- Sử dụng chơi trò chơi, câu đố, bài hát về “ Nước và các hiện tượng tự nhiên”.. - Trong câu chuyện kể về giọt nước Tí Xíu rất nhỏ, được ông mặt trời giúp đỡ nên Tí Xíu đã biến thành hơi
Trang 1CHỦ ĐỀ :
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 3 TUẦN
(Từ ngày 01/04/2013 -
Trang 2- Bật liên tục vào vòng
- Bật qua vật cản 15 –
hại cho sức khỏe
- Kể tên được một số đồ
ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe Ví dụ: các đồ ăn ôi thiu, rau quả
khi chưa rửa sạch, nước lã, rượu bia…
- Nhận ra được dấu hiệu của một số đồ ăn bị
nhiễm bẩn, ôi thiu
- Không ăn, uống những thức ăn đó
- Trẻ kể tên, trò chuyện với cô về một số loại thức ăn, thức uống gây ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ
- Không uống nước lã…
- Trẻ nói lên những biểu hiện của mình về sự nguy hiểm do các thức ăn đó gây nên và phải làm gì? Như thế nào? để
tránh
- Không ăn uống bừa bãi những loại thức ăn mà có những dấu hiệu nhiễm bẩn…
- Trẻ biết được đặc điểm chung của mùa hè nóng nực, nắng nhiều ở Miền Mam mùa hè thì lại có mưa
- Ở miền nam không có mùa hè như ở miền bắc mà có 2 mùa rõ rệt
đó là mùa mưa và mùa khô
- Trẻ nói được các mùa trong năm nơi trẻ đang sống : (mùa khô, mùa mưa)
- Nêu được đặc điểm, đặc trưng của mùa : Mùa mưa có mưa rất nhiều thời tiết mát mẻ, dễ chịu, mùa khô nắng gay gắt, trời nóng nực, có nhiều trái cây,…
- Mùa hè trẻ được nghỉ hè, được
đi vui chơi, có ngày 1/6 là ngày Quốc tế thiếu nhi,…
Trang 3- Dự đoán
một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra
- Trẻ biết nhận ra một số hiện tượng tự nhiên đơn giản như: Nắng, mưa, gió, bão,…
- Trẻ nhận biết các dấu hiệu của các hiện tượng
đó trước khi sắp xẩy ra
- Chú ý quan sát và đoán hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo như: Nhìn thấy trời có nhiều mây đen, tối sầm, có gió thì trẻ
có thể nói trời sắp mưa hoặc hôm nay chuồn chuồn bay thâp ngày mai sẽ có mưa hay trẻ nói trời hôm nay nhiều sao ngày mai sẽ nắng to đấy mẹ ạ,
- Trẻ thích khám phá các SVHTXQ
104
- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10
- Đếm và nói đúng con
số đã học Đọc được các chữ số đã học và chữ số 10
- Chọn được thẻ chữ số tương ứng với số lượng
đã đếm được trong phạm vi 10
- Trẻ biết đếm số thứ tự các cốc nước được đổ vào bình
- Ôn đếm Nhận biết các nhóm trong phạm vi 10 Nhận biết chữ số từ 1-10
- Chơi lô tô, đômi nô Nhận biết các nhóm trong phạm vi 10 Nhận biết chữ số từ 1-10
- Chơi lô tô, đômi nô
- Nhận biết các sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi
- Hiểu và dùng một số
từ khái quát để thể hiện
- Đọc thơ “Hạt mưa”, “Bốn mùa”
- Chơi lôtô
- TC “Trời nắng, trời mưa, trốn mưa, TC bốn mùa, Dự báo thời tiết…
- Gọi tên và phân nhóm về các hiện tượng thiên nhiên (xuân,
hạ, thu, đông – nhóm mùa; đèn pin, đèn dầu, đèn điện, nến, mặt trời… - nhóm ánh sáng; nước giếng, sông, suối… - nhóm nước; mưa, gió, bão, lụt… nhóm hiện tượng tự nhiên; …) dùng từ khái quát chỉ sự vật hiện tượng theo nhóm
- Tìm sự khác biệt không cùng nhóm
Trang 4tả lại.
- Trò chuyện với trẻ xem trẻ có thể kể rõ ràng về một số sự vật, hiện tượng
- Thi kể chuyện: “Hồ nước và mây”, “Cóc kiện trời”
- Đọc đồng dao: “Lạy trời mưa xuống…”
- Làm quen và tập tô chữ s, x
- Làm thí nghiệm : sự bốc hơi của nước, cây cần nước, ánh sáng và không khí
- Trò chuyện về mưa Gió, bão, lụt…cách ứng phó với biến đổi khí hậu
- Vẽ, xé dán, tô màu cảnh trời mưa, trang phục mùa nắng, mùa mưa
- Sử dụng các dụng cụ
gõ đệm theo nhịp, tiết tấu nhanh, chậm phối hợp
- Hát đúng giai điệu bài hát
“Sau mưa”
- Hát diễn cảm và vận động các bài hát minh họa “Trời nắng, trời mưa, nắng sớm”
- Vỗ tay, gõ theo tiết tấu phối hợp “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu nhanh, chậm các bài hát theo chủ đề
- Cho trẻ nghe các bài hát theo chủ đề qua đĩa
Trang 5nghiệm với những người gần gũi.
- Kể cho bạn nghe kinh nghiệm về những HTTN
mà trẻ biết
- Hướng dẫn bạn cách
ăn mặc theo mùa
- Quan sát, trò chuyện về HTTN
- Trẻ kể cho bạn biết “Chuồn chuồn bay thấp trời sấp mưa, trước khi mưa có mây đen kéo đến và có sấm chớp khi trời mưa”
46 - Có nhóm
bạn chơi thường xuyên
- Thích chơi với nhóm bạn
- Có mối quan hệ kết thân với 2,3 bạn
- Ra đường đội mũ khi trời nắng
- Mặc áo mưa và che dù khi trời mưa
- Quan tâm giúp đỡ bạn
và mọi người
- Sẵn sang giúp đỡ bạn
và người khác khi có yêu cầu
- Trò chuyện về những hành vi đẹp của các bạn ở trong lớp
- Nâng bạn dậy nếu bạn bị té, cho bạn che chung dù khi đi đường nếu có trời mưa
- TC “Làm theo yêu cầu”
Trang 6- Cô trò chuyện, đàm thoại, gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kinh nghiệm
sống và kiến thức về chủ đề “Thiên nhiên xung quanh bé”.
