trong tự: 133 bài Đõy là tập thơ tiờu biểu nhất trong di sản thơ ca HCM , sỏng tỏc khi người bị chớnh quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam 1942-1943 Nội dung : phờ phỏn bộ mặt nhà tự Tưởng Giứoi Thạch
và xó hội Trung Quốc thời đú, là bức chõn dung tự họa thể hiện rừ vẻ đẹp tõm hồn HCM Nghệ thuật : sắc thỏi cổ điển ( bỳt pphỏp chấm phỏ ước lệ, thể thơ thất ngụn tứ tuyệt Đường luật…), tinh thần thời đại ( hỡnh tượng thơ luụn cú sự vận động…)
+ Thơ Hồ Chớ Minh: 86 bài
+ Thơ chữ Hỏn Hồ Chớ Minh: 36 bài
Cõu 3: Trỡnh bày một cỏch ngắn gọn và đầy đủ những nột chớnh của phong cỏch nghệ thuật Hồ Chớ Minh
1 Văn chớnh luận của Người thường ngắn gọn, sỳc tớch, lập luận chật chẽ Lớ lẽ đanh thộp, bằng chứng đầy sức
thuyết phục, tớnh chiến đấu và đa dạng về bỳt phỏp Văn chớnh luận của người cú sự kết hợp giữa tỡnh và lớ, lời văn giàu hỡnh ảnh, giọng điệu khi ụn tồn thõn mật như đưa lẽ phải thấm vào lũng người, khi mạnh mẽ hựng hồn
2 Truyện, kớ của Người được viết với bỳt phỏp rất hiện đại, đầy sỏng tạo, thể hiện tớnh chiến đấu mạnh mẽ và
nghệ thuật trào phỳng sắc bộn Tiếng cười trào phỳng của Nguyễn Ái Quốc tuy nhẹ nhàng, hừm hỉnh nhưng thõm tỳy, sõu cay
3 Thơ ca thể hiện sõu sắc và tinh tế vẻ đẹp tõm hồn Hồ Chớ Minh
a Những bài thơ nhằm mục đớch tuyờn truyền cỏch mạng thường được viết bằng hỡnh thức bài ca, lời lẽ giản dị, mộc mạc, dễ nhớ mang màu sắc dõn gian hiện đại
b Những bài thơ nghệ thuật hầu hết là thơ tứ tuyệt cổ điển bằng chữ Hỏn, mang đặc điểm của thơ cổ phương Đụng với sự kết hợp hài hũa giữa màu sắc cổ điển và bỳt phỏp hiện đại; giản dị mà sõu sắc, lấp lỏnh chất thộp mà chứa chan chất tỡnh, từ tư tưởng đến hành động cú sự vận động tự nhiờn và nhất quỏn hướng về sự sống, ỏnh sỏng và tương lai
Kết luận
Nhỡn chung, văn thơ của Hồ Chớ Minh cú phong cỏch hết sức phong phỳ, đa dạng mà thống nhất Đú là cỏch viết
ngắn gọn, trong sỏng, giản dị, sử dụng linh hoạt cỏc thủ phỏp và bỳt phỏp nghệ thuật khỏc nhau nhằm thể hiện một cỏch
nhuần nhị và sõu sắc nhất tư tưởng của Hồ Chớ Minh, “Tinh hoa của dõn tộc, khớ phỏch của non sụng”
Cõu 4: Hoàn cảnh ra đời, mục đớch sỏng tỏc, đối tượng của bản TN?
Hoàn cảnh ra đời
- Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thỳc Phỏt xớt Nhật, kẻ đang chiếm đúng nước ta lỳc bấy giờ đó đầu hàng Đồng minh -Trờn cả nước, nhõn dõn ta vựng dậy giành chớnh quyền 19-08-1945, CMT8 thành cụng, chớnh quyền về tay nhõn dõn Hà Nội
-26-08-1945, Chủ tịch HCM từ Việt Bắc về thủ đụ HN tại căn nhà số 48 Hàng Ngang người đó soạn thảo “Tuyờn ngụn Độc lập”
-2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đỡnh, Người thay mặt chớnh phủ lõm thời đọc Tuyờn ngụn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam DCCH
Đối tượng:
-Đồng bào cả nước
-Nhõn dõn thế giới
-Đặc biệt là thực dõn Phỏp, Mĩ, bởi chỳng cú ý đinh cướp nước ta
Mục đớch:
-Khẳng định quyền độc lập tự do của dõn tộc Việt Nam :Tuyên bố với nhân dân trong nước và thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà, khẳng định chính thức quyền tự do độc lập và quyền được hưởng tự do độc lập của nước ta.Tuyên bố chấm dứt và xoá bỏ mọi đặc quyền đặc lợi , mọi văn bản ràng buộc đã kí kết trước đây giữa Pháp
và chính quyền phong kiến trên toàn lãnh thổ Việt Nam, tố cáo tội ác của thực dân Pháp đã gây ra đối với nhân dân ta trong suốt 80 năm
-Bỏc bỏ những luận điệu xảo trỏ của Phỏp và Mĩ trước dư luận Quốc tế Đập tan luận điệu xảo trá của thực dân Pháp trong việc chuẩn bị dư luận tái chiếm Việt Nam
-Tuyên bố về quyền được hưởng tự do độc lập và khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập tự do của toàn thể dân tộc Việt Nam
Cõu 5: Giỏ trị lịch sử-giỏ trị văn học của Tuyờn ngụn Độc lập?
a) Giỏ trị lịch sử: Xột ở gúc độ lịch sử, cú thể coi Tuyờn ngụn Độc lập là lời tuyờn bố của một dõn tộc đó
đứng lờn tranh đấu xoỏ bỏ chế độ phong kiến, thực dõn, thoỏt khỏi thõn phận thuộc địa để hoà nhập vào cộng đồng nhõn loại với tư cỏch một nước độc lập, dõn chủ và tự do; đồng thời ngăn chặn và cảnh cáo âm mưu xâm lược của Pháp và Mĩ
b) Giỏ trị Văn học:
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 6- Giỏ trị nội dung tư tưởng: Xột trong mối quan hệ với cỏc trào lưu tư tưởng lớn của nhõn loại ở thế kỉ XX, cú
thể coi Tuyờn ngụn Độc lập là tỏc phẩm kết tinh lớ tưởng đấu tranh giải phúng dõn tộc và tinh thần yờu chuộng
độc lập, tự đo Cả hai phẩm chất này của tỏc phẩm cần phải được coi như một đúng gúp riờng của tỏc giả và cũng là
của dõn tộc ta vào một trong những trào lưu tư tưởng cao đẹp, vừa mang tầm vúc quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhõn đạo của nhõn loại trong thế kỉ XX: Đõy là lớ do vỡ sao Tổ chức Giỏo dục, Khoa học và Văn hoỏ của Liờn hợp quốc
(UNESCO) lại tấn phong Hồ Chớ Minh là anh hựng giải phúng dõn tộc và tạp chớ Time xếp Hồ Chớ Minh là một trong
số 100 nhõn vật cú tầm ảnh hưởng lớn nhất trong thế kỉ XX
- Giỏ trị nghệ thuật: Xột ở bỡnh diện văn chương, Tuyờn ngụn Độc lập là một bài văn chớnh luận mẫu mực, lập
luận chặt chẽ, lớ lẽ đanh thộp, bằng chứng xỏc thực, giàu sức thuyết phục, ngụn ngữ gợi cảm, hựng hồn
Cõu 6: Nghệ thuật lập luận (CMR TNĐL là một ỏng văn chớnh luận mẫu mực-thiờn cổ hựng văn?)
Mở bài :
- Giới thiệu :: Bản tuyên ngôn có nhiều giá trị to lớn : Giá trị lịch sử, giá trị văn học
- Trong đó, giá trị nghệ thuật của Tuyên ngôn độc lập : áng văn chính luận mẫu mực, “thiên cổ hùng văn”
Thân bài :
1.Bình luận về đối tợng mà bản Tuyên ngôn hớng tới: Đồng bào ta-> nhân dân thế giới->phe Đồng minh và đặc biệt là Pháp và Mĩ (căn cứ vào hoàn cảnh ra đời)
Đối tượng bản tuyờn ngụn hướng tới là ai? Trờn quảng trường Ba Đỡnh rực nắng, giữa lồng lộng trời thu xanh cao
buổi ấy, giọng của Bỏc “ấm từng tiếng, thấm vào lũng mong ước” (Tố Hữu): “Hỡi đồng bào cả nước” – hai tiếng
“đồng bào” giản dị mà rưng rưng một niềm cảm động, yờu thương Nhõn dõn là những người viết lờn trang sử, những
chủ nhõn đất nước, nờn lẽ tự nhiờn, đú là đối tượng đầu tiờn Bỏc hướng tới Chưa hết! Thay mặt nhõn dõn Việt Nam,
Bỏc cũn viết cho nhõn dõn thế giới, cho cụng luận quốc tế: “Chỳng tụi … trịnh trọng tuyờn bố với thế giới rằng …” nhưng cú lẽ sõu xa hơn và cũng là trước hết, đối tượng “thế giới” ở đõy trựng với đế quốc mĩ, Anh, Phỏp và bố lũ
phản động Trung Hoa Quốc dõn đảng – những kẻ đó tung ra dư luận thế giới những lớ lẽ hựng hồn, những luận điệu
xảo trỏ nhằm “ hợp thức húa” cuộc xõm lược nước ta Bản tuyờn ngụn, một mặt lật tẩy bản chất xấu xa đờ hốn của
chỳng, mặt khỏc đập tan những luận điệu, bỏc bỏ những lớ lẽ của chỳng bằng một hệ thống lập luận chặt chẽ, đưa ra được những luận điểm, những bằng chứng khụng ai chối cói được: Vừa thuyết phục về khoa học, lớ trớ, vừa lay động sõu xa ý thức, tõm hồn người nghe, người đọc, thể văn chớnh luận trở thành vũ khớ sắc bộn và lợi hại vụ cựng trong cuộc luận chiến với kẻ thự, kết tinh đỉnh cao tài năng của một ngũi bỳt sắc sảo, trớ tuệ
2.Lập luận chặt chẽ : Bình luận phần Mở đầu bản tuyên ngôn:
+ Bác đa ra chân lí về quyền bình đẳng, quyền đợc sống quyền đợc tự do, mu cầu hạnh phúc Đó là cơ sở pháp lí cho toàn bản tuyên ngôn Nhng Hồ Chí Minh không trực tiếp đa ra nguyên lí ấy mà dẫn lời của hai bản tuyên ngôn: Tuyên ngôn Độc lập của nớc Mĩ năm 1776 và Tuyên ngôn về Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 Cách viết ấy vừa chặt chẽ trong lập luận, vừa khôn khéo Nó vừa thuyết phục ngời nghe bởi sự trân trọng những danh ngôn bất
hủ của ngời Pháp và Mĩ Đồng thời chặn đứng chúng lại Vì chúng đang nuôi dỡng âm mu xâm lợc nớc ta Đây là nghệ thuật “lấy gậy ông đập lng ông”
+ Suy ra: Từ tuyên ngôn về quyền con ngời trong hai bản TN Pháp Mĩ, Ngời suy rộng ra quyền của các dân tộc
+ Khẳng định : đó là lẽ phải không ai có thể chối cãi đợc ( Pháp, Mĩ công nhận, loài ngời công nhận)
Điều cần núi là, bản Tuyờn ngụn đó khụng khởi đầu bằng việc nờu lờn truyền thống chống ngoại xõm bảo vệ chủ quyền dõn tộc từng chúi ngời trong sử sỏch qua cỏc triều đại Đinh, Lớ, Trần, Lờ … mà xuất phỏt từ cỏc nguyờn tắc do chớnh cỏc nước tư bản đó nờu ra và thừa nhận, đặc biệt là cỏc nước thuộc phe Đồng minh Rừ ràng trong lập luận, tỏc giả bản Tuyờn ngụn vừa chứng tỏ sự tụn trọng thành quả văn hoỏ của nhõn loại, vừa là ngầm buộc cỏc cường quốc phải tự ngẫm lại mỡnh mà thừa nhận quyền độc lập của dõn tộc Việt Nam
3.Dẫn chứng chính xác : Bình luận về những dẫn chứng HCM đa ra để vạch trần tội ác của Pháp, đi ngợc với chân lí: ( Chính trị, Kinh tế, Thái độ phản động đối với Đồng minh của Pháp) Để tố cỏo thực dõn Phỏp, tỏc giả đó vạch
năm tội ỏc về chớnh trị, bốn tội ỏc về kinh tế cựng hàng loạt sự phản bội đờ hốn và trắng trợn vào những thời điểm cụ thể nờn dự muốn chối cói, chỳng cũng khụng thể
4 Lí lẽ đanh thép: Bình luận về những lí lẽ mà Ngời đa ra để bác bỏ âm mu quay trở lại xâm lợc Việt nam của TD Pháp.( Để trỏnh những mơ hồ, những “mập mờ đỏnh lận con đen”: “Phỏp thuộc phe đồng minh, nay đồng
minh đó thắng Nhật, nờn Phỏp cú quyền quay lại DD” mà thực dõn Phỏp đó cố dựa vào như một nguỵ thuyết để rắp tõm quay trở lại thống trị nước ta, một lần nữa, tỏc giả đó vạch rừ: “Mựa thu năm 1940, Phỏt xớt nhật đến xõm lăng Đụng Dương để mở thờm căn cứ đỏnh Đồng minh thỡ bọn thực dõn Phỏp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật.” (…) Sự thật là từ mựa thu năm 1940, nước ta đó thành thuộc địa của Nhật, chứ khụng phải của Phỏp nữa
(…) Sự thật là dõn ta đó lấy lại nước Việt Nam 1từ tay Nhật, chứ khụng phải từ tay Phỏp
Rừ ràng luận điệu xảo trỏ của thực dõn Phỏp : “Đụng Dương là thuộc địa của thực dõn Phỏp và chỳng cú quyền trở lại Đụng Dương” đó bị đập tan bằng lớ lẽ, bằng chõn lớ của sự thật, bằng chứng xỏc đỏng, đầy thuyết phục
5.Giọng văn hùng hồn : Có nhiều đoạn hùng biện:“ Một dân tộc đã gan góc độc lập”“Toàn thể dân tộc Việt
Nam độc lập ấy” Những cõu văn với những kết cấu song song: “một dõn tộc đó gan gúc đứng về phe đồng minh chống phỏt xớt mấy năm nay, dõn tộc đú phải được tự do! Dõn tộc đú phải được độc lập!” tạo nờn những điệp khỳc õm vang, vừa hào hựng, vừa đanh thộp Bản tuyờn ngụn kết thỳc với cõu múc xớch trựng điệp: “nước Việt Nam cú quyền được hưởng tự do và độc lập, và sự thật đó thành một nước tự do độc lập – toàn thể dõn tộc Việt Nam quyết đem tất cả
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 77
tinh thần và lực lượng, tớnh mạng của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”, cõu núi như chạm khắc ý chớ sắt đỏ giữ
vững nền độc lập của dõn tộc ta trờn trang sử vàng của dõn tộc
6.Ngôn từ sắc sảo: Cách sử dụng từ ngữ phù hợp văn giàu hình ảnh, khắc sâu ấn tợng.14 lần dùng từ “chúng” khi
kể tội thực dân Pháp.“ Tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu”,“ Thẳng tay chém giết những ngời yêu nớc
th-ơng nòi Sức mạnh chinh phục của bản Tuyờn ngụn cũn là ở sự chớnh xỏc và giàu sức biểu cảm của hệ thống ngụn từ
Chẳng hạn, sau khi viện dẫn hai bản tuyờn ngụn, nhưng khụng dừng lại ở nội dung hai bản Tuyờn ngụn đú mà suy rộng
ra về quyền độc lập dõn tộc Tỏc giả khẳng định: “Đú là những lẽ phải khụng ai chối cói được” Khi núi về tội ỏc của
thực dõn Phỏp, tỏc giả viết: “Chỳng tuyệt đối khụng cho nhõn dõn ta một chỳt tự do dõn chủ nào.”, “Chỳng tắm cỏc cuộc khởi nghĩa của chỳng ta trong những bể mỏu…”, “Chỳng ràng buộc (…) chỳng búc lột (…) chỳng cướp (…) chỳng giữ độc quyền (…) chỳng cũn nhẫn tõm giết nốt số đụng tự chớnh trị …” Khi tuyờn bố thoỏt li hẳn với thực dõn Phỏp, bản Tuyờn ngụn cú những từ vừa chớnh xỏc vừa chọn lọc: “Xúa bỏ hết những hiệp ước mà Phỏp đó kớ về (chứ khụng phải với) nước Việt Nam, xúa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Phỏp trờn đất nước Việt Nam” Ngoài ra, việc sử dụng
hàng loạt điệp từ, điệp ngữ vừa tạo hiệu quả cao trong việc khẳng định cỏc ý tưởng, vừa bảo đảm độ chớnh xỏc và sức mạnh cho lớ lẽ vừa gợi xỳc cảm nhằm tỏc động đến nhõn tõm, thụi thỳc người nghe nhận ra và thừa nhận chõn lớ Vớ dụ
mỗi cõu trong bản Tuyờn ngụn: “Phỏp thua, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoỏi vị”, cõu văn chỉ cú bảy tiếng mà đó đi gần
100 năm lịch sử, khỏi quỏt những sự kiện trọng yếu của dõn tộc
7.kết hợp cảm xúc khi viết văn nghị luận Đó là tình cảm yêu nớc thơng nòi Ngời xót xa khi nói tới
nỗi khổ của nhân dân và trút lửa căm thù lên quân giặc (đoạn kể tội) Bác sử dụng nhiều từ ngữ đanh thép để sĩ nhục bọn thực dân: “ quỳ gối đầu hàng, mở cửa nớc ta rớc Nhật” Những cõu ngắn như dồn nộn bao căm hận, ẩn đằng sau đú là sụi trào mỏu và nước mắt thấm đầu ngũi bỳt Mỗi cõu vang lờn đanh thộp, chất chứa hờn căm như những lời tuyờn ỏn,
mở đầu là hàng loạt từ “Chỳng” với những hành động tàn bạo “Thẳng tay chộm giết”, “tắm cỏc cuộc khởi nghĩa của chỳng ta bằng những bể mỏu”, “ràng buộc dư luận”, “búc lột dõn ta đến xương tủy”… và từ đú dội xuống như bỳa tạ đến “nhõn dõn ta”, “nhà nước ta”, “nũi giống ta”, “dõn tộc ta”… Nỗi đau đó lặn vào trong tự và từ trỏi tim yờu
thương, nhõn đạo thiết tha, từ tấm lũng đau đớn vỡ bị cứa những vết dao sắc của Bỏc bật lờn những hỡnh ảnh giàu sức
gợi cảm, ngắn gọn, chớnh xỏc: “Chỳng tắm cỏc cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể mỏu”
Kết bài :
Tất cả những điều đú đó khẳng định trỡnh độ nghệ thuật xuất sắc của tỏc giả, đưa Tuyờn ngụn Độc lập trở thành một mẫu mực của thể văn chớnh luận Đó hơn nửa thế kỉ trụi qua nhưng Tuyờn ngụn Độc lập vẫn là một văn kiện cú giỏ trị lịch sử to lớn đồng thời là một tỏc phẩm chớnh luận xuất sắc, mẫu mực Tuyờn ngụn Độc lập – mở đầu cho kỉ nguyờn độc lập, tự do, tạo điều kiện cho mọi thay đổi căn bản của đời sống dõn tộc, trong đú cú văn học
Cõu 6a: Nội dung cơ bản của bản Tuyờn ngụn? ( Nguyễn Ái Quốc đó vạch trần luận điệu của thực dõn Phỏp như thế nào qua Tuyờn ngụn Độc lập?)
1 Cơ sở phỏp lý và chớnh nghĩa của bản Tuyờn ngụn Độc lập
- Là khẳng định quyền bỡnh đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phỳc của con người Đú là những quyền khụng ai cú thể xõm phạm được; người ta sinh ra phải luụn luụn được tự do và bỡnh đẳng về quyền lợi
- Hồ Chủ Tịch đó trớch dẫn 2 cõu nổi tiếng trong 2 bản Tuyờn ngụn của Mĩ và Phỏp, trước hết là để khẳng định Nhõn quyền và Dõn quyền là tư tưởng lớn, cao đẹp của thời đại, sau nữa là “suy rộng ra…” nhằm nờu cao một lý tưởng về quyền bỡnh đẳng, quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do của cỏc dõn tộc trờn thế giới
- Cỏch mở bài rất đặc sắc, từ cụng nhận Nhõn quyền và Dõn quyền là tư tưởng thời đại đi đến khẳng định Độc lập, Tự
do, Hạnh phỳc là khỏt vọng của cỏc dõn tộc Cõu văn “Đú là những lẽ phải khụng ai chối cói được” là sự khẳng định một cỏch hựng hồn chõn lớ thời đại: Độc lập, Tự do, Hạnh phỳc, Bỡnh đẳng của con người, của cỏc dõn tộc cần được tụn trọng và bảo vệ
+ Bỏc nờu chõn lý phổ biến của mọi dõn tộc chứ ko chỉ riờng của Phỏp Mĩ tạo tớnh khỏch quan và cơ sở phỏp lớ cho lớ
lẽ của mỡnh
+Bỏc đó dựng một phương phỏp luận rất hiệu quả “Gậy ụng đập lưng ụng”: bỏc bỏ luận điệu của đối phương ko gỡ đớch đỏng hơn và thỳ vị hơn là dựng lời lẽ của chớnh họ để phủ định họ
+ Cỏch làm này cũn thể hiện niềm tự hào dõn tộc vỡ Bỏc đó đặt 3 bản tuyờn ngụn ngang hàng với nhau
+ Phỏt triển quyền lợi con người trong 2 bản tuyờn ngụn của P&M thành quyền lợi dõn tộc Về lớ lẽ, con người bao giờ cũng tồn tại trong một dõn tộc cụ thể nờn vấn đề con người, xột đền cũng là vấn đề dõn tộc Về thực tế, dõn tộc VN đang
bị đe dọa bởi cỏc lực lượng thự địch nờn vế đề dõn tộc đang là một vấn đề bức thiết đồi với người VN lỳc ấy đồng thời cũng là mong mỏi lớn nhất của cuộc đời bỏc
- Cỏch mở bài rất hay, hựng hồn trang nghiờm Người khụng chỉ núi với nhõn dõn Việt Nam ta, mà cũn tuyờn bố với thế giới Trong hoàn cảnh lịch sử thời bấy giờ, thế chiến 2 vừa kết thỳc, Người trớch dẫn như vậy là để tranh thủ sự đồng tỡnh ủng hộ của dư luận tiến bộ thế giới, nhất là cỏc nước trong phe Đồng minh, đồng thời ngăn chặn õm mưu tỏi chiếm Đụng Dương làm thuộc địa của Đờ Gụn và bọn thực dõn Phỏp hiếu chiến, đầy tham vọng
2.Bản cỏo trạng tội ỏc thực dõn Phỏp
- Với những dẫn chứng đó dạng phong phỳ vốn là những sự thật hiển nhiờn, Bỏc đó buộc tội kẻ thự rất hựng hồn, đanh thộp qua những phương diện cơ bản: KT, CT, VH, Ngoại giao… bằng phương phỏp tương phản đầy sức thuyết phục Cỏi hay của pp tương phản là Bỏc ko cần núi ra mà bản chất xấu xa của thực dõn Phỏp cứ lồ lộ hiện ra
- Năm tội ỏc về chớnh trị:
1- tước đoạt tự do dõn chủ,
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 82- luật pháp dã man, chia để trị, 3- chém giết những chiến sĩ yêu nước của ta, 4- ràng buộc dư luận và thi hành chính sách ngu dân, 5- đầu độc bằng rượu cồn, thuốc phiện
- Năm tội ác lớn về kinh tế:
1- bóc lột tước đoạt, 2- độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng, 3- sưu thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân dân ta, 4- đè nén khống chế các nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn công nhân ta, 5- gây ra thảm họa làm hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945
- Chúng lên tiếng bảo hộ Việt Nam những thực tế trong vòng 5 năm (1940 – 1945) thực dân Pháp đã hèn hạ và nhục nhã “bán nước ta 2 lần cho Nhật”
- Chúng rêu rao tự do bình đẳng nhưng thực tế lại cướp nước ta, áp bức đồng bào ta, dìm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu.Thẳng tay khủng bố Việt Minh; “thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng”
- Chúng khoe công khai hóa VN nhưng thực tế lại đầu độc dân ta bằng chính sách ngu dân, rượu cồn, thuốc phiện
- Chúng tuyên bố Đông Dương là thuộc địa của chúng, nay phải trở về tay chúng nhưng từ mùa thu năm 1940, nước
ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa Nhân dân ta đã nổi dậy giành chính quyền khi Nhật hàng Đồng minh Như vậy chúng ta đã lấy lại VN từ tay Nhật chứ ko phải từ tay Pháp Luận điểm này vô cùng quan trọng về mặt pháp lí dẫn tới sự phủ nhận triệt đề mọi đặc quyền, đặc lợi của thực dân Pháp ở VN
=> Hệ thống lí lẽ và dẫn chứng ở trên đã vạch ra một cách sâu sắc bản chất của thực dân Pháp: giả dối, phản
trắc, lọc lừa, có tội chứ ko có công với người VN
Rõ ràng, cuộc xâm lược của thực dân Pháp vào VN sau mùa thu 1945 là hoàn toàn phi nghĩa TD Pháp đã cố to son trát phấn cho cuộc ct phi nghĩa để trở lại xâm lc VN nhưng đã bị Bác vạch trần ko thương tiếc bộ mặt xấu xa của chúng
3 Lời tuyên bố độc lập trong bản “Tuyên ngôn Độc lập” có giá trị như thế nào ?
Đối với kẻ thù:
- Thoát li hẳn với thực dân Pháp
- Xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp kí với VN
- Xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên VN
=>3 lời tuyên bố với mức độ tăng dần, từ ngữ hết sức chặt chẽ
Đối với nhân dân Việt Nam:
- Họ xứng đáng được hưởng độc lập, tự do
+ Dũng cảm chiến đầu và hy sinh biết bao xương máu chiến đấu cho nền độc lập tự do Sự khẳng định rất hùng hồn thể hiện niềm tự hào dân tộc bằng một loạt phép điệp từ đầy tính hùng biện: “1 dân tộc đã gan góc” (điệp 2 lần), “dân tộc đó phải được”(điệp 2 lần)
+ Đứng về phe đồng minh chống phát xít
+ Nêu cao lá cờ bác ái
- Nền độc lập ấy được bảo vệ bằng ý chí lớn của người VN Bác đã khẳng định “Toàn thể dân tộc VN…nền tự do độc lập ấy” bộc lộ sức mạnh vô địch của tình cảm yên nước của người VN trong truyền thống giữ nước quý báu mà Bác
đã từng ca ngợi
- Bác cũng kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân thế giới
- Khẳng định một lần nữa sự thật nước VN đã thành một nước tự do và độc lập
Câu 6b Đoạn mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ Tịch Hồ Chí Minh được viết rất cao tay: vừa khéo léo vừa kiên quyết lại hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó
* Dàn bài chi tiết
I MỞ BÀI
Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh được xem như là mẫu mực của loại văn nghị luận Điều đó thể hiện rõ trong đoạn mở đầu được viết rất cao tay: vừa khéo léo vừa kiên quyết lại hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc
II THÂN BÀI
1/ Nhiệm vụ của phần mở đầu một bản Tuyên ngôn là nêu nguyên lí làm cơ sở tư tưởng cho toàn bài Nguyên lí của Tuyên ngôn độc lập là khẳng định quyền tự do độc lập của dân tộc Nhưng ở đây Bác không nêu trực tiếp nguyên lí ấy
mà lại dựa vào hai bản Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ năm 1776 và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp năm
1791 để khẳng định “Quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” của tất cả các dân tộc trên thế giới Đây chính là nghệ thuật “Lấy gậy ông đập lưng ông”
2/ Bác đã khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc ta bằng chính những lời lẽ của tổ tiên người Mĩ, người Pháp đã ghi lại trong hai bản Tuyên ngôn từng làm vẻ vang cho truyền thống tư tưởng và văn hóa của những dân tộc ấy Cách viết như thế là vừa khéo léo vừa kiên quyết:
- Khéo léo vì tỏ ra rất trân trọng những danh ngôn bất hủ của người Pháp, người Mĩ để “khoá miệng” bọn đế quốc Pháp, Mĩ đang âm mưu xâm lược và can thiệp vào nước ta (sự thật lịch sử đã chứng tỏ điều này)
- Kiên quyết vì nhắc nhở họ đừng có phản bội tổ tiên mình, đừng có làm dấy bùn lên lá cờ nhân đạo của
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 99
những cuộc cách mạng vĩ đại của nước Pháp, nước Mĩ, nếu nhất định tiến quân xâm lược Việt Nam
3/ Đoạn mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam mà nhắc đến hai bản Tuyên ngôn nổi tiếng trong lịch sử của nhân loại của hai nước lớn như thế, thì cũng có nghĩa là đặt ba cuộc cách mạng ngang hàng nhau, ba nền độc lập ngang hàng nhau, ba bản Tuyên ngôn ngang hàng nhau (và thực sự, cuộc cách mạng tháng Tám 1945 đã giải quyết đúng nhiệm vụ của hai cuộc cách mạng của Mĩ (1776) và của Pháp (1791)
- Sau khi nhắc đến những lời bất hủ trong bản Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ, Bác viết: “Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” Ý kiến “Suy rộng ra” ấy quả là một đóng góp đầy ý nghĩa của Bác đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế
giới, nó như phát súng lệnh khởi đầu cho bão táp cách mạng ở các thuộc địa sẽ làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân trên khắp thế giới vào nửa sau thế kỉ XX (lịch sử cũng đã chứng tỏ điều này)
III KẾT BÀI
Đoạn mở đầu Tuyên ngôn Độc lập của Bác chứa đựng một tư tưởng lớn với nhiều ý nghĩa sâu sắc, lại được viết bằng một nghệ thuật cao tay, mang sức thuyết phục mạnh mẽ Đó là một đoạn mở đầu mẫu mực trong một bản Tuyên ngôn bất hủ
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA Câu 7: Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Thanh Thảo?
Thanh Thảo được công chúng đặc biệt chú ý bởi những bài thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh
và thời hậu chiến
- Thơ Thanh Thảo là sự lên tiếng của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại Tuy nhiên, ông muốn cuộc sống phải được cảm nhận và thể hiện ở bề sâu nên luôn khước từ lối biểu đạt dễ dãi
Câu 8: Đặc sắc nghệ thuật bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca?
+ Làm rõ những đặc sắc nghệ thuật: thể nghiệm một hình thức thơ ca mới mang màu sắc tượng trưng, siêu thực
• Hệ hình ảnh mang tính biểu tượng : tiếng đàn, bọt nước, áo choàng đỏ gắt, vầng trăng
• Cảm nhận sự vật bằng sự chuyển hoá nhiều giác quan
• Câu thơ tự do, tự động ngắt nghỉ theo dòng chảy đứt đoạn của vô thức, không theo bất cứ trật tự cú pháp thông thường nào
• Kết hợp giữa tính liên tục, liền mạch (cốt truyện tự sự) và tính gián đoạn, “cóc nhảy” (suy cảm, ngôn ngữ thơ)
+ Hình thức nghệ thuật đó phù hợp với việc diễn đạt nội dung suy tư sâu sắc
Câu 9: Phân tích hình tượng Lor-ca?
