1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tốt nghiệp 12 năm 2010 - 2011

37 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THPT Tiền Phong NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC 12 Giáo viên: VŨ THÁI ĐỨC Tổ Hóa – Sinh – Thể Dục 1 ESTE – LIPIT A. Lý thuyết yêu cầu học sinh cần nắm vững: (Hs tham khảo SGK, vở viết, tài liệu…) - Khái niệm - Gọi tên - Tính chất hóa học và cách điều chế este thông thường, este đặc biệt như vinyl axetat B. Bài tập I. Các dạng bài tập thường gặp: + Viết đồng phân. + Xác định CTPT của este dựa sản phẩm của phản ứng cháy. + Xác định CTCT của este khi biết khối lượng muối hoặc sau phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm. II. Một số chú ý khi giải toán +Số chức este = số mol NaOH phản ứng / số mol este + Nếu este là đơn chức: n NaOH = n este = n muối = n rượu + Nếu thực hiện phản ứng thủy phân sản phẩm chỉ thu đươc một muối → este ở dạng mạch vòng + Nếu thực hiện phản ứng thủy phân cho 2 sản phẩm muối + H 2 O → este dạng RCOOC 6 H 5 + Nếu thực hiện phản ứng thủy phân cho 1 muối và 1 anđehit → este dạng RCOOCH=CH 2 (Ngoài 3 TH đặc biệt trên còn một số TH đặc biệt khác nhưng ít sử dụng HS có thể tham khảo tài liệu) III. Bài tập Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Chất X có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 , là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C 2 H 5 COOH. B. HO-C 2 H 4 -CHO. C. CH 3 COOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 . Câu 4: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH 3 CH 2 COOCH 3 . Tên gọi của X là A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 5: Este etyl axetat có công thức là A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO. Câu 6: Đun nóng este HCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. B. HCOONa và CH 3 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. CH 3 COONa và CH 3 OH. Câu 7: Este etyl fomiat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOC 2 H 5 . C. HCOOCH=CH 2 . D. HCOOCH 3 . Câu 8: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 9: Este metyl acrilat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 10: Este vinyl axetat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 11: Đun nóng este CH 3 COOCH=CH 2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO. C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 12: Đun nóng este CH 2 =CHCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO. C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 13: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. 2 Câu 14: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 15: Thuỷ phân este X có CTPT C 4 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 16. X có công thức là A. HCOOC 3 H 7 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 3 H 5 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 16: Hợp chất Y có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 . Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C 3 H 5 O 2 Na. Công thức cấu tạo của Y là A. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. HCOOC 3 H 7 . Câu 17*: Một este no đơn chức có KLPT = 88. Cho 17,6g A tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 23,2g chất rắn (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). CTCT của A là A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 B. HCOOCH(CH 3 ) 2 C. CH 3 CH 2 COOCH 3 D. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 18*: Cho sơ đồ phản ứng: Y (C 4 H 8 O 2 ) + NaOH A 1 + A 2 t 0 A 2 + CuO Axeton + t 0 CTCT của Y là A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOCH(CH 3 ) 2 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 19: Một este A được tạo thành bởi một axit đơn chức no và một ancol đơn chức no, có d A/CO 2 = 2. CTPT của A là A. C 3 H 4 O 2 B. C 4 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 10 O 2 Câu 20: Cho 8,8 g C 4 H 8 O 2 tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 9,8g muối khan. Xác định tên gọi của A A. Metyl propionat B. Metyl acrylat C. Etyl axetat D. Vinyl axetat Câu 21*: X là một este của axit đơn chức và ancol đơn chức. Để thuỷ phân hoàn toàn 6,6g chất X người ta dùng 31,25 ml dung dịch NaOH 10% có d = 1,2g/ml (lượng NaOH được lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng). Xác định CTCT của X, biết 1 mol X thủy phân cho 32 gam rượu. A. HCOOCH 3 B. CH 3 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOCH 3 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 22: Hợp chất A có CTPT C 3 H 4 O 2 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, thuỷ phân A cũng cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Vậy A là A. C 2 H 3 COOH B. HO–CH 2 –CH 2 –CHO C. HCOOCH=CH 2 D. CH 3 -CH(OH)-CHO Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 1,76g hỗn hợp 2 este đồng phân thu được 3,52g CO 2 và 1,44g H 2 O. CTPT 2 este là A. C 3 H 6 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 5 H 10 O 2 D. C 2 H 4 O 2 Câu 24*: Đốt cháy 0,6g hợp chất hữu cơ A đơn chức thu được 0,88g CO 2 và 0,36g H 2 O. A có khả năng tráng gương. Vậy A là A. HCHO B. CH 3 CHO C. HCOOCH 3 D. HCOOC 2 H 5 Câu 25: Chất hữu cơ A (chứa C, H, O) có khối lượng phân tử 74 đvC. A vừa có thể phản ứng được với Na, NaOH và có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. CTPT của A là A. C 4 H 10 O B. C 3 H 6 O 2 C. C 2 H 2 O 3 D. C 3 H 6 O Câu 26*: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi este đơn chức E phải dùng 2 thể tích O 2 (đo ở cùng điều kiện). E là A. Este 2 lần este B. Este không no C. Metyl fomat D. Etyl axetat Câu 27: Phân tích 1 lượng este người ta thu được kết quả %C = 40 và %H = 6,66. Este này là A. metyl axetat B. metyl acrylat C. metyl fomat D. etyl propionat Câu 28: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X cần 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat Câu 29: Thuỷ phân 1 este đơn chức no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử este E. d E/kk = 4. CTCT của E là A. C 2 H 5 COOCH 3 B. C 2 H 5 COOC 3 H 7 C. C 3 H 7 COOC 2 H 5 D. C 4 H 9 COOCH 3 Câu 30: Cho 30g axit axetic tác dụng với 92g ancol etylic có mặt H 2 SO 4 đặc. Khối lượng este thu được khi hiệu suất phản ứng 60% là A. 26,4g B. 27,4g C. 28,4g D. 30,4g 3 Câu 31: Xà phòng hoá 8,8g etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 3,28g B. 8,56g C. 8,2g D. 10,4g Câu 32: Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO 2 và 7,56g H 2 O, thể tích oxi cần dùng là 11,76 lít (thể tích các khí đo ở đktc). Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn chức tạo nên. CTPT của este là A. C 5 H 10 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 2 H 4 O 2 D. C 3 H 6 O 2 Câu 33: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH 3 COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam X tác dụng với 5,75 gam C 2 H 5 OH (xúc tác H 2 SO 4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,12 gam. B. 6,48 gam. C. 8,1 gam. D. 16,2 gam. Câu 34: Trong phản ứng este hoá giữa ancol và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi ta: (1). Cho dư ancol hay axit; (2). Dùng chất để hút nước; (3). Chưng cất ngay để lấy este ra. A. 1 B. 2 C. 2, 3 D. 1, 2, 3 Câu 35: Este X ( C 4 