+ Các con biết có những nguồn nước nào ?
+ Cho trẻ biết 1 số nguồn nước gần gũi quanh trẻ: Nước giếng, ao, hồ, sông suối, nước mưa…
- Gợi ý để trẻ biết 1 số hiện tượng tự nhiên
+ Nắng, mưa, gió, bão Biết 1 năm có 4 mùa : Xuân – Hạ – Thu – Đông…
- Kết hợp cô sử dụng tranh ảnh để gợi hỏi trẻ về chủ đề
- Sử dụng chơi trò chơi, câu đố, bài hát về “ Nước và các hiện tượng tự nhiên”
- Trưng bày 1 số tranh ảnh to , đẹp
- Chuẩn bị sách và 1 số đồ chơi về chủ đề “ Nước và các hiện tượng tự nhiên”
- Yêu cầu phụ huynh đóng góp 1 số tranh ảnh từ lịch hay các loại giấy khác nhau
để làm 1 số tranh ảnh nói về các nguồn nước và 1 số hiện tượng tự nhiên
- Cô cùng trẻ làm 1 số đồ dùng cho chủ đề
- Hướng dẫn trẻ cùng cô trang trí lớp về chủ đề “ Nước và các hiện tượng
tự nhiên”
Trang 7Thời gian thực hiện: 01 tuần, từ ngày 01/04 – 05/04/2013)
ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh
- Cô đón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cười niềm nở,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
- Cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Đàm thoại và trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Cho trẻ xem tranh , ảnh về các nguồn nước
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Mưa xuống thì điều gì xảy ra?
- Đây là gì ?
- Nước có tác dụng gì đối với sức khoẻ con người?
- Các con làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Hô hấp 5 : Máy bay bay ù ù
- TV 3: Tay đưa ngang gập khủyu tay lên vai (2/8)+ TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân+ N1: Bước chân trái lên phía trước 1 bước rộng bằng vai, chân phải kiểng gót, tay đưa ngang lòng bàn tay ngửa
+ N2: Gập khuỷu tay các ngón tay chạm vai + N3: Đưa 2 tay như nhịp 1
Trang 8+ N4: Về TTCB+ N5, 6, 7, 8 đổi bước chân thực hiện như trên
- Chân 3 : Đứng đưa chân ra trước lên cao
+ TTCB: Đứng thẳng chân, tay chống hông+ N1: Đưa thắng chân trái ra phía trước lên cao trọng tâm dồn chân phải+ N2: Về TTCB
+ N3: Đỗi chân phải như nhịp 1+ N4: Về TTCB
+ N5, 6, 7, 8 thực hiện NT
- Bụng 6: Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên
+ TTCB : Ngồi duỗi thẳng 2 chân, 2 tay chống hông phía sau+ N1 : Người sang trái 90o , tay phải đưa cao, tay trái chống hông phia sau mắt nhìn theo tay trái
+ N2: Về TTCB+ N3: Quay người sang phải 90o , tay trái đưa cao như nhịp 1+ N4: Về TTCB
+ N5, 6, 7, 8 đổi bước chân, quay người sang phải thực hiện như trên
Tung và bắt bóng
và so sánh
* GDÂN:
- Hát vận động bài “Bé yêu biển lắm”
- Nghe hát :
“Tia nắng hạt mưa
- TCÂN : Hát theo hình vẽ
* LQCC :
- Ôn chữ cái p,
q, g, y-
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- Trẻ quan sát tranh ảnh nói về các nguồn nước
- Trẻ dạo chơi sân trường ,quan sát tranh chủ đề Nước và các hiện tượng
tự nhiên
- Trẻ tham quan 1 số nguồn nước ở trường
- Trẻ tham quan, dạo chơi quan sát về bầu trời
- Trẻ ra sân vừa đi tham quan vừa đọc đồng dao nước – không khí
- TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ; Xây dựng; Đổ nước vào chai; Mưa to – mưa nhỏ; Thi ai giỏi
- TCDG : Bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây…
Trang 9- Chơi với đồ chơi lấy từ lớp ra ( Cô bao quát)
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Chơi tự do (Cô bao quát)
- Nhóm 3 - 4 trẻ chơi nấu ăn và đến mua hàng
GÓC XÂY DỰNG: XÂY CÔNG VIÊN
- Biết đoàn kết với các bạn
- Biết cách sắp xếp xây dựng công trình đúng, hợp lí
2 Chuẩn bị : Gạch, cây xanh, 1 số hình hộp
* GÓC NGHỆ THUẤT: LÁM TRANH CHỦ ĐIỂM CÙNG CÔ
1 Yêu cầu : Trẻ biết vẽ, xé dán 1 cùng cô trang trí tranh chủ đề
2 Chuẩn bị : 1 số dụng cụ âm nhạc, bút màu, giấy vẽ, dĩa nhạc…
Trang 10* GÓC KHOA HỌC: XEM TRANH TRUYỆN VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN.
1 Yêu cầu :
- Trẻ biết chọn tranh truyện có nội dung theo chủ đề
- Biết chọn tranh truyện dể xem, hiểu nội dung của tranh truyện
2 Chuẩn bị : 1 số tranh lô tô về các loại PTGT và các biển báo về GT
3 Tổ chức hoạt động :
- Cô gợi ý để trẻ phát hiện ra
- Cô động viên trẻ tham gia tích cực vào hoạt động
- Nhắc trẻ đoàn kết cùng bạn trong khi chơi
* GÓC THIÊN NHIÊN: CHƠI VỚI CÁT, SỎI, NƯỚC.