Đáp án - Hướng dẫn làm bài
Thanh Thảo thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng đã tạo được giọng
điệu riêng ngay từ khi trình làng thi phẩm đầu tiên "Dấu chân qua trảng cỏ" rồi đến “Những người đi tới biển”, sau
đó là “Khối vuông ru-bích” Ông luôn tìm tòi khám phá, sáng tạo tìm cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do,
đem đến một mĩ cảm hiện đại cho thơ bằng thi ảnh và ngôn từ mới mẻ Đàn ghita của Lorca là bài thơ tiêu biểu cho
kiểu tư duy sáng tạo ấy
Thanh Thảo mở đầu bài thơ bằng chính di nguyện của Lor-ca “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” Đây là một di
nguyện vừa thiêng liêng vừa cao thượng Anh không muốn suốt đời là cái bóng ngăn cản sự phát triển của những tài năng trẻ của đất nước mình Đây chính là cái tâm của người nghệ sĩ lớn suốt đời hi sinh cho nghệ thuật và đấu tranh chống phát xít bạo tàn Về một ý nghĩa khác Đàn ghita đã gắn với giây phút cuối cùng của cuộc đời Lor-ca Cái chết của người nghệ sĩ ấy và những phẩm chất tài năng của anh đã bắt gặp hồn thơ Thanh Thảo làm nên thi phẩm tuyệt bút này Bài thơ có lối diễn đạt không viết hoa đầu dòng tạo nên một sự liền mạch như một dòng chảy của cảm xúc không có
điểm dừng Sự tài hoa của Thanh Thảo còn làm ta liên tưởng bài thơ như một bản đàn ngân vang với âm thanh “li-la”
mênh mang, dìu dặt vút cao chắp cánh đưa người nghệ sĩ bay vút lên trên tất cả bạo tàn và chết chóc
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la, li-la, li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chuếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Những câu thơ mở đầu giàu sức gợi mang đến một trường liên tưởng về một đất nước đẹp tươi với tiếng ghi ta làm mê say lòng người, những vũ nữ Digan với làn da rám nắng và vũ khúc Flamenco cháy bỏng, những trận đấu bò rực lửa và danh dự của người kiếm sĩ và không thể thiếu những miền thảo nguyên bao la xanh bóng nắng Giữa nắng và gió, giữa bao la thiên địa, Lorca hiện lên ngời sáng trong thơ Sự chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác tạo nên « tiếng đàn bọt nước » đầy biến ảo, khi tròn to, khi phập phồng thổn thức, khi vỡ ra tức tưởi như một « thiên bạc mệnh » có tính
dự báo về những chông gai, trắc trở mà số phận người nghệ sỹ sẽ phải đón nhận ở phía trước Và màu «áo choàng đỏ gắt» tiếp theo sau tiếng đàn bọt nước ấy chính là những trận đấu bò sinh tử Nhưng đấu trường bò tót ngay trong sự chuyển gam của Thanh Thảo đã trở thành một đấu trường chính trị khổng lồ, ngột ngạt, căng thẳng, đẫm máu của Tây Ban Nha thời đó Màu áo của kiếm sĩ « đỏ gắt » lên hay nền chính trị độc tài thân phát xít đang thiêu đốt tự do dân chủ
và kiềm hãm sự phát triển của một nền nghệ thuật đang già cỗi Đây là một trận chiến lớn giữa một bên là khát vọng dân chủ của nhân dân nói chung, của Lor-ca nói riêng với nền chính trị độc tài Xét trong lĩnh vực nghệ thuật, đó là cuộc xung đột giữa khát vọng cách tân của nhà thơ với nền nghệ thuật già nua Xét ở phương diện nào thì Lorca cũng là một
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 10chiến sĩ đơn độc đáng thương
Giữa lúc trận đấu đang căng thẳng thì bỗng vang lên âm thanh du dương, bổng trầm của tiếng đàn: li-la, li-la, li-la một thanh âm trong trẻo, thanh tao quyện hòa mùi hương hoa Lila dìu dịu, lan tỏa với những cánh hoa màu tím nồng nàn đầy sức sống giữa khung cảnh bạo tàn và chết chóc Đấu trường khốc liệt nhường chỗ cho sự thăng hoa của nghệ thuật
Ai nói nghệ thuật không có sức mạnh Không ! Nghệ thuật chính là sức mạnh vô địch có thể hóa giải mọi hận thù Và chàng nghệ sỹ của chúng ta đang thăng hoa trong bản hòa tấu Ghita đầy lãng mạn Người đọc như đang dõi mắt theo
từng bước chân lãng tử của người nghệ sỹ trên hành trình «lang thang về miền đơn độc» cùng với «vầng trăng – yên ngựa» Đây là một hệ thống thi ảnh thường bắt gặp trong thơ Lorca, chàng kị sỹ một mình trên lưng «con ngựa đen/ vầng trăng đỏ » với những bản đàn ghita phiêu bồng cùng giấc mơ tranh đấu Trong thơ Thanh Thảo, Lorca hiện lên với dáng điệu «chuếnh choáng» Đây là một hình ảnh mang cái hồn say của người nghệ sỹ, không phải cái say tầm thường
của những cốc rượu vang đỏ mà là say trong tranh đấu, say trong sáng tạo nghệ thuật Nếu như chàng Đôn-ki-hô-tê
trong trang văn của Xec-van-tec mải miết với giấc mơ hiệp sĩ thì Lorca mãi « mỏi mòn » trong hành trình chống lại tộc
ác của bè lũ Phờ-răng-cô Nhưng đáng thương thay, trong hành trình khát vọng ấy, Lorca là một nghệ sĩ cô đơn trong
sáng tạo nghệ thuật và cô độc trong chiến đấu Nhưng không vì thế « con họa mi của xứ Granada lại ngừng hót » Chàng vẫn « Mãnh liệt như trăm ngàn sư tử/ Vững chắc như cẩm thạch » (Thơ Lorca)
Càng chiến đấu, Lorca càng say mê, càng “hát nghêu ngao» Nhưng phũ phàng thay « đường chỉ tay đã đứt », định
mệnh đã khiến chàng nghệ sĩ du ca của chúng ta phải dở dang hành trình khát vọng Phát súng của bọn phát xít đã đánh
hạ Lorca đáng thương Thanh Thảo thốt lên sững sờ «bỗng kinh hoàng » Như không tin vào mắt mình nữa Cả dân tộc Tây Ban Nha bàng hoàng, cả thế giới nín lặng, bản giao hưởng chùng xuống rồi lại vút cao lên theo « máu anh phun như lửa đạn cầu vồng » Thanh Thảo tạo dựng cái chết đầy bi phẫn của người anh hùng một cách tức tưởi bằng thủ pháp nghệ thuật đối lập Đối lập giữa niềm tin, tình yêu và lạc quan, khát vọng « hát nghêu ngao » với sự thật phũ phàng « áo choàng bê bết đỏ » Đó là màu máu của Lorca làm tấm áo choàng đỏ gắt càng thêm «bê bết đỏ» Đối với
Lorca, anh luôn dự cảm về cái chết nhưng anh cũng không thể ngờ rằng cái chết lại đến với mình nhanh đến thế Anh đã
từng thốt lên «Tôi không muốn nhìn thấy máu ! » Nhưng máu đã đổ Người kiếm sĩ muốn một cái chết vinh quang giữa
đấu trường cùng với đôi kiếm sắc nhưng lại bị kẻ thù hành hình một cách lén lút bất minh Nhưng Lorca chấp nhận như
người cách mạng đã chấp nhận «Dấn thân vô là phải chịu tù đày/ Gươm kề cổ súng kề tai/ Là thân sống chỉ coi còn một nửa» Và vì chấp nhận, người anh hùng đã ung dung, bình thản ra giữa pháp trường «chàng đi như người mộng du»
Mộng du là trạng thái của tâm hồn đã rời thể xác nhưng không có nghĩa là biến mất khỏi thể xác Tâm hồn và tinh thần của Lorca đã gửi tất cả vào cuộc tranh đấu và vì thế bước chân mộng du đã hóa thành những bước chân anh hùng Càng tiếc thương chàng nghệ sĩ bao nhiêu chúng ta lại càng căm phẫn tội ác bấy nhiêu Và Lorca đã hi sinh nhưng những kẻ thất bại lại chính là bè lũ phát xít Bởi chúng chỉ có thể hủy diệt được thân xác của Lorca nhưng không thể hủy diệt được sức sống của anh đang bung nở giữa bản hòa tấu trầm hùng mang âm hưởng của những tiếng Ghita nồng nàn vi diệu:
tiếng ghi -ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi -ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi -ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi -ta ròng ròng máu chảy
Điệp khúc dồn dập qua nhịp thơ Thanh Thảo như đã lột tả được cái bàng hoàng căm phẫn trong bản ghi ta bi tráng! Tôi gọi đây là khúc biến tấu của tiếng đàn, nó thay màu chuyển gam rất lẹ, biến ảo không ngừng và đặc biệt luôn sinh sôi nảy nở, giọt này vỡ đi, giọt kia lại trào ra không dứt Đó chính là sức sống! Thanh Thảo sử dụng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác mang đến sự linh hoạt khi miêu tả tiếng đàn Màu nâu xuất hiện suy tư, trầm tĩnh đến lạ thường Đó là màu nâu của cây đàn, màu nâu của đất đai, màu nâu của làn da rám nắng trên thân hình những vũ nữ Digan bốc lửa Trước
giây phút từ li, chàng đã ngước nhìn lên bầu trời xanh tha thiết ”bầu trời cô gái ấy” Đó là bầu trời của khát vọng, bầu trời yêu thương nơi có bóng hình nàng Maria thủy chung Đối lập với màu nâu trầm tĩnh là màu xanh của "tiếng ghita lá xanh biết mấy” Màu xanh là sự hóa thân của Lorca và tiếng đàn vào thiên nhiên mang sức sống cỏ cây: màu xanh của
những vườn cam, màu xanh của thảo nguyên và những rặng Oliu hay hàng bạch dương nơi Lorca đang yên nghỉ Hai tiếng biết mấy nằm ở cuối câu vừa là sự tha thiết trong tình cảm của người nghệ sĩ Thanh Thảo vừa để tôn thêm vẻ đẹp của tuổi trẻ Lorca – vẻ đẹp của người chiến sĩ suốt đời hi sinh vì lí tưởng
Tiếng đàn không chỉ mang sắc màu biến tấu mà còn mang hình khối, đường nét như hình hài của sinh mệnh Nó cũng tức tưởi vỡ òa, cũng biết nói tiếng nói của sự căm phẫn bạo tàn Hay nói đúng hơn đó là tiếng kêu cứu của nghệ thuật khi bị đẩy đến bờ vực của sự tuyệt diệt
tiếng ghi -ta tròn
bọt nước vỡ tan
tiếng ghi -ta ròng ròng máu chảy
Hai tiếng vỡ tan, vừa là sự vỡ ra của bọt nước vừa là sự phập phồng thổn thức của tiếng đàn Nó đã cất lên lời ca tranh đấu lên án bè lũ phát xít đã hủy diệt cái tài, hủy diệt cái đẹp Và vì thế bản ghita bi tráng đẩy đến độ cao trào của sự bi phẫn, nó ròng ròng máu chảy, nó uất nghẹn, tức tưởi đến bật máu thành từng dòng đau thương trong một bản đàn giao hưởng hào sảng Nỗi đau của tiếng đàn cũng là nỗi đau của người nghệ sĩ khi khát vọng chưa thành Ta cũng đã từng
bắt gặp nỗi đau của người nghệ sĩ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du ”Một cung gió thảm mây sầu/ Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay” Nỗi đau của Kiều khi hầu đàn Hồ Tôn Hiến khiến cho dây đàn cũng nhỏ máu Đó chính là sự đồng
cảm giữa nghệ thuật và tâm hồn của người sinh ra nó Thì ra nghệ thuật trong bản thể của nó cũng là một sinh mệnh
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 1111
Với thủ pháp nghệ thuật so sánh và liên tưởng, Thanh Thảo đã làm sống dậy một không gian sinh tồn đầy sức sống mãnh liệt
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
Không ai chôn cất tiếng đàn hay không ai có thể chôn cất được tiếng đàn ? Có lẽ nên hiểu theo cách thứ hai Thứ nhất
bởi nó là di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm của tinh thần được kết tinh từ hương sắc cuộc đời của người nghệ sĩ nhân dân Thứ hai bởi sức sống mãnh liệt và hoang dại của nó như loài cỏ mọc hoang không gì có thể ngăn nổi chúng Đây chính là sự bất tử, sự vĩnh hằng của nghệ thuật Dù Lorca hi sinh nhưng sản phẩm tinh thần mà ông để lại đó chính
là tâm hồn mình, nghệ thuật của mình Những bài ca tranh đấu của Lorca vẫn đồng hành cùng thời gian và đi cùng năm tháng thăng trầm của lịch sử và nó mãi mãi được hát vang trong lòng của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới
Không chỉ bất tử, tiếng đàn của chàng ca sĩ hát rong còn mang vẻ đẹp của giọt nước mắt vầng trăng Một hình ảnh mang nhiều liên tưởng gợi nhiều thi vị Phải chăng đó chính là vẻ đẹp của nghệ thuật được kết tinh từ những giọt mồ hôi, từ máu và nước mắt của sự lao động nghệ thuật chân chính qua bao thời gian công sức đã nhào nặn thành viên ngọc lấp lánh mang hình hài của giọt nước mắt vầng trăng tinh khiết Hay đó chính là vẻ đẹp của cuộc đời Lorca đã hóa thân thành viên ngọc quý lung linh tỏa sáng giữa đời Bất ngờ thay, nơi đáy giếng tối tăm và lạnh lẽo, nơi mà bọn phát xít ngỡ tưởng đã vùi lấp được linh hồn và thể xác của người công dân Lorca, lại là nơi tỏa sáng tâm hồn anh Ở khổ cuối của bài thơ, Thanh Thảo đưa người đọc vào thế giới suy tư về sự giải thoát của Lorca:
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lorca bơi sang ngang
trên chiếc ghita màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Digan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la, li-la, li-la
Và cuối cùng chàng nghệ sĩ của chúng ta đã dừng bước giang hồ trước dòng sông của định mệnh khi đường chỉ tay đã đứt Sinh mệnh chấm dứt Chàng rũ bỏ mọi hệ lụy trần gian để trở về cõi vĩnh hằng Dòng sông vô hình dung là dòng sông cuộc đời, dòng sông của số phận và cũng là đường ranh giới ngăn cách giữa sự sống và cõi chết Trên dòng sông
ấy, Lorca đang bơi sang ngang cùng di vật đàn ghita Màu bạc của cây đàn là sự biến ảo từ màu nâu trầm tĩnh sang xanh thiết tha hi vọng và cuối cùng là màu của sự hư ảo trong cõi siêu sinh Lorca đang bơi trên con thuyền thi ca mà cây đàn chính là con thuyền bàng bạc chở tình yêu và nỗi nhớ của chàng đang trôi dần vào bến bờ bất tử Chàng dứt khoát rũ bỏ mọi hệ lụy trần gian ném lá bùa vào xoáy nước, ném trái tim vào cõi lặng yên Xoáy nước là cuộc tranh đấu hay sự hiểm nguy trên dòng sông của định mệnh ? Cõi lặng yên phải chăng là phút giây mà trái tim người nghệ sĩ ngừng đập ? Có lẽ
ta không cần phải lí giải về nó Bởi Lorca đã về nơi an nghỉ cuối cùng Chỉ còn vang vọng nơi đây âm vọng của tiếng đàn li-la, li-la, li-la như bản nhạc thiết tha, thấm đẫm hương thơm của loài hoa Lila đưa người nghệ sĩ – chiến sĩ về với
cõi vĩnh hằng với bao niềm tiếc thương vô hạn Tôi chợt nhớ tới bài thơ Ghi nhớ của anh:
Khi nào tôi chết
hãy vùi thây tôi
cùng với cây đàn dưới lớp cát hàng bạch dương
Khi nào tôi chết
hãy vùi thây tôi giữa rặng cây cam
và đám bạc hà
Khi nào tôi chết
hãy vùi thây tôi, tôi xin các người đó,
nơi một chiếc chong chóng gió
Có lẽ ở một nơi nào đó, chàng nghệ sĩ nhân dân đang được sống giữa những sự yên vui và đầy ánh nắng của tự do nơi
đó không có bạo tàn và chết chóc
Bài thơ đã rất thành công khi tạo dựng một tượng đài Lorca bằng ngôn ngữ của thơ và âm nhạc Với lối thơ không viết hoa đầu dòng, cảm xúc liền mạch, Thanh Thảo đã mang đến cho người đọc một mĩ cảm hiện đại giàu tính sáng tạo Sự trộn lẫn giữa trường phái tượng trưng siêu thực và sức sáng tạo của Thanh Thảo đã cho ra đời một tuyệt bút đầy ngẫu hứng giàu chất nhạc Trên hết là nhà thơ đã mang đến cho người đọc một tình yêu vô bờ bến đối với nhà thơ nhân dân chống phát xít bạo tàn Bất kỳ một cuộc chiến nào cũng có người chiến thắng và kẻ bại trận nhưng những người biết hi sinh vì mọi người luôn luôn là người anh hùng với chiến thắng vĩ đại nhất Gacxia Lorca là một người như thế
Bài làm 2: Phân tích bài thơ "Đàn ghi ta của Lorca" của Thanh Thảo
Gợi ý bài làm:
A Mở Bài:
Từ sau năm 1975, Thanh Thảo, một nhà thơ trẻ có nhiều nỗ lực trong việc cách tân thơ một cách đầy tâm huyết
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 12và táo bạo; với một trái tim thiết tha với những những tâm hồn phóng khoáng, yêu tự do, bất khuất, thanh cao, lại thích
đổi mới về nghệ thuật, Thanh thảo đã rất thành công với bài thơ “Đàn ghi ta của Lorca”, một khúc ca về người nghệ sĩ
thiên tài Tây Ban Nha, một chiến sĩ chiến đấu kiên cường không mệt mỏi cho nền dân chủ và sự cách tân nghệ thuật
B Thân Bài:
I Vì sao nguồn cảm hứng của tác giả là cây đàn ghi ta?
Nói đến đất nước và con người Tây Ban Nha là nói đến cây đàn ghi ta Người Tây Ban Nha hầu như được sinh
ra cùng cây đàn ghi ta Nó là bản sắc, là tâm hồn dân tộc Tây Ban Nha Vì thế, người ta thường gọi là ghi ta Tây Ban Nha hay là Tây Ban Nha cầm Còn Lorca là nhà thơ nổi tiếng của Tây Ban Nha, là người con anh hùng của đất nước Tây Ban Nha, gắn liền với quê hương cây đàn ghi ta Vì thế, những giai điệu thánh thót của ghi ta (trong đêm thanh vắng) vọng lên trong không gian bao la đã khơi nguồn cảm hứng mãnh liệt cho Thanh Thảo sáng tạo nên một bài thơ với những câu thơ tự do rất giàu tính nhạc Ngay câu đề từ của bài thơ – câu đề từ thường có ý nghĩa đặc biệt đối với
một tác phẩm văn học, nó nêu rõ ý đồ nghệ thuật và khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho tác giả: “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” Câu đề từ đã thể hiện rõ tâm hồn và khát vọng của Lorca nếu có phải chết cũng được chết trong tiếng
đàn dân tộc, trong nỗi niềm dân tộc và trong niềm vui được làm người Tây Ban Nha, được người đời tiếp tục cách tân nền nghệ thuật đất nước
II Đoạn một: hình ảnh Lorca, con người tự do, nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật của Tây Ban Nha
Nhà thơ Thanh Thảo đã từng viết: “Lorca là nhà thơ của những giấc mơ, của những linh cảm nhoi nhói; một nhà thơ có thể biến những giấc mơ thành nhịp điệu, có thể biến những linh cảm thành ngôn từ Lorca siêu thực một cách tự nhiên và hiện thực một cách tự nhiên” (Lorca trong tôi) Vì thế, mở đầu bài thơ, Thanh Thảo đã viết:
“Những tiếng đàn bọt nước/ Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt/ Li-la li-la li-la/ đi lang thang về miền đơn độc/
với vầng trăng chếnh choáng /trên yên ngựa mỏi mòn”
Nói đến đất nước Tây Ban Nha, ngoài hình ảnh cây đàn ghi ta, ta còn có một hình ảnh nữa cũng rất đặc trưng
cho dân tộc Đó là hình ảnh những dũng sĩ đấu bò tót với chiếc áo choàng đỏ rực rỡ, chói chang đến mức chói “gắt” Vì
vậy, chỉ bằng mấy nét chấm phá, phần nào chịu ảnh hưởng của trường phái tượng trưng siêu thực: một chiếc đàn ghi ta
“li-la li-la li-la”, một chiếc áo choàng đỏ, trên yên ngựa… Thanh Thảo đã làm sống dậy, hiện lên trước mắt người đọc
hình ảnh chàng thi sĩ Lorca, người chiến sĩ dũng cảm kiên cường chiến đấu cho tự do, cho khát vọng cách tân nghệ thuật được đặt trên một nền khung cảnh mang đậm bản sắc văn hoá Tây Ban Nha Những hình ảnh tương phản vừa giúp cho ta hình dung về Lorca, vừa gợi ta liên tưởng đến khung cảnh của đấu trường Nhưng đây không phải là đấu trường
về cuộc đấu giữa một đấu sĩ tài hoa, tài ba, kiêu dũng với con bò tót hung dữ mà là một đấu trường đặc biệt với cuộc đấu giữa khát vọng dân chủ của người nghệ sĩ – công dân yêu tự do Lorca với nền chính trị phát xít độc tài Franco, của khát vọng cách tân nghệ thuật trong chàng thi sĩ Lorca với nền nghệ thuật bảo thủ, già nua Ở đó, con người yêu tự do
và nhà cách tân nghệ thuật Lorca sao mà mong manh và đơn độc đến thế! “Li-la li-la li-la”, một câu thơ toàn là âm
thanh của tiếng đàn ngân vang gợi cho ta hình ảnh một dũng sĩ, một nghệ sĩ với tâm hồn và phong thái thật vô tư, phóng
khoáng đang hát ca đất trời Tây Ban Nha tươi đẹp, bao la nhưng sao lại “những tiếng đàn bọt nước”? Phải chăng, nó
nói lên tiếng đàn bé nhỏ, giản dị, mát lành mà cũng dễ vỡ tan như bọt nước tròn, phập phồng lúc hiện lúc tan rồi lại tan
đi? Hình ảnh ấy đối lập với hình ảnh “áo choàng đỏ gắt” trượng trưng cho cái mạnh mẽ nhưng cũng rất hung dữ như tai
hoạ chết chóc Trong tương quan đối lập ấy, số phận người nghệ sĩ thật mong manh, hư ảo Chàng đi lang thang giữa
không gian đơn độc với “vầng trăng chếnh choáng; trên yên ngựa mỏi mòn” Phải chăng con đường về miền đơn độc
mà chàng đang đi là miền lý tưởng của cuộc đời, của nghệ thuật, của cái đẹp? Con đường ấy là con đường thăm thẳm đầy chông gai và gian khổ; nhiều người dũng cảm, táo bạo dấn thân mà dễ mấy ai tìm được những tâm hồn đồng điệu?
III Đoạn hai: Lorca bị hạ sát và nỗi xót xa về sự dang dở của khát vọng cách tân
Cái chết đã đến bất ngờ với Lorca Con người thanh cao, trong sáng rất yêu tự do và cái đẹp mà vô tội ấy “đã luôn luôn bị ám ảnh về cái chết của mình, vẫn không thể nghĩ nó lại đến một cách đột ngột, bất ngờ đến thế” Giây phút
bi thương và thảm khốc nhất trong cuộc đời Lorca được diễn tả thật ngắn gọn và đầy ấn tương Chàng đang “hát nghêu ngao” một cách hồn nhiên và vô tư lự, ấy thế mà bỗng nhiên tai hoạ ập đến một cách thật bi thảm “áo choàng bê bết đỏ” Bắt đầu từ đây, bài thơ đi sâu vào nói về cái chết bi thảm đầy oan khuất và tiếc thương ấy Cảnh Lorca bị hành hình được diễn tả bằng hình ảnh thực “áo choàng bê bết đỏ” Sau đó, sự kiện đau lòng ấy tạo thành cú “sốc” dây truyền được
diễn tả theo lối tượng trưng, liên tục chuyển đổi cảm giác qua hệ thống âm thanh vỡ òa thành màu sắc, hình khối, dòng
máu chảy “Tiếng ghi ta nâu”, “tiếng ghi ta lá xanh biết mấy, tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan”, “tiếng ghi ta ròng ròng – máu chảy” “Tiếng ghi ta nâu” phải chăng gợi màu của chiếc đàn vẫn vang âm thanh ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên, của con người và của lòng thuỷ chung? “Bầu trời cô gái ấy”, nó làm ta liên tưởng đến những câu thơ viết về bầu trời tự
do của Nguyễn Đình Thi:
“Trời xanh đây là của chúng ta”
Và câu thơ bầu trời yêu thương của Thuý Bắc:
“Rợp trời thương màu xanh suốt
Em nghiêng hết về phương anh”
“Tiếng ghi ta lá xanh” của sự sống, của ước mơ của tình yêu bất diệt “Tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan” là tiếng ghi ta đẹp nhưng yếu ớt, mong manh vỡ tan trong cái đẹp “tiếng ghi ta ròng ròng/ máu chảy” như những dòng máu “ròng ròng” tuôn chảy từ trái tim tử thương vì những viên đạn tàn bạo, bất nhân làm ta gợi nhớ tới tiếng đàn vô cùng ai oán đau thương của nàng Kiều: “Bốn dây rỏ máu năm đầu ngón tay” Câu thơ của Thanh Thảo bẻ ra làm hai
như tiếng đàn vỡ đôi, như cuộc sống bị lưỡi gươm chặt đứt ngang lưng (thân mình) vậy
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 1313
IV Đoạn ba: niềm xót thương Lorca và nỗi xót tiếc những cách tân nghệ thuật của Lorca không ai tiếp tục
“Không ai chôn cát tiếng đàn Long lanh trong đáy giếng”
Di chúc của Lorca thể hiện một tình yêu đất nước, dân tộc và một khát vọng cách tân (đổi mới) nền thơ ca Tây Ban Nha đến cháy bỏng Nhưng vì quá ngưỡng mộ Lorca, người ta không biết vượt qua Lorca, không ai dám chôn cất
tiếng đàn của ông Tiếng đàn nghệ thuật của Lorca vẫn sinh sôi và bất diệt như “cỏ mọc hoang”, liên hệ với câu thơ
Trần Đăng Khoa:
“Tôi không dám ví cuộc đời với ngọn cỏ Ngọn cỏ yếu mềm, ngọn cỏ nhỏ nhoi Nhưng khi ta đã nằm yên dưới mộ
Cỏ vẫn xanh biêng biếc phía chân trời”
Hình ảnh này vừa gợi cảm thương về cái chết bi thảm của nhà thơ - chiến sĩ trong tay bọn phát xít dã man, khi đất nước còn chìm trong sự đau thương và hỗn loạn; vừa gợi lên nỗi xót tiếc hành trình cách tân dang dở, về nền nghệ
thuật vắng thiếu kẻ dẫn đường Hình ảnh “giọt nước mắt vầng trăng; long lanh nơi đáy giếng” được viết theo cấu trúc
“gián đoạn” của nghệ thuật siêu thực tượng trưng là một hình ảnh tuyệt đẹp Hình ảnh ấy thật đa nghĩa, là nỗi đau
thương và cái đẹp, là sự cao khiết và vĩnh hằng Ở đây, nước mắt như vầng trăng, nỗi buồn đau đã kết tinh toả sáng, hay
nước mắt là vầng trăng “nước mắt anh hùng lau chẳng ráo” sáng và đẹp trở thành vầng trăng vĩnh viễn ngời sáng lung
linh trong lòng độc giả Tây Ban Nha và độc giả nhân loại hằng yêu mến và tiếc thương nhân cách, tâm hồn trong sáng của vầng trăng thi ca Lorca?
V Đoạn bốn: suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lorca
Nhân danh lòng kính trọng Lorca, hãy để cho ông được một sự giải thoát thực sự; thôi đành chấp nhận định mệnh phũ phàng Đường chỉ tay thì bé nhỏ mong manh, phận người thì ngắn ngủi mà dòng sông thì rộng mênh mông, thế giới rộng vô cùng Hãy để cho Lorca bơi qua dòng sông sinh tử bằng chiếc ghi ta như chiếc thuyền màu bạc đi về thế giới hư vô, thế giới vĩnh hằng Và Lorca đã tự giải thoát, tự lìa bỏ tất cả mọi ràng buộc thế gian này bằng những hành động dứt khoát:
“Chàng ném lá bùa cô gái Di-gan/ vào xoáy nước chàng ném trái tim mình/ vào lặng yên bất chợt”
Kết thúc bài thơ lại vang lên âm thanh “li-la li-la li-la” của ghi ta như tiếng ca về sự bất tử của thi ca Lorca, của
tâm hồn thanh cao yêu tự do, yêu cái đẹp, yêu đất nước Tây Ban Nha mà chàng nghệ sĩ Lorca cho đến khi bước đến bên họng súng kẻ thù vẫn cất cao
C Kết Bài:
Những điều đã phân tích trên cho thấy bài thơ vừa sâu sắc về nội dung, vừa độc đáo về nghệ thuật Bài thơ có kết cấu như một bản đàn vừa phóng khoáng, giàu nhạc tính, vừa thể hiện được đúng bản chất tâm hồn Lorca - một ca sĩ, một thi sĩ, một chiến sĩ yêu tự do, giàu khát vọng và rất dũng cảm
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG-HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Câu 10: Tác giả, sự nghiệp sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường? (Sách HD ôn thi TN)
-HPNT sinh 1937 tại Huế, là trí thức yêu nước, tham gia phong trào sinh viên đấu tranh chống Mỹ Ngụy ở Thừa Thiên Huế
-Nhà văn chuyên viết về bút kí với đề tài cảnh sắc con người khắp mọi miền đất nước nhưng ấn tượng nhất vẫn là Huế với các TP: Ngôi sao trên đỉnh Phú Văn Lâu, Rất nhiều ánh lửa, Ai đã đặt tên cho dòng sông… -Văn của HPNT là sự kết hợp yếu tố trí tuệ và trữ tình, nghị luận sắc bén và suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí…Lối hành văn hướng nội, súc tích mới mẻ và tài hoa
-HPNT được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-nghệ thuật 2007
Câu 11: Đặc sắc nghệ thuật? Cái tôi của tác giả bút ký: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Chất trí tuệ và chất thơ của Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường:
* Chất trí tuệ:
- Hoàng Phủ Ngọc Tường vận dụng những am hiểu trong ca dao Huế vào bút kí của mình
“ Bốn bề núi phủ mây phong
Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn niên”
cho đến câu thơ của Tản Đà “ Dòng sông trắng- lá cây xanh”, thơ của Tố Hữu, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan, Truyện Kiều
- Những hiểu biết về phương diện địa lí để miêu tả vẻ đẹp của sông Hương từ thượng nguồn, đến đồng bằng, cho đến cố đô Huế
- Những hiểu biết về lịch sử văn hoá
- Sự liên tưởng so sánh với các công trình kiến trúc của Hi Lạp, La Mã, nền văn minh Châu Âu
- Những tác phẩm văn học Châu Âu, những lời nhận xét của các nhà khoa học nước ngoài
* Chất thơ:
- Cách ví von, so sánh đầy chất thơ, mượt mà, ý vị
“ Chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non” Và “ giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cách cung rất nhẹ sang đến Cồn Hiến, đường cong ấy làm cho dòng sông
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 14mền hẳn đi như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu Hay “ Sông Hương là vậy, là dòng sông của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc”
- Những câu văn có sự mài dũa, đẽo gọt kĩ càng, nhẹ nhàng như một câu thơ
* Trích đoạn thể hiện rõ “Cái tôi “tác giả HPNT
- T/giả sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật →Nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, văn viết giàu hình ảnh…
- Bằng tưởng phong phú kết hợp sự uyên bác về các phương diện địa lí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, t/giả đã tạo nên áng văn đặc sắc về Sông Hương-Một trong những niềm tự hào sâu sắc của Huế, của người Việt Nam -Tác phẩm có sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc và trí tuệ, tác giả đã soi bằng tâm hồn mình vào tình yêu quê hương xứ
sở, đặt biệt là dòng sông quê hương khiến cho dòng sông Hương trở nên lung linh, đa dạng như đời sống tâm hồn con người
-Đoạn trích bài bút kí “AĐĐTCDS” là đoạn văn xuôi súc tích thấm đẫm chất thơ, chất nhạc, chất họa về sông Hương
- Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn của TP là những cảm xúc sâu lắng được tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phú của một nhà văn có tình yêu đặc biệt với mảnh đất và văn hóa quê hương
Câu 12: Phân tích bài "Ai đã đặt tên cho dòng sông"của Hoàng Phủ Ngọc Tường để làm rõ vẻ đẹp của dòng sông Hương ?
