TỔ CHỨC CÂU LẠC BỘ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC

25 18K 343
TỔ CHỨC CÂU LẠC BỘ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II. KHÁI NIỆM II. Ý NGHĨA - CHỨC NĂNG III. SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG – GIA ĐÌNH - HỌC SINH IV. QUY TRÌNH THÀNH LẬP V. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC . CÂU LẠC BỘ TRONG NHÀ TRƯỜNG I. KHÁI NIỆM - CLB trong Nhà trường là nơi tập hợp các học sinh có cũng sở thích, năng khiếu ở một lĩnh vực nào đó tự nguyện tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi giải trí phù hợp với bản thân. Cho đến nay, các câu lạc bộ trong trường học đã không còn là điều mới mẻ với nhiều người. CLB học tập, CLB thể thao, CLB nghệ thuật… nhiều CLB đã là nơi chắp cánh cho những tài năng trong tương lai. Lợi ích của các CLB này nhiều vô cùng, vừa cho học sinh có thể vui vẻ học tập, vui chơi trong môi trường mà chúng yêu thích, vừa giúp chúng tự tin vào bản thân, hòa đồng với bạn bè. II. Ý NGHĨA - CHỨC NĂNG 1. Ý nghĩa Không chỉ thế, những hoạt động ngoại khóa như thế này chắc chắn tốt hơn rất nhiều so với việc học sinh lãng phí thời gian của mình ở những nơi khác như tiệm internet, rong chơi… Phụ huynh có thể yên tâm hoàn toàn khi con em mình tham gia các CLB của trường học bởi ở đó chúng được an toàn, và vui chơi lành mạnh. Trường học có thể khuếch trương danh tiếng của mình khi các câu lạc bộ phát triển và gặt hái thành tựu. II. Ý NGHĨA - CHỨC NĂNG 1. Ý nghĩa II. Ý NGHĨA - CHỨC NĂNG a. Giáo dục CLB là một trong những phương thức hoạt động sinh động, là công cụ để giáo dục tư tưởng, văn hoá, giáo dục truyền thống và giáo dục thẩm mỹ cho HS. Đồng thời là môi trường tiên tiến để mỗi thành viên tự điều chỉnh nhận thức, hành vi, rèn luyện, phấn đấu trưởng thành. b. Tổ chức, giao tiếp, ứng xử Qua các loại hình sinh hoạt khác nhau của CLB, HS có dịp giúp nhau học tập, trao đổi kinh nghiệm trong cuộc sống, phát huy mặt tích cực, cải thiện uốn nắn các biểu hiện tiêu cực, lạc hậu, kích thích tính chủ động, sáng tạo, tính tích cực xã hội, xây dựng nếp sống văn minh môi trường học đường lành mạnh. 2. Chức năng II. Ý NGHĨA - CHỨC NĂNG 2. Chức năng c. Nâng cao nhận thức và rèn luyện kỹ năng Trên cơ sở nhu cầu, nguyện vọng, sở thích của từng đối tượng học sinh với những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, Câu lạc bộ có trách nhiệm từng bước thoả mãn, đáp ứng nhằm nâng cao nhận thức về mọi mặt trong học tập, lao động và vui chơi cho HS. Đồng thời giúp các em rèn luyện những kỹ năng cơ bản trong học tập và trong quan hệ xã hội III. SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG – GIA ĐÌNH - HỌC SINH 1. Đối với học sinh Một câu lạc bộ trong trường học là một hoạt động ngoại khóa,các em sẽ luôn có được những định hướng đúng đắn từ các thầy cô giáo có kinh nghiệm và còn có chỗ dựa vững chắc trong quá trình hoạt động. Để duy trì câu lạc bộ, các em nên đặt lịch sinh hoạt thường xuyên và cố định, ví dụ như thứ bảy hàng tuần, hay 2 buổi 1 tuần… và nghiêm chỉnh tuân theo lịch sinh hoạt. Để tạo không khí thi đua và còn vì cả thành tích, học sinh cũng nên tích cực đăng ký tham gia một số cuộc thi. 2. Đối với nhà trường Nhà trường cần tạo điều kiện cho các em học sinh của mình lựa chon các câu lạc bộ phù hợp với khả năng của mình thông qua việc khảo sát III. SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG – GIA ĐÌNH - HỌC SINH 2. Đối với nhà trường Nhà trường hỗ trợ cơ sở vật chất và làm hậu phương vững chắc cho các em. Tuy nhiên, nhà trường không nên tham gia quá nhiều vào nội bộ các câu lạc bộ của học sinh vì điều đó có thể khiến các em mất tự nhiên. Giáo viên nắm vai trò cố vấn đôi khi chỉ cần là chỗ dựa về mặt pháp lý cho các em, ngay cả khi sinh hoạt câu lạc bộ, đôi khi sự có mặt của giáo viên khiến các em học sinh cảm thấy vẫn như trong lớp học, khó mà bộc lộ bản thân được. Bên cạnh đó, trường cũng như giáo viên hướng dẫn hãy là đại diện pháp lý cho các em khi các em bước ra ngoài thế giới và tham gia các cuộc tranh tài. Đó là những điều mà nhà trường và giáo viên nên làm để chắp cánh cho thế hệ tương lai. III. SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG – GIA ĐÌNH - HỌC SINH [...]