1 Yêu cầu : Trẻ quan sát và nhận biết được các vật chìm nổi trong nước
2 Chuẩn bị : chậu nước, 1 số vật nổi, chìm gần gũi với trẻ
3 Tổ chức hoạt động :
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi
- Cô đố các con cái gì đây ? Nếu thả vào nước thì như thế nào? Cho trẻ cùng khám phá
- Cô rèn trẻ biết chải răng đúng cách, nhắc nhỡ trẻ không đùa giỡn khi đi
vệ sinh Không tạt nước vào người bạn
- Có thói quen hành vi tốt, không khạc nhỗ xả rác bừa bãi Biết bỏ rác và nhặt rác bỏ vào thùng
TRẢ TRẺ
- Trẻ chuẩn bị lại quần áo tóc tai gọn gàng
- Trẻ chơi nhẹ nhàng theo ý thích
- Nhắc nhỡ trẻ chào hỏi, lễ phép khi đi học về
- Cô trao đổi với bố mẹ trẻ vào giờ trả trẻ về 1 số thông tin cần thiết trong ngày như: vệ sinh học tập, sức khỏe, trao đổi cùng phụ huynh về dịch sốt xuất huyết để phụ huynh nắm bắt kịp thời và cùng nhà trường giáo dục trẻ tốt
LAO
ĐỘNG - Trẻ biết cùng cô chuẩn bị giờ ăn , giờ ngủ , giờ học
- Biết làm 1 số công việc tự phục vụ cho bản thân như: rửa tay, mặt mũi
Trang 11khi dơ , đánh răng sau bữa ă, lấy cất các đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Có ý thức tốt trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường Cùng cô dọn dẹp lau bụi các kệ trong lớp, lau cửa sổ…
NHA
HỌC
ĐƯỜNG
- Bài 6 : Thói quen xấu gây lệch lạc răng hàm
- Rèn trẻ biết cách chải răng đúng phương pháp Thích chải răng đúng lúc và biết ăn những chất tố cho răng, để không bị sâu răng
- Bồi dưỡng trẻ lòng tự tin dũng cảm khi đi khám chữa răng
- Phối kết hợp cùng phụ huynh hướng dẫn trẻ 1 số thao tác đúng về việc giữ gìn vệ sinh cá nhân cũng như giữ vệ sinh môi trường xung quanh
- Phối hợp cùng gia đình để cùng cô tìm 1 số nguyên vật liệu phế thải sẵn
có từ gia đình, đảm bảo an toàn đem đến lớp để cô sáng tạo ra những món đồ chơi, đồ dùng phục vụ cho chủ đề Giúp trẻ hứng thú tham gia học tốt hơn
Tổ trưởng chuyên môn ( BGH) GV lập kế hoạch
Võ Thị Kim
Phượng
Thứ hai ngày 01 tháng 04 năm 2013
Chỉ số cần đạt:……….
Trang 12- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cô giới thiệu chủ đề, trò chuyện và cùng trẻ trang trí lớp theo chủ đề
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nước Nước rất cần thiết với đời sống của chúng ta
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ cũng như các hoạt động của trẻ để phụ huynh nắm bắt
- Cháu chơi đồ chơi nhẹ nhàng
- Trẻ hát đúng thể hiện sự vui tươi, hồn nhiên
- Hát kết hợp múa minh hoạ nhịp nhàng theo nhịp bài hát
- GD: trẻ biết bảo vệ các nguồn nước và sử dụng nước tiết kiệm
Trang 13- Bài thơ về gì vậy các con?
- Màu sắc của các mùa thật đẹp phải không các
con?
- Trời mùa hè nắng nóng nhưng được đi tắm biển
thật là thích đúng không?
- Vậy các con có yêu biển không?
- Nhạc sĩ có sáng tác bài hát về biển rất là hay,
- Tổ, nhóm, cá nhân hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
bài “Bé yêu biển lắm”
* Nghe hát : “ Tia nắng hạt mưa”
- Cô hát lần 1: giới thiệu tên nội dung bài hát
- Lần 2: cô mở máy cháu hát và minh hoạ cùng cô
- Lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài “Bé yêu
biển lắm”
- Trò chơi : “Nốt nhạc vui”.
- Cách chơi: Cho lớp chia thành 3 đội Trong vòng
5 nốt nhạc trẻ sẽ đoán tên bài hát và hát theo bài
- Cháu chú ý
- Lớp hát minh hoạ cùng cô
- Lớp hát vận động
Lớp chơi
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP
TC “Mưa to, mua nhỏ”
Trang 14thực vật trên trái đất.
- Trẻ biết lắng nghe và ghi nhớ nội dung câu chuyện Trẻ biết trả lời câu hỏi
rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu chuyện
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong giờ học Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch
2 Chuẩn bị:
- Tranh truyện
* Tích hợp:
- GDAN: Một số bài hát theo chủ đề
- KPKH: Trò chuyện về các nguồn nước
- Hỏi trẻ vừa hát bài gì? Các con biết gì về mưa?
- Giáo dục trẻ yêu quí thiên nhiên, bảo vệ nguồn
nước sạch, tiết kiệm nước trong sinh hoạt.Cô
cũng có câu chuyện kể về nước các con ngồi
ngoan lắng nghe cô kể nhé
- Giải thích từ “Tí Xíu”: là rất bé, bé tí tẹo tèo
teo - bạn tí xíu trong câu chuyện là rất bé
- Anh em nhà Tí Xíu rất đông, họ ở những nơi
nào?
- Ông mặt trời đã nói gì với Tí Xíu?
- Tí Xíu rất thích đi chơi nhưng Tí Xíu nhớ ra
điều gì làm chú không đi được?
- Ông mặt trời đã làm thế nào để Tí Xíu bay lên
được?
- Tí Xíu biến thành hơi nước rồi từ từ bay lên
cao, trước khi đi Tí Xíu nói gì với mẹ biển cả ?
Tí Xíu kết hợp với các bạn hơi nước khác tạo
Trang 15tiếng sét nổ đinh tai, tiếng gió thổi ào ào (cô
cho trẻ nghe tiếng sét, tiếng gió qua băng và
làm động tác mô phỏng )
- Qua câu chuyện, các con thấy hiện tượng mưa
diễn ra như thế nào?
- Thế các con có biết nước dùng để làm gì
không ?
- Nước dùng để ăn uống, để sinh hoạt, dùng để
tưới cây nước còn là môi trường sống của cây
cối, của động vật sống dưới nước, nước cần
cho sự sống Vậy để có nguồn nước sạch các
con phải làm như thế nào?
- Trong câu chuyện kể về giọt nước Tí Xíu rất
nhỏ, được ông mặt trời giúp đỡ nên Tí Xíu đã
biến thành hơi nước bay lên trời và tạo thành
những đám mây, nhờ các tia chớp đám mây
hóa thành giọt nước mưa rơi xuống trần gian
làm cho cây cối xanh tốt, nước là môi trường
sống của con người….Vì thế tất cả chúng ta
đều phải giữ gìn môi trường nước sạch, không
vứt rác xuống cống rãnh, ao hồ làm ô nhiễm
nguồn nước
- Trò chơi “làm mưa”
- Cách chơi: Cô đóng vai ông mặt trời trẻ làm
các giọt nước và chơi
- Trẻ đứng thành vòng tròn cầm tay nhau cô
đóng vai ông mặt trời ở giữa Khi cô nói làm
“mưa” cầm tay nhau chạy tạo thành vòng tròn
nhot sau đó cô nói “Trời mưa” thì cô ngồi
xuống
- Trẻ đứng xung quanh cô vẫy tay
- Lần sau cô đổi vai chơi cho trẻ
- Lớp tắt đèn, quạt trước khi ra sân
- Trẻ quan sát tranh ảnh nói về các nguồn nước
- TCVĐ : “ Mưa to, mưa nhỏ”
- TCDG: Nu na nu nống
- Chơi tự do
Trang 16HOẠT
ĐỘNG
GÓC
HOẠT ĐỘNG GÓC.