Gợi ý cách làm:
A MỞ BÀI:
Bằng một trái tim nghệ sĩ đắm say, một vốn từ ngữ giàu có chính xác, gợi tả, một kho tri thức phong phú và một
tấm lòng ân tình với sông Hương xứ Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã sáng tác nên một thiên tuỳ bút rất hấp dẫn: “Ai đã
đặt tên cho dòng sông” bằng những áng văn vừa đẹp đẽ sang trọng, vừa lấp lánh trí tuệ, vẫn mê đắm tài hoa
B THÂN BÀI:
I Giới thiệu chung
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” là một tuỳ bút đặc sắc, thể hiện phong cách tài hoa, uyên bác, giàu chất thơ của
Hoàng Phủ Ngọc Tường Bài kí đã ca ngợi dòng sông Hương như một biểu tượng của Huế (đặc biệt là đoạn từ thượng nguồn đến thành phố Huế)
II Sông Hương ở thượng nguồn
1.Sông Hương - “bản trường ca của rừng già” và sông Hương - cô gái di gan phóng khoáng, man dại
Trong con mắt của Hoàng Phủ Ngọc Tường, dòng sông Hương hiện lên như một cô gái đẹp, một vẻ đẹp rất
Huế, rất độc đáo; vừa dịu dàng, vừa “phóng khoáng, man dại” Ngay từ ngọn nguồn của dòng chảy, gắn liền với đại
ngàn Trường Sơn hùng vĩ, sông Hương toát lên một vẻ đẹp tràn đầy sức sống, vừa hùng tráng, vừa trữ tình như một bản
“trường ca của rừng già”, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào
đáy vực bí ẩn Cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên
Bằng biện pháp nhân hoá đặc sắc, tác giả như đã hình tượng hoá con sông Hương: “Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái di gan phóng khoáng và man dại Rừng già đã hun đúc cho
nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”
2 Sông Hương - “người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở”
Nhưng cũng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt… đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của
mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành “người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở” Tác giả cho rằng “người ta sẽ không hiểu được một cách đầy đủ bản chất của sông Hương với cuộc hành trình gian truân mà nó đã vượt qua, không hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khoá trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng” Cái điều mà sông Hương “không muốn bộc lộ đã đóng kín lại” đó, hình như giờ đây bằng một cách kín
đáo, tác giả đã hé mở cho độc giả thấy được: sông Hương chính là người mẹ hiền hàng ngày, hàng giờ không ngừng
duy trì “bồi đắp phù sa” màu mỡ cho cả một vùng văn hoá lịch sử đã được hình thành nơi đôi bờ sông Hương - xứ Huế
III Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế (trong mối quan hệ với Kinh thành Huế)
1.Trước khi trở thành người tình dịu dàng và chung thuỷ của Kinh thành Huế có hàng trăm năm văn hiến, sông Hương
đã trải qua một hành trình đầy gian truân và những thử thách Trong cái nhìn tinh tế, lãng mạn và rất phong tình của tác giả, toàn bộ thuỷ trình của dòng sông Hương tựa như cuộc tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực của người con gái trong một câu chuyện tình yêu nhuốm màu cổ tích
2.Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ một nét lịch lãm, tài hoa với những hình ảnh mỹ lệ, vốn ngôn ngữ giàu có, sự hiểu biết phong phú của tác giả Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại, sông
Hương là “cô gái đẹp ngủ mơ màng” Nhưng ngay khi ra khỏi vùng núi, sông Hương bỗng bừng lên sức trẻ như “người đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài” với niềm khát khao của tuổi thanh xuân trong sự “chuyển dòng liên tục”, rồi “vòng những khúc quanh đột ngột”, “vẽ một hình cung thật tròn”, “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”, “vượt qua”, “đi giữa âm vang”, “trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách”
Vừa mạnh mẽ, vừa tình tứ mà dịu dàng kín đáo, đó là cái nét phẩm chất đẹp đẽ mang nét riêng của sông Hương - cô gái Huế được tác giả diễn tả bằng những nét vẽ, những hình ảnh cũng thật tình tứ, dịu dàng Khi qua Vọng Cảnh, Tam
Thai, Lưu Bảo “dòng sông mềm như tấm lụa”; khi qua “hai dãy đồi sừng sững như thành quách”, dòng sông ánh lên vẻ đẹp biến ảo với những phản quang nhiều màu sắc “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” Khi qua bao lăng tẩm, đền đài mang niềm kiêu hãnh âm u được phong kín trong những rừng thông u tịch toả lan khắp cả một vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủ , mây phong; Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên”, dòng sông Hương, mang vẻ đẹp “trầm mặc như triết
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 15IV Sông Hương giữa lòng thành phố Huế
Từ đây như đã tìm đúng đường về, gặp lại thành phố thân yêu của mình “sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biển bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực, yên tâm theo hướng Tây Nam - Đông Bắc Phía
đó, nơi cuối đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần lên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non” Đúng là một hình ảnh so sánh rất độc đáo và thi vị Nó không chỉ được vẽ bằng bàn tay hoạ sĩ tinh tế mà còn được vẽ bằng trái tim của một thi sĩ tài hoa, đa tình Cũng với bút pháp ấy, dòng sông “uốn một cánh cung rất nhẹ sang Cồn Hến” khiến “dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu” Đúng là dòng sông
Hương dịu dàng và kín đáo như chính cô gái Huế vậy! Nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý của mình, sông Hương được ví như sông Xen của Paris, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pét, sông Nê-va của Pê-téc-bua Nhưng Huế vẫn giữ nguyên
dáng một đô thị cổ trải dọc hai bờ sông với “cây đa, cây dừa cổ thụ toả vầng lá u sầm xuống những xóm thuyền xúm xít,
từ nơi ấy vẫn lập loè trong đêm sương những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn xưa cũ mà không một thành phố hiện đại nào còn nhìn thấy được” Phải chăng đây là nét độc đáo nhất của Huế? Bởi nó vẫn còn mang vẻ đẹp cổ kính nghìn xưa Bằng cảm nhận âm nhạc, tác giả thấy con sông Hương của mình ở đây “có điệu chảy lặng lờ, đó là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế, có thể cảm nhận được bằng thị giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh trong những đêm rằm tháng bảy từ điện Hòn Chén trôi về, qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi muốn ở chao nhẹ trên mặt nước như vấn vương của một nỗi lòng” Quả là một hình ảnh rất trữ tình, lãng mạn Đúng như một nhà thơ đã viết về
sông Hương - Huế:
“Con sông dùng dằng, con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu”
Hình như trong khoảnh khắc chững lại của sông nước ấy, sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Trong con mắt thi sĩ - nhạc sĩ của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương đã trở thành con sông của
“thơ ca nhạc hoạ” Vì “toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này” Từ
đó, tác giả mường tượng thấy sau lớp sương khói của thời gian, hình như “Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này, với một phiếm trăng sầu” để viết nên những trang Kiều tuyệt bút, với “những bản đàn đã đi suốt đời Kiều”
Trong đó, nổi bật nhất là bản “Tứ đại cảnh”, một bản nhạc cổ của Huế Đây quả là một cuộc gặp gỡ kì thú giữa những tâm hồn nghệ sĩ cổ kim trên dòng sông Hương thơ mộng Trong cái nhìn đắm say của trái tim đa tình Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương khi chảy vào lòng thành phố Huế bỗng hiện lên như “người tình rất dịu dàng và thuỷ chung” Điều này được diễn tả trong một hình ảnh khá độc đáo, đầy phát hiện “Rời khỏi Kinh thành, sông Hương chếch về hướng Bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre, trúc và những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ Và rồi như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng rẽ sang hướng Đông Bắc để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ”, “vốn đang chảy giữa cánh đồng phù sa êm ái của nó, khúc quanh này thực bất ngờ biết bao Có một cái gì rất lạ với tự nhiên và rất giống với con người ở đây” Tác giả gọi đấy là “nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu” Nhà văn hình dung sông Hương ở đây giống như nàng Kiều đã “chí tình trở lại tìm Kim Trọng của nó, để nói một lời thề ước trước khi về biển cả Lời thề ấy vang vọng khắp lưu vực sông Hương thành giọng hò dân gian; ấy là tấm lòng người dân nơi Châu Hoá xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở” Đây là một liên tưởng thật bất ngờ, thú vị, đậm màu sắc văn chương
cổ điển của tác giả về dòng sông yêu quý của mình Dòng sông Hương trong sâu thẳm của nó mang vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Bởi như Chế Lan Viên đã viết:
“Chạnh thương cô Kiều như đời dân tộc
Sắc tài sao mà lại lắm truân chuyên”
Và nhà thơ Ngô Viết Dinh cũng viết:
“Nghìn năm gửi lại một chữ trinh
Tâm hồn dân tộc kết tinh tim Kiều”
V Sông Hương - thiên “sử thi viết giữa màu lá cỏ xanh biếc”
Gọi sông Hương là một áng văn trữ tình như một thiếu nữ dịu dàng, mơ mộng và kín đáo thì ai nấy đã rõ nhưng gọi
sông Hương là một “thiên sử thi”, “một bản anh hùng ca” thì thật đáng ngạc nhiên Đây là một phát hiện bất ngờ và thú
vị nữa của Hoàng Phủ Ngọc Tường Qua “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi và tài liệu khảo cổ học về thành cổ Hoá Châu,
tác giả khám phá ra rằng sông Hương vốn có tên là Linh Giang, nghĩa là dòng sông thiêng đã đấu tranh oanh liệt để bảo
vệ biên giới phía Nam của Tổ quốc Đại Việt qua những thế kỉ trung đại như Bạch Đằng, Như Nguyệt “Tự cổ huyết do hồng” ở phía Bắc Thế kỉ XVIII, nó vẻ vang soi bóng Kinh thành Phú Xuân của anh hùng Nguyễn Huệ, nó sống hết lịch
sử bi tráng của thế kỉ XIX với máu của những cuộc khởi nghĩa và từ đây sông Hương đi vào thời đại Cách mạng tháng tám, chiến dịch Mậu Thận và cuộc tổng tiến công hoàn toàn giải phóng dân tộc mùa xuân năm 1975 bằng những chiến công rung chuyển
Như vậy, sông Hương đâu chỉ có vẻ đẹp mềm mại, duyên dáng, đầy trữ tình mà trong thời gian ngân vang của lịch
sử, nó còn tiềm ẩn một sức mạnh quật cường, bất khuất của dân tộc, của “sử thi viết giữa màu lá cỏ xanh biếc” “Khi nghe lời gọi, nó biết cách tự hiến đời mình làm một chiến công để rồi nó trở về với cuộc sống hình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước”, của Huế thân yêu Đúng là sử thi mà vẫn rất đỗi trữ tình, thơ mộng Và đột nhiên,
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 16tác giả liên tưởng đến màu áo tím ẩn hiện thấp thoáng theo bóng cô dâu Huế “vẫn mặc sau tiết sương giáng” Đấy cũng chính là màu của sương khói trên sông Hương, giống như tấm voan huyền ảo của tự nhiên, sau đó ẩn giấu khuôn mặt thực của dòng sông Hương - cô gái Huế
VI Dòng sông Hương - dòng sông khơi nguồn cho cả một dòng sông thi ca phong phú
Với tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường, vẻ đẹp của sông Hương không hề đơn điệu mà biến hoá đa dạng Vì vậy, mỗi phong cách thơ đều có thể khám phá được những chất thơ khác nhau của nó Từ xanh biếc thường ngày nó bỗng thay
màu thực bất ngờ “dòng sông trắng - lá cây xanh” trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà; từ tha thướt mơ màng, nó chợt nhiên hùng tráng lên như “kiếm dựng trời xanh” trong khí phách Cao Bá Quát; từ nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều
bảng lảng trong hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan; nó đột khởi thành sức mạnh phục sinh của tâm hồn trong thơ Tố Hữu VII Sông Hương-Vẻ đẹp của một di sản văn hóa của nhân loại
-T/giả sử dụng đoạn văn của Hội đồng hòa bình thế giới (UNESCO): “Các trung tâm lớn của chúng ta về lịch sử, văn hóa, học thuật, về chính quyền rất nhiều Phải hiểu rằng Huế là 1 thành phố kết hợp tất cả những cái đó, giống như các thành phố Luân Đôn, Pa-ri và Béc-lin…Một số trong các di sản đó bị phá hủy lúc Thành Nội Huế bị ném bom Không thể so sánh sự mất mát này với sự mất mát của một viện bảo tàng hay một thư viện ở Mĩ Sự phá hủy những di sản này cũng có tính chất giống như sự mất mát xảy ra đối với nền văn minh châu Âu khi 1 số công trình của nền văn minh Hi Lạp và La Mã cổ đại bị đổ nát vì các nhà thờ bị phá hoại” Đoạn văn thuyết minh này có cảm xúc như đoạn văn tùy bút, t/giả đánh giá cao di sản thiên nhiên, Huế là di sản văn hóa thế giới, sử dụng đoạn văn này thực sự là 1 kiểu đòn bẩy nghệ thuật nâng tầm vẻ đẹp của Sông Hương, của Huế
C KẾT BÀI
Bằng một tình cảm thiết tha với Huế, với một vốn văn hoá phong phú và một kho từ ngữ giàu có đậm chất thơ, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khắc hoạ được một dòng sông như một công trình nghệ thuật tuyệt vời của tạo hoá, một vẻ đẹp rất thơ, khơi nguồn cho cảm hứng thi ca và gắn liền với nền âm nhạc cổ điển Huế, tạo nên bề dày lịch sử văn hoá của cố đô Nhờ đó, sông Hương đã trở thành dòng sông bất tử chảy mãi trong trí nhớ và tình cảm của độc giả, bồi đắp phù sa màu mỡ làm xanh tươi thêm tình yêu đối với quê hương đất nước
RỪNG XÀ NU-NGUYỄN TRUNG THÀNH Câu 13: Giới thiệu về tác giả-SNST của Nguyễn Trung Thành?
+ Tiểu sử:
-Tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu
-Bút danh: Nguyên Ngọc, Nguyễn trung Thành
-1950: Gia nhập quân đội khi đang học trung học chuyên khoa
-1962: Chủ tịch chi hội văn nghệ giả phóng miền Trung Trung Bộ
-Gắn bó mật thiết với chiến trường Tây Nguyên trong 2 cuộc kháng chiến > vùng đất vốn còn xa lạ với nhiều người lại trở thành miền kí ức, miền nhớ thân thương của Nguyên Ngọc
- Con người: Vốn sống phong phú, giàu có trong những năm tháng chiến tranh
- Sáng tác: Tác phẩm tiêu biểu: Đất nước đứng lên, Rẻo cao, Rừng xà nu,Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc, Đất Quảng…
Đặc sắc: Tác phẩm dù ra đời ở thời điểm nào cũng đậm chất sử thi Đề tài: đậm chất sử thi Hình tượng trung tâm: cá nhân kết tinh số phận, vẻ đẹp cộng đồng dấu ấn Tây Nguyên, không khí Tây Nguyên, gợi liên tưởng về những pho sử thi đồ sộ xa xưa của người miền núi
+ Cảm hứng chủ đạo: tôn vinh, ngợi ca
+Hệ thống nghệ thuật: Bút pháp tương phản.Giọng văn trang trọng Cấu trúc trùng điệp
+ Vị trí văn học sử: Người đầu tiên đưa Tây Nguyên vào văn học Cho đến nay vẫn là nhà văn viết hay nhất về Tây Nguyên
Câu 14: Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Rừng xà nu?
- Tháng7-1954, hiệp đinh Giơnevơ được kí kết, đất nước tạm chia hai miền Ở miền Nam, Mĩ- Diệm tàn sát bắt bớ cộng sản; phong trào cách mạng tạm lắng
1965, đế quốc Mĩ đưa quân vào miền Nam, cuộc kháng chiến bước vào giai đoạn ác liệt
- “Rừng xà nu” viết vào mùa hè năm 1965,đăng trên tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung Bộ số 2/1965
In trong tập “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”.Truyện ngắn Rừng xà nu được viết năm 1965 là tác phẩm nổi tiếng nhất trong số các sáng tác của Nguyên Ngọc trong những năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ
Câu 15: Tóm tắt truyện? Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Rừng xà nu?
Tóm tắt và nêu chủ đề tác phẩm
Tóm tắt tác phẩm :
Tác phẩm viết về làng Xô Man và núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Sau ba năm
xa làng đi bộ đội giải phóng, Tnú trở về thăm quê, làng Xô Man bất khuất kiên cường nằm giữa rừng xà nu bạt ngàn của Tây Nguyên Trong một buổi tối sum họp của làng, cụ Mết đã kể lại cho dân làng nghe về một trang sử bi thương mà hùng tráng của làng nó gắn với cuộc đời Tnú Làng Xô Man trong những năm đen tối của Cách Mạng, là một căn cứ bí mật vững chắc nuôi dấu cán bộ Lúc ấy, Tnú và Mai còn nhỏ nhưng đã góp phần tích cực vào việc chở che nuôi dấu cán
bộ Lớn lên, hai người thành vợ chồng Tnú trở thành người lãnh đạo dân làng đánh giặc Tin làng Xô Man “mài giáo mác chuẩn bị khởi nghĩa bay đến tai quân giặc”, chúng cho quân đến vây quét Cụ Mết và Tnú, cùng thanh niên rút ra
ngoài rừng Giặc dùng mọi cách khủng bố uy hiếp tinh thần dân chúng Để hòng dụ dỗ Tnú đầu hàng, chúng bắt vợ và
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 17Xô Man ào ào rung động và lửa cháy khắp rừng” Câu chuyện khép lại bằng cảnh cụ Mết và Dít tiễn đưa Tnú trở lại
đơn vị ở nơi cửa rừng xà nu tràn trề sức sống vượt lên trên sự huỷ diệt của bom đạn như làng Xô Man bất khuất kiên trung
Chủ đề: Thông qua câu chuyện về những con người ở một bản làng xa xôi hẻo lánh,bên những cánh rừng xà nu bạt
ngàn ,xanh bất tận, tác giả đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại: Để cho sự sống của đất nước
và nhân dân mãi mãi trường tồn,không có cách nào khác hơn là phải cùng nhau đứng lên, cầm vũ khí chống lại kẻ thù tàn ác
Ý nghĩa nhan đề RỪNG XÀ NU:
I Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm và hình tượng cây xà nu
1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm
-“Rừng xà nu” là một trong những truyện ngắn đặc sắc của Nguyễn Trung Thành Tác phẩm ra đời năm 1965, khi quân xâm lược Mĩ ồ ạt đổ vào niềm Nam nước ta Truyện được đăng trên tạp chí “Văn nghệ quân giải phóng” miền Trung, Trung Bộ (số 2-1965), sau đó in trong tập “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc” Do gần gũi, hiểu biết
và yêu mến cuộc sống cũng như những phẩm chất bất khuất, kiên trung, thủy chung với cách mạng và giàu khát khao tự
do giải phóng của người dân Tây Nguyên mà Nguyễn Trung Thành (tên thật là Nguyễn Văn Báu) đã rất thành công với
tiểu thuyết “Đất nước đứng lên” thời chống Pháp và đặc biệt là “Rừng xà nu” thời chống Mĩ “Rừng xà nu” có thể được
xem là bản anh hùng ca mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn về cuộc chiến đấu của nhân dân Tây Nguyên anh hùng
2 Giới thiệu hình tượng cây xà nu
Để viết nên bản giao hưởng anh hùng ca đấy, ngoài những con người Tây Nguyên đáng yêu như Tnú, cụ Mết, Mai, Dít…, phải kể đến một hình tượng không kém phần hấp dẫn Đó là cây xà nu, một hình tượng vừa giàu ý nghĩa thẩm
mĩ, vừa giàu ý nghĩa nhân sinh
II Phân tích hình tượng cây xà nu
1 Cây xà nu là một hình tượng nghệ thuật đặc sắc, đóng vai trò chủ đạo, tạo nên giọng điệu giàu chất sử thi, góp phần làm nên linh hồn của tác phẩm
2 Hình tượng cây xà nu là một sợi chỉ đỏ xuyên suốt tác phẩm, gắn bó với cuộc sống và sinh hoạt của người dân
cách mạng ở dân làng dâng lên như thác lũ thì “cả rừng xà nu ào ào rung động”
4 Cây xà nu còn là hình ảnh tượng trưng cho cuộc sống và phẩm chất người dân Xô Man nói riêng, Tây Nguyên nói chung: giàu khát vọng tự do, phẩm chất anh hùng, sức sống mãnh liệt trong các thế hệ
Cây xà nu được Nguyễn Trung Thành đặt trong sự đối sánh với con người, gợi những liên tưởng về đời sống và số
phận cùng phẩm chất của họ (phân tích những chi tiết đặc sắc, giàu ý nghĩa thẩm mĩ như: “bên cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn, năm cây con mọc lên ngọn xanh rờn, hình nhọn như mũi tên lao thẳng lên bầu trời”… “có những cây xà nu cành lá xum xuê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ, đạn đại bác không thể giết nổi chúng Những vết thương của chúng chóng lành như trên một cơ thể cường tráng”… “ưỡn tấm ngực lớn ra che chở cho xóm làng”…)
III Kết luận
1 Thú pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu như một ẩn dụ của tác giả trong khi mô tả cây xà nu đã tạo nên sự chuyển hóa, hòa hợp giữa hình tượng thiên nhiên và con người
2 Nhờ đó, hình tượng cây xà nu đã chuyển tải bao ý nghĩa thẩm mĩ, nhân sinh đặc sắc, trở thành linh hồn tác phẩm
Vì vậy, tác giả đã đặt tên cho truyện của mình các tên thật thích đáng “Rừng xà nu”
Câu 16: Hình tượng những con người Tây Nguyên trong truyện ngắn Rừng xà nu?
I MỞ BÀI
Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng Với Nguyễn Trung Thành, đó là Tây Nguyên Ta đã gặp một anh hùng Núp trong Đất nước đứng lên thời chống Pháp, giờ đây ta lại đến với các nhân vật cụ Mết, Tnú, Dít trong Rừng xà nu thời chống Mĩ Họ đều là những người con kiên cường bất khuất của núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ nhưng mỗi người lại mang những nét riêng, những vẻ đẹp riêng khó quên
II THÂN BÀI
Rừng xà nu là câu chuyện làng Xô Man (Tây Nguyên) chống Mĩ Truyện có nhiều nhân vật nhưng tiêu biểu nhất là ba nhân vật: cụ Mết (già làng), Tnú (thanh niên) và Dít (phụ nữ)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 18Đó là hai thế hệ già trẻ cùng tiếp nối nhau đứng lên đánh Mĩ Truyện còn hé mở cho người đọc thấy thế hệ thứ ba là thế
hệ của bé Heng để hoàn thiện bức tranh Tây Nguyên chống Mĩ
Ba nhân vật nói trên được nhà văn miêu tả sinh động, hấp dẫn, trở thành những ấn tượng lâu bền trong lòng người đọc, bởi vì, ở mức độ nhất định, họ đã được điển hình hóa, vừa mang nét chung của con người Tây Nguyên đánh Mĩ, lại mang nét riêng in đậm tính cách và phẩm chất của từng người cụ thể
A NÉT CHUNG
Nét chung ở đây là phẩm chất anh hùng Họ đều là những người con kiên cương bất khuất của Tây Nguyên, thể hiện ở những điểm sau đây:
− Yêu buôn làng, yêu nước, căm thù giặc sâu sắc
− Quyết tâm đứng lên đánh giặc để bảo vệ buôn làng, bảo vệ đất nước
− Kiên cường bất khuất, dũng cảm tạo nên khí thế đồng khởi chống Mĩ (chọn những dẫn chứng thật tiêu biểu của ba nhân vật để chứng tỏ nét chung đó)
B NÉT RIÊNG
Các nhân vật đều anh hùng, kiên cường, bất khuất, nhưng mỗi người lại là anh hùng theo cách riêng, và sự kiên cường bất khuất cũng được biểu lộ khác nhau tùy theo tuổi tác, giới tính, cương vị xã hội và hoàn cảnh riêng của từng người Tất cả đã làm nên đặc điểm riêng của từng người Tất cả đã làm nên đặc điểm riêng và vẻ đẹp riêng của từng nhân vật
1 Cụ Mết: Già làng, người chỉ huy, linh hồn của làng Xô Man chống Mĩ Một cụ già khỏe mạnh quắc thước "ngực căng như một cây xà nu lớn", hai tay rắn chắc như hai gọng kìm, tiếng nói ồ ồ dội vang trong lồng ngực Cụ chỉ huy dân làng xông vào giết sạch bọn ác ôn trên sàn nhà rông, đốt lên ngọn lửa đồng khởi cháy sáng khắp rừng Xô Man với chân
lí giản dị "chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo! " Cụ còn là niềm tin, người tổ chức, tập hợp dân làng đoàn kết chống giặc Cái đêm cụ kể về cuộc đời của Tnú cho dân làng nghe bên ngọn lửa xà nu bập bùng vừa đầm ấm, vừa trang nghiêm, lại có gì linh thiêng như kể về một huyền thoại (phân tích dẫn chứng)
2 Tnú: Người con ưu tú của buôn làng đã ra đi đánh giặc để trả thù cho quê hương và cho bản thân mình Nét tính cách chủ yếu là quyết liệt, mạnh mẽ, đặc trưng cho sự kiên cường bất khuất của con người Tây Nguyên sống giữa núi rừng hùng vĩ Căm thù thì như lửa cháy ngùn ngụt (hai con mắt như hai cục lửa, tay bứt đứt hàng chục trái vả mà không hay), trả thù thì dứt khoát, lạnh lùng, trừng phạt đích đáng kẻ đã tra tấn mình (bóp chết kẻ thù bằng chính bằng hai bàn tay cụt) Cuộc đời và vẻ đẹp riêng của nhân vật như được kết tụ lại trong
hai bàn tay: bàn tay hận thù và bàn tay trả thù Đó là hình ảnh "bàn tay Tnú" độc đáo và đầy ấn tượng của Nguyễn Trung Thành
3 Dít: Cô gái trẻ giàu nghị lực, bản lĩnh đã trưởng thành mau chóng trong phong trào chống Mĩ để trở thành người lãnh đạo cao nhất của dân làng Xô Man: bí thư chi bộ và chính trị viên xã đội Nét tính cách nổi bật là gan dạ (Lúc nhỏ, giặc bắn uy hiếp tinh thần, áo quần rách tả tơi mà đôi mắt vẫn bình thản như không) và kiên quyết rắn rỏi (kiểm tra giấy phép của Tnú rất kĩ) nhưng vẫn là người phụ nữ giàu tình cảm (cảm thấy bùi ngùi khi Tnú phải đi ngay)
III KẾT BÀI
Ba nhân vật được xây dựng sinh động, hấp dẫn, mang vẻ đẹp riêng của từng người Ba vẻ đẹp ấy lại hòa vào nhau để làm nên vẻ đẹp chung của con người Tây Nguyên chống Mĩ Hình ảnh cụ Mết và Dít tiễn Tnú lên đường đánh giặc ở cuối tác phẩm chính là sự kết tụ rất hài hòa ba vẻ đẹp ấy và lắng sâu vào lòng người đọc
Câu 17.Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành
Đáp án – Hướng dẫn làm bài
I Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, nhân vật
1 Nguyễn Trung Thành tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu, là một trong những gương mặt tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam đương đại Ông đặc biệt thành công về đề tài Tây Nguyên Do gắn bó mật thiết với chiến trường Tây Nguyên suốt hai cuộc kháng chiến nên ông gần gũi và hiểu biết sâu sắc cuộc sống và tinh thần quật cường, yêu tự do, trung thành với cách mạng của nhân dân các dân tộc thiểu số trên mảng đất này của Tổ quốc Ông đã sáng tạo nên hai tác
phẩm nổi tiếng là “Đất nước đứng lên” và “Rừng xà nu”
2 “Rừng xa nu” viết vào mùa hè năm 1965 rút từ tập truyện “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”
Tác phẩm là một bản anh hùng ca mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn về cuộc chiến đấu của nhân dân Tây
Nguyên, về cuộc chiến tranh kì diệu của họ
3 Trong bản hợp xướng trầm hùng về tinh thần quật khởi và cuộc nổi dậy đấu tranh bất khuất của dân làng Xô Man nói riêng, Tây Nguyên nói chung, nổi lên nốt nhạc âm vang nhất Đó là Tnú, một nhân vật được tác giả xây dựng khá sinh động, đã kết tinh được những phẩm chất cao đẹp của người dân Xô Man, là niềm tự hào của núi rừng Tây
Nguyên hùng vĩ
II Phân tích nhân vật Tnú
1 Chặng đường thứ nhất: Đấu tranh tự phát
2 Sự xuất hiện nhân vật Tnú qua lời kể của cụ Mết với dân làng
3 Từ thân phận mồ côi, khổ cực lớn lên trong sự che chở, đùm bọc của dân làng, Tnú trở thành niềm tự hào của
cả dân làng
4 Như người dân Xô Man “có cái bụng thương núi, thương nước”, Tnú sớm có lòng yêu quê hương làng xóm
sâu nặng, gắn bó mật thiết với từng mảnh đất quê hương (Suốt ba năm xa nhà đi chiến đấu, lòng Tnú luôn day dứt một nỗi nhớ về tiếng chày chuyên cần, rộn rã của người dân làng Xô Man mà âm thanh của nó đã thấm sâu vào máu thịt, tâm hồn anh từ thủa mới lọt lòng Dù đã rửa ở suối rồi, Tnú vẫn xúc động để cho vòi nước của làng mình giội lên khắp
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 1919
người với những cảm giác mơn man, mát lạnh Tình cảm này, Tnú đã mở rộng thành tình yêu Đảng, yêu cán bộ của Đảng Ngay từ nhỏ, Tnú đã được cụ Mết, người truyền yêu ngọn lửa và khát vọng tự do cho dân làng Xô Man cho hay
“Cán bộ là Đảng Đảng còn, núi nước này còn”
5 Vì vậy, ngay từ đầu, Tnú đã xuất hiện với phẩm chất anh hùng Tây Nguyên Tnú là con người gan góc, táo bạo, dũng cảm, gương mẫu đi đầu và luôn luôn quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, nguy hiểm để hoàn thành nhiệm vụ Bất chấp sự khủng bố dã man của kẻ thù (chặt đầu những người nuôi giấu, bảo vệ cán bộ), Tnú vẫn cùng Mai tiếp nối công việc cao quý của cha anh, vào rừng bảo vệ nuôi giấu anh Quyết – một cán bộ trung kiên của Đảng làm cho người
Xô Man có thể tự hào “Năm năm, chưa hề có một cán bộ bị giặc bắt hay giết trong rừng làng này”
6 Tnú là người kiên trung, thủy chung với cách mạng và luôn luôn chủ động, bình tĩnh sáng suốt xử lí trước những tình huống khẩn cấp, hiểm nguy (phân tích chi tiết Tnú rất khôn ngoan khi băng rừng qua thác như một con cá kình nhằm bảo đảm an toàn Song vẫn có lần, kẻ thù bắt được Tnú Tnú đã nuốt ngay lá thư vào bụng Bọn giặc bắt Tnú
khai người nào là cộng sản Tnú đặt tay lên bụng mình nói: “Ở đây này” Lưng Tnú ngang dọc những vết dao chém của
bọn lính Tnú còn là con người giàu lòng tự trọng, trung thực và trung thực với cả chính mình)
7 Tnú là người có lòng căm thù giặc sâu sắc Đối với quê hương, gia đình, vợ con, cán bộ Đảng thì Tnú yêu thương hết mực, với bọn giặc tàn bạo, dã man thì Tnú căm thù như lửa bốc cháy ngùn ngụt
Nỗi đau đớn và niềm căm giận của Tnú trước cảnh quân giặc hành hạ vợ con anh và sự bất lực của anh là
đoạn văn thật bi thương, tràn đầy xúc cảm và ấn tượng “Hai con mắt anh như hai cục lửa lớn… tay bứt đứt hàng chục trái vá mà không hay”…Hành động trả thù của Tnú quyết liệt, dứt khoát: “Tnú đã nhảy xổ vào giữa bọn lính”
8 Tnú còn là người có tinh thần bất khuất hiên ngang trước kẻ thù (Giặc đốt mười đầu ngón tay Tnú “Máu anh mặn chát ở đầu lưỡi Anh đã cắn nát đôi môi rồi” Nhưng Tnú vẫn cắn răng chịu đựng với tâm niệm và ý nghĩ cao đẹp của người cộng sản như anh Quyết thường nói: “Người cộng sản không thèm kêu van”) Tnú xứng đáng là người chỉ huy đội du kích mưu trí, dũng cảm của dân làng Còn đối với kẻ thù, Tnú trở thành “Con cọp” nguy hiểm của núi rừng Tây Nguyên
Cuộc đời bi tráng của Tnú làm sáng tỏ một chân lí giản dị mà sâu xa của cuộc sống: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!” Nghĩa là vũ trang chiến đấu là con đường tất yếu để tự giải phóng của nhân dân
B Chặng đường thứ hai của Tnú: Đấu tranh tự giác
Tnú đã vượt qua những bị kịch đau thương của cá nhân trở thành người chiến sĩ, người cán bộ có tinh thần kỉ luật
cao Sau ba năm xa nhà “đi lực lượng”, tuy rất nhớ quê hương, dân làng nhưng khi được về thăm làng, anh chỉ ở lại đúng “một đêm” như trong giấy phép của cấp trên
Nhân vật Tnú hấp dẫn độc giả bởi phẩm chất anh hùng, gây ấn tượng bởi hình ảnh bàn tay của Tnú Hình tượng ấy
có số phận riêng, gắn chặt với cuộc đời Tnú, góp phần tô đậm thêm những nét phẩm chất cao đẹp của anh
Câu 18.: Phân tích hình tượng cây Xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành để từ
đó giải thích tại sao tác giả đặt cho truyện của mình cái tên như vậy?