H 8 O 2 ) thoả mãn các điều kiện: X  → + + HOH , 2 Y 1 + Y 2 ; Y 1  → + xtO , 2 Y 2 X có tên là A. isopropyl fomat B. propyl fomat C. metyl propionat D. etyl axetat. Câu 36: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứng: A. Tách nước B. Hidro hóa C. Đề hidro hóa D. Xà phòng hóa Câu 37: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng A. nước và quỳ tím B. nước và dd NaOH C. dd NaOH D. nước brom Câu 38: Từ chuỗi phản ứng sau : C 2 H 6 O X Axit axetic Y + CH 3 OH CTCT của X và Y lần lượt là A. CH 3 CHO, CH 3 COOCH 3 B. CH 3 CHO, C 2 H 5 COOH C. CH 3 CHO, HCOOC 2 H 5 D. CH 3 CHO, HOCH 2 CH 2 CHO 4 CACBOHIĐRAT A. Lý thuyết Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ Cấu trúc phân tử - 5 nhóm –OH - 1 nhóm – CHO - 5 nhóm –OH - 1 nhóm – C=O α – Glucozơ + β – Fructozơ α – Glucozơ β – Glucozơ AgNO 3 /NH 3 Ag↓ Ag↓ - - - +Cu(OH) 2 dd màu xanh lam, đun nóng cho ↓ đỏ gạch Cu 2 O dd màu xanh lam, đun nóng cho ↓ đỏ gạch Cu 2 O dd màu xanh lam - - Dung dịch Br 2 Làm mất mầu - - - - HNO 3 /H 2 SO 4 + + + + Xenlulozơ trinitrat H 2 O/H+ - - Glucozơ + Fructozơ Glucozơ Glucozơ B. Bài tập Câu 1: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit. Câu 2: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 3: Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 4: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO 2 và A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 COOH. C. HCOOH. D. CH 3 CHO. Câu 5: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH 3 COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO. C. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. D. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 . Câu 7: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 8: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat. Câu 9: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhóm hiđroxyl liền kề, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại NA. Câu 10: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam. Câu 11: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5 Câu 12: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là 5 A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Câu 13: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho Ag = 108) A. 0,20M B. 0,01M C. 0,02M D. 0,10M Câu 14: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. Câu 15: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 16: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 17: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam. Câu 18: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. Câu 19: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là A. Cu(OH) 2 B. dung dịch brom. C. [Ag(NH 3 ) 2 ] NO 3 D. Na Câu 20: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO 3 /dung dịch NH 3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 % Câu 21: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C 6 H 10 O 5 ) n là A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000 Câu 22: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO 2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g. Câu 23*: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành (biết etanol nguyên chất có khối lượng riêng 0,8g/ml và trong quá trình chế biến, etanol bị hao hụt mất 10%). Thể tích rượu 40 o thu được là A. 3194,4ml B. 2785,0ml C. 2875,0ml D. 2300,0ml Câu 24*: Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic tạo ra 9,84 gam este và 4,8 gam CH3COOH. Công thức của este thu được là A. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n B. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 2 OH] n C. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 )(OH) 2 ] n D. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n và [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 2 OH] n AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN Câu 1: Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là do A. Amin tan nhiều trong nước. B. Trong phân tử amin có nguyên tử Nitơ. C. Trên nguyên tử Nitơ còn đôi e tự do. D. Phân tử amin có liên kết hidro với nước. Câu 2: Khẳng định nào sau đây luôn đúng ? A. Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự: bậc I < bậc II < bậc III. B. Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH 2 ảnh hưởng lên gốc –C 6 H 5. C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu. D. Do ảnh hưởng của nhóm –C 6 H 5 làm giảm mật độ e trên nitơ nên anilin có tính bazơ yếu. Câu 3: Với các chất amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần theo trình tự: A. (4) < (1) <(2) < (3) B. (4) < (1) < (3) < (2) C. (3) < (2) < (1) <(4) D. (3) < (2) < (4) < (1) Câu 4: Khối lượng anilin thu được khi khử 246g nitrobenzen (hiệu suất H=80%) là A. 186g B. 148,8g C. 232,5g D. 260,3g Câu 5: Với sơ đồ phản ứng ở bên dưới thì chất B là chất nào ? C 6 H 6 A B C HNO 3 (1 mol) Fe, HCl (dö) NaOH H 2 SO 4 ñaëc A. Nitro benzen B. anilin C. Natri phenolat D. phenyl amoni clorua Câu 6: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? 6 A. H 2 N-[CH 2 ] 6 –NH 2 B. CH 3 –CH(CH 3 )–NH 2 C. CH 3 –NH–CH 3 D. C 6 H 5 NH 2 Câu 7: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac. Câu 8: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 9: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic. Câu 10: Ba chất lỏng: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 NH 2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br 2 . D. dung dịch NaOH. Câu 11: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 12: Cho các hợp chất: (1) C 6 H 5 NH 2 , (2) C 2 H 5 NH 2 , (3)(C 6 H 5 ) 2 NH, (4) (C 2 H 5 ) 2 NH, (5)NaOH, (6)NH 3 . Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ là A. 5,2,3,4,1,6 B. 5,2,4,3,1,6 C. 5,4,3,2,1,6 D. 5,4,2,6,1,3 Câu 13: Có thể phân biệt phenol và anilin bằng chất nào ? A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch HCl C. Benzen D. Na 2 CO 3 Câu 14: Độ mạnh bazơ xếp theo thứ tự tăng dần đúng trong dãy nào ? A. CH 3 NH 2 , NH 3 , C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 B. NH 3 , CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 D. C 2 H 5 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 Câu 15: Amin đơn chức có 19,178% nitơ về khối lượng. CTPT của amin là A. C 4 H 5 N B. C 4 H 7 N C. C 4 H 11 N D. C 4 H 9 N Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức thu được V H 2 O = 1,5V CO 2 (đo ở cùng điều kiện). CTPT của amin là A. C 2 H 7 N B. C 3 H 7 N C. C 4 H 9 N D. C 3 H 9 N Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 5,9g một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được 6,72 lít CO 2 , 1,12 lít N 2 (đktc) và 8,1g H 2 O. Công thức của X là A. C 3 H 6 O B. C 3 H 5 NO 3 C. C 3 H 9 N D.C 3 H 7 NO 2 Câu 18: Trung hoà 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. CTPT của X là A. C 2 H 5 N B. CH 5 N C. C 3 H 9 N D. C 3 H 7 N Câu 19: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 7 N B. CH 5 N C. C 3 H 5 N D. C 3 H 7 N Câu 20: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. CTPT của X là A. C 4 H 7 N B. C 4 H 9 N C. C 4 H 11 N D. C 2 H 7 N Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH 3 NH 2 ), sinh ra V lít khí N 2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO 2 so với nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là A. C 3 H 7 N B. C 3 H 9 N C. C 4 H 9 N D. C 4 H 11 N Câu 23: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit ? 