Trọng tâm góc phân vai: cửa hàng bán nước giải khát
1 Yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện vai chơi, tự tin trong giao tiếp Người bán biết giới thiệu các PTGT có trong cửa hàng, giá cả Người mua biết mặc cả giá trả tiền, nhận hàng và cảm
- Biết thể hiện tốt vai chơi, tự phân vai chơi
- Biết phối hợp với các bạn trong khi chơi
Xây dựng: hồ bơi
Thư viện-học tập: xem tranh một số hiện tượng tự nhiên
Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
Nghệ thuật: Vẽ, xé dán tranh về đề tài nước
Đánh giá cuối ngày:
………
………
………
………
………
………
Thứ ba ngày 02 tháng 04 năm 2013 Chỉ số cần đạt:……….
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
TÊN
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN
TRẺ
- Cô đón trẻ vào lớp
- Trò chuyện cùng trẻ về ích lợi của nước trong đời sống con người
- Điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp, biết 1 số bạn vắng mặt
- Thể dục theo kế hoạch tuần
HOẠT
Phát triển thẩm mỹ:
Trang 17- KPKH: TRò chuyện về ích lợi của nước
- ÂN: Một số bài hát theo chủ đề
III Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
Hoạt động mở đầu:
- Cho tập trung trẻ lại kể cho cháu nghe một
đoạn trong truyện “Tích Chu”: “ Bà Tích Chu
vì khát nước quá nên biến thành chim để bay
đi uống nước Để giúp bà trở lại thành người
thì Tích Chu phải lên núi lấy nước suối tiên về
cho bà uống Vì mừng quá nên khi đi lấy nước
Tích Chu đã quên mang theo đồ đựng nước
suối tiên Vậy các con có muốn giúp bạn Tích
Chu không?
- Để đựng được nước thì chúng ta phải có gì?
- Hôm nay lớp mình sẽ cùng nặn thật nhiều
dụng cụ chứa nước để mang tặng Tích Chu có
đồ chứa nước suối tiên mang về cho bà uống
- Lu dạng hình bầu dục, miệng lu, lu to tròn
chứa được rất nhiều nước đó các con
Trang 18ca… và nêu nhận xét về đặc điểm, hình dạng,
và cách nặn các dụng cụ, đồ dùng đó
- Để nặn các đồ dùng chứa nước thì các con cần
có gì?
- Cô hướng dẫn trẻ cách nặn: chia đất, lăn đất…
tạo hình dáng các bộ phận của các lu, ca,
chai
- Con thích nặn đồ dùng chứa nước nào?
- Con nặn như thế nào?
- Bây giờ lớp mình cùng về bàn và nặn thật
nhiều các đồ dụng chứa nước và lát nữa sẽ
mang đến tặng cho bạn Tích Chu nhé
- Lớp hát “Em đi chơi thuyền” về bàn
- Cho trẻ lên treo sản phẩm lên giá
- Cho 2 – 3 cháu lên nhận xét
- Cô nhận xét chung động viên những trẻ chưa
vẽ được
- Giáo dục: Cháu giữ gìn vệ sinh nguồn nước,
không xả, vứt rác bẩn xuống nước
- Trẻ biết bật và khép chân, tung và bắt bóng
- Trẻ biết dùng sức của đôi bàn chân nhảy khép và tách chân nhẹ nhàng
- Biết tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay
- Phát triển cơ tay, cơ chân, tố chất khéo léo, bền bỉ cho trẻ
2 Chuẩn bị:
- Sân rộng sạch, thoáng mát
- Bóng
Trang 19- Cho trẻ hát bài "Cho tôi đi làm mưa với"
- Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con đi lấy nước
các con có thích không nào? Đường đi lấy
nước vất vả Vì vậy cô cháu mình cùng nhau
khởi động tay chân để đi cho đỡ mệt nhé
Hoạt động trọng tâm:
- Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi kiễng gót, đi bằng
gót chân, mũi bàn chân…chạy chậm, nhanh
dần và về hàng theo tổ
2 Trọng động:
2.1 Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp: Còi tàu tu tu
- Động tác tay2: Đưa hai tay ra trước lên cao
- Trẻ thực hiện
Trang 20- Lần 2, phân tích: Cô đi từ đầu hàng đến vạch
xuất phát khi có hiệu lệnh, cô đứng khép chân
2 tay chống hông khi có hiệu lệnh nhảy các
con chụm chân dùng sức bật vào ô đầu tiên, 2
chân khép tiếp đất bằng mũi bàn chân sau đó
bật tách chân vào 2 ô tiếp theo và bật tách
chân, khép chân cho đến ô cuối cùng, khi bật
các con nhớ bật không dẫm vào vạch Bạt xong
các con cầm bóng, các con nhớ cầm bóng
bằng 2 tay tung bóng lên cao và bắt bóng cũng
bằng 2 tay không ôm bóng vào người
- Cô mời bạn nào biết lên làm thử cho cả lớp
mình cùng xem nhé
- Cho 1 vài trẻ khá thực thực hiện trước
- Cho cả lớp thực hiện ( cô sửa sai)
- Cho lớp thực hiện dưới hình thức thi đua
- Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi, cô sẽ
thưởng cho các con trò chơi các con có thích
không?