Mở bài:
Đọc “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành viết vào năm 1965, rút từ tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc”, điều
đó để lại ấn tượng sâu đậm cho độc giả chúng ta không chỉ là những nhân vật như cụ Mết, Tnú, Dít, Mai, những con người Tây Nguyên bất khuất kiên trung thủy chung với Cách mạng, mà còn là hình tượng Cây xà nu - một hình tượng độc đáo bao trùm toàn bộ tác phẩm Chính hình tượng cây xà nu đã tạo nên vẻ đẹp hùng tráng, chất sử thi, lãng mạn cho câu chuyện về làng Xôman bất khuất kiên cường Đọc tác phẩm này điều mà người đọc nhận ra trước tiên là hình tượng cây xà nu đã trở thành một hình tượng chủ đạo xuyên suốt tác phẩm gắn bó với cuộc sống và mọi sinh hoạt của dân Xôman
Thân bài: Trong bài viết “Về truyện ngắn Rừng xà nu”, tác giả Nguyên Ngọc (bút danh là Nguyễn Trung Thành” đã tâm sự: “Ngay từ năm 1962, trên đường vào miền Nam công tác, đến tỉnh Thừa Thiên, giáp Lào, tôi được chứng kiến những rừng xà nu bát ngát xanh tít tận chân trời Đấy là những cây họ thông, hùng vĩ và cao thượng, Mai dại và trong sạch Mỗi cây cao vút vạm vớ nhựa ưá ra, tán lá vừa thanh nhã vừa rắn rỏi” Những cây xà nu có phẩm chất đặc biệt ấy
đã gây ấn tượng mạnh mẽ và khơi nguồn cảm hứng cho tác giả ba năm sau (1965) tạo dựng lên hình tượng cây xà nu đặc sắc này
Hình tượng cây xà nu được tác giả miêu tả từ nhiều góc độ và đưa lại hiệu quả thẩm mỹ đặc biệt Trong truyện ngắn này, nhà văn không chỉ mở đầu và kết thúc truyện bằng hình ảnh rừng xà nu bát ngát đến chân trời, mà đã gần 20 lần nói đến “Rừng xà nu” “Cây xà nu”, “nhựa xà nu”, “lửa xà nu”… Chất sử thi của thiên truyện sẽ không trở thành giọng điệu chính của tác phẩm, nếu thiếu đi hình tượng cây xà nu được khai thác từ nhiều góc độ, được lặp đi lặp lại nhiều lần đến như vậy, nhất là “các đồi xà nu – 4 lần”; “Rừng xà nu – 5 lần” Thủ pháp điệp trùng khi mô tả cây xà nu đó, vừa làm nền cho toàn bộ diễn biến của câu chuyện, vừa gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc về cây xà nu Nhưng xà nu không chỉ có mặt trong đoạn mở đầu và đoạn kết, mà nó còn hiện diện trong suốt câu chuyện về Tnú và làng Xôman của anh Xà nu gắn bó với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày như đã từ ngàn đời nay thân thuộc với dân làng: ngọn lửa xà
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 20nu nấu ăn trong mỗi bếp, đuốc xà nu soi sáng đường rừng đêm, lửa xà nu cháy bập bùng trong nhà ưng tập trung cả dân làng Khói xà nu đen nhẻm thân hình lũ trẻ; khói xà nu còn làm tấm bảng đen cho anh Quyết dạy Tnú, Mai học chữ cụ
Hồ Xà nu còn tham dự vào những sự kiên quan trọng của cuộc sống làng Xôman: ngọn đuốc xà nu cháy sáng trong tay
cụ Mết dẫn cả dân làng đi vào rừng sâu lấy giáo mác đã giấu kỹ về chuẩn bị cho cuộc nổi dậy Đêm đêm cả dân làng thức mài vũ khi dưới ánh đuốc xà nu Giặc đốt hai bàn tay Tnú bằng giẻ tẩm nhựa xà nu, lửa xà nu đốt lên lòng căm thù trong lòng người dân Xôman Rồi ngọn lửa đuốc xà nu soi sáng rực cả làng cái đêm khởi nghĩa; soi rõ xác 10 tên lính nằm ngổn ngang quanh đống lửa … Hình tượng cây xà nu qua ngòi bút Nguyễn Trung Thành đã trở thành một nhân chứng về tội ác của chiến tranh hủy diệt; là người chứng kiến cho sự giác ngộ, hy sinh thầm lặng và sự quất khởi của người dân Xôman - Mở đầu tác phẩm, tác giả đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh toàn cảnh về nỗi đau thương đội bom đạn giặc Mỹ gây ra Tác giả đã đặt ngay cây Xà nu vào bối cảnh khốc liệt của chiến tranh “ Làng nằm trong tầm đại bác của giặc…” Cây Xà nu vừa là người chứng kiến sự tàn khốc của chiến tranh, vừa là đối tượng hủy diệt của bom đạn kẻ thủ “Cả rừng xà nu hàng vạn cây, không cây nào bị thương Có những cây bị chặt đứt ngang thân mình, đổ
ào như một cơn bão” Ở một chỗ khác, tác giả tả kỹ hơn “nơi chỗ vết thương nhựa ứa ra tràn trề thơm ngào ngạt long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại đen và đặc lại quện thành cục máu lớn” Hình ảnh đó gợi lên nỗi đau thương mất mát, lòng căm thù, kết tụ ý chí phản kháng
Hình tượng Cây xà nu còn là hình ảnh tượng trưng cho cuộc sống và phẩm chất người dân Xôman nói riêng, Tây Nguyên nói chung: như giàu khát vọng tự do, giải phóng, phẩm chất anh hùng, sức sống mãnh liệt của các thế hệ nối tiếp nhau Chính vì hình ảnh Cây xà nu mang ý nghĩa tượng trưng, nên sự miêu tả loài cây này, luôn luôn được tác giả đặt trong sự đối chiếu với con người, gợi ra những liên tưởng về đời sống và số phận cùng phẩm chất của họ Cây xà nu rất ham ánh sáng và khí trời: “nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng” Cũng như Tnú, như dân làng Xôman yêu tự
do, khát khao ánh sáng Bất chấp sự hủy diệt tàn khốc của bom đạn kẻ thù, cây xà nu vẫn vươn lên với một sức sống mãnh liệt không gì tiêu diệt, tàn phá nổi “Bên cạnh một cây Xà nu mới ngã gục, đã có 4, 5 cây con mọc lên ngọn xanh rờn hình nhọn như mũi tên lao thẳng lên bầu trời”, cũng như các thế hệ làng Xôman, lớp này kế tiếp lớp khác đứng lên, tiếp tục cuộc chiến đấu: “Tuốt gươm không chịu xuống quỳ Tuổi xanh chẳng tiếc sá chi bạc đầu Lớp cha trước, lớp con sau Đã thành đồng chí chung câu quân hành” (Tố Hữu) Anh Quyết hy sinh thì có Tnú, Mai Mai ngã xuống giữa tuổi thanh xuân tràn đầy nhựa sống như Cây xà nu bị chặt đứt ngay giữa thân mình, thì Dít đã lớn lên, và nhanh chóng đến không ngờ trở thành Bí thư chi bộ, chính trị viên xã đội Rồi những bé Heng, thế hệ tiếp theo của Dít cũng đang lớn lên tiếp bước đàn anh Chính cụ Mết cũng đã khẳng định được cái sức sống bất tử ấy như một chân lí giản dị: “Không có cây gì mạnh bằng cây xà nu đất ta, cây mẹ ngã, cây con mọc lên Đố nó giết hết rừng xà nu này”
Nhưng ở rừng xà nu còn xuất hiện những cây khác vững chãi, không chịu khuất phục trước giông bão, đạn bom của kẻ thù “ưỡn tấm ngực lớn của mình che chở cho xóm làng” Phải chăng đó là hình ảnh cụ Mết - hiện thân của tinh thần quật khởi, người đã nuôi ngọn lửa khát vọng tự do, gắn bó với Cách mạng? “Có những Cây xà nu cành lá xum xuê như những con chim đã đủ lông mao, long vũ, đạn đại bác không gíêt nổi chúng Những vết thương của chúng chóng lành như trên một cơ thể của chúng chóng lành như trên một cơ thể cường tráng” Tất cả nối tiếp nhau tạo thành một đội ngũ trùng trùng điệp điệp như rừng xà nu nối tiếp nhau chạy đến chân trời Thủ pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu như một
ẩn dụ trên đây trong khi mô tả Cây xà nu, đã tạo nên sự chuyển hóa, hòa hợp giữa hình tượng thiên nhiên và con người, tạo nên một bản hợp xướng đầy chất thơ hào hùng tráng lệ về sức sống bất diệt và cuộc chiến đấu bất khuất kiên trung của nhân dân Tây Nguyên giành tự do
Kết luận: Tóm lại, hình tượng xà nu là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Trung Thành Nó được dùng như một ẩn dụ gợi cho người đọc nghĩ đến con người Tây Nguyên yêu tự do, dồi dào sức sống, bất khuất kiên trung, thủy chung với Cách mạng Như thế là hình tượng Cây xà nu đã được tác giả đưa lại cho biết bao ý nghĩa mới mẻ giàu tính chất thẩm mỹ và ý nghĩa nhân sinh, trở thành linh hồn tác phẩm.Vì vậy, tác giả đã đặt cho truyện của mình cái tên thật
có ý nghĩa: “Rừng xà nu”
Bài làm 2:
Truyện ngắn “Rừng xà nu” là một tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Trung Thành viết về những con người anh hùng, bất khuất của Tây Nguyên trong thời kì kháng chiến chống Mĩ Đọc truyện ngắn “Rừng xà nu” cái ấn tượng để lại sâu đậm trong lòng người đọc chính là nhà văn đã xây dựng thành công hình tượng cây xà nu
Trước hết cây xà nu hiện lên trong tác phẩm với ý nghĩa tả thực Nhà văn đã lựa chọn một
loại cây thuộc họ thông, mọc nhiều ở Tây Nguyên có nhựa thơm và gỗ quý để đưa vào tác phẩm của mình Tác giả miêu tả cây Xà nu ngay ở đầu tác phẩm giúp người đọc ấn tượng ngay từ đầu về vùng đất Tây Nguyên xa lạ, một
xứ sở đẹp tươi Từ chỗ tả thực, rất tự nhiên, cây Xà nu trở thành một biểu tượng Cây Xà nu trở thành đại diện cho dân làng Xô man và cả Tây Nguyên, do vậy mỗi đặc điểm của cây Xà nu, mỗi sự việc xảy ra với rừng Xà nu đều có thể hiểu theo nghĩa ẩn dụ, tượng trưng
Nét độc đáo và đặc sắc trong cách miêu tả của Nguyễn Trung Thành là cảnh người luôn soi bóng hòa quyện với nhau tới mức nhìn cảnh ta nghĩ tới người và ngược lại hình ảnh cây Xà nu với nhiều dáng vẻ đã trở thành một biểu tượng nghệ thuật về núi rừng trong tư thế hùng vĩ, vững trãi muôn đời Nó nói lên sức sống bền vững, quật khởi của con người Tây Nguyên bất khuất Xà nu có quan hệ mật thiết với đời sống hàng ngày của người dân làng
Xô man Xà nu có mặt trong suốt câu chuyện về Tnú và làng Xô man của anh Ngọn lửa Xà nu cháy ấm áp trong bếp mỗi gia đình Đống lửa Xà nu rừng rực trong nhà Ưng tập trung dân làng nghe cụ Mết kể chuyện Khói Xà nu làm đen tấm bản cho Tnú va Mai tập viết… Xà nu cũng tham gia vào những sự kiện quan trọng của làng Xô man Ngọn đuốc
Xà nu trong tay cụ Mết soi đường cho dân làng vào rừng lấy vũ khí Dân làng Xô man mài giáo mắc dưới ánh sáng của đuốc Xà nu và trong đêm dân làng nổi dậy, lửa Xà nu sáng rực soi xác 10 tên lính giặc nằm ngổn ngang Xà nu
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 2121
gắn bó và thân thiết như không thể thiếu được trong cuộc sống của dân làng
Xà nu là biểu tượng về đời sống và phẩm chất của con người làng Xô man Rừng Xà nu cũng như làng Xôman chịu nhiều đau thương bởi sự tàn phá ác liệt của kẻ thù Đạn đại bác rót thành lệ mỗi ngày sát thương biết bao cây Xà
nu “Cả rừng Xà nu hàng vạn cây, không cây nào không bị thương” giống như thân thể những con người đầy thương tích Có những cây bị chặt đứt ngang thân minh , đau đớn như cái chết của anh Xút, bà Nhan, của Mai và đứa con vừa đầy một tháng tuổi Có những cây bị thương, nhựa cây ứa ra tràn trề, chỗ bị thương bầm lại “đen và đặc quyện như máu” giống như nỗi uất hận chôn chặt trong lòng Tnú, trong lòng người Xô man đợi ngày trả thù Đau thương thế nhưng Xà nu lại có sức sống thật mãnh liệt không gì dập tắt nổi Nó hào hùng ngay cả trong đơn đau Đạn đại bác của kẻ thù khoong giết nổi rừng Xà nu Dưới làn mưa đạn của kẻ thù “Xà nu đổ ào ào như một trận bão” Nhưng cạnh một cây mới ngã gục, 4-5 cây con mọc lên, nhọn hoắt hình mũi tên lao thẳng lên bầu trời” Đó là hình ảnh người dân làng Xô man nối tiếp nhau trưởng thành và chiến đấu
Xà nu là biểu tượng của người dân Tây Nguyên cũng như những con người mang vẻ đẹp của Xà Nu Cụ Mết tiêu biểu cho ngọn lửa quật khởi của dân làng Cụ nuôi giữ ngọn lửa cháy khát vọng và tự do và lòng trung thành với cách mạng Cụ Mết như cây cổ thụ to lớn, vững trãi “ưỡn tấm ngực của mình che chở cho dân làng” Tnú như cây Xà
nu đã trưởng thành Từ một cậu bé liên lạc Tnú trở thành cán bộ lãnh đạo dân làng Xô man Kẻ thù đã bắt được Tnú, dùng giẻ có tẩm nhựa Xà nu đốt 10 ngón tay Tnú Bàn tay anh mỗi ngón chỉ còn 2 đốt, “nhưng ngón tay còn 2 đốt cũng bắn súng được” Tnú vẫn vững vàng như cây Xà nu với sức sống bất diệt
“Không gì mạnh bằng cây Xà nu đất mình” Không gì mạnh bằng sức sống bất diệt của
dân làng Xô man Mai ngã xuống thì đã có Dít lên thay thế “chị bí thư kiêm chính trị viên xã đội” còn vững vàng hơn
cả chị gái mình Khi bằng tuổi Heng Tnú chỉ làm liên lạc Cậu bé Heng bây giờ, vai khoác súng trường tự hào dẫn Tnú đi qua những “ác chiến điểm” đang sẵn sàng tiêu diệt kẻ thù Hình tượng chất thơ mang vẻ đẹp chất thơ hoành tráng Tác giả đã viết những câu văn đẹp, nồng nàn, rực rỡ để tạo hình, tạo hương, tạo ánh sáng và sức sống cho rừng Xà nu Xà nu được chạm khắc lộng lẫy như một bức tranh tráng lệ “Những cây Xà nu phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh sáng” Thứ ánh sáng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng thẩng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra thơm mỡ màng”
Cuối tác phẩm, hình ảnh rừng Xà nu lại được miêu tả như một điệp khúc Đến hút tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi Xà nu nối tiếp nhau chạy đến chân trời” Hình ảnh đẹp và đầy chất thơ tráng lệ, nó như một điệp khúc trong bản nhạc trầm hùng ngợi ca sức sống mãnh liệt và bất diệt của con người Tây Nguyên
Hình tượng cây Xà nu là một sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Trung Thành Hình tượng đo cho chúng ta thấy sức sống không gì dập tắt nổi của người dân Tây Nguyên Từ đó chúng ta cũng hiểu con người VIệt Nam đã kiêu hãnh, bền bỉ như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
Câu 19.Phân tích chất sử thi hùng tráng, trang nghiêm trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành
Đáp án – Hướng dẫn làm bài
I Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1 Trong nền văn học cách mạng Việt Nam hiện đại, nếu như Tô Hoài là nhà văn có công khai sơn phá thạch đề tài Tây Bắc thì Nguyên Ngọc (sau lấy bút danh là Nguyễn Trung Thành) được xem là nhà văn đi tiên phong về đề tài Tây Nguyên Đây là sở trường, là niềm say mê của nhà văn và ông có những đóng góp tích cực cho văn học Việt Nam về một đề tài hấp dẫn, có ý nghĩa xã hội và thẩm mĩ sâu sắc
2 Từ những năm kháng chiến chống Pháp, Nguyên Ngọc đã viết tác phẩm “Đất nước đứng lên” với nhân vật chính
là anh hùng Núp làm say mê hàng triệu độc giả Tác phẩm được giải nhất về tiểu thuyết, giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 1954 – 1955 Vào cuộc kháng chiến chống Mĩ, do gắn bó mật thiết với chiến trường Tây Nguyên, gần gũi, hiểu biết sâu sắc cuộc sống và tinh thần bất khuất, yêu tự do, gắn bó với cách mạng của nhân dân các dân tôc thiểu số trên
mảnh đất này, ông đã sáng tác nên thiên truyện nổi tiếng “Rừng xà nu” Truyện viết vào mùa hè năm 1965, rút từ tập
“Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc” Truyện được giải thưởng văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu 1965 ”Rừng xà nu” rất giàu chất sử thi hùng tráng, trang nghiêm
II Khái niệm sử thi, đặc điểm
1 Giải thích khái niệm
Theo từ điển thuật ngữ văn học thì sử thi là “thơ ca lấy lịch sử làm đề tài, chép sự tích nhân vật và truyền thuyết lịch sử” Còn trong lí luận văn học “sử thi là một thể loại tự sự miêu tả các sự kiện quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với đời sống tinh thần và vận mệnh của dân tộc Nó chủ yếu biểu hiện ý thức cộng đồng của nhân dân, dân tộc đối với quá khứ vẻ vang của chính mình”
Vói quan niệm nói trên thì “Rừng xà nu” không phải là tác phẩm sử thi mà là “bản anh hùng ca mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn về cuộc chiến đấu của nhân dân Tây Nguyên” (lời tiểu dẫn sách giáo khoa)
2 Những biểu hiện của tính sử thi trong “Rừng xà nu”
a Về đề tài, chủ đề
Tính sử thi trước hết được thể hiện ở đề tài, chủ đề Truyện có đề tài lịch sử của làng Xô Man và nói rộng ra là của nhân dân Tây Nguyên trong cuộc đấu tranh cách mạng chống tên đế quốc mạnh nhất để bảo vệ nền độc lập dân tộc Đây
là một sự kiện trọng đại, mang tầm vóc thời đại Qua tác phẩm, tác giả muốn nêu bật lên sức mạnh quật khởi, tinh thần
và ý chí mãnh liệt không gì lay chuyển nổi của buôn làng, của một dân tộc quyết lấy máu minh viết lên một chân lí lớn:
“Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo” Nghĩa là vũ trang chiến đấu là con đường tất yếu để giải phóng nhân
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 22dân
b Nhân vật
Dân làng Xô Man trong “Rừng xà nu” là một tập thể mang những phẩm chất tiêu biểu cho cộng đồng, sống chết vì
buôn làng, vì dân tộc Đó là một tập thể anh hùng tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, khát vọng tự do, tinh thần đoàn kết, bất khuất, hiên ngang, sức sống mãnh liệt
“Rừng xà nu” được khai thác trực tiếp từ hiện thực đấu tranh của cách mạng miền Nam trong thời kì đồng khởi và
tiếp nối ở chặng đường sau của cách mạng
Các nhân vật trong “Rừng xà nu” được cấu tạo theo nhiều lớp, nhiều thế hệ Các nhân vật này được hình tượng hóa,
bằng những thế hệ xà nu khác nhau trong rừng xà nu bạt ngàn tít tắp tận cuối chân trời Thế hệ già làng (tiêu biểu là cụ Mết); thế hệ thanh niên tiêu biểu là Tnú, Mai Dít Truyện còn hé mở cho ta thấy thế hệ thứ ba, thế hệ của những bé
Heng để hoàn thiện bức tranh về chiến tranh nhân dân, “lớp cha trước, lớp con sau” nối tiếp nhau tạo nên một sức
mạnh vô địch
Nét chung nhất của các nhân vật này là: phẩm chất anh hùng, mạnh mẽ Họ đều là những con người yêu buôn làng, yêu nước, yêu dân, bất khuất, kiên trung, thủy chung với cách mạng, giàu khát vọng tự do, giải phóng, giàu sức sống
- Yêu buôn làng, yêu nước, yêu dân sâu nặng và căm thù giặc sâu sắc, cháy bỏng
- Quyết tâm đứng lên đánh giặc, bất chấp sự khủng bố dã man của kẻ thù
- Kiên cường, bất khuất, dũng cảm, táo bạo tạo nên khí thế đồng khởi chống Mĩ
Điều đặc biệt là tuy cùng phẩm chất anh hùng, nhưng mỗi người do tuổi tác, giới tính, cương vị mà những cách biểu hiện khác nhau làm nên vẻ đẹp, đặc điểm riêng rất đa dạng, sinh động và hấp dẫn
- Cụ Mết: cụ Mết đã từng tham gia kháng chiến chống Pháp Theo tác giả, cụ cùng hoạt động một thời với anh hùng Núp và cả hai đều rất nổi tiếng ở hai vùng khác nhau của Tây Nguyên Núp được phong tặng anh hùng Cụ Mết, con người của hai thế hệ lại tiếp tục hướng dẫn, chỉ huy con cháu tham gia vào cuộc đấu tranh chống Mĩ – Diệm Cụ là một già làng sừng sững uy nghi như cây đại thụ Cụ luôn là người đứng đầu có tác phong trang trọng, đàng hoàng, có phong thái đĩnh đạc và uy tín lớn trong làng Cụ Mết trở thành người cha tinh thần, người truyền ngọn lửa khát vọng tự do, giải phóng và trở thành linh hồn của phong trào đồng khởi của dân làng Xô Man
+ Cụ Mết xuất hiện muộn khiến cho Tnú nóng ruột chờ đợi Con người này có hình dáng bên ngoài rất đặc biệt
“ông cụ vẫn quắc thước như xưa, râu bây giờ đã dài tới ngực và vẫn đen bóng, mắt sáng và sếch ngược… ông ở trần ngực cũng như một cây xà nu lớn Tay rắn chắc như hai gọng kìm, giọng nói trầm vàng như cồng chiêng” Cách nói của cụ không bao giờ khen “Tốt” Những khi vừa ý nhất cụ chỉ nói “Được!” Mệnh lệnh của cụ phát ra đơn giản chắc nịch:”Thế là bắt đầu! Đốt lửa lên!”
+ Tấm lòng của cụ đối với Tnú, với dân làng và với cách mạng bao la như như núi ngàn Nghĩa tình của cụ đối với nhân dân, đất nước như nước nguồn Tây Nguyên không bao giờ khô cạn
+ Cụ Mết chỉ huy dân làng xông lên giết sạch bọn ác ôn trong nhà rông, đốt lên ngọn lửa đồng khởi rực sáng với
chân lí thật giản dị mà sâu xa: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”
+ Cụ Mết còn là con người của niềm tin, người tổ chức, tập hợp đoàn kết dân làng chống giặc
Tóm lại, cụ Mết là người tiêu biểu, kết tinh cho tính cách quật cường, bất khuất của các dân tộc Tây Nguyên nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung: Yêu nước thiết tha, căm thù giặc cháy bỏng, bất khuất, kiên cường, thủy chung
son sắt, giàu sức sống “ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng”
- Tiếp đến là thế hệ của Tnú, Mai, Dít (Tnú quyết liệt, mạnh mẽ, trung thực, ngay thẳng, căm thù như lửa bốc cháy
ngùn ngụt, giàu dũng khí, giàu sức sống… Tnú trở thành niềm tự hào, kiêu hãnh của tập thể người dân Tây Nguyên) + Dit là một cô gái trẻ giàu nghị lực, có bản lĩnh, trưởng thành trong đấu tranh gian khổ và trở thành người lãnh đạo cao nhất của dân làng Xô Man: Bí thư chi bộ, Chính trị viên xã đội
+ Nét tính cách nổi bật của Dít: một cô gái có đôi mắt mở to, trong suốt, tính tình lặng lẽ, kín đáo nhưng rất gan dạ (giặc bắn để uy hiếp tinh thần, áo quần rách tả tơi nhưng vẫn binh thảnh như không), kiên quyết, nguyên tắc (kiểm tra giấy của Tnú rât kĩ, mặc dù có quan hệ thân tình), xong Dít lại là một cô gái rất giàu tình cảm (bùi ngùi, lưu luyến khi Tnú phải đi)
c Bức tranh thiên nhiên được miêu tả thật hùng vĩ, hoành tráng, giàu màu sắc tạo hình như khắc, như trạm, tạo thành hình, thành khối có màu sắc, mùi vị Đặc biệt đó là hình tượng cây xà nu mang đậm màu sắc sử thi Nó được miêu
tả từ nhiều góc độ, được lặp đi lặp lại nhiều lần, mang ý nghĩa tượng trưng cho phẩm chất, vẻ đẹp của con người Tây
Nguyên Những cảnh “suốt đêm nghe cả rừng Xô Man ào ào rung động Và lửa cháy khắp rừng…” và đặc biệt “những đồi xà nu tiếp nối tới chân trời” mở đầu và kết thúc truyện đã làm nền cho diễn biến câu chuyện bi hùng của Tnú và
làng Xô Man thật giàu ý nghĩa thẩm mĩ và nghệ thuật
d Ngôn ngữ của thiên truyện “Rừng xà nu” đã được Nguyễn Trung Thành viết với một giọng say mê, trang trọng
tạo nên chất thơ dào dạt, hùng tráng Truyện được kể bên bếp lửa, các kể trang nghiêm xúc động như muốn nhắc nhở
con cháu nhớ kĩ những trang sử đấm máu và nước mắt của cả cộng đồng “Người già chưa quên, người chết quên rồi thì
để cái nhớ lại cho người sống… hãy lắng mà nghe mà nhớ… sau này tao chết rồi, chúng mày phải kể lại cho con cháu”
- Câu chuyện của Tnú mà cụ Mết kể lại cho dân làng nghe là câu chuyện xảy ra chưa lâu, nhưng vẫn được kể như câu chuyện lịch sử, với giọng điệu và ngôn ngữ trang trọng của sử thi
Câu 20 Phân tích đoạn mở đầu truyện ngắn Rừng xà nu?(lần lượt phân tích từng câu văn-nêu ý nghĩa)
- Nhan đề tác phẩm là Rừng xà nu.Hình ảnh cây xà nu,rừng xà nu,lửa xà nu,hương xà nu…được miêu tả đầy ấn
tượng trong tác phẩm,chạm khắc thành hình khối, tạo nên vẻ đẹp, hương sắc riêng của vùng đất Tây Nguyên không
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 23- Đạn đại bác có thể gây ra ngàn vạn nỗi đau thương nhưng không thể nào huỷ diệt được rừng xà nu
“Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn,hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu
trời…Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng…”.Chất nhân văn sâu đậm của thiên truyện bộc lộ ở chỗ nhà văn
đã khẳng định sự sống luôn mạnh hơn cái chết, ngợi ca một sự sống đẹp nồng nàn, bất khuất và bất diệt Hình ảnh rừng xà nu được nhân hoá luôn ưỡn tấm ngực lớn của mình ra bảo vệ cho làng là biểu tượng của thiên nhiên và con người Tây Nguyên trong những năm chống Mỹ đau thương mà anh dũng
- Hình ảnh những ngọn đồi, cánh rừng xà nu trải ra hút tầm mắt, chạy tít tắp đến tận chân trời luôn trở đi, trở lại
trong tác phẩm còn là biểu tượng của cả miền Nam, của dân tộc Việt Nam đang chiến đấu để giành sự sống cho Tổ quốc
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA-NGUYỄN MINH CHÂU Câu 21 Cuộc đời-SN sáng tác của Nguyễn Minh Châu?
Nguyễn Minh Châu (1930-1989) ,quê ở Quỳnh Lưu ,Nghệ An là một nhà văn quân đội.Sau một thời gian công tác
và chiến đấu ông về làm việc ở tạp chí Văn nghệ Quân đội
Nguyễn Minh Châu viết tiểu thuyết ,truyện ngắn , tiểu luận phê bình Ông được coi là một trong những cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kì đổi mới Nhân vật chính của ông thời kì này là những con người trong cuộc mưu sinh ,trong hành trình nhọc nhằn tìm kiếm hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách với các tập truyện ngắn tiêu biểu :
Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983), Bến quê(1985),Chiếc thuyền ngoài xa(1987),Cỏ lau(1989).Năm 2000,
ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
Câu 22 Hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt truyện Chiếc thuyền ngoài xa?
Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa in trong tập truyện ngắn cùng tên xuất bản năm 1987 của Nguyễn Minh Châu
.Truyện in đậm phong cách tự sự triết lí của tác giả
Tóm tắt tác phẩm:
Phùng là một nghệ sĩ nhiếp ảnh tìm về một vùng biển từng là chiến trường cũ của mình để thực hiện một bộ lịch
nghệ thuật Anh đã chụp được cảnh một chiếc thuyền thơ mộng trong mặt biển mờ sương thật đẹp và thấy tâm hồn mình như được gột rửa trở nên trong trẻo hơn ở vẻ đẹp toàn thiện, toàn mĩ ấy
Thế rồi ngay sau đó anh chứng kiến từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như trong mơ kia bước ra một đôi vợ chồng hàng chài nghèo khổ.Lão chồng thô kệch ,dữ dằn và độc ác đã đánh người vợ xấu xí, mệt mỏi ,và cam chịu của mình một cách tàn nhẫn và vô lí chỉ để giải toả những uất ức trong lòng mình Phùng chưa kịp xông ra thì thằng Phác, con trai lão đã kịp tới để che chở cho mẹ Chứng kiến cảnh này lần thứ hai,Phùng đã lao vào can ngăn và bị lão chồng đánh cho
bị thương
Hỏi chuyện Đẩu, một người bạn đang làm chánh án toà án huyện và qua câu chuyện với người đàn bà bị chồng đánh Phùng thật sự ngỡ ngàng và hiểu ra nhiều điều.Ngưòi đàn bà đã bị chồng đánh đập hành hạ thật tàn nhẫn “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng” nhưng trước toà án bao lần vẫn cương quyết gắn bó không chịu từ bỏ người chồng vũ phu chỉ vì tình thương vô bờ đối với những đứa con.Và trong hoàn cảnh làm ăn của nhà hàng chài rất cần một người đàn ông chèo chống khi phong ba thì đó là một cách suy nghĩ và xử sự không thể khác được Chị chịu đựng tất cả
để có được niềm vui được thấy đàn con được ăn no Đàn con của chị lớn lên trong hoàn cảnh ấy thật đáng thương nhưng chúng biết yêu mẹ và bảo vệ mẹ theo cách của mình Thằng Phác đánh lại bố còn chị nó can ngăn nó,chăm sóc lo toan cho mẹ Qua sự việc này ,Phùng hiếu rằng phải có một cái nhìn toàn diện về cuộc sống và con người mới phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bề ngoài của nó
c- Chủ đề: Truyện Chiếc thuyền ngoài xa mang đến một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống và con người :
một cách nhìn đa diện, nhiều chiều , phát hiện bản chất thực sự sau bề ngoài của sự vật hiện tượng
Câu 23 Ý nghĩa nhan đề truyện Chiếc thuyền ngoài xa?
“Chiếc thuyền ngoài xa” là nhan đề một truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Minh Châu, trước in trong tập Bến quê (1985), sau được dùng đặt tên cho cả tập truyện ngắn gồm 15 truyện do nhà xuất bản Tác phẩm mới ấn hành năm 1987 Đặt vấn đề tìm hiểu ý nghĩa nhan đề một truyện ngắn hoàn toàn không phải là một cái gì mới mẻ bởi lẽ sự hoàn chỉnh
về nội dung được thể hiện ngay trong ý nghĩa mà đầu đề văn bản chỉ ra, đặc biệt là với các văn bản nghệ thuật vốn thường mang những nhan đề hàm ẩn Vậy nhan đề ấy - Chiếc thuyền ngoài xa- có ý nghĩa như thế nào?
Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người cho rằng nhan đề là nội dung cô đọng, hàm súc, phản ánh trung thành nội dung văn bản Có khi nhan đề phản ánh các đối tượng trình bày, có khi phản ánh quan niệm, cách nhìn của tác giả đối với đối tượng, có khi lại là sự kết hợp của rất nhiều nhân tố nhưng dù trong bất kì trường hợp nào, tất cả các nhan đề đều phải được rút ra, được khái quát từ chính nội dung văn bản
1- Chiếc thuyền ngoài xa là chiếc thuyền thực hay chiếc thuyền trong bức ảnh nghệ thuật?
Truyện gồm 5 phần Phần đầu nói về chiếc thuyền thực tại một vùng đầm phá ven biển miền Trung và phần cuối hoàn toàn nói về chiếc thuyền trong bức ảnh nghệ thuật, một trong 12 cảnh tĩnh vật thể hiện chủ đề thuyền và biển cho một
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 24cuốn lịch năm mới
Phần vào chuyện kể trọn vẹn sự cần thiết phải có bức ảnh Nguyên là người trưởng phòng của nhân vật “ tôi” ( tên là Phùng - nhân vật người kể chuyện) “là người sâu sắc , lại cũng lắm sáng kiến”, anh ta đã đề xuất yêu cầu “ Phải có một
bộ sưu tập chuyên đề 12 tháng là 12 bức ảnh nghệ thuật về thuyền và biển Không có người Hoàn toàn thế giới tĩnh vật” Suốt năm tháng ròng làm việc khá thông đồng bén giọt, tổ nhiếp ảnh nghệ thuật đã mang về không biết cơ man nào là ảnh nhưng cũng chỉ có 11 bức được lọt vào cặp mắt xanh của viên trưởng phòng “ sâu sắc nước đời” Một bức ảnh thiếu hụt oái oăm kia được trưởng phòng tin cẩn giao cho “ tôi” phải săn tìm cho được Mà là tấm ảnh chụp có “ sương biển” giữa mùa tháng bảy – dường như thường “ chỉ có bão táp với biển động” Thật là một vụ gieo trồng trái thời vụ vì “tôi” quá biết “ Muốn lấy sương thì phải nghĩ đến từ tháng ba cơ!”
Nhưng rồi “ khi nên trời cũng chiều người”, “ tôi” đã trở lại vùng biển chiến trường xưa, cách Hà Nội sáu trăm cây số”
và vác máy nằm “phục kích” ở chính cái nơi mà “ dường như trong suốt dải bờ biển khắp cả nước, chỉ ở đây vào giữa tháng bảy là còn sương mù” Đây cũng còn là quê của một đồng đội cũ của “ tôi”, giờ đang là Chánh án toàn án huyện Thật là gồm đủ thiên thời , địa lợi , nhân hoà” Và “ tôi” đã bỏ qua nhiều cảnh có ‘ không khí vui nhộn hơi thô lỗ và thật hùng tráng” để chớp lấy cái khoảnh khắc “ đắt” trời cho” Đó là cảnh “ trước mặt tôi là một bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ Mũi thuyền in một nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào Vài bóng người lớn và trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ…” Nhà nghệ sĩ dạt dào một cảm hứng nghệ thuật, trải qua một khoảnh khắc yên-sĩ –phi –lí thuần tuyệt diệu: “ toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hoà và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và tòan bích khiến đứng trước nó tôi trở nên bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào? (…) Trong giây phút bối rối, tôi tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lí của sự toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn.” Và tuyệt tác đã ra đời trong sự hưng phấn nghệ thuật - “ cái khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập tâm hồn mình, do cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh vừa mang lại” Rất cần chú ý thành phần phụ chú “ do cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh vừa mang lại” trong lời kể chuyện Niềm hạnh phúc của người nghệ sĩ chính là cái hạnh phúc của khám phá
và sáng tạo, của cảm nhận cái đẹp tuyệt diệu Dường như trong hình ảnh chiếc thuyền giữa biển mờ sương, anh đã bắt gặp cái tận Thiện, tận Mĩ, thấy tâm hồn mình như được gột rửa, trở nên thật trong trẻo, tinh khôi bởi cái đẹp hài hoà, lãng mạn của cuộc đời
Như thế , xét riêng về công vụ, nhiệm vụ của “tôi” lúc này đã hoàn thành “Tôi” đã có cảnh thuyền và biển trong sương đúng như đặt hàng của trưởng phòng, mặc dù giữa mùa tháng bảy! Và ‘ tôi” đã có thể ung dung “ nhảy lên tàu hoả trở về”
Phần kết truyện cho biết người trưởng phòng rất hài lòng với bức ảnh và bức ảnh không chỉ có tuổi thọ ngang với một cuốn lịch năm mà “mãi mãi về sau, tấm ảnh chụp vẫn còn được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật” Mở và kết truyện như vậy cho thấy, chiếc thuyền trong “ chiếc thuyền ngoài xa” là chiếc thuyền vừa có thực trong đời , vừa là chiếc thuyền trong bức ảnh nghệ thuật và nó cũng chính là một chi tiết nghệ thuật đắt, không dễ trong đời cầm máy “ tôi” đã có được may mắn thứ hai
2- Tại sao lại là “chiếc thuyền ngoài xa” ?
Theo dòng kể của ‘ tôi” rõ ràng chiếc thuyền được chụp trong một cự li tương đối gần – “ một chiếc thuyền lưới vó…đang chèo thẳng vào trước mặt tôi”- nhà nghệ sĩ nhìn rõ cả “những cái mắt lưới và tấm lưới nằm giữa hai chiếc gọng vó” Người thưởng thức bức ảnh thông thường chắc không ai không cảm nhận chiếc thuyền đang được chụp trong một cự li gần như thế Thế nhưng vì sao tác giả lại đặt nhan đề truyện là “ chiếc thuyền ngoài xa”?
Điều đáng nói là bức ảnh như thế đã ghi nhận được cái gì? Quả là một bức ảnh đẹp được chụp từ một cự li khá gần nhưng cái cách tiếp cận “ thực tế”, tiếp cận “ nguyên mẫu” như thế là cách tiếp cận từ xa vì nhà nghệ sĩ chỉ thu được cái hình hài bên ngoài , cái thơ mộng bên ngoài của cảnh và người Bởi vì ngay sau khi nhà nghệ sĩ “ săn tìm” được cái đẹp trong cuộc đời để sáng tạo ra cái đẹp nghệ thuật kia, thì anh ta đã phải chứng kiến một cảnh đời cay cực, ngang trái mà không một người bình thường nào có thể ngoảnh mặt làm ngơ , nói chi đến nghệ sĩ vốn được coi là những con người đa cảm, đa mang!
Là nghệ sĩ và đã từng là một người lính , chứng kiến cảnh thằng con – Phác- vì thương mẹ mà đánh lại cha, khi thì bằng chính chiếc thắt lưng của lính nguỵ mà người cha của nó dùng để đánh mẹ nó , khi thì định dùng cả “ám khí” là một con dao găm lận ‘ trong cạp quần đùi”, “ tôi” đã không khoanh tay ngồi nhìn vì “ bất luận trong hoàn cảnh nào, tôi cũng không cho phép hắn đánh một người đàn bà, cho dù đó là vợ và tự nguyện rúc vào trong xó bãi xe tăng kín đáo chio hắn đánh” Và hậu quả là ‘ tôi” đã bị thương vì người chồng kia chống trả quyết liệt để tự vệ Vậy cái cảnh thơ mộng đẹp
đẽ mà “ tôi” thu được vào ống kính Pratica và cái cái cảnh đời ngang trái mà trong tư cách cựu chiến binh “ tôi” đã chứng kiến và tham dự cái nào cận nhân tình hơn? Do đó ảnh chụp chiếc thuyền thơ mộng kia chẳng phải là kết quả của lối tiếp cận hiện thực từ xa ư? Chiếc thuyền ngoài xa được chụp trong cự li gần là với ý nghĩa như vậy đó!
Chưa hết, do dưỡng thương và nể bạn nên “ tôi” nán lại thêm mấy hôm và chính lần này “ tôi” mới vỡ ra mọi lẽ Chứng kiến buổi làm việc giữa Đẩu – người đồng đội cũ của “ tôi” , giờ là Chánh án toàn án huyện- và người phụ nữ khốn khổ kia , ‘ tôi mới vỡ ra nhiều lẽ Thì ra nếu chiếc thuyền chụp được là “ từ xa” thì cái cảnh “ tôi” chứng kiến cũng chỉ là bề nổi của cuộc đời gia đình nhà chài nọ Vì sao người phụ nữ phải cam chịu một bề, không chống trả những trận “đòn chồng” và cũng không chịu li dị, hiểu theo nghĩa nào đó là không chịu “ giải phóng” mình Cái lí do chị đưa ra đã đưa hai người cựu chiến binh tốt bụng – một là một nghệ sĩ, một được mệnh danh là một Bao công- đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác:
-“ Chị cảm ơn các chú! Đây là chị nói thành thực, chị cảm ơn các chú Lòng các chú tốt, nhưng các chú đâu có phải là
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 2525
người lăm ăn…cho nín câc chú đđu có hiểu câi việc của câc người lăm ăn lam lũ , khó nhọc…”
- “ Bất kể lúc năo thấy khổ quâ lă lêo âch tôi ra đânh, cũng như đăn ông thuyền khâc uống rượu giâ mă lêo uống rượu…thì tôi còn đỡ khổ…Sau năy con câi lớn lín, tôi mới xin được với lêo…đưa tôi lín bờ mă đânh”
- “ Lă bởi vì câc chú không phải lă đăn bă, chưa bao giờ câc chú biết như thế năo lă nỗi vất vả của người đăn bă trín một chiếc thuyền không có đăn ông …Cũng có khi biển động sóng gió chứ?”
- ‘ Mong câc chú lượng tình cho câi sự lạc hậu Câc chú đừng bắt tôi bỏ nó- vả lại, ở trín thuyền cũng có lúc vợ chồng con câi chúng tôi sống hoă thuận vui vẻ”
Câi vòng luẩn quẩn của những kiếp người cần lao quả thật đầy bất ngờ đối với “ tôi”, vốn đê trải qua mấy năm chiến đấu tại mảnh đất năy, đê giải phóng mảnh đất năy vă hiện đang lă nhă bâo từng dong ruổi nhiều nơi! Vă “ tôi” cũng nhận ra rằng vì sao ông lêo ( cha người phụ nữ) lăm nghề sơn trăng “ ở tận trín miền rừng A So” vă thằng chấ ngoại lại hay xuất hiện ở miệt biển năy vă tại sao trong buổi sâng chia tay “ tôi” ông lêo luôn “đặt hai con mắt đầy vẻ lo lắng ra ngoăi mặt phâ, nơi có chiếc thuyền” Vậy , với tất cả những điều ấy, “chiếc thuyền nghệ thuật” của “tôi” nói được câi gì cận nhđn tình chưa hay cũng chỉ lă “ chiếc thuyền ngoăi xa”? Nhan đề ấy phản ânh quan niệm, câch nhìn của tâc giả đối với đối tượng
Tóm lại,đằng sau bức ảnh chiếc thuyền thơ mộng ấy còn lă những cuộc đời , những con người lầm lụi, khốn khổ đến quẫn trí vă giải toả câi quẫn trí ấy bằng những giải phâp hết sức kì quặc Bức ảnh “thuyền vă biển” kia đê nói được gì đđu Vă đó lă câch để nhă văn Nguyễn Minh Chđu bộc lộ thiín hướng muốn nắm bắt hiện thực ở bề sđu ẩn kín chứa đầy những nghịch lí , mđu thuẫn của đời sống hậu chiến tranh vă đó cũng lă đặc điểm nổi bật mới mẻ của phong câch Nguyễn Minh Chđu, người tiín phong tinh tường vă tăi ba trín hănh trình đổi mới văn học nước nhă Có thể hiểu “ Con thuyền ngoăi xa” lă những suy nghĩ da diết về chđn lí nghệ thuật vă đời sống Chính khât vọng muốn tìm đến câi đẹp, câi hăi hoă, muốn lăm cho con người hạnh phúc nhiều khi đê đưa người ta đến chỗ giản đơn hoâ không nhận ra câi thực tế khắc nghiệt thì suy cho cùng cũng chỉ lă một kiểu “ lướt nhẹ trín bề mặt cuộc sống” chứ đđu đê lă thứ nghệ thuật
“ lă tiếng đau khổ…thoât ra từ những kiếp lầm than” ( Nam Cao- Trăng sâng)
Từ đó, có thể phât hiện ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh chiếc thuyền ngoăi xa: Khi con thuyền lă đối tượng của nghệ thuật thì có thể được chiếm lĩnh từ xa, một khoảng câch đủ để tạo nín vẻ đẹp huyền ảo, nhưng sự thực cuộc đời cần phải được chiếm lĩnh ở cự li gần Đừng vì nghệ thuật thuần tuý mă bỏ quín cuộc đời, bởi lẽ nghệ thuật chđn chính luôn lă cuộc đời vă vì cuộc đời Trước khi lă một nghệ sĩ biết rung động trước câi đẹp, hêy lă một con người biết yíu ghĩt , vui buồn trước cuộc đời, biết hănh động để có một cuộc sống xứng đâng với con người Với ý nghĩa ấy, phần năo gợi ra những liín tưởng tương đồng với truyện “ Trăng sâng” của nhă văn Nam Cao
Nếu chiếc thuyền ấy không văo gần bờ, không có cđu chuyện của người đăn bă trín thuyền kể lại, chỉ nhìn “chiếc thuyền” khi nó ở “ngoăi xa” thì lăm sao thấu hiểu sự thật? Đđy chính lă tư tưởng cốt lõi của truyện ngắn: Xa vă gần, bín ngoăi vă thẳm sđu, mới lă câi nhìn toăn diện về cuộc sống, cần có một câi nhìn đa diện, nhiều chiều mới phât hiện ra bản chất thật về cuộc sống vă con người
“Chiếc thuyền ngoăi xa” đê trở thănh tấm ảnh đẹp, treo ở nhiều nơi, nhất lă ở trong câc gia đình sănh nghệ thuật, nhưng có ai hiểu được cđu chuyện con người trín chiếc thuyền ấy Chỉ có nghệ sĩ Phùng, mỗi khi ngắm nhìn tấm ảnh bao giờ cũng “thấy người đăn bă ấy dang bước ra khỏi tấm ảnh”, một người đăn bă lam lũ, cam chịu, giău tình thương, lòng vị tha Đó cungz lă thông điệp của tâc giả gửi tới người đọc: nghệ thuật luôn gắn liền với cuộc đời
Cđu 24 Đặc sắc nghệ thuật truyện Chiếc thuyền ngoăi xa?
Đặc sắc nghệ thuật:
Câch xđy dựng cốt truyện của Nguyễn Minh Chđu trong tâc phẩm năy có nĩt gì độc đâo?
a-Nĩt độc đâo trong xđy dựng cốt truyện của Nguyễn Minh Chđu trong tâc phẩm năy lă ở câch tạo câc tình huống đầy nghịch lí mang ý nghĩa khâm phâ ,phât hiện về đời sống
+Nhan đề thiín truyện lă Chiếc thuyền ngoăi xa nhưng chiếc thuyền lại được chụp trong một cự li gần
+Phùng sau phút ngất ngđy trước vẻ đẹp của chiếc thuyền thơ mộng trong biển sớm mờ sương đê chứng kiến lêo đăn ông bước ra khỏi chiếc thuyền ấy vă đânh vợ một câch dê man,vô lí
+ Người đăn bă hăng chăi bị chồng hănh hạ một câch vô lí nhưng không bao giờ chịu từ bỏ hắn
+ Phùng vă Đẩu lă những người chiến sĩ chiến sĩ nhiệt thănh, dũng cảm đê từng góp phần giải phóng miền Nam khỏi quđn xđm lược Mỹ nhưng lại không thể năo giải thoât được cho một người đăn bă bất hạnh…
Tình huống đê lăm cho tính câch câc nhđn vật lộ rõ dần vă câch triển khai cốt truyện hợp lí ,sâng tạo.Nó cũng
lă minh chứng cho câch nhìn đời, nhìn người đa diện nhiều chiều của Nguyễn Minh Chđu
b-Ngôn ngữ người kể chuyện cũng lă ngôn ngữ nhđn vật Câch kể chuyện qua ngôn ngữ nhđn vật Phùng đê tạo ra
một điểm nhìn trần thuật sắc sảo , tăng cường khả năng khâm phâ đời sống của tình huống truyện, lời kể chuyện trở nín
khâch quan ,chđn thật , giău sức thuyết phục.Ngôn ngữ câc nhđn vật khâc phù hợp vă thể hiện rõ đặc điểm tính câch
của từng người : giọng điệu lêo đăn ông thô bỉ ,tăn nhẫn; những lời của người đăn bă thật dịu dăng xót xa khi nói về con , thật đớn đau vă thấu trải lẽ đời khi nói về thđn phận của mình; những lời của Đẩu ở toă ân huyện lă giọng điệu của một người tốt bụng ,nhiệt thănh…
c-Câch khắc hoạ nhđn vật thông qua điểm nhìn nhiều trăn trở vă những chiím nghiệm sđu sắc của người nghệ sĩ
nhiếp ảnh rất sâng tạo Nhđn vật trong truyện lă những con người không hề đơn giản trong cuộc mưu sinh ,trong hănh trình nhọc nhằn tìm kiếm hạnh phúc vă hoăn thiện nhđn câch
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 26Câu 25 Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa?
ĐÂY LÀ SƯỜN BÀI, CÁC EM TỰ LÀM NHÉ!
Trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất
cho người đọc là người đàn bà làng chài - người phụ nữ vô danh với tấm lòng bao dung, vị tha, đức hi sinh cao thượng
mà khiến khi gấp trang sách lại ta không thể nào quên
Để tạo nên hình tượng người đàn bà ấy nhà văn đã tạo ra tình huống truyện độc đáo và từ tình huống độc đáo này mà nhân vật dần hé lộ số phận:
Truyện được kể lại qua lời của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, một người lính vừa bước ra từ cuộc chiến tranh nhiều đau thương mất mát Phùng được dịp trở về chiến trường xưa để chụp một bức tranh cảnh biển theo lời đề nghị của trưởng phòng Tại đây anh đã phát hiện ra một bức tranh cảnh biển có một không hai(dẫn chứng) Nhưng đằng sau chiếc thuyền đẹp như trong mơ ấy lại là một cảnh tượng phũ phàng: người chồng vũ phu, thô bạo hành hạ người đàn bà bằng những trận đòn thù, người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng (dẫn chứng) Phùng từ sung sướng đến ngạc nhiên, sững sờ sửng sốt Nghịch cảnh ấy khiến lòng anh tan vỡ
Xuyên suốt toàn bộ câu chuyện, hầu như người đọc không hề được biết đến tên gọi của người đàn bà tội nghiệp
ấy, NMC đã gọi một cách phiếm định: khi thì gọi là người đàn bà hàng chài, lúc lại gọi mụ, khi thì gọi chị ta Không phải nhà văn "nghèo" ngôn ngữ đến độ không thể đặt cho chị một cái tên mà là vì Chị cũng giống như hàng trăm người đàn bà ở vùng biển nhỏ bé này: CHỊ LÀ NGƯỜI VÔ DANH Dường như cuộc sống chẳng có gì đáng nói nhưng trong chị lại chứa đựng nhiều điều kì diệu khiến người khác phải suy nghĩ
- Ngoại hình: trạc ngoài 40, hình dáng thô kệch, rỗ mặt, khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt
và gợi ấn tượng người đàn bà xấu xí, mệt mỏi dường như đang buồn ngủ Và cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị đã xấu giờ trở nên thô kệch
- Số phận: Bất hạnh
Dường như mọi sự bất hạnh của cuộc đời đều trút cả lên chị, xấu, nghèo khổ, lam lũ, lại phải thường xuyên chịu những trận đòn roi của người chồng vũ phu, tổn thương, đau xót cho các con phải nhìn cảnh bố đánh mẹ
+ Cái xấu đã đeo đuổi chị như định mệnh, suốt từ khi còn nhỏ
+ Có mang với một anh hàng chài, đến mua bả về đan lưới, rồi thành vợ chồng Cuộc sống mưu sinh trên biển cực nhọc, vất vả, lam lũ, bấp bênh
+ Gia đình nghèo lại còn đông con, thuyền thì chật,
+ Bị chồng thường xuyên đánh đập, hành hạ: ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng Cứ khi nào lão thấy khổ quá là lại xách chị ra đánh, như là để trút giận, như đánh 1 con thú, với lời lẽ cay độc" Mày chết đi cho ông nhờ, chúng mày chết hết đi cho ông nhờ" Khi bị đánh chị không hề kêu một tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn mà coi đó là một lẽ đương nhiên Người đàn bà ấy nhẫn nhục, cam chịu, thầm lặng chịu đựng mọi đau đớn tất cả vì những đứa con
Số phận đầy bi kịch được tác giả tái hiện đầy cảm thông và chia sẻ
- Phẩm chất, tính cách:
+ Nhẫn nhục, chịu đựng: chị coi việc mình bị đánh đó như 1 phần đã rất quen thuộc của cuộc đời mình, chị chấp nhận,
không kêu van, không trốn chạy Khi được đề nghị giúp đỡ thì : "Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được nhưng đừng bắt con bỏ nó"
Chị hiểu cơ cực của của cuộc sống mưu sinh trên biển không có người đàn ông
+ Yêu thương con tha thiết(" phải sống cho con chứ không thể sống cho mình")
Nguyên nhân sâu xa của sự cam chịu chính là tình thương con vô bờ bến của chị Sự cần thiết của việc có người đàn ông làm chỗ dựa, để chèo chống khi phong ba bão táp, cùng nuôi dạy các con " Đàn bà trên thuyền chúng tôi phải sống cho con, ko thể sống cho mình như trên đất được"
Tình thương vô bờ đối với những đứa con Phân tích ty của chị với thằng Phác, chị gửi nó lên rừng, chị đau xót khi thấy
nó vì thương mẹ mà hận bố, => Tình mẫu tử vút lên, trên cái nền của 1 cuộc sống cơ cực, ngang trái, đau đớn đầy xót xa
+ Người đàn bà vị tha
Trong khổ đau triền miên, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc được những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi ( " nhìn con được ăn no,
có khi vợ chồng, con cái sống vui vẻ, hoà thuận")
+Người đàn bà thất học nhưng lại rất sắc sảo, thấu hiểu lẽ đời
Ý thức được thiên chức của người phụ nữ ("Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con và nuôi con cho đến khi khôn lớn")
Vì hoàn cảnh: trong cuộc mưu sinh đầy cam go: thuyền ở xa biển, cần một người đàn ông khỏe mạnh, biết nghề
Đó là sự cam chịu, nhẫn nhục đáng cảm thông, chia sẻ Bởi nếu hiểu sự việc một cách đơn giản chỉ cần yêu cầu người đàn bà bỏ chồng là xong Nhưng nhìn vấn đề một cách thấu suốt thì suy nghĩ và cách xử sự của người đàn bà là không thể khác được
Đắng sau sự nhẫn nhục ấy là bản năng sinh tồn mãnh liệt và một tấm lòng yêu thương mê muội, đáng thương Người đàn bà hàng chài vừa lam lũ, chất phác, có tình thương con vô bờ bến, vừa luôn mang nỗi đau, vừa có cái thâm trầm trong việc thấu hiểu các lẽ đời
Thấp thoáng trong người đàn bà ấy là bóng dáng của biết bao phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha và đức hi sinh
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 2727
Qua câu chuyện của người đàn bà, ta càng thấy rõ: Không thể dễ dãi, đơn giản trong việc nhìn nhận mọi sự vật, hiện tượng của cuộc sống, không thể có cái nhìn một chiều, phiến diện với con người và cuộc sống Đây cũng là nét mới trong văn xuôi sau năm 1975 mà NMC chính là vị "khai quốc công thần của triều đại văn học mới"
Câu 26 Phân tích tình huống của truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu và ý nghĩa của nó Bài Làm:
này, ông đã xây dựng được một tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống
B Thân Bài
I Vài nét về tác giả
Nguyễn Minh Châu quê ở huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An Năm 1950, ông học trường Huỳnh Thúc Kháng, sau đó gia nhập quân đội Ông là Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, hội viên hội nhà văn Việt Nam Ông mất năm 1989 tại Hà
Nội Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000
Tác phẩm chính: “Cửa sông” (tiểu thuyết), “Những vùng trời khác nhau” (tập truyện), “Dấu chân người lính” (tiểu thuyết), “Những người đi từ trong rừng ra” (tiểu thuyết), “Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” (tập truyện), “Chiếc thuyền ngoài xa” (tập truyện)
Quá trình sáng tác của Nguyễn Minh Châu được chia làm hai giai đoạn rõ rệt Trước năm 80, ông là ngòi bút sử thi
có khuynh hướng trữ tình lãng mạn Sau năm 80 đến khi mất, ông chuyển sang cảm hứng thế sự
II Phân tích tình huống
1.Tình huống là gì?
Trong nghệ thuật viết truyện ngắn, tìm ra được một tình huống truyện độc đáo là cực kì quan trọng Tình huống thế nào đó sẽ làm bật nổi tất cả: từ không khí truyện đến số phận, tâm lí nhân vật, chủ đề tư tưởng của tác phẩm Vậy thế nào là tình huống truyện? Theo Nguyễn Minh Châu: tình huống truyện như một khúc, một lát cắt của đời sống, một khoảnh khắc ngắn ngủi song lại giúp cho người đọc hình dung được diện mạo toàn thể của đời sống Với Nguyễn Minh
Châu “đôi khi người ta nghĩ ra một cái tình thế xảy ra câu chuyện thật hay, thế là coi như xong một nửa… Tình huống chính là thứ nước rửa ảnh làm nổi hình, nổi sắc nhân vật, làm nổi rõ tư tưởng của nhà văn”
2.Tình huống truyện “Chiếc thuyền ngoài xa”
Tình huống truyện ở đây là tình huống tự nhận thức Đây là tình huống bao trùm toàn bộ câu chuyện Trước hết, nghệ sĩ Phùng, một nghệ sĩ nhiếp ảnh rất lãng mạn và mộng mơ, nhạy cảm với cái đẹp, đã đến một bờ biển miền Trung
để chụp một tấm ảnh nghệ thuật về thuyền và biển cho cuốn lịch năm sau theo yêu cầu của trưởng phòng “không có người, hoàn toàn thế giới tĩnh vật” Phùng đã dự tính bố cục, đã phục kích mỗi buổi sáng để “chộp” được cảnh thật ưng
ý Giờ phút ấy đã đến, đôi mắt người nghệ sĩ vốn yêu cái đẹp thơ mộng đã phát hiện ra một vẻ đẹp mà cả đời bấm máy
có lẽ anh mới có diễm phúc thấy một lần “trước mắt tôi là một bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ Mũi thuyền
in một nét mơ hồ, loè nhoè vào bầu trời sương mù màu trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào Vài bóng người lớn, trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum đang hướng mặt vào bờ… Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hoà và đẹp… Tôi tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lí của sự toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn” Niềm hạnh phúc lớn lao của
người nghệ sĩ chính là sự khám phá và sáng tạo của sự cảm nhận cái đẹp tuyệt diệu Hình như anh đã phát hiện cái tần
thiện, tần mĩ trong hình ảnh “Chiếc thuyền ngoài xa” giữa biển trời mờ sương và anh thấy tâm hồn mình như được gột
rửa, trở nên thật trong trẻo, tinh khôi bởi cái đẹp hài hoà, lãng mạn, thi vị của cuộc đời Điều đó làm cho anh rất thích
thú khi nghe ai đó “phát hiện ra bản thân cái đẹp chính là đạo đức” và trong khoảnh khắc tâm hồn anh tràn ngập niềm
hạnh phúc do cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh mang lại
Khi chiếc thuyền vào bờ, Phùng lại phát hiện ra một điều thật bất ngờ, bất ngờ đến sửng sốt trước một sự thực
trớ trêu, đầy nghịch lý như là trò đùa quái ác của sự sống Đằng sau cái đẹp “toàn bích, toàn thiện” của chiếc thuyền đẹp như mơ ấy, đang bước ra “một người đàn bà vùng biển trạc ngoài 40 cao lớn với những đường nét thô kệch… Mặt rỗ sau một đêm mệt mỏi thức trắng kéo lưới, tái ngắt như đang buồn ngủ với dáng vẻ rất cam chịu” Đi sau người đàn bà
là một người đàn ông “tấm lưng rộng và cong như lưng một chiếc thuyền, mái tóc tổ quạ, chân chữ bát… Hàng lông mày rủ xuống hai con mắt đầy vẻ độc dữ” Hắn coi việc đánh vợ như một phương cách để giải toả những uất ức, khổ đau, cùng quẫn do cuộc sống mưu sinh luôn luôn đói nghèo cơ cực nơi vùng biển miền Trung mang đến “Lão đàn ông lập tức trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút trong người ra một chiếc thắt lưng của lính Ngụy ngày xưa… chẳng nói chẳng rằng, lão trút cơn giận như lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà Lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken két, cứ mỗi nhát quất xuống lão lại nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn: mày chết đi cho ông nhờ” Vì thế người đàn bà ấy phải chịu đựng một sự thật phũ phàng “ba ngày bị một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng… Cả nước không có một người chồng nào vũ phu như hắn” Trước cảnh lão đàn
ông đánh vợ một cách vô lý và thô bạo, không thể làm ngơ trước cái ác, Phùng đã thể hiện bản chất của người lính yêu
lẽ phải, bênh vực người yếu bằng cách xông ra bảo vệ người đàn bà Nhưng anh chưa kịp hành động thì thằng Phác, con trai lão đàn ông tàn ác ấy đã lao tới như một viên đạn bay về tới đích với một sự giận dữ căng thẳng, nhảy xổ lên dùng
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 28khoá sắt chiếc thắt lưng quật thẳng vào giữa ngực bố để che chở cho người mẹ đáng thương Người mẹ vì thương con
mà nhẫn nhục chịu đựng sự ngược đãi dã man của người bố và không biết mình đã làm tổn thương đến tâm hồn của đứa
con Cậu bé thương mẹ, bênh vực mẹ thành ra căm ghét bố mình “người đàn bà dường như lúc này mới cảm thấy vừa đau đớn, vừa vô cùng xấu hổ, nhục nhã… Miệng mếu máo gọi, ôm chầm lấy thằng bé rồi lại buông ra chắp tay vái lấy vái để… Thằng bé như một viên đạn bắn vào người đàn ông và giờ đây đang xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống những giọt nước mắt” Chị sợ con mình phạm tội ác, trở thành kẻ vô đạo Như vậy, niềm tin trong trẻo, hồn
nhiên, cái quyền vốn có của tuổi thơ ở cậu bé Phác dường như đã bị tước mất
Khi câu chuyện của người đàn bà hàng chài xảy ra ở toà án huyện, những người như Phùng và Đẩu mới hiểu được nguyên nhân của những điều tưởng như vô lý của sự thật cuộc đời… Chánh án Đẩu tốt bụng nhưng lại có phần phi thực tế và hơi đơn giản trong cách nghĩ Đứng trên góc độ của một chánh án, nhân danh pháp luật, Đẩu khuyên người đàn bà li dị chồng là xong, là giải thoát được cảnh đòn roi và thường xuyên bị bạo hành Đẩu không biết là bà cần một chỗ dựa cơ bản để kiếm sống đặng nuôi con khôn lớn Ta hãy lắng nghe lời cầu xin và trần tình, rụt rè, khiêm nhường
mà đầy tự tin, chủ động, quyết đoán của người mẹ ấy trước vị Bao Công phố huyện và trước nghệ sĩ Phùng: “Chị chắp tay vái lia lịa: “Con lạy quý toà… quý toà bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được đừng bắt con bỏ nó… Chị nói thành thực, chị cảm ơn các chú Lòng các chú tốt nhưng các chú đâu phải người làm ăn… đâu có hiểu được cái việc của người làm ăn lam lũ, khó nhọc… Đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống khi phong ba để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn Cho nên phải gánh lấy cái khổ… Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con, chứ không thể sống cho mình như trên đất được” Như vậy hoá ra, nguồn gốc của mọi sự chịu
đựng đến kì lạ gần như ngoài sức tưởng tượng của người đàn bà có phần quê mùa ít học ấy chẳng phải là vì quá chai đòn, chẳng phải vì tăm tối dốt nát đến mức mất hết ý thức về quyền sống của mình mà chính là do đức hi sinh, là tình thương con vô bờ bến của người mẹ Có hiểu được sự thật ấy, chúng ta mới thấy sự suy nghĩ và xử sự của chị ta là không thể khác được và thực sự hợp tình, hợp lý rất sâu sắc Vả chẳng trong nỗi tủi cực triền miên, người đàn bà ấy
cũng đã vớt được một ít hạt ngọc châu từ dưới đáy biển khổ đau “trên chiếc thuyền cũng có lúc, vợ chồng, con cái chúng tôi sống hoà thuận vui vẻ… Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó ăn no” Thì ra với người đàn bà này,
mọi niềm vui nỗi buồn, mọi sự chịu đựng thầm lặng, những nỗi đau đớn, tất cả cũng là vì con vì chồng Thấp thoáng trong người đàn bà ấy là bóng dáng của biết bao người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, vị tha, chịu thương chịu khó và giàu đức hi sinh, thấm nhuần đạo lý người vợ, người mẹ:
“Có con thì khổ vì con
Có chồng gánh vác giang sơn nhà chồng”
Vì con, mẹ phải chịu biết bao nỗi khổ để có những niềm vui trong ngần, những nụ cười thanh thản Người mẹ này xứng đáng là tượng đài thô giáp và cao vòi vọi Đó là hiện thân của cái đẹp cần được tôn vinh Nhưng không phải là cái đẹp chói sáng hào hùng mà là những hạt ngọc khuất lấp lẫn trong cái lấm láp, lam lũ của đời thường
Từ câu chuyện này, Phùng hiểu rõ hơn cái có lý trong cái tưởng như nghịch lý ở gia đình thuyền chài; hiểu thêm tính cách của Đẩu và hiểu thêm chính mình
3.Ý nghĩa khám phá, phát hiện của tình huống
Tóm lại, tình huống này được tạo nên bởi nghịch cảnh giữa vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa với cái thật ở gần:
sự ngang trái éo le trong gia đình thuyền chài Gánh nặng mưu sinh đè nặng trên cặp vai hai vợ chồng Vì thế người chồng vốn hiền lành, nay trở thành kẻ vũ phu Anh thường xuyên trút những cơn giận như lửa cháy vào người vợ Vì anh tưởng vợ là nguyên nhân của tấn bi kịch đói nghèo, cơ cực, cùng quẫn của đời mình Vì đời chật chội nên anh điên
khùng Còn người vợ vì thương con nên âm thầm nhẫn nhục chịu đựng mọi sự bạo hành “khi bị chồng đánh, bà không
hề kêu một tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn” Qua tình huống này, cái nhìn và cảm nhận của người
nghệ sĩ Phùng, chánh án Đẩu là sự khám phá, phát hiện, tự nhận thức sâu sắc về đời sống và con người
Đẩu hiểu được nguyên do người đàn bà không thể bỏ chồng là vì những đứa con Anh vỡ lẽ ra nhiều điều trong
cách nhìn nhận cuộc sống “một cái gì vừa mới vỡ ra trong đầu vị Bao Công của cái thành phố vùng biển”
Phùng như thấy chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa, còn sự thật cuộc đời thì ở gần Và hiểu được đừng vì nghệ thuật mà quên cuộc đời Bởi nghệ thuật chân chính luôn luôn là cuộc đời và vì cuộc đời Đúng như Tố Hữu đã
khẳng định “văn chương không chỉ là văn chương mà thực chất cuộc đời, cuộc đời là nơi xuất phát và nơi đi tới của văn chương” Đó cũng là ý đồ nghệ thuật của tác giả Nguyễn Minh Châu “văn học và cuộc sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tiêu điểm là con người” Còn nhà văn chân chính thì bao giờ cũng phải “mang nặng trong mình tình yêu cuộc sống, nhất là tình yêu thương con người” Đấy chính là chủ nghĩa nhân đạo mới mẻ, sâu sắc của Nguyễn Minh Châu
Hãy rút ngắn khoảng cách giữa nghệ thuật và cuộc đời; phải khám phá, đào sâu vào bản chất cuộc sống và con người
HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT- LƯU QUANG VŨ Câu 27 Cuộc đời-SN sáng tác của Lưu Quang Vũ?