1. H 2 N CH 2 COOH 2. CH 3 NH 3. HOOC CH 2 CH COOH NH 2 4. CH 3 CH 2 C CH 2 COOH NH 2 O A. 1 B. 2 C. 3 D. 2,4 Câu 24: Cho dung dịch các chất sau: C 6 H 5 NH 2 (X 1 ), CH 3 NH 2 (X 2 ), H 2 N–CH 2 –COOH (X 3 ), HOOC–CH 2 –CH 2 CH(NH 2 )–COOH (X 4 ), H 2 N–(CH 2 ) 4 –CH(NH 2 )–COOH (X 5 ). Những dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là A. X 1 , X 2 , X 5 B. X 2 , X 3 , X 4 C. X 2 , X 5 D. X 3 , X 4 , X 5 Câu 25: Thuỷ phân hợp chất: H 2 N CH 2 CO NH CH CO CH 2 NH COOH CH CH 2 CO C 6 H 5 NH CH 2 COOH 7 Thu được các amino axit nào sau đây ? A. H 2 N–CH 2 –COOH B. HOOC–CH 2 –CH(NH 2 )–COOH C. C 6 H 5 –CH 2 –CHNH 2 –COOH D. H 2 N–CH 2 –COOH; HOOC–CH 2 –CH(NH 2 )–COOH; C 6 H 5 –CH 2 –CH(NH 2 )–COOH Câu 26: Để phân biệt các chất alanin, axit glutamic và lysin ta cần dùng: A. Cu(OH) 2 , t 0 B. HNO 2 C. dd Na 2 CO 3 D. Quỳ tím Câu 27: Amino axit dùng để điều chế tơ nilon-7 là A. Axit ω-amino enantoic B. Axit ε-amino caproic C. Caprolactam D. Axit ađipic Câu 28: Tên của amino axit dùng để điều chế tơ nilon-6 là A. Axit ω-amino enantoic B. Axit ε-amino caproic C. Caprolactam D. Axit ađipic Câu 29: 1 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl. 0,5 mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol NaOH. KLPT của A là 147. CTPT của A là A. C 5 H 9 NO 4 B. C 4 H 7 N 2 O 4 C. C 5 H 25 NO 4 D. C 7 H 10 O 4 N 2 Câu 30: Đốt cháy hết a mol một amino axit A thu được 2a mol CO 2 và 2,5a mol H 2 O. A có CTPT là A. C 2 H 5 NO 4 B. C 2 H 5 N 2 O 2 C. C 2 H 5 NO 2 D. C 4 H 10 N 2 O 2 Câu 31: Cho 0,02 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,67g muối khan. KLPT của A là A. 134 B. 146 C. 147 D. 157 Câu 32: Để phân biệt glixerol, dung dịch glucozơ, lòng trắng trứng ta cần dùng: A. Cu(OH) 2 /OH – B. AgNO 3 /NH 3 C. Dung dịch Br 2 D. dd HCl đặc Câu 33: Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau: NH 2 (CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH; NH 2 CH 2 COOH; HOOCCH 2 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH. Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng A. Dung dịch Br 2 B. Giấy quì C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH Câu 34: Khi thủy phân đến cùng protein thu được các chất: A. β-amino axit B. Axit C. Amin D. α-amino axit Câu 35: Một trong những điểm khác nhau của protein so với chất béo và glucozơ là A. Protein luôn chứa chức hiđroxyl. B. Protein luôn chứa nitơ. C. Protein luôn là chất hữu cơ no. D. Protein có khối lượng phân tử lớn hơn. Câu 36: Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư, người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị của m là ? A. 10,41. B. 9,04. C. 11,66. D. 8,43. Câu 37: Tripeptit là hợp chất: A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau . D. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit. Câu 38: Loại tơ nào dưới đây thường dùng dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi ‘len’ đan áo rét ? A. Tơ capron. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ lapsan. D. Tơ nitron. Câu 39: Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây: A. vinyl clorua. B. stiren. C. metyl metacrylat D. propilen. Câu 40: Một peptit có công thức: H 2 N CH 2 CO NH CH CH 3 CO NH CH CH 3 COOH Tên của peptit trên là A. glyxylalaninvalin. B. glyxylalanylvalyl. C. glyxylalanylvalin. D. glyxylalanyllysin. Câu 41: Peptit có CTCT như sau: H 2 N CH CH 3 CO NH CH 2 CO NH CH CH(CH 3 ) 2 COOH Tên gọi đúng của peptit trên là A. Ala-Ala-Val. B. Ala-Gly-Val. C. Gly-Ala-Gly. D. Gly-Val-Ala~. Câu 42: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa mãn điều kiện sau: + Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α-amino axit là 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. 