- Đó là trò chơi “Bánh xe quay”
- Cách chơi: Lớp mình chia thành 2 nhóm 2
nhóm xếp thành hai vòng tròn đồng tâm quay
mặt vào trong khi cô gõ trống lắc các con cầm
tay nhau chạy vòng tròn theo hướng ngược
nhau(Theo nhịp xắc xô) Khi cô ngừng gõ thì
ngồi xuống
- Luật chơi: Bạn nào không thực hiện đúng theo
hiệu lệnh của cô sẽ bị ra ngoài một lần chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần
Trang 21I TRỜI
- TCVĐ: Bánh xe quay
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
• Trọng tâm góc phân vai: cửa hàng bán nước giải khát
1.Yêu cầu:
- Trẻ biết công việc của người bán hàng
- Thể hiện tốt vai chơi 2.Chuẩn bị:
- Một số dồ dùng, đồ chơi phục vụ cho góc chơi
• Xây dựng : Xây công viên nước
• Nghệ thuật : Xé dán sao, mặt trời
• Học tập : Chọn và phân loại tranh lô tô về các HTTN
• Thiên nhiên : Hướng dẫn trẻ chăm sóc tưới cây xanh
1 Đánh giá cuối ngày:
………
………
………
………
………
………
………
………
Thứ tư ngày 03 tháng 04 năm 2013 Chỉ số cần đạt:………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TÊN
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN
TRẺ - Cô đến sớm làm vệ sinh lớp học
- Đón trẻ cho cháu cháu tự do
- Cô trò chuyện, gợi hỏi cháu về ích lợi của nước đối với đời sống con người
Trang 22- TD theo kế hoạch tuần
- Dùng một đơn vị đo nào đó và diễn tả kết quả đo
- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch
II Chuẩn bị:
* Không gian tổ chức: trong lớp học Lớp học thoáng, sạch sẽ
* Đồ dùng, phương tiện :
- Tranh ảnh về các nguồn nước biển, sông, hồ…
- Một số chai lọ thủy tinh trong suốt có hình dạng khác nhau; 3 cái phễu, 3 cái ca; 3 cái bát; 3 cái ly
- Các chữ số từ 1- 9, 3 cái bát; 3 cái ly
- 3chai nước có dung tích và hình dạng khác nhau
• Tích hợp:
- ÂN: Một số bài hát theo chủ đề
- TH: Trò chuyện về các nguồn nước
III Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
• Hoạt động mở đầu:
- Lớp đọc thơ “Mưa rơi”
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nước và các dụng cụ
chứa nước
- Cho trẻ xem tranh ảnh về các nguồn nước
- Trong thiên nhiên có những nguồn nước nào ?
- Nước có tác dụng gì trong đời sống con người
và động vật ?
- Gia đình con thường chứa nước bằng gì ?
- Theo các con chúng ta phải làm gì để có nguồn
nước sạch?
- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con cùng đo và
so sánh dung tích của 3 đối tượng nhé
Hoạt động trọng tâm:
*So sánh dung tích của 3 đối tượng có dung tích bằng
nhau nhưng khác nhau về hình dạng
Trang 23- Cô để 3 chai thuỷ tinh trong suốt có hình dạng
khác nhau lên bàn và hỏi trẻ
- Con có nhận xét gì về 3 dụng cụ chứa nước
này ?
- Nhìn bằng mắt thường con có thể so sánh
được dung tích của 3 chai này không ?
- Có thể dùng cái ly này đong ước vào chai để
đo dung tích không?
- Bây giờ cả lớp hãy quan sát xem cô đong nước
vào đầy chai thủy tinh nạy nhé
- Cô đong nước vào đầy chai thủy tinh thứ
nhất.Vừa đong nước vừa cho trẻ đếm số ly
nước đong vào chai
- Hãy chọn chữ số tương ứng với số ly nước đã
đong đeo vào cổ chai(5 li)
- Cô đong vào 2 chai còn lại tương tự như lần
đong nước vào chai thứ nhất
- Chúng ta cần bao nhiêu li nước để đong đầy
mỗi chai thủy tinh này
- Cả 3 chai đều có dung tích bằng nhau và bằng
5 li nước
* So sánh dung tích của 3 đối tượng khác nhau về hình dạng
và dung tích:
- Cô chuẩn bị một số chữ số từ 1- 9, 3 chai thủy
tinh trong suốt nhưng có hình dạng khác nhau
1 cái phễu và 1 cái ly
- Cô dùng li đong nước vào ba chai, cách thức
tiến hành như ở trên Cô gợi hỏi trẻ:
- Số lượng li nươc đong vào 3 chai nước như
thế nào?
- Số li nước đổ vào chai thứ nhất?
- Số li nước đổ vào chai thứ hai?
- Số li nước đổ vào chai thứ ba?
- Dung tích của 3 chai này không bằng nhau
c Đo dung tích bằng nhiều dụng cụ đo khác
nhau:
- Cô lấy chai có dung tích lớn nhât, đổ nước ra
cái chậu rồi dùng ly đong nước khác vào trong
chai? Sau đó đổ ra chậu và dùng bát đong
nước đổ vào chai? Số lượng ly nước đong vào
chai là mấy ly?
- Số lượng bát nước đong vào chai là mấy bát ?
Trang 24nước này ?
- Dụng cụ nào có số lần đong nhiều hơn thì
dung tích nhỏ hơn, dụng cụ nào có số lần đong
ít hơn thì dung tích sẽ lớn hơn
- Luyện tập: Thực hành đo dung tích của ba đối
tượng bằng các cách khác nhau
- Chia trẻ làm 3 nhóm, cô yêu cầu các nhóm
dùng ly mủ đong nước vào chai sau đó chọn
thẻ số tương ứng đeo vào cổ chai
- Nhóm 1: đong được 3 ly trong châu còn thừa
- Cô kết luận: Cả 3 chi cùng đầy nước, nhưng
kết quả đong khác nhau và số nước còn lại
trong chậu cũng khác nhau bởi vì chai của
nhóm 1 có dung tích lớn nhất; chai nhóm 2 có
dung tích chai nhóm 3 có dung tích ít nhất
- Chơi lần 2: Tương tự như lần 1 nhưng thay đổi
- Lớp tắt đèn, quạt trước khi ra sân
- Quan sát trò chuyện về thời tiết
- Trò chơi vận động: Mưa to, mưa nhỏ
Trang 25 Phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát
Thư viện-học tập: xem tranh truyện về các hiện tượng tự nhiên
Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
Nghệ thuật: Vẽ, xé dán về các hiện tượng tự nhiên
Đánh giá cuối ngày:
- Đón trẻ cho cháu cháu tự do
- Gợi hỏi trẻ kể tên các nguồn nước trong tự nhiên
- TD theo kế hoạch tuần
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm, bảo vệ và giữ gìn nguồn nước
II Chuẩn bị:
Trang 26- Âm nhạc: “Mùa xuân”, “cho tôi đi làm mưa với”.