- Lưu Quang Vũ (1948-1988) quê gốc ở Đà Nẵng,sinh ở Phú Thọ trong một gia đình trí thức
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 2929
+Từ 1965-1970 (17-22 tuổi) vào bộ đội và được biết đến như một nhà thơ tài năng đầy hứa hẹn
+Từ 1970-1978 (22-30 tuổi) xuất ngũ làm nhiều nghề để mưu sinh
+Từ 1978-1988 (30-40 tuổi) làm biên tập viên tạp chí Sân khấu ,bắt đầu sáng tác kịch và trở thành một hiện tượng
đặc biệt của kịch trường những năm tám mươi của thế kỉ XX với những vở kịch đặc sắc như :Lời thề thứ 9, Lời nói dối cuối cùng, Nàng Xi-ta, Tôi và chúng ta, Hồn Trương Ba, da hàng thịt…
-Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài :làm thơ, vẽ tranh, viết truyện ,viết tiểu luận…Rất nhiều bài thơ của Lưu Quang
Vũ được bạn đọc yêu thích :Tiếng Việt, Bầy ong trong đêm sâu…nhưng kịch là lĩnh vực thành công nhất của ông Ông
là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của văn học Việt Nam hiện đại
-Năm 2000, Lưu Quang Vũ được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
Câu 28 Tóm tắt, đặc sắc nghệ thuật đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt?
Xuất xứ: Hồn Trương Ba ,da hàng thịt được Lưu Quang Vũ viết năm 1981 nhưng đến năm 1984 mới công diễn và gây
được ấn tượng mạnh đối với công chúng trong và ngoài nước Từ một cốt truyện dân gian ,Lưu Quang Vũ đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại ,đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc
Tóm tắt tác phẩm: Trương Ba, một người làm vườn tốt bụng,khoẻ mạnh, giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm Vì
muốn sửa sai nên Nam Tào và Đế Thích cho hồn Trương Ba sống lại ,nhập vào thể xác hàng thịt vừa mới chết Trú nhờ thể xác hàng thịt, hồn Trương Ba gặp rất nhiều phiền toái : lí trưởng sách nhiễu, chị hàng thịt đòi chồng, gia đình Trương Ba cũng cảm thấy xa lạ…mà bản thân Trương Ba cũng đau khổ vì phải sống xa lạ, giả tạo.Đặc biệt ,thân xác hàng thịt làm Trương Ba nhiễm một số thói xấu và những nhu cầu vốn không phải là của bản thân ông.Trước nguy cơ tha hoá về nhân cách và sự phiền phức phải mượn thân xác của kẻ khác,Trương Ba quyết định trả lại thân xác cho hàng thịt và chấp nhận cái chết
Đoạn trích là đoạn kết của vở kịch diễn tả sự đau khổ dằn vặt và quyết định cuối cùng vô cùng cao thượng của Trương
Ba sau mấy tháng hồn trú nhờ vào thể xác hàng thịt và gặp rất nhiều phiền toái …
Nghệ thuật:
-Đối thoại kịch đậm chất triết lí, giàu kịch tính đã góp phần tạo nên chiều sâu cho vở kịch ( đối thoại giữa hồn Trương
Ba với xác hàng thịt, người thân Trương Ba và Đế Thích )
-Hành động kịch của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh , tính cách, góp phần phát triển tình huống truyện (thoát xác, đốt hương , bẻ hương…)
- Những đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật hồn Trương Ba góp phần thể hiện rõ tính cách nhân vật và quan niệm về
B THÂN BÀI
Hồn Trương Ba, da hàng thịt là vở kịch được Lưu Quang Vũ viết năm 1981, công diễn lần đầu tiên năm 1984, sau đó được diễn lại nhiều lần trong và ngoài nước Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ đã xây dựng lại thành một vở kịch nói hiện đại và lồng vào đó nhiều triết lí nhân văn về cuộc đời và con người Trong tác phẩm, Trương Ba là một ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu cái đẹp, tâm hồn thanh nhã, giỏi đánh cờ Chỉ vì sự tắc trách của Nam Tào gạch nhầm tên mà Trương Ba chết oan Theo lời khuyên của "tiên cờ" Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩu "sửa sai" bằng cách cho hồn Trương Ba được tiếp tục sống trong thân xác của anh hàng thịt mới chết gần nhà Nhưng điều đó lại đưa Trương Ba
và một nghịch cảnh khi linh hồn mình phải trú nhờ vào người khác Do phải sống tạm bợ, lệ thuộc, Trương Ba dần bị xác hàng thịt làm mất đi bản chất trong sạch, ngay thẳng của mình Ý thức được điều đó, Trương Ba dằn vặt, đau khổ và quyết định chống lại bằng cách tách ra khỏi xác thịt Qua các cuộc đối thoại của Trương Ba, tác giả dần tạo nên một mạch truyện dẫn dắt người xem hiểu sâu hơn về Trương Ba
1 Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt: Có thể nói Trương Ba đã chết một cách vô lí, ai cũng biết
cái chết của Trương Ba là do sự vô tâm và tắc trách của Nam Tào Nhưng sự sửa sai của Nam Tào và Bắc Đẩu theo lời khuyên của Đế Thích nhằm trả lại công bằng cho Trương Ba lại đẩy Trương Ba vào một nghịch cảnh vô lí hơn là linh hồn mình phải trú nhờ trong thể xác của kẻ khác Do phải sống nhờ thể xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba đành phải chiều theo một số nhu cầu hiển nhiên của xác thịt Linh hồn nhân hậu, trong sạch, bản tính ngay thẳng của Trương Ba xưa kia, nay vì phải sống mượn, vá lắp, tạm bợ và lệ thuộc nên chẳng những đã không sai khiến được xác thịt thô phàm của anh hàng thịt mà trái lại còn bị cái xác thịt ấy điều khiển Đáng sợ hơn, linh hồn Trương Ba dần dần bị nhiễm độc bởi cái tầm thường của xác thịt anh đồ tể Hồn Trương Ba đang ở trong tâm trạng vô cùng bức bối, đau khổ (Những câu cảm thán ngắn, dồn dập cùng với ước nguyện khắc khoải) Hồn bức bối bởi không thể nào thoát ra khỏi cái thân xác mà hồn ghê tởm Hồn đau khổ bởi mình không còn là mình nữa Trương Ba bây giờ vụng về, thô lỗ, phũ phàng lắm Hồn Trương Ba cũng càng lúc càng rơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng.Ý thức được điều đó linh hồn Trương Ba dằn vặt, đau khổ và quyết định chống lại bằng cách tách ra khỏi xác thịt để tồn tại độc lập, không lệ thuộc vào thể xác Xác hàng thịt biết rõ những cố gắng đó là vô ích, đã cười nhạo hồn Trương Ba, tuyên bố về sức mạnh âm u, đui mù ghê gớm của
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 30mình, ranh mãnh dồn hồn Trương Ba vào thế đuối lí và hơn nữa, ve vãn hồn Trương Ba thoà hiệp vì, theo lí lẽ của xác thịt là "chẳng còn cách nào khác đâu", vì cả hai "đã hoà vào nhau làm một rồi" Trước những "lí lẽ ti tiện" của xác thịt, Trương Ba đã nổi giận, đã khinh bỉ, đã mắng mỏ xác thịt hèn hạ nhưng đồng thới cũng ngậm ngùi thấm thía nghịch cành mà mình đã lâm vào, đành nhập trở lại vào xác thịt trong tuyệt vọng Hai hình tượng hồn Trương Ba và xác hàng thịt ở đây mang ý nghĩa ẩn dụ Một bên đại điện cho sự trong sạch, nhân hậu và khát vọng sống thanh cao, xứng đáng với danh nghĩa con người và một bên là sự tầm thường, dung tục Nội dung cuộc đối thoại xoay quanh một vấn đề giàu tính triết lí, thể hiện cuộc đấu tranh dai dẳng giữa hai mặt tồn tại trong một con người Từ đó nói lên khát vọng hướng thiện của con người và tầm quan trọng của việc tự ý thức, tự chiến thắng bản thân Màn đối thoại này cho thấy
• Trương Ba được trả lại cuộc sống nhưng là một cuộc sống đáng hổ thẹn vì phải sống chung với sự dung tục và bị sự dung tục đồng hoá
• Không chỉ đừng lại ở đó, tác giả cảnh báo: khi con người phải sống trong dung tục thì tất yếu cái dung tục sẽ ngự trị,
sẽ thắng thế, sẽ lấn át và sẽ tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ, cao quý trong con người
2 Màn đối thoại giữa Trương Ba với người thân Không phải ngẫu nhiên, tác giả không đưa anh con trai thực dụng
của Trương Ba vào cuộc đối thoại của Trương Ba với những người thân Các cuộc đối thoại với vợ con dâu và cháu gái càng làm cho Trương Ba đau khổ hơn ông hiểu những gì mình đã, đang và sẽ gây ra cho người thân là rất tệ hại nặc dù ông không hề muốn điều đó Thái độ của vợ trương Ba, con đâu và cháu gái trước sự biến đổi và tha hoá của Trương
Ba
• Vợ Trương Ba buồn bã, đau khổ nhưng vốn bàn tính vị tha nên định nhường Trương Ba cho cô vợ anh hàng thịt
• Chị con dâu là người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều hơn lẽ thiệt Chị cảm thấy thương bố chồng trong tình cảnh trớ trêu Chị biết ông khổ lắm, "khổ hơn xưa nhiều lắm" Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình "như sắp tan hoang ra cả" khiến chị không thể bấm bụng mà đau, chị đã thốt thành lời cái nỗi đau đó: "Thầy bảo con: Cái bên ngoài là không đáng
kể, chỉ có cái bên trong, nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần, tất cả cứ như lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nối có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa "
• Trái lại, cái Gái, cháu Trương Ba thì phản ứng quyết liệt và dữ dội Tâm hồn tuổi thơ vốn trong sạch, không chấp nhận
sự tầm thường, dung tục nên không chấp nhận người ông trong thể xác anh hàng thịt thô lỗ Cái Gái, cháu ông giờ đây
đã không cần phải giữ ý Nó một mực khước từ tình thân (tôi không phải là cháu ông Ông nội tôi chết rồi) Cái Gái yêu quý ông nó bao nhiêu thì giờ đây nó không thể chấp nhận cái con người có "bàn tay giết lợn", bàn chân "to bè như cái xẻng" đã làm "gãy tiệt cái chồi non", "giẫm lên nát cả cây sâm quý mới ươm" trong mảnh vườn của ông nội nó Nó hận ông vì ông chữa cái diều cho cu Tị mà làm gãy nát khiến cu Tị trong cơn sốt mê man cứ khóc, cứ tiếc, cứ bắt đền Với nó, "Ông nội đời nào thô lỗ, phũ phàng như vậy" Nỗi giận dữ của cái Gái đã biến thành sự xua đuổi quyết liệt:
"Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!" Tuy nhiên, họ chỉ là những người dân thường, họ không giúp gì được cho tình trạng hiện tại của Trương Ba Tình huống kịch thúc đẩy Trương Ba phải lựa chọn và sau màn độc thoại nội tâm (hồn Trương Ba thách thức xác anh hàng thịt: "có thật là không còn cách nào khác?" và phản kháng quyết liệt: "Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!") !" Đây là lời độc thoại có tính chất quyết định dẫn tới hành động châm hương gọi Đế Thích một cách dứt khoát
3 Màn đối thoại giữa Trương Ba với Đế Thích: Gặp lại Đế Thích, Trương Ba thể hiện thái độ kiên quyết chối từ,
không chấp nhận cái cảnh phải sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo nữa và muốn được là mình một cách toàn vẹn "Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được Tôi muốn được là tôi toàn vẹn" Qua lời thoại này của nhân vật Trương Ba Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm vào đó thông điệp: Con người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hoà Không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thể xác phàm tục tội lỗi Khi con người bị chi phối bở những nhu cầu bản năng của thân xác thì đừng đỗ lỗi cho thân xác và tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn Lúc đầu Đế Thích ngạc nhiên nhưng khi hiểu ra thì khuyên Trương Ba nên chấp nhận vì thế giới vốn không toàn vẹn, dưới đất, trên trời đều thế cả Nhưng Trương Ba không chấp nhận lí lẽ đó Trương Ba thẳng thắn chỉ ra sai lầm của Đế Thích: "Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác đã là chuyện không nên này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống thế nào thì ông chẳng cần biết" Sống thực sự cho
ra con người quả không hề dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chấp vá, khi không được là mình thì cuộc sống ấy thật vô nghĩa Lòng tốt hời hợt thì chẳng đem lại điều gì thực sự có ý nghĩa cho ai mà sự vô tâm còn tệ hại hơn,
nó đẩy người khác vào nghịch cảnh, vào bi kịch! Đế Thích định tiếp tục sửa sai của mình và của Tây Vương Mẫu bằng một giải pháp khác, tệ hại ít hơn là cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị nhưng Trương Ba đã kiên quyết từ chối, không chấp nhận cái cảnh sống giả tạo, mà theo ông là chỉ có lợi cho đám chức sắc tức lão lí trưởng và đám trương tuần, không chấp nhận cái cuộc sống mà theo ông là còn khổ hơn là cái chết Trương Ba kêu gọi Đế Thích hay sửa sai bằng một việc làm đúng, đó là trả lại linh hồn cho bé Tị Đế Thích cuối cùng cũng đã thuận theo đề nghị của Trương Ba với lời nhận xét: "Con người hạ giới các ông thật kì lạ" Người đọc, người xem có thể nhận ra những ý nghĩa triết lí sâu sắc và thấm thía qua hai lời thoại này Thứ nhất, con người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hòa Không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi Khi con người bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của thân xác thì đừng chỉ đổ tội cho thân xác, không thể tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn Thứ hai, sống thực sự cho ra con người quả không hề dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khi không được
là mình thì cuộc sống ấy thật vô nghĩa Những lời thoại của Hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật đã ý thức
rõ về tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài của mình, thấm thía nỗi đau khổ về tình trạng ngày càng vênh lệch giữa hồn
và xác, đồng thời càng chứng tỏ quyết tâm giải thoát nung nấu của nhân vật trước lúc Đế Thích xuất hiện Qua màn đối thoại, có thể thấy tác giả gửi gắm nhiều thông điệp vừa trực tiếp vừa gián tiếp, vừa mạnh mẽ, quyết liệt vừa kín đáo và sâu sắc về thời chúng ta đang sống Tuy vậy, chỉ cần nhấn mạnh ở đây vẻ đẹp tâm hồn của những người lao động trong
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 3131
cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền được sống toàn vẹn, hợp với lẽ tự nhiên cùng sự hoàn thiện nhân cách Chất thơ của kịch Lưu Quang Vũ cũng được bộc lộ ở đây
4 Màn kết: Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để linh hôn được trong sạch và hoá thân vào
các sự vật thân thương, tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những người thân yêu của mình Cuộc sống lại tuần hoàn theo quy luật của muôn đời Màn kết với chất thơ sâu lắng đã đem lại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch lạc quan đồng thời truyền đi thông điệp về sự chiến thăng của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực
C KẾT BÀI
Không chí có ý nghĩa triết lí về nhân sinh, về hạnh phúc con người, rong vở kịch nói chung và đoạn kết nói riêng, Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong lối sống lúc bấy giờ: Thứ nhất , con người đang có nguy cơ chạy theo những ham muốn tầm thường về vật chất, chỉ thích hưởng thụ đến nỗi trở nên phàm phu, thô thiển Thứ hai , lấy cớ tâm hồn là quý, đời sống tinh thần là đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, không phấn đấu vì hạnh phúc toàn vẹn Cả hai quan niệm, cách sống trên đều cực đoan, đáng phê phán Ngoài ra , vở kịch còn đề cập đến một vấn đề cũng không kém phần bức xúc, đó là tình trạng con người phải sống giả, không dám và cũng không được sống là bản thân mình Đấy là nguy cơ đẩy con người đến chỗ bị tha hóa do danh và lợi Với tất cả những ý nghĩa đó, đoạn trích rất tiêu biểu cho phong cách viết kịch của Lưu Quang Vũ
Câu 30 Phân tích rút ra ý nghĩa của cuộc đối thoại giữa hồn và xác trong đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt?
Bài làm:
1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Lưu Quang Vũ là một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch Việt Nam trong những năm tám mươi của thế kỷ
XX Ông được coi là nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại Tác phẩm của ông toát lên một ý vị triết lí và nhân sinh về đời người, kiếp người
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt là vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ, đồng thời là vở diễn kinh điển của
nền kịch nói Việt Nam Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và da hàng thịt đã tập trung thể hiện tư tưởng và nghệ thuật của tác phẩm về sự đấu tranh giữa hình thức và nội dung, giữa nhu cầu vật chất và tinh thần; về cái chết và sự sống của con người
2 Đối thoại
Đây là biện pháp thể hiện nghệ thụât không thể thiếu trong tác phẩm kịch thông qua ngôn ngữ kịch, người đọc nắm bắt được tâm lí, tính cách nhân vật Bức xúc vì phải sống nhờ trong thân xác người hàng thịt, hồn Trương Ba đòi thoát ra khỏi vỏ bọc của mình, Trương Ba quyết định trả lại xác hàng thịt và chấp nhận cái chết Đó là nguyên nhân của cuộc đối thoại gay gắt, quyết liệt giữa hồn và xác Hồn Trương Ba đòi thoát ra khỏi xác anh hàng thịt "kềnh càng thô lỗ"
và muốn có "hình thù riêng", chỗ ở riêng
3 Hồn Trương Ba đòi tự do
Hồn Trương Ba đòi ra khỏi vỏ bọc không phải của mình nhưng xác hàng thịt cho rằng linh hồn mờ nhạt của Trương Ba không thoát khỏi thân xác mình được vì bị tiếng nói của mình sai khiến, có khi lấn át cả linh hồn Hồn Trương Ba lại cho rằng xác là cái "không có tiếng nói", "âm u đui mù", "chỉ là cái vỏ bên ngoài, không có ý nghĩa gì hết, không có tư tưởng, không có cảm xúc", hoặc nếu có thì "chỉ là những thứ thấp kém" chứ không thể có được sự "cao khiết" như tâm hồn được
4 Lí lẽ của xác hàng thịt
- Xác hàng thịt đưa ra lí lẽ: "Hai ta đã hoà với nhau làm một rồi" nếu hồn muốn tồn tại thì cần có một hình hài,
và phải biết "chiều" theo những đòi hỏi của thân xác Vì vậy không có cách nào chối bỏ được thân xác, "là cái hoàn cảnh" buộc hồn phải quy phục, "là cái bình để chứa đựng linh hồn" Và việc đầu tiên là hồn phải "công bằng hơn" đảm bảo cho xác một đời sống vật chất no đủ, phải "làm đủ mọi việc để thoả mãn những thèm khát" của xác thịt
- Xác thuyết phục hồn trở về với hình hài của mình vì hồn và xác "tuy hai mà một", xác chấp nhận "trò chơi tâm hồn" nghĩa là hồn cứ việc nghĩ mình thánh thiện, nếu làm điều gì xấu xa thì cứ đổ lỗi cho xác, xác là cái người ta đày đoạ, còn hồn thì cứ việc thanh thản làm theo những đòi hỏi của xác Hồn cho rằng đó là những lí lẽ "ti tiện" không thể chấp nhận được Cuộc đối thoại giữa hồn và xác ngày càng trở lên gay gắt
5 Sự chuyển biến
Trong cuộc đối thoại này, hồn từ chỗ căm ghét xác, muốn đấu tranh vứt bỏ hình hài gớm ghiếc không phải của mình, rồi sau đó hồn bị xác tìm mọi lí lẽ thuyết phục Còn xác biết rất rõ vị thế của mình nên đã "lái" hồn đi theo nhu cầu của mình Như vậy, xác đã chứng tỏ được sự ảnh hưởng to lớn của nó đối với sự tồn tại của linh hồn bé nhỏ kia Mâu thuẫn kịch lúc này lắng xuống, những ngộ nhận của hồn về việc sau bao nhiêu bất hoà xảy ra trong cuộc sống là do xác gây nên tạm thời được giải quyết, hồn đành chấp nhận trở về trú ngụ trong thân xác cũ
* Hồn và xác là hai yếu tố không thể thiếu của con người Không thể tồn tại hồn mà không có xác cũng không thể vì thế mà bắt hồn phải sống trong thân xác của người khác
6 Tổng kết
Thông qua đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt, tác giả muốn gửi gắm một thông điệp giàu giá trị triết lí: Sống phải là chính mình, không thể sống thay người khác Mỗi người có một nhu cầu, ham muốn riêng, không thể bắt con người theo những điều giả dối Sự sống chỉ có ý nghĩa khi con người có sự hài hoà giữa đời sống thể xác và đời sống tinh thần Để sống có ý nghĩa, con người cần biết đấu tranh với cái dung tục, tầm thường, giả dối, vươn lên cái thật, cái đẹp của cuộc đời
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 32Câu 30a Đề bài: Phân tích đoạn trích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt trong sách giáo khoa để làm sáng tỏ triết lí sống “không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
A MỞ BÀI
“Được sống làm người là vô cùng quý giá Nhưng được sống là mình, sống trọn vẹn những giá trị mình có, sống trong
sự hài hoà tự nhiên còn quý giá hơn” Bằng trái tim nhạy cảm của một thi sĩ, bằng trí tuệ sắc sảo của một triết gia, Lưu Quang Vũ qua đoạn trích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt đã làm nổi bật được một triết lí nhân
sinh rất giàu ý nghĩa nhân bản “không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”
B THÂN BÀI
I Gới thiệu vài nét về tác giả
Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ trong một gia đình trí thức (bố là nhà viết kịch Lưu Quang Thuận) nên thiên hướng và năng khiếu nghệ thuật của tác giả đã bộc lộ từ nhỏ Ông đã từng phục vụ trong quân đội và từng làm đủ mọi nghề để kiếm sống Từ 1978 đến 1988, ông là biên tập viên cho tạp chí Sân khấu và bắt đầu sáng tác kịch nói - vở kịch đầu tay Sống mãi tuổi 17 Sau đó, một nguồn lực sáng tạo đột khởi, mạnh mẽ, dồi dào đã bùng cháy dưới ngòi bút của Lưu Quang Vũ Với những vở kịch gây chấn động dư luận như Lời nói dối cuối cùng, Nàng Xi ta, Nếu anh không đốt lửa, Khoảnh khắc vô tận… Lưu Quang Vũ không chỉ trở thành một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch những năm 80 của thế kỉ XX mà còn được coi là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại Ông qua đời khi tài năng đang nở rộ (29/8/1988 trong một tai nạn giao thông thảm khốc trên quốc lộ 5 đã cướp mất một tài năng kiệt xuất cùng với người bạn đời là nữ thi sĩ tài danh Xuân Quỳnh)
Trước khi là một kịch gia nổi tiếng, ông cũng đã từng làm thơ, đã sáng tác một số truyện ngắn có phong cách riêng Năm 2000, ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
Hồn Trương Ba da hàng thịt (viết năm 1981 nhưng đến năm 1984 mới ra mắt công chúng) là một trong những vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ, đã công diễn nhiều lần trên sân khấu trong và ngoài nước Từ một cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra những vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng triết lí và nhân văn sâu sắc
II Phân tích Tác Phẩm
1 Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác anh hàng thịt
Vì sự vô tâm và tắc trách của Nam Tào mà Trương Ba đã chết một cách vô lý Nhưng nhằm trả lại công bằng cho Trương Ba, theo lời khuyên của Đế Thích, Nam Tào và Bắc Đẩu đã cho Trương Ba sống lại bằng cách để hồn Trương
Ba trú nhờ trong thể xác của anh hàng thịt Thế là Trương Ba bị đẩy vào một nghịch cảnh đầy éo le, trớ trêu: linh hồn mình phải trú nhờ trong thể xác của kẻ khác Do phải sống nhờ thể xác anh hàng thịt “một thể xác kềnh càng, thô lỗ”, hồn Trương Ba đành phải chiều theo một số nhu cầu “tự nhiên” của xác thịt Linh hồn vốn nhân hậu, trong sạch, thanh cao, thông minh, sắc sảo và bản tính ngay thẳng của Trương Ba xưa kia nay vì phải sống mượn , gá lắp, tạm bợ và lệ thuộc nên chẳng những đã không sai khiến được xác thịt thô phàm của anh hàng thịt mà trái lại còn bị cái xác thịt ấy điều khiển Đáng sợ hơn, linh hồn Trương Ba dần dần bị nhiễm độc, bị tha hoá bởi những cái tầm thường của xác thịt anh đồ tể như “thèm ăn ngon, thèm rượu thịt, thèm cái món tiết canh, cổ hũ, khấu đuôi” Thậm chí, đã có lúc hồn Trương Ba sắp ngã vào tay chị vợ anh hàng thịt “khi ông ở bên nhà tôi… khi ông đứng bên cạnh vợ tôi, tay chân run rẩy, hơi thở nóng rực, cổ nghẹn lại…Đêm hôm đó suýt nữa thì… cơn giận của ông lại có thêm sức mạnh của tôi nên đã làm cho ông tát thằng con ông toé máu mồm, máu mũi” Ý thức được điều đó, linh hồn Trương Ba dằn vặt đau khổ, quyết định chống lại bằng cách tách ra khỏi xác anh hàng thịt để tồn tại độc lập, không lệ thuộc vào thể xác Xác hàng thịt biết rõ những cố gắng đó là vô ích nên đã cười nhạo báng hồn Trương Ba, tuyên bố về sức mạnh âm u đui mù ghê gớm của mình và ranh mãnh dồn hồn Trương Ba vào thế đuối lý; hơn nữa còn ve vãn hồn Trương Ba thoả hiệp, vì theo
lý lẽ của xác thịt là “chẳng còn cách nào khác đâu” vì “cả hai đã hoà vào nhau làm một rồi!”
Trước những lý lẽ “ti tiện” không thể chấp nhận được của xác thịt, Trương Ba đã nổi giận, đã khinh bỉ, đã mắng mỏ xác anh hàng thịt là hèn hạ, nhưng đồng thời cũng ngậm ngùi thấm thía nghịch cảnh mà mình đã lâm vào, đành nhập trở lại vào xác hàng thịt trong tuyệt vọng để từ đó đi đến giải pháp tồn tại “chung sống hoà bình” mang tên Hồn Trương Ba da hàng thịt bằng “trò chơi tâm hồn” Luật chơi là hồn cứ việc nghĩ mình cao khiết, thánh thiện, thẳng thắn, làm điều gì xấu thì cứ việc đổ tội cho xác để được thanh thản Bù lại, hồn sẽ làm đủ mọi việc để thoả mãn những thèm khát tầm thường của xác
Màn đối thoại cho thấy:
a1: Tuy Trương Ba được trả lại cuộc sống, nhưng là cuộc sống đáng hổ thẹn vì phải sống chung với sự dung tục và bị
sự dung tục tầm thường đồng hoá
b1: Không chỉ dừng lại ở đó, tác giả còn cảnh báo: khi con người phải sống trong dung tục thì tất yếu cái dung tục sẽ ngự trị, sẽ thắng thế, sẽ lấn át và dần dần sẽ tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ, cao quý trong con người
c1 Từ đấy dẫn đến một triết lí sâu xa mà Lưu Quang Vũ muốn nhắn gửi tới độc giả: đã là con người thì phải có hai phương diện linh hồn và thể xác hài hoà thống nhất với nhau Có lẽ nào “tôi muốn được là tôi toàn vẹn” mà lại “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo” Vả lại, đời sống con người đâu chỉ gói gọn trong những nhu cầu bản năng thuần tuý? Và cũng đừng bỏ bê thân xác “mãi khổ sở, nhếch nhác” để chỉ biết đến một thứ linh hồn chung chung trừu tượng không thuộc về một ai cả trên cõi thế gian này Cuộc đấu tranh giữa linh hồn và xác thịt là cuộc đấu tranh giữa đạo đức
và tội lỗi, giữa khát vọng, hoài bão cao cả với dục vọng; ham muốn tầm thường, giữa phần “người” và phần “con” luôn
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 3333
luụn diễn ra hàng ngày, hàng giờ trong mỗi con người “Hai hỡnh tượng hồn Trương Ba và xỏc anh hàng thịt ở đõy mang ý nghĩa ẩn dụ Một bờn đại diện cho sự trong sạch, nhõn hậu, thẳng thắn và khỏt vọng sống thanh cao xứng đỏng với danh nghĩa con người và một bờn là sự tầm thường, dung tục”
2 Màn đối thoại giữa Trương Ba và người thõn
Cuộc đối thoại giữa Trương Ba với những người thõn (vợ, con dõu, chỏu gỏi) càng làm cho ụng đau khổ hơn
a Đõy là cõu trả lời đẫm nước mắt vỡ yờu thương, đau đớn, hờn dỗi và bế tắc của người vợ: “tụi biết ụng là người vốn hết lũng thương yờu vợ con… chỉ tại bõy giờ… ụng đõu cũn là ụng, đõu cũn là ụng Trương Ba làm vườn ngày xưa… ụng bõy giờ cũn biết đến ai nữa?”
b Cũn đõy là đứa chỏu gỏi vốn hồn nhiờn, ngõy thơ, trong trắng giờ đõy rất bực tức, giận dữ đó trả lời ụng qua tiếng khúc nức nở: “Nếu ụng nội tụi về được, hồn ụng nội tụi sẽ búp cổ ụng! Từ nay, ụng khụng được động vào cõy cối trong vườn tụi nữa! ễng mà quý cõy à? bàn tay giết lợn của ụng làm góy tiệt chồi non, chõn ụng to bố bố như cỏi xẻng, giẫm lờn nỏt cả cõy sõm quý mới ươm! ễng nội đời nào thụ lỗ, phũ phàng như vậy… ễng xấu lắm, ỏc lắm! Cỳt đi! Lóo đồ tể cỳt đi!”
c Cụ con dõu Trương Ba vốn là người hiếu thảo thấu hiểu được hoàn cảnh trớ trờu, ộo le của bố chồng, nhưng cũng chỉ biết thương cảm, xút đau mà thụi: “Thầy bảo con: cỏi bờn ngoài là khụng đỏng kể, chỉ cú cỏi bờn trong, nhưng con sợ lắm, bởi con đau đớn cảm thấy… mỗi ngày thầy một đổi khỏc dần, mất mỏt dần… đến nỗi cú lỳc chớnh con cũng khụng nhận ra thầy nữa”
Thế là trỳ ngụ trong thõn thể anh hàng thịt, Trương Ba khụng cũn là mỡnh nữa, khụng cũn giữ được đời sống riờng: nguyờn vẹn, trong sạch, thẳng thắn, thanh cao… Trương Ba đang bị cỏi thể xỏc ấy xõm chiếm, lấn lướt và làm tha hoỏ, tàn phỏ dần Biết mỡnh như vậy trong mắt người thõn, hồn Trương Ba vụ cựng đau khổ Tỡnh huống kịch lờn đến đỉnh điểm thỳc đẩy Trương Ba phải lựa chọn và đi đến một phản khỏng quyết liệt: “Khụng cần đến cỏi đời sống do mày mang lại! Khụng cần!”