8 + Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit: Ala-Gly; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val. A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val. C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. Câu 43: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là Arg-Pro-Pro-Gly- Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit mà thành phần có chứa phenyl alanin (Phe). A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 44: Tripeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có 3 gốc α-amino axit. Câu 45: Trong số các chất sau đây : H 2 N–CH 2 –CH 2 –CO–NH–CH 2 –CH 2 –COOH, CH 3 –CO–NH–CH 2 –CO–NH–COOH, H 2 N–CH 2 –CO–NH–CH 2 –CH 2 –COOH, H 2 N–CH 2 –CO–NH–CH(CH 3 )–COOH, H 2 N–CH(CH 3 )–CO–NH–CH(CH 3 )–COOH, H 2 N–CH(C 6 H 5 )–NH–CO–CH(CH 3 )–COOH Có bao nhiêu chất là đipeptit? A. 1 B. 2 C.3 D. 4 Câu 46: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH) 2 thấy xuất hiện màu A. vàng. B. tím. C. đỏ. D. đen. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Câu 1: Sự kết hợp giữa các phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời loại ra các phân tử nhỏ (như H 2 O, NH 3 , HCl ) được gọi là A. Sự tổng hợp B. Sự polime hoá C. Sự trùng ngưng D. Sự peptit hoá Câu 2: Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su ? 1. CH 3 C C CH 2 CH 3 2. CH 3 CH 2 C CH 3. CH 2 C CH 3 CH CH 2 A. 1 B. 2 C. 3 D. 1, 2 Câu 3: Điều nào sau đây không đúng ? A. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên ? B. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp C. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ, áp suất mà vẫn giữ nguyên được hình dạng đó khi không tác dụng. D. Nilon-6, tơ capron là poliamit. Câu 4: Cho các polime sau: Cao su buna (I); poliisopren (II); polivinyclorua (III). Polime nào có khả năng lưu hoá ? A. I B. II C. I và II D. III Câu 5: Điều nào sau đây không đúng ? A. Tơ capron thuộc loại tơ tổng hợp B. Tơ capron được tạo thành từ monome caprolactam C. Tơ capron là sản phẩm của sự trùng hợp D. Tơ capron là sản phẩm của sự trùng ngưng caprolactam Câu 6: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp của monome nào sau đây ? A. CH 2 =CH–COOCH 3 B. CH 3 COO–CH=CH 2 C. CH 2 =CH–COOC 2 H 5 D. CH 2 =CH 2 Câu 7: Polime có công thức (–CO–C 6 H 4 –COO–CH 2 –C 6 H 10 –CH 2 –O–) n . Polime này được điều chế từ monome A. HOOC–C 6 H 4 –COOH và HOCH 2 –C 6 H 10 –CH 2 OH B. HOOC–C 6 H 4 –CH 2 OH và HOOC–C 6 H 10 –CH 2 OH C. HOOC–C 6 H 4 –COOH và HOCH 2 –C 6 H 10 –COOH D. HOOC–C 6 H 4 –CH 2 OH và HOCH 2 –C 6 H 10 –COOH Câu 8: Nilon-6,6 là A. Hexaclo xiclohexan B. Poliamit của axit ε-aminocaproic C. Poliamit của axit ađipic và hexametylen điamin D. Polieste của axit ađipic và etylen glicol Câu 9: Hệ số polime hoá trong mẫu cao su Buna (M ~ 40.000) bằng: 9 A. 400 B. 550 C. 740 D. 800 Câu 10: Polime X có phân tử khối M = 280.000 đvC và hệ số trùng hợp n là 10.000. X là A. PE B. [−CF 2 −CF 2 −] n C. PVC D. Polipropilen Câu 11: Trùng hợp etylen được polietylen. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng polime đó sẽ thu được 8800g CO 2 . Hệ số trùng hợp của quá trình là A. 100 B. 150 C. 200 D. 300 Câu 12: Khi trùng ngưng phenol với fomanđehit trong điều kiện: phenol lấy dư, môi trường H + thì thu được A. nhựa rezol B. nhựa rezit C. nhựa novolac D. nhựa bakelit Câu 13: Giải trùng hợp polime sau sẽ thu được sản phẩm gì ? CH 2 CH CH 3 CH 2 CH C 6 H 5 n A. 2-metyl-3-phenylbut-2-en B. 2-metyl-3-phenylbut-2-an C. Propilen và stiren D. Isopren và toluen Câu 14: Cho polime CH 2 CH CH 3 CH 2 C CH 3 CH CH 2 n Polime trên được điều chế bằng phản ứng trùng hợp polime nào sau đây ? (1). CH 2 CH CH 3 (2). CH 2 C CH CH 2 CH 3 (3). CH 2 C CH 2 CH 3 CH CH 2 A. 1 B. 2 C. 3 D. 1 và 2 Câu 15: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvc. Số mắt xích trong loại tơ này là A. 113 B. 3112 C. 140 D. 133 Câu 16*: Từ 100 lít dung dịch ancol etylic 40 0 có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su Buna (H = 75%) biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml. A. 14,087kg B. 18,783kg C. 28,174kg D. 16,875kg Câu 17: Muốn tổng hợp 120kg poli (metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol cần dùng là bao nhiêu ? (Biết hiệu suất của quá trình este hoá và quá trình trùng hợp lần lượt là 60%và 80%). A. 170kg và 80kg B. 171kg và 82kg C. 65kg và 40kg D. 215kg và 80kg Câu 18: Để giặt áo len bằng lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào dưới đây ? A. Xà phòng có tính bazơ B. Xà phòng có tính axit C. Xà phòng trung tính D. Loại nào cũng được Câu 19. Trong các polime sau, polime không thể dùng làm chất dẻo ? A. Nhựa PE B. Nhựa PVC C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Cao su Buna Câu 20. Cho chuyển hóa sau: CO 2 → A→ B→ C 2 H 5 OH. Các chất A,B là A. Tinh bột, glucozơ B. Tinh bột, xenlulozơ C. Tinh bột, saccarozơ D. Glucozơ, xenlulozơ Câu 21. Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome sau: A. CH 2 =CH 2 B. CH 2 =CH−CH 3 C. CH 2 =CHOCOCH 3 D. CH 2 −CHCl Câu 22. Có thể điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp monome sau: A. CH 3 CHCH 2 B. CH 2 =CH-Cl C. CH 3 CH 2 Cl D. CH 2 CHCH 2 Cl Câu 23. Điều kiện cần để monome có thể được dùng điều chế polime là phân tử monome phải A. có liên kết đơn B. có liên kết đôi C. có liên kết ba D. có liên kết đôi hoặc ba Câu 24. Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Cao su buna. A, B, C lần lượt là A. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. B. Glucozơ, C 2 H 5 OH, CH 2 =CH−CH=CH 2 C. Glucozơ, CH 3 COOH, HCOOH D. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI A. Lý thuyết Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI 10 [...]... NO2 - Khớ mu nõu, mựi hc, lm quỡ tớm húa 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CO2 - nc vụi trong Lm c - quỡ tớm m Húa hng - khụng duy trỡ s chỏy CO H2 - dd PdCl2 , bt khớ CO2 CO + PdCl2 + H2O Pd + 2HCl + CO2 - CuO (t0) Mu en t CO + CuO (en) Cu () + CO2 - t cú ting n Cho sn phm vo CuSO4 khan khụng mu to thnh mu xanh - CuO (t0) O2 HCl CuO (en) Cu () - Que diờm Cu() CuO (en) - Quỡ... trong hai Ion Cl- v SO 2-4 hoc c hai l nc cng tm thi D Nc cng cú cha ng thi anion HCO-3 v SO 2-4 hoc Cl- l nc cng ton phn Cõu 34: Hn hp X gm 2 kim loi kim v 1 kim loi kim th tan ht trong nc to ra dung dch Y v thoỏt ra 0 ,12 mol hiro Th tớch dung dch H2SO4 0,5M cn trung ho dung dch Y l bao nhiờu? A 120 ml B 60ml C 1,20lit D 240ml Cõu 35: Mt dung dch cha cỏc ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl- Phi dựng dung... 2MnSO4 + K2SO4 - nc vụi trong I2 N2 NH3 NO SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O - Quỡ tớm m Cl2 Lm c Lỳc u lm mt mu, sau ú xut hin mu Cl2 + H2O HCl + HClO - dd(KI + h tinh bt) Khụng mu xỏm - h tinh bt Mu xanh tớm - Que diờm Que diờm tt - Quỡ tớm m - khớ HCl Húa xanh To khúi trng NH3 + HCl NH4Cl - Oxi khụng khớ Khụng mu nõu 2NO + O2 2NO2 - dd FeSO4 20% Mu thm NO + ddFeSO4 