- Văn học: Ca dao Cầu mưa
- Tạo hình: Tô, nối tranh
III Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
Hoạt động mở đầu:
- Lớp hát bài: “Mùa xuân”
- Các con vừa hát bài gì?
- Mùa xuân có ngày lễ hội gì?
- Ngày tết bố mẹ thường cho các con đi chơi
những đâu?
- Ngày tết các con được bố mẹ đưa đi chơi …
đặc biệt ở tỉnh mình có nhiều thắng cảnh đẹp
mà thiên nhiên ban tặng như thác Giang
Điền…các con có được đi không?
- Các con có muốn cùng cô đi chơi thác
không?
- Cô cháu mình cùng đi chơi thác nhé Nào
chúng ta cùng lên xe buýt để đi chơi thác nào!
Hoạt động trọng tâm:
- Trò chuyện về nguồn nước:
- Các con ơi chúng ta đã đến thác rồi đến thác
các con thấy gì?
- Nước chảy từ đâu xuống?
- Các con hãy thò tay xuống nước xem nước có
mát không?
- Các con thấy nước có mát không? Nước có
màu gì? Có mùi gì?
- Đi chơi mệt, các con có khát nước không?
Cho trẻ uống nước
- Nước có vị gì không?
- Các con ạ, nước là một chất lỏng không
màu, không mùi, không vị nhưng nước rất cần
thiết với đời sống con người và vạn vật trên
- Có nước chảy
- Từ trên xuống
- Trẻ thò tay xuống nước
- Nước không có màu, không mùi
- Trẻ uống nước cô
đã chuẩn bị trước
- Trẻ trả lời
Trang 27trái đất đều cần đến nước Vậy nước có ở
những đâu?
- Để biết được nước có ở những nơi nào và
ích lợi của nước ra sao? Hôm nay cô cháu
mình cùng khám phá về các nguồn nước nhé
- Chơi “Trốn mưa”
- Ở nhà các con dùng nguồn nước nào để sinh
hoạt hàng ngày?(Cô đưa tranh nước giếng,
nước máy cho trẻ xem)
- Ở trường ta sử dụng nguồn nước nào?
- Nước được dùng trong những công việc gì
hàng ngày?(Cho trẻ xem tranh)
- Nước được dùng để tắm, gội, nấu thức ăn, đồ
uống, tưới cây, trồng trọt…
- Trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta chỉ dùng
nguồn nước nào? (Nước sạch)
- Nước nào chúng ta không sử dụng được?
(Cho trẻ xem tranh)
- Nếu ta sử dụng nguồn nước bi ô nhiễm thì
điều gì sẽ xảy ra? (Ngứa, ghẻ, đau mắt, đau
bụng, tiêu chảy…)
- Các con biết vì sao nước bị ô nhiễm không?
- Do con người không có ý thức bảo vệ nguồn
nước: Vứt rác thải, xác động vật chết xuống
nguồn nước… nước thải chưa được xử lý
từ nhà máy, khu công nghiệp…làm cho
nguồn nước bị ô nhiễm Người dân sông gần
nguồn nước ô nhiễm sẽ chụi ảnh hưởng rất
lớn đến sinh hoạt hàng ngày nhất là sức
khỏe
- Để có nguồn nước sạch chúng ta phải làm gì?
- Kết hợp giáo dục trẻ giữ gìn nguồn nước xung
quanh mình
- Có một nguồn nước nữa, cáccon đoán xem là
nguồn nước nào nhé
"Từ trời tôi xuống
Tôi cho nước uống
Cho ruộng dễ cày
Cho đầy mặt sông
Cho lòng đất mát”
- Đó là nước gì?(cho trẻ xem tranh)
- Trong những ngày nắng nóng nếu có một cơn
mưa chúng ta cảm thấy mát mẻ, dễ chịu, cây
Trang 28cối xanh tươi …Vậy các con có thích làm
mưa giúp ích cho đời không?
- Mưa làm cho cây cối tốt tươi nhưng nếu mưa
nhiều ngày, mưa to thì điều gì sẽ xẩy ra?
- Các con có biết vì sao có mưa không?(Cô
cho trẻ xem tranh vòng tuần hoàn của nước
và giải thích…)
- Vào những ngày hè các con thường được đi
chơi ở đâu? Có được đi tắm biển không?
- Cho trẻ xem tranh nước biển
- Được đi tắm biển các con thấy nước biển
như thế nào? Có vị gì? Vì sao?
- Các ngư dân sống gần biển thường lấy nước
biển làm muối cho chúng ta ăn hàng ngày
đấy Vì thế nước biển gọi là nước mặn còn
nước máy, nước giếng, nước mưa…gọi là
nước ngọt
- So sánh: Nước máy và nước giếng.
- Giống nhau: Đều là nước ngọt, đều được sử
dụng trong sinh hoạt hàng ngày
- Khác nhau: Nước giếng đước lấy từ lòng
đất lên, còn nước máy được dẫn từ hồ chứa
nước đã qua hệ thống lọc và xử lý
- So sánh: Nước giếng và nước biển
- Giống nhau: Đều là nước
- Khác nhau: Nước giếng là nguồn nước ngọt
và sử dụng được trong sinh hoạt hàng ngày
tưới, tắm cho cây và các con vật
- Nước biển là nguồn nước mặn, con người
tắm được và làm muối, không sử dụng được
trong nấu ăn và trồng trọt
- Ngoài các nguồn nước trên, các con còn biết
- Trẻ sắp xếp thứ tự vòng tuần hoàn của
nước (chia trẻ làm 2 tổ thi đua)
- Tô màu tranh- nối tranh đúng với nguồn
- Trẻ xem tranh
- Trẻ giả nhảy đùa trên sóng biển
- 2-3 trẻ kể tên các nguồn nước
Trang 29- Quan sát thời tiết trong ngày
- Trò chơi vận động: Trời nắng, trời mưa
- Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trình chơi Biết liên kết các nhóm chơi một cách sáng tạo
- Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi
2 Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng đồ chơi ở các góc
Xây dựng: hồ bơi
Thư viện-học tập: xem tranh một số hiện tượng tự nhiên
Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
Trang 30Chỉ số cần đạt:………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÊN
- Cháu nhận biết nhanh chữ: h-k,p-q qua trò chơi
- Cháu biết chơi tô, nối, viết chữ h-k, p-q
- Giúp cháu củng cố kiến thức đã học
- Cô trò chuyện cùng cháu về trời mưa, cho
cháu kêu tiếng kêu của ếch Những chú ếch còn mang theo nhiều chữ cái nữa, con xem
- Trẻ trả lời
- Trẻ phát âm
Trang 31- Các con xem trong rổ các con có những gì?