3 Màn đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thớch
Gặp lại Đế Thớch, Trương Ba thể hiện thỏi độ kiờn quyết từ chối, khụng chấp nhận cỏi cảnh trớ trờu đầy tớnh chất bi hài của mỡnh “bờn trong một đằng, bờn ngoài một nẻo” mà “tụi muốn là tụi toàn vẹn” Trương Ba đó thẳng thắn chỉ ra sai lầm của Đế Thớch bằng những lời phờ phỏn, trỏch cứ gay gắt “sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khỏc đó là chuyện khụng nờn, đằng này đến cỏi thõn tụi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt ễng chỉ nghĩ đơn giản là cho tụi sống, nhưng sống như thế nào thỡ ụng chẳng cần biết Khụng thể sống với bất cứ giỏ nào được Cú những cỏi giỏ đắt quỏ, khụng thể trả được” Đõy quả là một bước ngoặt, một sự “bừng ngộ”, một cuộc cỏch mạng lớn lao trong nhận thức của hồn Trương Ba mà để đi được đến đú, Trương Ba đó trải qua những thử thỏch, những trải nghiệm đầy cam go, đau đớn
Đế Thớch định tiếp tục việc “sửa sai” của mỡnh và của Tõy Vương Mẫu bằng một giải phỏp khỏc mang tớnh chất thoả hiệp là cho hồn Trương Ba nhập vào xỏc cu Tỵ Nhưng Trương Ba đó kiờn quyết từ chối, khụng chấp nhận cỏi cảnh sống giả tạo, chắp vỏ mà theo ụng là “cũn khổ hơn cỏi chết… Mỡnh tụi sống giữa đỏm người hậu sinh, những gỡ chỳng thớch thỡ tụi ghột, những gỡ tụi thớch thỡ chỳng chẳng ưa Tụi sẽ như ụng khỏch ngồi dai ở nhà người ta… Tụi sẽ bơ vơ, lạc lừng hoặc trở nờn thảm hại, đỏng ghột như kẻ tham lam, một kẻ lớ ra phải chết từ lõu rồi mà vẫn cứ sống, cứ ngang nhiờn hưởng thụ mọi thứ lộc trời! Vụ lý lắm! Khụng!” Cuối cựng Trương Ba kờu gọi Đế Thớch hóy sửa sai bằng một việc làm đỳng Đú là trả lại linh hồn cho cu Tỵ
Qua màn đối thoại, ta thấy dường như Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm nhiều thụng điệp vừa trực tiếp vừa giỏn tiếp, vừa mạnh mẽ quyết liệt, vừa kớn đỏo và sõu sắc về thời chỳng ta đang sống Đặc biệt, qua đú toỏt lờn vẻ đẹp tõm hồn của con người trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền được sống trọn vẹn hợp với lẽ tự nhiờn cựng
sự hoàn thiện nhõn cỏch con người í nghĩa nhõn bản, chất thơ của Lưu Quang Vũ cũng được bộc lộ ở đõy
4 Màn kết
Trương Ba trả lại xỏc cho anh hàng thịt, chấp nhận cỏi chết để linh hồn được trong sạch Là con người, Trương Ba vẫn
“rất ham sống” nhưng kiờn quyết khụng nhập vào hỡnh thự ai nữa: “Tụi đó chết rồi! Hóy để cho tụi chết hẳn!” Hồn Trương Ba hoỏ thõn vào cỏc sự vật thõn thương, tồn tại vĩnh viễn bờn cạnh những người thõn yờu của mỡnh “Tụi đõy bà ạ! Khụng phải mượn thõn ai cả, tụi vẫn ở đõy, trong vườn cõy nhà ta, trong những điều tốt lành của cuộc đời, trong mỗi trỏi cõy cỏi Gỏi nõng niu” Rồi lại gieo hạt xuống “cho mọc thành cõy, những cõy sẽ nối nhau mà lớn khụn Mói mói trong màu xanh bất tử, cuộc sống lại tiếp tục sinh sụi nảy nở theo quy luật tuần hoàn vĩnh hằng của sự sống” Màn kết với chất thơ sõu lắng đó đem lại õm hưởng thanh thoỏt cho một bi kịch lạc quan, đồng thời vang lờn bài ca về sự chiến thắng của cỏi thiện, cỏi đẹp của sự sống đớch thực
III KẾT LUẬN
Túm lại, qua đoạn trớch Hồn Trương Ba da hàng thịt, Lưu Quang Vũ muốn gửi tới người đọc thụng điệp với ý nghĩa sõu xa, giàu tớnh chất nhõn bản: “được sống làm người quý giỏ thật, nhưng được sống đỳng là mỡnh, sống trọn vẹn những giỏ trị mỡnh vốn cú và theo đuổi cũn quý giỏ hơn Sự sống chỉ thực sự cú ý nghĩa khi con người được sống tự nhiờn với sự hài hoà giữa thể xỏc và tõm hồn Con người phải luụn luụn biết đấu tranh với những nghịch cảnh, với chớnh bản thõn, chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhõn cỏch và vươn tới những giỏ trị tinh thần cao quý”
THUễC-LỖ TẤN Câu 31 Tác giả: cuộc đời và sự nghiệp sáng tác, mục đích những lần đổi nghề, mục đích làm văn nghệ của Lỗ Tấn
Những nột chớnh về cuộc đời, sự nghiệp sỏng tỏc của Lỗ Tấn :
a.Cuộc đời :
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 34- Loó Taỏn teõn thaọt laứ Chu Thuù Nhaõn , laứ nhaứ vaờn caựch maùng noồi tieỏng cuỷa neàn vaờn hoùc hieọn ủaùi Trung Quoỏc
nửỷa ủaàu theỏ kyỷ XX , sinh naờm 1881 , maỏt 1936 , xuaỏt thaõn trong moọt gia ủỡnh quan laùi sa suựt ụỷ tổnh Chieỏt giang Trung Quốc
- OÂng laứ moọt trớ thửực yeõu nửụực coự tử tửụỷng tieỏn boọ , hoùc nhieàu ngheà : Khai moỷ , haứng haỷi , ngheà thuoỏc , cuoỏi
cuứng quyeỏt taõm laứm vaờn ngheọ vụớ mong muoỏn cửựu nửụực , cửựu daõn
b/ Sửù nghieọp :
- Khi làm văn nghệ ,Loó Taỏn chuỷ trửụng duứng ngoứi buựt ủeồ phanh phui caờn beọnh tinh thaàn cho quoỏc daõn vụựi chuỷ
ủeà “pheõ phaựn quoỏc daõn tớnh” , nhaốm laứm thay ủoồi caờn beọnh tinh thaàn cho nhaõn daõn Trung Hoa
- ễng ủaừ ủeồ laùi nhiều taực phaồm truyện ngắn ”; ủửụùc in thaứnh 3 taọp : Gaứo theựt , Baứng Hoaứng , Chuyeọn cuừ vieỏt theo loỏi mụựi; một truyện vừa “AQ chớnh truyện, cựng một số tỏc phẩm Tạp văn
=> OÂng xửựng ủaựng la ứnhaứ vaờn hieọn thửùc xuaỏt saộc cuỷa Trung Quốc Naờm 1981 caỷ Theỏ giụựi kổ nieọm 100 naờm sinh của Lỗ Tấn vaứ toõn vinh oõng laứ danh nhaõn vaờn hoaự theỏ giụựi
2/ Cỏc nghề đó học; lý do chuyển nghề văn; chủ trương quan điểm sỏng tỏc văn chương; tỏc phẩm tiờu biểu thể hiện chủ trương – quan điểm sỏng tỏc của Lỗ Tấn:
- Trửụực khi trụỷ thaứnh nhaứ vaờn Loó Taỏn ủaừ hoùc nhửừng ngheà : Haứng haỷi vụựi ửụực mong mụỷ roọng taàm maột; hoùc ngheà
khai thaực moỷ vụựi nguyeọn voùng laứm giaứu cho toồ quoỏc ; hoùc ngheà y ủeồ chửừa beọnh cho daõn ngheứo nhử boỏ oõng
- Lý do chuyển sang nghề văn : ẹang hoùc y khoa ụỷ Tieõn ẹaứi (Nhaọt) ,oõng ủoọt ngoọt ủoồi ngheà Vỡ : Moọt laàn xem phim oõng thaỏy ngửụứi Trung Quốc khoỷe maùnh haờm hụỷ ủi xem ngửụứi Nhaọt cheựm ngửụứi Trung Quốc laứm giaựn ủieọp cho Nga (
chieỏn tranh Nga –Nhaọt).ễng giaọt mỡnh, nghú raống chửừa beọnh theồ xaực cho nhõn dõn là quan trọng, nhưng lỳc này chưa cấp thiết baống chửừa beọnh tinh thaàn cho quoỏc daõn
- Chủ trương sỏng tỏc văn chương : duứng ngoứi buựt ủeồ phanh phui caờn beọnh tinh thaàn cuỷa quoỏc daõn vaứ lửu yự moùi ngửụứi tỡm phửụng chửừa trũ
- Tỏc phẩm tiờu biểu thể hiện tập trung nhất quan điểm sỏng tỏc của nhà văn : Thuốc, AQ chớnh truyện
3/ í nghĩa bỳt danh Lỗ Tấn
- Bỳt danh Lỗ Tấn của nhà văn là sự kết hợp giữa 2 chữ :
+ Chữ Lỗ ( họ của mẹ của Chu Thụ Nhõn là Lỗ Thuỵ - một người mẹ nhõn hậu và tần tảo đó nõng bước dừi theo
từng bước đi cuộc đời của nhà văn )
+ Chữ Tấn ( trong “tấn hành” : đi nhanh – gắn với kỷ niệm tuổi thơ của nhà văn khi cũn đi học và sau này khi nhà
văn trưởng thành )
=> Nhà văn lấy bỳt danh Lỗ Tấn là để thể hiện tấm lũng yờu thương kớnh trọng và biết ơn người mẹ kớnh yờu của mỡnh , đồng thời cũng để tự nhắc nhở : phải khụng ngừng phấn đấu, vươn lờn trong mọi lĩnh vực của cuộc sống
Câu 32.Tóm tắt truyện Thuốc?
Gia đỡnh lóo Hoa Thuyờn cú đứa con trai “mười đời độc đinh” bị bệnh ho lao Một đờm mựa thu gần về sỏng , Lóo Hoa đem số tiền vợ chồng dành dụm được ra phỏp trường , gặp đao phủ mua một cỏi bỏnh tẩm mỏu tử tự về cho thằng Thuyờn ,con trai lóo ăn để chữa bệnh lao Trời sỏng , quỏn trà của vợ chồng lóo Hoa đụng khỏch dần , mọi người bàn tỏn về cỏi chết của tử tự Tử tự là Hạ Du , một người cỏch mạng bị xử chộm vỡ chống Nhật Mọi người cho Hạ Du là thằng điờn , thằng khốn nạn và khen Cụ Ba là khụn vỡ đó tố cỏo chỏu mỡnh để lấy tiền thưởng Họ cũng cho vợ chồng lóo Hoa là may vỡ tỡm được mỏu để tẩm bỏnh bao làm thuốc Tiết thanh minh vào mựa xuõn năm sau , bà Hoa đi thăm
mộ con ( thằng Thuyờn vẫn chết vỡ bệnh lao dự đó ăn bỏnh bao tẩm mỏu người) Bà gặp bà mẹ của Hạ Du Mẹ Hạ Du lỳc đầu cũn ngại ngựng , nhưng sau đú bà Hoa đó bước qua ranh giới phõn chia khu nghĩa địa dành cho dành cho người nghốo sang khu dành cho ngưũi chết chộm để an ủi mẹ Hạ Du Cả hai bà mẹ đều hết sức kinh ngạc khi thấy trờn mộ Hạ
Du cú một vũng hoa Mẹ Hạ Du lẩm bẩm “ Thế này là thế nào nhỉ ?”
Cõu 32.a- Hoàn cảnh sỏng tỏc truyện ngắn thuốc?
Thuốc được viết năm 1919, đỳng vào lỳc cuộc vận động Ngũ tứ bựng nổ Đõy là thời kỡ đất nước Trung Hoa bị cỏc đế quốc Anh, Nga, Phỏp, Đức, Nhật xõu xộ Xó hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhưng nhõn dõn lại an phận chịu nhục “Người Trung Quốc ngủ mờ trong một cỏi nhà hộp bằng sắt khụng cú cửa sổ” (Lỗ Tấn) Đú là căn bệnh đớn hốn, tự thoả món, cản trở nghiờm trọng con đường giải phúng dõn tộc Chớnh nhà cỏch mạng lỗi lạc thời này là Tụn Trung Sơn cũng núi: “Trung Quốc ấy với một thụng điệp: Người Trung Quốc là một con bệnh trầm trọng” Thuốc đó ra đời trong bối cảnh ấy với một thụng điệp: cần suy nghĩ nghiờm khắc về một phương thuốc để cứu dõn tộc Câu 33 Các lớp ý nghĩa của tên truyện Thuốc (Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người mang ý nghĩa gì ?)
í nghĩa nhan đề “Thuốc” và hỡnh tượng chiếc bỏnh bao tẩm mỏu người:
Nhan đề thiờn truyện là Thuốc (nguyờn văn là Dược) Thuốc ở đõy chớnh là chiếc bỏnh bao tẩm mỏu người mà lóo Hoa
đó mua về cho thằng Thuyờn ăn để chữa bệnh lao.Nhan đề này cú nhiều nghĩa
Nghĩa tường minh , Hỡnh tượng chiếc bỏnh bao tẩm mỏu người: “Bỏnh bao tẩm mỏu người”, nghe như chuyện thời trung cổ nhưng vẫn xảy ra ở nước Trung Hoa trỡ trệ Tầng nghĩa thứ nhất - nghĩa đen của tờn truyện là: thuốc chữa bệnh lao Thứ mà ụng bà Hoa Thuyờn xem là “tiờn dược” để cứu mạng thằng con “mười đời độc đinh” đó khụng cứu được nú
mà ngược lại đó giết chết nú - đú là thứ thuốc mờ tớn chỉ phương thuốc chữa bệnh lao bằng chiếc bỏnh bao tẩm mỏu người Đõy là một phương thuốc mờ tớn, lạc hậu tương tự như hai vị thuốc mà ụng thầy lang đó bốc cho cho bố Lỗ
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 35ra một vấn đề hết sức hệ trọng là ý nghĩa của hi sinh Tờn truyện vỡ thế mang tầng nghĩa thứ ba: Phải tỡm một phương thuốc làm cho quần chỳng giỏc ngộ cỏch mạng và làm cho cỏch mạng gắn bú với quần chỳng Chiếc bỏnh bao thấm mỏu Hạ Du khi nướng lờn lại tỏa mựi hương ngào ngạt cả quỏn lóo Thuyờn Mựi thơm ở dõy là mựi thơm của tinh thần
và khớ phỏch Hạ Du Bằng chi tiết này ,tỏc giả đó giỏn tiếp ca ngợi Hạ Du một cỏch kớn đỏo Ca ngợi tinh thần , khớ phỏch và phờ phỏn sự xa rời quần chỳng của Hạ Du –
í nghĩa thứ ba của nhan đề Thuục: phương thuốc nhằm chữa căn bệnh u mờ lạc hậu về mặt chớnh trị của người dõn Trung Quốc ( đỏm đụng quần chỳng khụng hiểu gỡ về Cỏch mạng nờn mới xem HD là giặc …) và căn bệnh xa rời quần chỳng của người cỏch mạng Trung Quốc thời bấy giờ Hạ Du vỡ xa rời quần chỳng nờn sự hi sinh của anh thật đỏng thương hại Túm lại: Nhan đề truyện và hỡnh ảnh chiếc bỏnh bao tẩm mỏu người đó thể hiện chủ đề tư tưởng tỏc phẩm:
Lỗ Tấn đó đau nỗi đau của dõn tộc Trung Hoa thời cận đại : nhõn dõn thỡ “ngủ say trong một cỏi nhà hộp bằng sắt” cũn người cỏch mạng thỡ “bụn ba trong chốn quạnh hiu”
Câu 34 Câu chuyện trong quán trà bàn về những vấn đề gì? ý nghĩa?
+ Chủ đề bàn luận của những người trong quỏn trà của lóo Hoa trước hết là cụng hiệu của “thứ thuốc đặc biệt” -
chiếc bỏnh bao tẩm mỏu người
+ Từ việc bàn về cụng hiệu của chiếc bỏnh bao tẩm mỏu Hạ Du chuyển sang bàn về bản thõn nhõn vật Hạ Du là diễn biến tự nhiờn, hợp lớ
+ Người tham gia bàn luận tỏn thưởng rất đụng song phỏt ngụn chủ yếu vẫn là tờn đao phủ Cả Khang, ngoài ra cũn một người cú tờn kốm theo đặc điểm (cậu Năm gự) và hai người chỉ cú đặc điểm (“Người trõu hoa rõm”, “anh chàng hai mươi tuổi”)
+ Những lời bàn luận ấy, Lỗ Tấn đó cho ta thấy:
- Bộ mặt tàn bạo, thụ lỗ của Cả Khang
- Bộ mặt lạc hậu c ủa dõn chỳng Trung Quốc đương thời
- Lũng yờu nước của người chiến sĩ cỏch mạng Hạ Du
Túm lại, qua hai sự việc trờn,và bằng ngụn ngữ của người kể chuyện , ta thấy đỏm đụng quần chỳng thật là mờ muội Sự hiểu biết và thỏi độ của họ về những vấn đề của đất nước,về bệnh tật ,về cuộc đời cũn quỏ hạn chế.Núi như
Lỗ Tấn thỡ họ đang “ngủ quờn trong một cỏi nhà hộp bằng sắt khụng cú cửa sổ” Phải làm thế nào đú để thức tỉnh họ.Ta cũng thấy nhõn vật Hạ Du là một người yờu nước nhưng anh cũng thật cụ đơn
Câu 35 Hình tượng nhân vật Hạ Du hiện lên như thế nào? ý nghĩa
Nhõn vật Hạ Du khụng xuất hiện trực tiếp trong tỏc phẩm mà được giới thiệu thụng qua cỏc nhõn vật khỏc và qua thỏi độ của người kể chuyện Hạ Du là một người yờu nước , một nhà cỏch mạng tiờn phong , dũng cảm xả thõn vỡ nghĩa lớn Nhưng anh rất cụ đơn ,khụng ai hiểu anh kể cả mẹ anh Anh đó đổ mỏu vỡ quần chỳng thế mà họ lại lấy mỏu anh để tẩm bỏnh bao chữa bệnh lao Hạ Du chớnh là hỡnh ảnh tượng trưng của cuộc cỏch mạng Tõn Hợi, một cuộc cỏch mạng gúp phần đỏnh đổ chế độ phong kiến Trung Quốc nhưng lại xa rời quần chỳng nờn thất bại.Qua hỡnh tượng Hạ Du ,Lỗ Tấn muốn bày tỏ lũng kớnh trọng với cuộc cỏch mạng này Ta cũng thấy nhõn vật Hạ Du là một người yờu nước nhưng anh cũng thật cụ đơn
Câu 36 Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật có thay đổi không? ý nghĩa
e Thời gian nghệ thuật của truyện Tiến triển từ mựa thu Hạ Du bị hành hỡnh đến mựa xuõn trong tiết thanh minh năm sau lỳc hai bà mẹ đi thăm mộ con.Cỏi chết của hai người con cũng như chiếc lỏ rời cành để tớch nhựa cho một mựa xuõn
hi vọng dự bỏo về một tương lai sỏng sủa cho cỏch mạng Trung Hoa
Thời gian nghệ thuật trong truyện “Thuốc” vận động từ mựa thu đến mựa xuõn, từ lỳc tử tự bị chộm, thằng Thuyờn ho lao rồi chết đến tiết thanh minh, trờn ngụi mộ Hạ Du cú vũng hoa, một thằng Thuyờn và những nấm mộ khỏc “lỏc đỏc vài nụ hoa bộ tý, trăng trắng, xanh xanh”, trờn cành dương liễu đó đõm ra “những mầm non bằng nửa hạt gạo” Đú là mầm xanh của mựa xuõn hy vọng, hứa hẹn một ngày mai ấm ỏp hơn
Câu 37 Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du có ý nghĩa gì?
Vũng hoa trờn mộ Hạ Du - Cả hai bà mẹ cựng rất kinh ngạc khi thấy trờn mộ Hạ Du cú một vũng hoa : “hoa trắng hoa hồng nằm khoanh trờn nấm mộ khum khum…
+ Việc làm của Hạ Du đó khiến mọi người phải suy nghĩ một cỏch nghiờm tỳc.Với vũng hoa, Lỗ Tấn đó bày tỏ sự trõn trọng và tiếc thương đối với người chiến sĩ cỏch mạng tiờn phong Đồng thời cũng thể hiện sự traõn trọng của ụng với cuộc cỏch mạng Tõn Hợi
+ Rừ ràng vũng hoa trờn nấm mộ Hạ Du như muốn khẳng định một chõn lý lịch sử và cỏch mạng: Trong trạng thỏi mờ muội, tờ liệt của quần chỳng thuở ấy, vẫn cú người nhớ đến, tiếc thương ngưỡng mộ và quyết tõm noi gương người cỏch mạng tiờn phong đó ngó xuống vỡ đại nghĩa Vũng hoa thể hiện cho xu thế cỏch mạng, cho niềm lạc quan đối với tiền đồ
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 36cỏch mạng Vũng hoa trong truyện “Thuốc” là một dự cảm về con đường bóo tỏp, một tia lửa hụm nay sẽ bỏo hiệu một đỏm chỏy ngày mai!
+ Vũng hoa trờn mộ Hạ Du: Cú thể xem vũng hoa là cực đối lập của “chiếc bỏnh bao tẩm mỏu” Phủ định vị thuốc là bằng chiếc bỏnh bao tẩm mỏu, tỏc giả mơ ước tỡm kiếm một vị thuốc mới- chữa được cả những bệnh tật về tinh thần cho toàn xó hội với điều kiện tiờn quyết là mọi người phải giỏc ngộ cỏch mạng, phải hiểu rừ “ý nghĩa của sự hi sinh” của những người cỏch mạng
+ Nhờ chi tiết vũng hoa trờn mộ Hạ Du chủ đề tư tưởng tỏc phẩm mới được thể hiện trọn vẹn, nhờ đú mà khụng khớ của
truyện vốn rất u buồn tăm tối song điều mà tỏc giả đưa đến cho người đọc khụng phải là tư tưởng bi quan
Câu 38 Các chi tiết : nghĩa địa người chết chém bên trái, nghĩa địa người chết bệnh, chết nghèo bên phải, chia cắt một con đường mòn có ý nghĩa gì?
Hỡnh ảnh con đường: Tỏc giả cũn phỏc họa hỡnh ảnh con đường dẫn đến khu nghĩa địa này : cú một con đường mũn ở giữa chia làm hai: Ở giữa cú con đường nhỏ hẹp , cong queo, do những người hay đi tắc dẫm mói thành đường Nghĩa địa người chết chộm phớa bờn trỏi nghĩa địa người nghốo phớa bờn phải Con đường mũn là biểu tượng cho một tập quỏn xấu đó trở thành thúi quen Là cỏi ranh giới tự nhiờn để phõn cỏch ngăn cỏch giữa những người chiến sĩ cỏch mạng như
Hạ Du với quần chỳng , như gia đỡnh Hoa Thuyờn , cả Khang ,Năm Gự Khụng chỉ sống họ mới cỏch biệt nhau mà cho đến khi chết họ cũng cỏch biệt nhau bởi con đường mũn nhỏ hẹp , cong queo ấy
Hỡnh ảnh những nấm mộ như những chiếc bỏnh bao của người giàu trong ngày mừng thọ Nghĩa địa này là nghĩa địa Cổ Hiờn éỡnh Khẩu - nơi chụn xỏc những người nghốo như cu Thuyờn và những người hoạt động Cỏch mạng như Hạ Du Tỏc giả đó so sỏnh ngụi mộ ở nghĩa địa Cổ Thiờn éỡnh Khẩu : như những chiếc bỏnh bao của người giàu trong ngày mừng thọ Nghĩa thứ nhất đầy thương cảm: người chết nhiều ( chết vỡ lạc hậu u mờ, tăm tối) Nghĩa thứ hai: éõy là lối so sỏnh rất sõu rất đau , hàm chứa một ý nghĩa tố cỏo rất gay gắt Lối so sỏnh này cũng tạo nờn một sự đối lập để làm nổi bật sự tham lam tàn ỏc của giai cấp thống trị Những người nằm dưới những ngụi mộ này như cu Thuyờn và Hạ Du đều
là những người chết trẻ , chết non ,chết yểu Vậy mà mộ của họ lại được so sỏnh như như những chiếc bỏnh bao của những kẻ giàu cú , sống lõu trong ngày mừng thọ Một đằng là chết non , chết yểu , một đằng là mừng thọ sống cao tuổi éú là sự đối lập hoàn toàn Từ đú tỏc giả tố cỏo tội ỏc của giai cấp thống trị : sống phố phỡn , sống sung sướng trờn xương xương mỏu của những người nghốo và chiến sĩ cỏch mạng Nghĩa thứ ba: Phờ phỏn người dõn TQ u mờ về chớnh trị, khụng biết phõn biệt đõu chớnh đõu tà Họ đó để mộ Hạ Du chung với những kẻ chết chộm vỡ ăn cướp
Cõu 38a Dựa vào đặc điểm thể loại truyện ngắn,em hóy nờu đặc sắc nghệ thuật của truyện
-Truyện cú lối viết cụ đọng, sỳc tớch ,giàu hỡnh ảnh mang ý nghĩa biểu tượng (chiếc bỏnh bao tẩm mỏu,vũng hoa,con đường mũn…)
-Cỏch xõy dựng nhõn vật cũng rất đặc biệt: khụng đặt nhõn vật cỏch mạng vào vị trớ chủ yếu mà đặt ở tuyến ngầm phớa sau nhõn vật đỏm đụng để khắc hoạ chủ đề thức tỉnh quần chỳng của truyện
-Cỏch kể chuyện theo ngụi thứ ba truyền thống nhưng nhiều đoạn đó chuyển điểm nhỡn trần thuật sang nhõn vật làm cho truyện sinh động và giàu chất trữ tỡnh hơn
SỐ PHẬN CON NGƯỜI- MI-KHAI-IN Sễ-Lễ-KHỐP Câu 39 Tác giả: cuộc đời và sự nghiệp sáng tác Mi-khai-in Sô-lô-khốp?
1/ Những nột chớnh về cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của Sụ-lụ-khốp
a/Cuộc đời :
- Mikhaiin SoõloõKhoõp ( 1905- 1984) là nhà văn Nga lỗi lạc, đó nhận được giải thưởng Noben về văn học
- ễng xuaỏt thaõn trong moọt gia ủỡnh noõng daõn vuứng thaỷo nguyeõn caùnh soõng ẹoõng ễng tham gia cỏch mạng từ rất
sớm.Trong chiến tranh chống phỏt xớt, ụng là phúng viờn mặt trận
b/Sửù nghieọp :
- Tỏc phẩm của Sụ-lụ-khốp thể hiện cỏch nhỡn chõn thực về cuộc sống, về con người và chiến tranh
- ễng đó để lại nhiều tỏc phẩm tiờu biểu : Sụng Đụng ờm đềm; Tập truyện Truyện Sụng Đụng; Số phận con người => Mikhain Soõloõkhoõp laứ moọt nhaứ vaờn hieọn thửùc vú ủaùi, coự tử tửụỷng ủoồi mụựi, “caỷi taùo cuoọc soỏng vỡ haùnh phuực con ngửụứi” Nhữừng taực phaồm vaứ teõn tuoồi cuỷa oõng ủaừ laứm raùng rụừ neàn vaờn hoùc Xoõ Vieỏt
2 / Những điểm cơ trong cuộc đời của M.Sụlụkhụw giỳp ta hiểu thờm về văn nghiệp của ụng:
- Sụlụkhụw sinh ra và lớn lờn ở vựng sụng Đụng của nước Nga.Cuộc sống của ụng gắn bú mỏu thịt với cảnh vật
và con người quờ hương trong những bước chuyển mỡnh đau đớn và phức tạp của lịch sử.Chớnh vỡ thế, tỏc phẩm
của ụng thấm đẫm hơi thở và linh hồn của cuộc sống vựng song Đụng Tiờu biểu như bộ tiuểu thuyết “Sụng Đụng ờm đềm”
- ễng trực tiếp tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc nờn cú điều kiện hiểu biết về cuộc sống của nhõn dõn mỡnh
trong và sau chiến tranh cựng với những phẩm chất kiờn cường, nhõn hậu của họ Tỏc phẩm “Số phận con người” là
cảm hứng về chiến tranh Tỏc phẩm đó tạo một bước ngoặt mới trong sang tỏc của ụng
Câu 40 Tóm tắt truyện Số phận con người?