20% Fe(NO)(SO4) HClO HCl + [O]... CO 2 (đktc) Khối lợng muối clorua trong dd thu đợc là : A 142g B 121 g C 123 g D 141 g Cõu 27. (Đề thi TSĐH-Khối A-2007) Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1 M( vừa đủ) Khối lợng muối sunfat thu đợc khi cô cạn dung dịch là A 6,81 g B 4,81 g C 3,81g D 5,81 g Cõu 28 (Đề thi TSĐH-Khối A-2008) Cho 2,13 gam hỗn hợp X gam hỗn hợp X gồm Mg,Cu và Al ở dạng... ion Cl- nhng electron catot D ion Cl- nhn electron anot Cõu 35: Cht no sau õy tan c trong dung dch NH3? A Al(OH)3 B Cu(OH)2 C Mg(OH)2 D Fe(OH)3 Khớ Thuc th - Quỡ tớm m - H2S, CO,Mg, SO2 - dd Br2, ddI2, dd KMnO4 NHN BIT CHT Vễ C Hin tng Húa hng Kt ta vng Mt mu Phn ng SO2 + H2S 2S + 2H2O SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 SO2 + I2 + 2H2O 2HI + H2SO4 SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 - nc vụi... nóng trong không khí ến khối lợng không ổi c m gam chất rắn m có giá trị là A 80gam B 20gam C 60gam D 40gam Cõu 14: 13,6g hỗn hợp: Fe , Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu ựơc 2,24lít H2 (ở ĐKTC) Dung dịch thu ựơc cho tác dụng với NaOH d tạo kết tủa rồi nung trong không khí ến khối lợng không ổi c a gam chất rắn a có giá trị là A 13gam B 14gam C 15gam D 16gam Cõu 15: Hoà tan 12, 8g hỗn hợp... CuSO4.5H2O t0 H2 + CuO(en) Cu() + H2O Bựng chỏy - Cu (t0) 0 Húa 0 t Cu + O2 CuO 33 - AgNO3 H2 S Kt ta trng - Quỡ tớm m - O2 Cl2 SO2 FeCl3 HCl + AgNO3 AgCl+ HNO3 Húa hng Kt ta vng KMnO4 2H2S + O2 2S + 2H2O H2S + Cl2 S + 2HCl 2H2S + SO2 3S + 2H2O H2S + 2FeCl3 2FeCl2 + S + 2HCl 3H2S+2KMnO42MnO2+3S+2KOH+2H2O 5H2S+2KMnO4+3H2SO42MnSO4+5S+K2SO4+8H2O - PbCl2 ) O3 H2S + Pb(NO3)2 PbS+ 2HNO3 CuSO4 khan... kim: Mg - Al; Mg - K; Mg - Ag Ch dựng mt cht no trong s cỏc cht cho di õy nhn bit c 3 mu hp kim trờn ? A Dung dch HCl B Dung dch H2SO4 C H2O D Dung dch NaOH Cõu 4: lm sch mt mu kim loi thy ngõn cú ln tp cht l Sn, Zn, Pb thỡ cn khuy mu kim loi thy ngõn ny trong dung dch no cho di õy ? A Dung dch ZnSO4 B Dung dch SnSO4 C Dung dch PbSO4 D Dung dch HgSO4 Cõu 5: Cú 3 hn hp kim loi: 1) Cu - Ag; 2) Cu - Al;... tớch khớ H2 sinh ra ( ktc) l: A 3,360 lớt B 3,136 lớt C 3,584 lớt D 4,480 lớt Cõu 12: Cho hn hp gm 0,2mol Fe v 0,1mol Fe 2O3 tỏc dng vi dung dch HCl d to dung dch A A tỏc dng vi xỳt d to kt ta, nung kt ta trong khụng khớ ti khi lng khụng i c m gam cht rn Giỏ tr ca m l: A 23 B 31 C 32 D 33 Cõu 13. (Đề thi TSĐH-Khối B-2007)Hỗn hợp A gồm : 0,4 mol Fe và các oxít : FeO , Fe 2O3 , Fe3O4 (mỗi oxít ều có... B 2 C 3 D 4 Cõu 37: Cho cỏc hp kim sau: Cu-Fe (I); Zn Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tip xỳc vi dung dch cht in li thỡ cỏc hp kim m trong ú Fe u b n mũn trc l: A I, II v III B I, II v IV C I, III v IV D II, III v IV Cõu 38: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 nhit cao n khi lng khụng i, thu c m gam mt oxit Giỏ tr ca m l (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56) A 16 B 14 C 8 D 12 Cõu 39: Cho khớ CO kh hon ton n Fe mt hn . không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit: Ala-Gly; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val. A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val. C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val Gly-Ala-Gly-Gly-Val. D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. Câu 43: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là Arg-Pro-Pro-Gly- Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit. Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. 2 Câu 14: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5,

Ngày đăng: 03/05/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w