- Bây giờ lớp mình cùng chơi trò chơi với cô
nhé
- Cách chơi: khi cô phát âm chữ nào thì trẻ
chọn thẻ chữ đó giơ lên và đọc to
- Ví dụ: cô đọc chữ p thì cháu chọn chữ p giơ
lên
- Cho lớp chơi vài lần
* Trò chơi “Tìm về đúng nhà”.
- Luật chơi: cháu về nhà có số nhà và thẻ chữ
của trẻ giống nhau”
- Cách chơi: cô có các ngôi nhà với số nhà là
các chữ số p, q, g, y… Mỗi bạn có 1 thẻ chữ cái Trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh
“Về nhà” thì trẻ có thẻ chữ nào thì chạy về nhà có số giống thẻ chữ đó
- Ví dụ: trẻ có chữ g, thì chạy về nhà có chữ g
- Cho lớp chơi vài lần
* Cho xếp hột hạt tạo nên các chữ cái: p, q, g,
- Cô tắt đèn, quạt trước khi ra sân
- Quan sát trò chuyện về các nguồn nước
- TCVĐ: Đổ nước vào chai
- Nghệ thuật: Vẽ tô màu, xé dán PTGT
- Khoa học: xem tranh truyện về PTGT
- Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh
Đánh giá cuối ngày:
Trang 326
Trang 33ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh
- Cô vui vẻ, niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp
- Đầu tuần cô trò chuyện với trẻ về cảnh sinh hoạt của các gia đình các thời điểm khác nhau…
- Trò chuyện cùng trẻ về 1 số hiện tượng thiên nhiên
- Trẻ chơi với bạn ở 1 số góc chơi cháu thích
- Chơi TCVĐ : Trời nắng, trời mưa…
- Trẻ chơi với bạn ở 1 số góc chơi cháu thích
- Trò chuyện cùng trẻ về 1 số hiện tượng tự nhiên: trời mưa, nắng……
- Chơi: trò chơi dân gian- hay đồng dao
+ Nhịp 3 -4: Từ từ hạ tay xuống và thở ra, đưa chân trái về TTCB.+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Đổi chân và thực hiện như trên
- Động tác tay : Tay đưa ra trước lên cao ( 2 lấn 8 nhịp).
+ TTCB: đứng thẳng chân khép, thả tay xuôi.
+ Nhịp1: bước chân trái sang bên tay đưa ra trước + Nhịp 2: đưa hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau
+ Nhịp 3: như nhịp1+ Nhịp 4: về TTCB+ Nhịp 5,6,7,8: như trên( đổi chân)
- Động tác chân: Bước khuỵu chân trái sang bên chân phải thẳng.
+ TTCB: đứng thẳng chân khép tay thả xuôi.
+ Nhịp1: bước chân trái sang bên trái 1 bước rộng, tay đưa ngang lòng bàn tay sấp
+ Nhịp2: khụy gối trái, chân phải thẳng, hai tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp
+ Nhịp 3: như nhịp1
Trang 34+ Nhịp 4: về TTCB.
+ Nhịp 5,6,7,8: như trên( đổi chân)
- Động tác bụng : Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm
ngón chân
+ TTCB: Đứng thẳng khép chân tay thả xuôi.
+ Nhịp1: bước chân trái sang bên một bước nhỏ hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau
+ Nhịp 2: cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân + Nhịp 3: như nhịp 1
35 cm”
*Tạo hình: -
- Vẽ, tô màu con bướm
* LQVT :
Ôn nhận biết, phân biệt phía phải, trái của đối tượng có sự định hướng
* GDÂN:
- Hát múa minh hoạ bài
“Nắng sớm”
- “NH: Hạt nắng, hạt mưa
- TCÂN : Hát theo hình vẽ
* LQCC :
- Làm quen chữ s, x
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- Trẻ quan sát tranh ảnh nói về các nguồn nước
- Trẻ dạo chơi sân trường, quan sát tranh chủ đề Nước và các hiện tượng tự nhiên
- Trẻ tham quan 1 số nguồn nước ở trường
- Trẻ tham quan, dạo chơi quan sát về bầu trời
- Trẻ ra sân vừa đi tham quan vừa đọc đồng dao nước – không khí
- TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ;
- Xây dựng; Đổ nước vào chai; Thi ai giỏi
- TCDG : Bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây…
- Chơi với đồ chơi lấy từ lớp ra ( Cô bao quát)
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
Trang 35- Chơi tự do (Cô bao quát).
- Thể hiện được vai người mua và bán hàng
- Biết liên kết các nhóm chơi với nhau
2 Chuẩn bị : trang phục và 1 số đồ dùng khác
1 Tổ chức hoạt động :
- Cô trò chuyện cùng trẻ về công việc của mẹ, của người lớn
- Cô hướng dẫn, tạo tình huống để trẻ chơi tốt hơn
GÓC XÂY DỰNG: CÔNG VIÊN NƯỚC.
1 Yêu cầu :
- Trẻ biết sắp xếp các nguyên vật liệu mở để xây dựng sắp xếp thành mô hình công viên nước
- Biết đoàn kết với các bạn
- Biết cách sắp xếp xây dựng công trình đúng, hợp lí
2 Chuẩn bị : Gạch, cây xanh, 1 số hình hộp
- Hỏi trẻ biết những nguồn nước nào khác? Có ích gì cho chúng ta
- Gợi ý cho trẻ nhớ lại một số đề tài có liên quan như mưa, mặt trời, sao… ? Trẻ kể lại các chi tiết và vẽ vào giấy
Trang 36- Khuyến khích trẻ sáng tạo, hoàn thành sản phẩm
* GÓC KHOA HỌC: XEM TRANH TRUYỆN VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN.
1 Yêu cầu :
- Trẻ biết chọn tranh truyện có nội dung theo chủ đề
- Biết chọn tranh truyện dể xem, hiểu nội dung của tranh truyện
2 Chuẩn bị :
- 1 số tranh lô tô về các loại PTGT và các biển báo về GT
3 Tổ chức hoạt động :
- Cô gợi ý để trẻ phát hiện ra
- Cô động viên trẻ tham gia tích cực vào hoạt động
- Nhắc trẻ đoàn kết cùng bạn trong khi chơi
* GÓC THIÊN NHIÊN: CHƠI VỚI CÁT, SỎI, NƯỚC.