- Mựa xuõn đầu tiờn sau chiến tranh, tỏc giả gặp một người đàn ụng dắt tay một em bộ khoảng chừng năm, sỏu tuổi trờn
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 3737
bến đò Hai người chào nhau rồi chuyện trò Người đàn ông tên là Xô-cô-lốp Xô-cô-lốp đã kể cho tác giả nghe câu chuyện của đời mình Chuyện kể rằng:
+ Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, Xôcôlôp nhập ngũ rồi bị thương Sau đó, anh bị đoạ đày trong trại giam
của bọn phát xít Khi thoát khỏi nhà tù, anh nhận được tin vợ và 2 con gái bị bom giặc sát hại Đúng vào ngày chiến thắng, con trai anh đã bị kẻ thù bắn chết Niềm hi vọng cuối cùng của anh tan vỡ
+ Kết thúc chiến tranh, Xôcôlôp giải ngũ, anh về sống với vợ chồng người bạn, nhận công việc lái xe, đau buồn nên hay vào quán uống rượu và ngẫu nhiên anh gặp được bé Vania Cả bố mẹ em đều bị chết trong chiến tranh, chú bé phải sống bơ vơ không nơi nương tựa Anh nhận Vania làm con nuôi và yêu thương, chăm sóc chú bé thật chu đáo, coi
đó là một nguồn vui lớn.Tuy vậy, Xôcôlôp vẫn bị ám ảnh bởi những nỗi đau buồn vì mất vợ, mất con “nhiều đêm thức giấc gối ướt đẫm nước mắt”nhưng anh vẫn cố giấu không cho bé Vania biết nỗi khổ của mình Rồi Xôcôlôp gặp chuyện
rủi ro, bị tịch thu mất bằng lái Anh đưa bé Va-ni-a đến một nơi ở khác, hai cha con anh cùng đi bộ
- Tác giả tạm biệt hai cha con chú bé trong niềm xúc động, tin tưởng vào lòng nhân ái và ý chí kiên cường của người
Hêminguây (1899-1960) văn hào Mỹ, được giải thưởng Nôbel về văn chương năm 1954 đã từng viết: “Tôi rất thích văn học Nga… Trong các nhà văn hiện đại tôi thích Sôlôkhốp” Là nhà văn Xô Viết được giải thưởng Nobel về văn học năm
1965, Sôlôkhốp được ca ngợi là “một trong những nhà văn xuôi lớn nhất thế kỷ 20”
“Đất vỡ hoang”, “Sông Đông êm đềm”,… và “Số phận con người” đã đem đến vinh quang cho Sôlôkhốp Truyện “Số phận con người” xuất hiện trên báo “Sự thật” vào cuối năm 1956 Hình ảnh nhà văn Xôcôlốp để lại trong lòng ta bao ám ảnh về số phận con người đầy bất hạnh thương đau Qua số phận nhân vật này, ta cảm nhận sâu sắc nhiệt tình tố cáo thảm họa chiến tranh, mô tả chiến tranh trong bộ mặt thật của nó; biểu dương khí phách anh hùng của người lính Xô viết, khám phá chiều sâu tính cách Nga bình dị, nhân ái - được thể hiện bằng một bút phát nghệ thuật điêu luyện, độc đáo của nhà văn
Sôlôkhốp
Đọc “Số phận con người” ta vô cùng xúc động trước trang đời đầy nước mắt và máu của nhân vật Xôcôlốp Năm 1941, phát xít Đức bất ngờ tấn công Liên Xô Cùng với hàng triệu người Xô viết cầm vũ khí đứng lên, Xôcôlốp ra trận Anh nếm trải những gian truận, thất bại buổi đầu của Liên Xô Hai lần bị thương vào chân và tay Rồi anh bị giặc bắt, bị đày đọa suốt hai năm trong nhiều trại tập trung Sống bằng xúp lõng bõng, bánh mì lẫn mạt cưa Áo quần xơ xác, lao động khổ sai, người
tù ra bọc xương Hàng trăm tù binh bỏ mạng Tù binh Nga bị bọn phát xít đánh bằng thanh sắt, thanh gỗ, thanh củi, đánh bằng báng súng, đấm bằng tay, đạp bằng chân vô cùng dã man Bọn chỉ huy trại đấm vào mặt, vào mũi tù binh cho hộc máu ra; chúng gọi đó là trò “phòng bệnh cúm” Chúng “sáng tạo” ra mọi cách cực kỳ man rợ để đánh đập bắn giết tù binh Đêm
và ngày, lúc lao động khổ sai và lúc bị nhốt sau hàng rào dây thép gai, Xôcôlốp cũng như các tù binh khác bị cái chết bủa vây, bị tử thần rình rập
Sau 5 năm chiến tranh, hơn 20 triệu người Xô viết bị chết, hàng ngàn thành phố, hàng vạn làng mạc bị bom đạn phát xít biến thành tro tàn Gia đình Xôcôlốp gánh chịu bao mất mát đau thương Vợ và 2 con gái bị giặc ném bom giết hại Con trai
- đại uý pháo binh Anatôli, niềm tự hào cuối cũng đã ngã xuống trong ngày chiến thắng bởi viên đạn bắn lén của một tên thiện xạ phát xít! Thế là hết! Nỗi đau khủng khiếp làm cho Xôcôlốp “như người mất hồn” Chiến tranh kết thúc, được giải ngũ nhưng anh không muốn về lại Vôrônegiơ quê hương vì đâu còn gia đình nữa Bé Vania cũng là hiện thân cho thảm họa chiến tranh Cha “chết ở mặt trận” “Mẹ bị bom chết trên tàu hỏa khi mẹ con cháu đang đi tàu” Bé cũng không biết, không nhớ từ đâu đến Bà con thân thuộc “không có ai cả” Và chỉ biết “bạ đau ngủ đó”, “ai cho gì thì ăn nấy!” Áo quần em “rách bươm xơ mướp”, “đầu tóc rối bù”; “mặt mũi thì bê bết nước dưa hấu, lem luốc bụi bặm, bẩn như ma lem”…
Hình ảnh bé Vania cũng như cuộc đời Xôcôlốp được tác giả miêu tả một cách chân thật cảm động thể hiện nhiệt tình tố cáo thảm họa chiến tranh, mô tả chiến tranh trong bộ mặt thật của nó Cái giá của chiến thắng mà mọi dân tộc cũng như nhân dân Liên Xô trong thế chiến 2 phải trả là cực kỳ khủng khiếp Chỉ còn lại một phần ba số binh sĩ ra trận trở về, trong
số đó, nhiều người trên mình mang đầy thương tật Sức khỏe sa sút, cạn kiệt Chiến tranh đã đi qua, nhưng một năm sau Xôcôlốp cảm thấy quả tim mình, “đã rệu rã lắm rồi”, nhiều khi “tự nhiên nó nhói lên, thắt lại, và giữa ban ngày mà tối tăm mặt mũi” Nhưng cái đau khổ nhất do bão tố chiến tranh đem đến cho con người không chỉ là mất mát, tang thương, điêu tàn… mà còn là những vết thương lòng rỉ máu, những ám ảnh kinh hoàng còn mãi trong ký ức, cứ xiết chặt lấy tâm hồn người lính thời hậu chiến Bé Vania vốn hoạt bát có lúc lại “lặng thinh, tư lự” có lúc lại “thở dài” Cái áo bành tô da của bố ngày nào cứ riết lấy tâm hồn của em như một ám ảnh không nguôi! Còn Xôcôlốp thì nỗi đau như vô tận “không ở lâu mãi một chỗ được”, nỗi buồn không bao giờ nguôi, “hai bố con cứ cuốc bộ khắp nước Nga”… Hầu như đêm nào anh cũng chiêm bao thấy những người thân bị giặc giết “gặp lại vợ con sau hàng rào dây thép gai”…, “ban ngày trấn tĩnh được, không
hở ta một tiếng thở dài, một lời than vãn nhưng ban đêm thì gối ướt đầm nước mắt…” Xôcôlốp và bé Vania trở thành “côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ…”
Nhân vật Xôcôlốp là một con người Nga chân chính, tiêu biểu cho khí phách anh hùng của người lính Xô viết trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại Vốn là một nông dân rồi làm thợ, một lái xe Một gia đình ổn định, êm ấm: một vợ và ba con Anh đã ra trận như hàng triệu công dân với ý thức “Tổ quốc hay là chết!” Hai lần bị thương vào chân và tay; vết thương lành, anh lại cầm súng đánh giặc rồi bị bắt làm tù binh Lao động khổ sai trong mưa, nắng, tuyết; bị đánh bằng báng súng, bằng thanh sắt, bằng gộc Áo quần tả tơi, bánh mì lẫn mạt cưa, lưng bát xúp lõng bõng Anh đã đứng vững trước mọi
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 38thử thách ác liệt Kiên quyết trừ khử tên phản bội đốn mạt! Hiên ngang trước mũi súng tên hung thần Muynle , chỉ huy trại tập trung Với đôi mắt bình thản, anh nhìn thẳng vào họng súng lục tên phát xít Tự kìm chế sự đói khát khi đứng trước bàn tiệc của lũ giặc Đàng hoàng uống rượu, không chỉ uống một cốc mà còn uống nữa để mừng cái chết của mình kinh ngạc khâm phục nói:
“Mày là một thằng lính Nga chân chính Tao cũng là lính và tao trọng những địch thủ có khí tiết Tao sẽ không bắn mày nữa” Tầm vóc của Xôcôlốp, của người lính Nga trong máu lửa được miêu tả một cách chân thực, hào hùng làm cho truyện
“Số phận con người” mang vẻ đẹp một “tiểu anh hùng ca”
Qua nhân vật Xôlôlốp, tác giả đã khám phá chiều sâu tính cách Nga bình dị và nhân ái Sau chiến tranh anh vẫn nhớ hoài cái giây phút từ biệt vợ con để ra trận, anh đẩy Irina ra khi chị cứ níu lấy anh, không thả… Bình dị trước biến cố trọng đại khi lịch sử đưa số phận anh lên “điểm tựa” thử thách! Lửa chiến tranh đã tắt hơn một năm rồi, mà lòng Xôcôlốp mãi không nguôi đau Anh đã tìm đến rượu, “uống một ly rượu lử người”, anh đã “quá say mê cái món nguy hại ấy!”
Đang sống âm thầm trong bị kịch, anh tưởng không có lối thoát Nhưng rồi tình cảm người cha, - tình thương đồng loại
đã thức dậy, làm cho vết thương lòng rỉ máu bấy nay, như được mọc lên một lớp da non Gặp bé Vania “đầu tóc rối bù”,
“rách bươm xơ mướp”, sống bơ vơ nơi hiệu giải khát, bạ đâu ngủ đó… ai cho gì thì ăn mấy”, nhất là khi nhìn thấy cặp mắt của em “như những ngôi sao sáng ngời sau trận mưa đêm”, Xôcôlốp thấy “thích nó” và “nhớ nó”, cố cho xe chạy nhanh để được về “gặp nó” Anh đã quyết định: “Không thể để cho mình với nó chìm nghỉm riêng rẽ được! Mình sẽ nhận nó làm con!” Một quyết định đầy nhân ái Anh đã cứu bé Vania, và anh đã tự cứu mình! Như có một phép thần biến cải: “Ngay lúc
đó tâm hồn tôi bỗng nhẹ nhõm và bừng sáng lên!” Câu nói khẽ của Xôcôlốp: “Là bố của con” khi nghe bé Vania nghẹn ngào hỏi: “Thế chú là ai?” tưởng là bình dị nhưng đầy nước mắt, chứa đựng cả một biển tình thương mênh mông! Trước những cái hôn vào má, vào môi, vào trán, trước những cử chỉ “yêu thương bố…” của bé Vania Xôcôlốp vô cùng xúc động:
“Mắt tôi thì mờ đi, cả người cũng run lên, hai bàn tay lẩy bẩy…”
Xôcôlốp đã nhận bé Vania làm con Anh đã tắm rửa, đưa bé đi cắt tóc, may áo quần mới, săn sóc em Hai linh hồn đau khổ tựa vào nhau làm cho nỗi mất mát, đau thương sau chiến tranh được dịu lại Giấc ngủ được yên lành hơn: “Lần đầu tiên, sau nhiều năm tôi được ngủ một giấc yên lành Còn bé Vania thì rúc vào nách bố nuôi “như con chim sẻ dưới mái rạ, ngáy khe khẽ…” Hạnh phúc là san sẻ Xôcôlốp lòng vui không lời nào tả xiết, đêm đêm thức dậy đánh diêm ngắm nhìn bé Vania ngủ ngon lành Đời anh đã có một sự đổi thay kì diệu: “Trái tim đã suy kiệt, đã bị chai sạn vì đau khổ, nay trở nên êm dịu hơn Vết thương lòng đâu dễ nguôi? Vì thế mà Xôcôlốp phải cõng đứa con nuôi bé bỏng đi khắp nước Nga Chỉ đến một lúc nào đó, bé Vania lớn lên vào học một trường ổn định thì Xôcôlốp “mới có thể ở yên một chỗ” Anh đang chịu đựng và vượt qua số phận bằng tình thương của người bố đối với đứa con
Cuộc gặp bất chợt với “hai con người côi cút” và câu chuyện đau lòng của họ đã để lại trong lòng tác giả bao nỗi buồn thấm thía, nhưng ông vẫn tin vào dũng khí và lòng nhân ái của người Nga, vẫn tin vào tương lai, cho dù bão tố chiến tranh
có thổi bạt họ tới những miền xa lạ “Cái gì đang chờ đón họ ở phía trước? Thiết nghĩ rằng con người Nga đó, con người có
ý chí kiên cường, sẽ đứng vững được và sống bên cạnh bố, chú bé kia một khi lớn lên sẽ có thể đương đầu với mọi thử thách, sẽ vượt qua mọi chướng ngại trên đường, nếu như Tổ quốc kêu gọi”
Truyện “Số phận con người” có kết cấu “truyện lồng trong truyện” đã tô đậm những đau khổ, những phẩm chất cao đẹp của nhân vật Xôcôlốp, khắc họa đậm nét tính cách và tâm hồn Nga, đem đến cho người đọc nhiều xúc động thấm thía về số phận con người trong chiến tranh và thời hậu chiến
Với những chi tiết, tình tiết rất sống, rất điển hình và chân thực, tác giả đã mô tả mặt thật của chiến tranh , ca ngợi người lao động bình thường trong cuộc đời, anh binh nhì trong máu lửa, người cha trong cuộc sống phức tạp, nhiều khó khăn thời
kỳ sau chiến tranh Qua nhân vật Xôcôlốp, người đọc cảm nhận được những ý tưởng sâu sắc mà Sôlôkhốp gửi gắm qua kiệt tác này: Với lòng dũng cảm mà con người vượt qua những thử thách chiến tranh; với lòng nhân ái có thể làm dịu bớt nỗi đau mà chiến tranh gieo rắc, để lại Đoạn trữ tình ngoại đề làm cho cảm hứng nhân đạo thêm lung linh chói sáng
Nhân dân Việt Nam vừa trải qua 30 năm chiến tranh Hình ảnh Xôcôlốp rất gần gũi với mỗi chúng ta Nhân vật này rất sống, rất đáng thương nhưng vô cùng cao đẹp xứng đáng được mọi người yêu mến, cảm phục Tác phẩm là lời tự sự của nhân vật trung tâm – anh lính hồng quân Xôcôlôp, người đàn ông đã chịu bao giông tố khắc nghiệt của cuộc đời đổ ập lên số phận Đó là cuộc đời gắn liền với một trang sử bi tráng hào hùng của nhân dân Nga, với chế độ Xô-viết đã tạo thành phẩm chất của những con người Nga kiên cường
M.Sôlôkhôp đã dựng lên chân dung một con người Nga bình thường nhất, một người xô viết chân chính Số phận ấy tiêu biểu cho bao người con ưu tú đã viết nên trang sử thời đại hào hùng của đất nước Liên Xô cũ
Cuộc sống hiện lên trần trụi như nó vốn có – không khoa trương hào nhoáng, không bi kịch hoá mà cứ đều đều như giọng kể của người đàn ông Nga có cái họ bình thường như bao người Nga: Xôcôlôp Nhưng trong số phận anh có sức nặng của nỗi đau dân tộc Nga qua các thời kỳ khốc liệt nhất Không tránh né sự thật – đó là phẩm chất hàng đầu của các cây bút Nga – xô viết mà M Sôlôkhôp chính là một tấm gương Sự thật đó không phải được kể bằng giọng lạnh lùng thản nhiên mà còn hằn nguyên nỗi đau trong giọng văn thấm thía, trong những ám ảnh kí ức hằn sâu trong tâm trí của người cựu binh xô viết – chính là phản chiếu một mảng hiện thực rộng lớn và xuyên suốt các chặng đường của nhân dân Nga
Trước hết là kí ức những ngày nội chiến, khi chính quyền xô viết non trẻ phải đối mặt với lũ bạch vệ, thổ phỉ và can thiệp Người đọc có thể nhận ra những dấu ấn quen thuộc làm nên tên tuổi của M.Sôlôkhôp trong Sông Đông êm đềm Nạn đói, cuộc sống cùng cực không quật ngã nổi ý chí của người dân xô viết Xôcôlôp từng trải qua cuộc đời làm thuê, từng chứng kiến gia đình gục chết trong cái đói, nhưng chính sự tàn khốc ấy là một sự lý giải vì sao anh trở thành chiến sĩ hồng quân, vì sao anh lại có một hạnh phúc từ đau thương bất hạnh Đó là hạnh phúc của những người nghèo khổ được xây lên từ bất hạnh để họ khẳng định tư thế làm chủ cuộc đời
Có lẽ kí ức nhân loại mãi mãi không phai mờ bao ám ảnh khủng khiếp của Chiến tranh thế giới lần thứ II Nhưng nhà
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 3939
văn khụng theo cỏch thụng thường để ca ngợi vào những đúng gúp xương mỏu của hơn hai mươi triệu người xụ viết làm nờn thắng lợi của cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại bi kịch chiến tranh hiện hữu ngay trong từng số phận, từng gia đỡnh Sức hủy diệt của nú khiến cho Xụcụlụp mất vợ và hai con; bộ Vania mồ cụi cả cha lẫn mẹ Mất mỏt là điều khụng trỏnh khỏi nhưng với người trong cuộc cũn kinh khủng hơn rất nhiều, khi sức ỏm ảnh của nú vẫn trở về trong những giấc ngủ nặng nề,
để Xụcụlụp mỗi lần tỉnh giấc lại đầm đỡa nước mắt Nhưng vào thời điểm đối mặt quyết liệt với kẻ thự, nước mắt khụng thể rơi! Chỉ cú thể là ỏnh mắt rực lửa căm hờn và khinh bỉ với kẻ thự, với những tờn phản bội Anh đó sống đỳng với tư cỏch người lớnh ngay cả khi “chiến bại”, bị bắt làm tự binh Cảm hứng về cuộc chiến tranh của M.Sụlụkhụp cú phần gần gũi với Alờcxõy Tụnxtụi với “Tớnh cỏch Nga”, với “Người xụ viết chỳng tụi”… Nhưng người đọc hiểu đú chớnh là lỳc con người đang chiến đấu vỡ danh dự dõn tộc, vỡ những niềm hy vọng khụng tắt về tương lai Xụcụlụp đó là người chiến thắng, ngẩng cao đầu trong trại tập trung của kẻ thự, mưu trớ dũng cảm trở về đội ngũ, chiến đấu bằng tất cả lũng căm thự sục sụi với kẻ
đó hủy hoại hạnh phỳc gia đỡnh, và cả “niềm hy vọng cuối cựng” - người con trai đó thành đại ỳy phỏo binh Anđrõy Xụcụlụp Trớ trờu thay, vào ngày cờ đỏ thắm trờn núc nhà Quốc hội Đức , anh đó phải tiễn đưa con mỡnh Dẫu biết sự hy sinh ấy là anh hựng, là cần thiết, nhưng quả thật đú là một cỳ đập phũ phàng của định mệnh khiến bất cứ ai yếu lũng cũng
cú thể quị ngó Cú lẽ đú cũng là những trang viết gợi nhắc cho chỳng ta nhiều nhất về ý nghĩa tàn khốc của chiến tranh, vinh quang và cay đắng, hạnh phỳ và bất hạnh, niềm vui chung và nỗi đau riờng để từ đú suy ngẫm và hiểu sõu sắc hơn về ý nghĩa của từ “hy sinh”
Thế nhưng tuyệt nhiờn ta khụng nhận thấy tõm trạng của những con người – nhõn dõn Nga trở về sau chiến tranh lại nặng nề bi thảm như của “thế hệ vứt đi” trở về sau Đại chiến I ở Mỹ hay chõu Âu Bởi lẽ hy sinh sẽ là vụ ớch nếu như sự sống sẽ tờ liệt sau bao mất mỏt Bởi thế, Xụcụlụp đó sống, làm việc như bao người lớnh xụ viết trở về sau chiến trận Nỗi đau lắng vào trong và chỉ thật sự hiện hữu khi Xụcụlụp tỡm quờn trong men rượu Áp lực đời thường và hậu quả chiến tranh quỏ nặng nề tưởng chừng cú thể làm cho con người gục ngó Sự tỡnh cờ, ngỡ như ngẫu nhiờn mà tất yếu đó gắn chặt cuộc đời Xụcụlụp với bộ Vania Chỳ bộ Vania – đụi mắt đen lay lỏy, cuộc sống vất vưởng là một hỡnh tượng nghệ thuật cú thể làm mềm những trỏi tim sắt đỏ nhất Chỳ bộ chớnh là hiện thõn của thế hệ tương lai nước Nga, là vẻ đẹp của sự thơ ngõy thỏnh thiện cần phải chở che, bảo bọc Cuộc gặp gỡ của hai con người ấy là tất yếu Khụng chỉ cảm động vỡ khoảnh khắc thỡ thầm của Xụcụlụp với bộ Vania: “Ta là bố của con”, lỳc nhận bố con cũng là lỳc người đọc chứng kiến sự trở lại của những giọt nước mắt ở con người tưởng như trỏi tim đó khụ hộo vỡ đau khổ Nước mắt - hạnh phỳc và xút xa cứ đan quyện vào nhau, thấm vào lũng tất cả mọi người
Ngỡ rằng hạnh phỳc đó thật sự trở lại, ngỡ rằng từ đõy đầy ắp tiếng cười và những tiếng rớu rớt như chim của bộ Vania, nhưng kớ ức vẫn hiện về đấy ỏm ảnh Người đọc phải chứng kiến những lời núi dối – nhưng lạ thay đú lại là lời đẹp hơn trăm lần sự thật Bởi sự đồng cảm số phận và tỡnh thương yờu đó gắn chặt cuộc đời hai bố con - một người đang cần nộn chặt nỗi đau quỏ khứ và một người cần được bảo đảm tương lai tốt đẹp Vậy mà định mệnh lại trờu cợt để cho bố con Xụcụlụp lại tiếp tục hành trỡnh giữa đời thường với bao thử thỏch đún chờ phớa trước
Số phận con người là cõu chuyện kể chõn thực về một con người bỡnh thường Nhưng cuộc sống bao dồn đẩy súng giú
đó tụi luyện cho anh một phẩm chất kiờn cường, một tỡnh thương yờu bao la Gương mặt người đàn ụng ấy đó sắt lại vỡ đau khổ, nhưng trỏi tim tổn thương ấy vẫn đập những nhịp thương yờu nồng nàn với con người Nhà văn đó lờn tiếng thay nhõn vật ở cuối tỏc phẩm, bằng tất cả niềm xỳc động sõu xa và lũng cảm phục vụ hạn trước nhõn cỏch một Con Người chõn chớnh Bức thụng điệp của nhà văn giỳp ta nhận ra rừ hơn chõn dung của nhõn dõn Nga, vẻ đẹp của tõm hồn Nga và sức mạnh của con người vượt lờn bao bi kịch bất hạnh Đú là sự khẳng định tuyệt đối của nhà văn thể hiện niềm tin tưởng vào Con người Nhõn dõn và tương lai của đất nước Nỗi buồn kết lại tỏc phẩm lại khiến ta nhận ra tầm vúc vĩ đại của đất nước
và con người Nga xụ viết quả cảm, kiờn cường, nhõn hậu
Câu 42 Phân tích đoạn trữ tình ngoại đề cuối truyện?
Lời trữ tỡnh ngoại đề ở cuối tỏc phẩm chớnh là lời giói bày đầy cảm xỳc của người kể chuyện thứ nhất, cũng chớnh là lời giói bày của nhà văn Sụ-lụ-khốp về số phận con người :
- Đú là nỗi đau đớn, xút xa, đồng cảm của nhà văn về số phận của con người trước bóo tố phũ phàng của chiến tranh
- Dự bỏo những khú khăn chướng ngại mà con người phải vượt qua trờn con đường hướng tới tuơng lai
- Đồng thời bày tỏ lũng khõm phục tin tưởng vào phẩm chất của con người Nga kiờn cường và nhõn hậu sẽ giỳp họ
đứng vững được, đương đầu với mọi thử thỏch, luụn sẵn sàng khi Tổ quốc kờu gọi
=> Số phận là cỏi mà con người khụng thể trỏnh khỏi, khụng thể lường trước, nhưng tõm hồn và bản lĩnh của con người là điều số phận khụng thể tước đoạt
Cõu 42a Dựa vào đặc điểm thể loại truyện, em hóy chỉ ra đặc sắc nghệ thuật của đoạn trớch (Tỡm cỏi mới của
truyện ngắn Số phận con người trong việc miờu tả cuộc chiến tranh vệ quốc của nhõn dõn Liờn xụ.Cốt truyện và chi tiết thể hiện phong cỏch nghệ thuật của Sụlụkhụp như thế nào?Nhõn vật trong tỏc phẩm là những người bỡnh thường hay vĩ đại.?Hóy tưởng tượng về cuộc sống tương lai của hai bố con.)
Trả lời: Đặc sắc nghệ thuật:
Cỏch kể chuyện:Truyện ngắn Số phận con người được xõy dựng theo lối truyện lồng trong truyện.Ở đõy cú hai người
kể chuyện.Người thứ nhất là Xụcụlốp, nhõn vật chớnh; người thứ hai là tỏc giả.Thỏi độ của người kể chuyện là đồng cảm sõu sắc với nhõn vật chớnh ,xỳc động mónh liệt trước số phận nhõn vật này tạo nờn chất trữ tỡnh sõu sắc của tỏc
phẩm.Truyện cũng cú một đoạn trữ tỡnh ngoại đề ở phần cuối bày tỏ sự đồng cảm ,lũng tin tưởng và sự khõm phục của
tỏc giả đối với một tớnh cỏch Nga kiờn cường và nhõn hậu Nhà văn tin tưởng vào một thế hệ tương lai qua hỡnh ảnh chỳ
bộ Vania :Thiết nghĩ rằngcon người Nga đú,con người cú ý chớ kiờn cường sẽ đứng vững được và sống bờn cạnh bố ,chỳ
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Trang 40bộ kia một khi lớn lờn sẽ đương đầu với mọi thử thỏch.Đú cũng là lời nhắc nhở ,kờu gọi sự quan tõm của toàn xó hội đối với mỗi số phận cỏ nhõn sau chiến tranh.Cỏch kể chuyện này tạo ra một phương thức miờu tả lịch sử mới:Lịch sử trong
mối quan hệ mật thiết với số phận cỏ nhõn
Cốt truyện và chi tiết cũng thể hiện rừ bỳt phỏp hiện thực tỏo bạo của Sụlụkhụp , tụn trọng tớnh chõn thật.Tỏc
phẩm khụng tụ hồng hiện thực bằng lối kết thỳc cú hậu mà bỏo trước vụ vàn khú khăn trở ngại mà con người phải vượt qua trờn con đường tỡm kiếm hạnh phỳc Sụlụkhốp đó miờu tả chiến tranh trong bộ mặt thật của nú, trong “đau khổ ,chết chúc , mỏu me” (Lời L.Tụn-Xtụi),thể hiện một cỏch nhỡn mới, cỏch mụ tả mới hiện thực cuộc sống sau chiến tranh.Tỏc giả đó sỏng tạo nhiều tỡnh huống nghệ thuật,nhiều chi tiết tỡnh tiết cảm động để khỏm phỏ chiều sõu tớnh cỏch nhõn vật
(cảnh nhận con, những giọt nước mắt của vợ người bạn, giấc ngủ của bộ Vania…)
Nhõn vật trong tỏc phẩm là những con người bỡnh thường, thậm chớ nhỏ bộ với tất cả cỏc quan hệ phức tạp đa dạng tiờu
biểu cho số phận con người trong chiến tranh.Tỏc giả vớ hai cha con Sụcụlốp là “ hai con người cụi cỳt, hai hạt cỏt đó
bị …bóo tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ”.Hoàn cảnh đau khổ ghờ gớm của Xụcụlốp đó làm nổi bật tõm
hồn nhõn hậu và tớnh cỏch kiờn cường của anh.Đú là những con người bỡnh thường mà vĩ đại ,hỡnh ảnhcủa nhõn dõn Nga
Cõu 42ê.Giỏ trị nội dung và nghệ thuật qua đoạn trớch “Số phận con người” của Sụ-lụ-khốp a.Nội dung:
-Giỏ trị hiện thực:
Tố cỏo chiến tranh ; phản ỏnh số phận, tớnh cỏch kiờn cường và trung hậu của con người Nga trong và sau chiến tranh
- Giỏ trị nhõn đạo:
Quan tõm số phận nghiệt ngó của con người; niềm cảm thương, trõn trọng ý chớ con người
Niềm cảm phục của tỏc giả về sự hy sinh của thế hệ đi trước để tạo niềm tin cuộc sống cho thế hệ kế tiếp
-í nghĩa tư tưởng
+ Số phận con người là cõu chuyện kể chõn thực về một con người bỡnh thường Nhưng cuộc sống bao dồn đẩy súng giú đó tụi luyện cho anh một phẩm chất kiờn cường, một tỡnh thương yờu bao la Gương mặt người đàn ụng ấy đó sắt lại vỡ đau khổ, nhưng trỏi tim tổn thương ấy vẫn đập những nhịp thương yờu nồng nàn với con người Nhà văn đó lờn tiếng thay nhõn vật ở cuối tỏc phẩm, bằng tất cả niềm xỳc động sõu xa và lũng cảm phục vụ hạn trước nhõn cỏch một Con Người chõn chớnh Bức thụng điệp của nhà văn giỳp ta nhận ra rừ hơn chõn dung của nhõn dõn Nga, vẻ đẹp của tõm hồn Nga và sức mạnh của con người vượt lờn bao bi kịch bất hạnh Đú là sự khẳng định tuyệt đối của nhà văn thể hiện niềm tin tưởng vào Con người Nhõn dõn và tương lai của đất nước Nỗi buồn kết lại tỏc phẩm lại khiến ta nhận ra tầm vúc vĩ đại của đất nước và con người Nga xụ viết quả cảm, kiờn cường, nhõn hậu
+ Khỏm phỏ và ca ngợi tớnh cỏch Nga, đú là sự cứng rắn ý chớ kiờn cường cú niềm tin mónh liệt vào cuộc sống
và tõm hồn nhõn hậu sõu sắc
+ Số phận con người của Sụ-lụ-khốp đó khiến ta suy nghĩ nhiều hơn đến số phận của từng con người cụ thể sau chiến tranh Tỏc phẩm đó khẳng định một cỏch viết mới về chiến tranh : khụng nộ trỏnh mất mỏt, khụng say với chiến thắng mà biết cảm nhận chia sẻ những đau khổ tột cựng của con người sau chiến tranh Từ đú mà tin yờu hơn đối với con người Số phận con người khẳng định sức mạnh của lũng nhõn ỏi, tinh thần trỏch nhiệm, nghị lực con người Tất cả những điều đú sẽ nõng đỡ con người vượt lờn số phận
b Đặc sắc nghệ thuật:
- Kiểu truyện lồng truyện, hai người kể chuyện (tỏc giả và nhõn vật) Nhờ đú, đảm bảo tớnh chõn thực, tạo ra một phương thức miờu tả lịch sử mới: lịch sử trong mối quan hệ mật thiết với số phận cỏ nhõn
- Sỏng tạo nhiều tỡnh huống nghệ thuật, nhiều chi tiết tỡnh tiết để khỏm phỏ chiều sõu tớnh cỏch nhõn vật
Số phận con người cú sức rung cảm vụ hạn của chất trữ tỡnh sõu lắng Nhà văn đó sỏng tạo ra hỡnh thức tự sự độc đỏo,
sự xen kẽ nhịp nhàng giọng điệu của người kể chuyện (tỏc giả và nhõn vật chớnh) Sự hoà quyện chặt chẽ chất trữ tỡnh của tỏc giả và chất trữ tỡnh của nhõn vật đó mở rộng, tăng cường đến tối đa cảm xỳc nghĩ suy và những liờn tưởng phong phỳ cho người đọc
5.Chủ đề
Số phận con người tập trung khỏm phỏ nỗi bất hạnh của con người sau chiến tranh Song tuy viết về nhưng đau thương, mất mỏt mà chiến tranh gõy ra, tỏc giả vẫn giữa vững niềm tin ở tớnh cỏch Nga kiờn cường cũng như lũng tin ở cuộc sống bao dung
Câu 43 Tác giả: cuộc đời và sự nghiệp sáng tác, nguyên lí "tảng băng trôi"?
1/ Những nột chớnh về tiểu sử và sự nghiệp sỏng tỏc của Hờ-minh-uờ :
a/Tiểu sử :
- Hờ minh-uờ(1899-1961) là nhà văn lớn của nước Mĩ và nhõn loại.ễng sinh trưởng trong một gia đỡnh trớ thức khỏ
giả, từng đoạt giải Nobel về văn học
- ễng yờu thớch thiờn nhiờn hoang dại, thớch phiờu lưu mạo hiểm, sống giản dị, từng tham gia chiến tranh thế giới thứ
nhất, chiến tranh thế giới thứ hai với tư cỏch nhà bỏo và phúng viờn mặt trận
b/Sự nghiệp sỏng tỏc:
- Là nhà văn Mĩ xuất sắc của văn xuụi hiện đại phương Tõy, cú nhiều đúng gúp trong đổi mới lối viết truyện ngắn,
tiểu thuyết với quan niệm “ Viết một ỏng văn xuụi đơn giản và trung thực về con người.”
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.