1 Yêu cầu : Trẻ quan sát và nhận biết được các vật chìm nổi trong nước
2 Chuẩn bị : chậu nước, 1 số vật nổi, chìm gần gũi với trẻ
3 Tổ chức hoạt động :
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi
- Cô đố các con cái gì đây ? Nếu thả vào nước thì như thế nào? Cho trẻ cùng khám phá
VỆ SINH
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh cá nhân như rửa mặt, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Rèn cho trẻ biết rửa tay đúng thao tác Biết tiết kiệm nước , không
mở nước chảy nhiều
- Cô rèn trẻ biết chải răng đúng cách , nhắc nhỡ trẻ không đùa giỡn khi đi vệ sinh Không tạt nước vào người bạn
- Có thói quen hành vi tốt , không khạc nhỗ xả rác bừa bãi Biết bỏ rác và nhặt rác bỏ vào thùng
TRẢ TRẺ
- Trẻ chuẩn bị lại quần áo tóc tai gọn gàng
- Trẻ chơi nhẹ nhàng theo ý thích
- Nhắc nhỡ trẻ chào hỏi, lễ phép khi đi học về
- Cô trao đổi với bố mẹ trẻ vào giờ trả trẻ về 1 số thông tin cần thiết trong ngày như : vệ sinh học tập, sức khỏe , trao đổi cùng phụ huynh về dịch sốt xuất huyết để phụ huynh nắm bắt kịp thời và cùng nhà trường giáo dục trẻ tốt
Trang 37LAO
ĐỘNG
- Trẻ biết cùng cô chuẩn bị giờ ăn , giờ ngủ , giờ học
- Biết làm 1 số công việc tự phục vụ cho bản thân như : rửa tay , mặt mũi khi dơ , đánh răng sau bữa ăn , lấy cất các đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Có ý thức tốt trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường Cùng cô dọn dẹp , lau bụi các kệ trong lớp, lau cửa sổ…
- Bồi dưỡng trẻ lòng tự tin dũng cảm khi đi khám chữa răng
- Phối kết hợp cùng phụ huynh hướng dẫn trẻ 1 số thao tác đúng về việc giữ gìn vệ sinh cá nhân cũng như giữ vệ sinh môi trường xung quanh
Tổ trưởng chuyên môn ( BGH) GV lập kế hoạch
Trang 38ĐÓN
TRẺ
- Cô đón cháu tại lớp với thái độ vui vẻ, lịch sự, ân cần Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào các bạn
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Cô giới thiệu chủ đề, trò chuyện và cùng trẻ trang trí lớp theo chủ đề
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nước Nước rất cần thiết với đời sống của chúng ta
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ cũng như các hoạt động của trẻ để phụ huynh nắm bắt
- Cháu chơi đồ chơi nhẹ nhàng
- Dạy Trẻ biết múa bài “ Nắng Sớm ” Trẻ lắng nghe và cảm thụ được giai
điệu tình cảm êm dịu khi nghe cô hát bài “ Hạt nắng hạt mưa ”
- Trẻ thể hiện tình cảm qua cử chỉ điệu bộ, nét mặt khi múa, qua đó trẻ thấy
được vẻ đẹp của mình qua múa hát
- Phát triển thể lực cho trẻ qua hoạt động múa hát, trò chơi.
- Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc, thích vận động múa hát, biết ăn mặc phù
hợp với từng thời tiết
- Lớp chơi “Trời mưa”
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Khi trời sắp mưa các con thấy có những hiện
tượng gì xảy ra?
- Mưa bão, sấm chớp, nắng, gió,… là các hiện
tượng tự nhiên đó các con Các nhạc sĩ cũng rất
- Lớp chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
Trang 39yêu thích các hiện tượng tự nhiên nên đã sáng tác
ra rất nhiều bài hát nói về các hiện tượng này Và
nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích cũng có bài hát rất hay
nói về hiện tượng tự nhiên Các con có biết đó là
bài hát nào không?
- Đó là bài hát “Nắng sớm” Lớp mình cùng hát
với cô nhé
Hoạt động trọng tâm:
- Cô cho cả lớp hát cùng cô
- Để bài hát hay hơn hôm nay các con múa bài hát
này nha
- Lớp hát múa cùng cô 1-2 lần
- Cô cho cả lớp hát múa, tổ, nhóm, cá nhân
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi múa, khuyến khích
trẻ tích cực múa hát cùng cô
* Nghe hát: “Hạt nắng hạt mưa”
- Cô hát lần 1
- Lần 2: mở máy cháu minh họa
- Trò chơi âm nhạc: “Ô số bí mật ”
- Cách chơi: Cô chuẩn bị nhiều ô số, sau mỗi ô số
là một bức tranh Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi
nhóm lên chơi sẽ chọn một ô số, khi mở ra ô số
có hình ảnh nói về gì thì cả nhóm sẽ hát một bài
hát nói về nội dung bức tranh sau ô số đó
- Cho lớp chơi
- GD: Các con ơi, mưa rất cần thiết cho sự sống
của muôn loài, nếu không có mưa cây cỏ sẽ khô
héo, đất đai cằn cỗi và có ảnh hưởng rất lớn đến
cuộc sống của con người Tuy nhiên nếu mưa
nhiều quá cũng có tác hại xấu: gây lũ lụt xói mòn
đất Vì vậy hãy bảo vệ sự sống của chúng ta bằng
cách không xả rác thải ra môi trường các con
- Cháu chú ý
- Lớp chơi
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP
TC “Kéo co”
Trang 40- GDAN: Một số bài hát theo chủ đề
- KPKH: Tìm hiểu về tác dụng của gió
3 Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
Hoạt động mở đầu:
- Lớp hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Bạn nhỏ xin ai cho bạn đi làm mưa với ?
- Bạn xin chị gió cho đi làm mưa để làm gì ?
- Làm hạt mưa giúp ích cho cây cối tươi tốt,
đâm chồi, nảy lộc
- Thế các con có biết chị gió không ?
- Cô con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác
- Tác giả nói về gió như thế nào ?
- À ! gió không có cửa nhà Vậy mỗi lần gió đi
qua thì bông hoa như thế nào ?
- Gió không có cửa nhà nên mỗi lần gió đi qua
thì bông hoa gởi tặng gió một hương thơm của
mình, vì gió đã góp phần thụ phấn cho hoa đó
các con
- Gió không có cửa nhà, có ai thương gió
không? Đoạn thơ nào thể hiện lòng thương yêu
- Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ
- Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