... chất lượng hoạt động câu lạc bộ: a Ban chủ nhiệm câu lạc bộ thành lập các tiểu ban, từ đó xác định mục tiêu nhiệm vụ cho từng tiểu ban Ban chủ nhiệm Tên các câu lạc bộ Câu lạc bộ nghệ thuật + Múa + Vẽ + Khéo tay hay làm Trưởng Ban: Nguyễn Minh D Phó Ban: Triệu Cẩm Y Thư Ký: Nguyễn Ngọc T Câu lạc bộ thể thao, thể dục + Điền kinh + Bóng đá + Bóng bàn + Cờ vua + Võ thuật Câu lạc bộ học tập + Giao tiếp... các trường học hoạt động phục vụ mục tiêu phát triển của trường, dưới sự bảo trợ của nhà trường Thẩm quyền thành lập và giải tán do hiệu trưởng quyết định Các văn bản phục vụ lễ ra mắt gồm: + Quyết định thành lập Ban chỉ đạo câu lạc bộ, + Quyết định thành lập các câu lạc bộ và ban chủ nhiệm câu lạc bộ, + Quy chế hoạt động của các Câu lạc bộ + Nội dung chương trình hoạt động của câu lạc bộ + Diễn văn... khai mạc + Chương trình ra mắt câu lạc bộ IV QUY TRÌNH THÀNH LẬP CLB 5 Ra mắt câu lạc bộ: a Khai mạc, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu b Đọc quyết định thành lập CLB, quyết định thành lập ban chủ nhiệm, nội quy, quy chế câu lạc bộ c Công bố nội dung chương trình hoạt động của câu lạc bộ trong thời gian tới d Sinh hoạt văn hóa văn nghệ chào mừng ra mắt của câu lạc bộ IV QUY TRÌNH THÀNH LẬP CLB... phí tổ chức các cuộc thi - Huy động: + Một phần từ ngân sách nhà trường + Cơ bản từ đóng góp tự nguyện của các thành viên thông qua Nghị quyết Ban đại diện cha mẹ học sinh + Một phần từ kêu gọi các tập thể, cá nhân hảo tâm IV QUY TRÌNH THÀNH LẬP CLB 4 Chuẩn bị các loại văn bản cần thiết cho buổi ra mắt câu lạc bộ; thông báo địa điểm, thời gian ra mắt câu lạc bộ cho học sinh Câu lạc bộ trong các trường. .. NHÀ TRƯỜNG – GIA ĐÌNH - HỌC SINH 2 Đối với nhà trường Để tạo không khí thi đua và các em đạt thành tích cao, nhà trường cũng nên tổ chức các cuộc thi trong trường cũng như cho các em tham gia các cuộc thi với các trường bạn trong phạm vi tỉnh thành, toàn quốc… Ví dụ: Nếu là câu lạc bộ tiếng Anh thì nên cho các thành viên tham gia những cuộc thi như vấn đáp tiếng Anh hoặc ca hát tiếng Anh; nếu là câu lạc. .. Câu lạc bộ trùng thời điểm sinh hoạt (các Câu lạc bộ học tập, nghệ thuật sinh hoạt lúc 14 h, các Câu lạc bộ thể thao, thể dục sinh hoạt lúc 15h30p) - Phát phiếu khảo sát, thu phiếu và tổng hợp số liệu IV QUY TRÌNH THÀNH LẬP CLB 2 Thống nhất loại hình CLB, lập danh sách thành viên và thành lập ban chủ nhiệm CLB - Bỏ những Câu lạc bộ có số lượng thành viên quá ít và tăng ca cho những Câu lạc bộ có số... của Câu lạc bộ và đặc thù của từng trường cho phù hợp (Phiếu dưới hình thức trắc nghiệm, rõ ràng, dễ hiểu, tránh quá dài) dưa trên cơ sở: + Tôn trọng sở thích nguyện vọng của học sinh + Giáo viên chủ nhiệm gợi ý để các em lựa chọn Ví dụ như có năng khiếu Toán em nên tham gia Câu lạc bộ cờ vua, học giỏi tiếng Anh em nên tham gia vào Câu lạc bộ giao tiếp tiếng Anh, v.v + Không chọn đồng thời hai Câu lạc. .. báo, trưng bày triển lãm + Sinh hoạt ngoài Câu lạc bộ kết hợp với những hoạt động thể đục thể thao, tham quan du lịch V PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1 Xác định nội dung và hình thức sinh hoạt - Phân công người phụ trách: Người phụ trách có thể là thành viên của Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ hoặc chỉ là thành viên của Câu lạc bộ Người phụ trách có trách nhiệm tiến hành toàn bộ công việc chuẩn bị kiểm tra và đôn đốc... tiếng Anh hoặc ca hát tiếng Anh; nếu là câu lạc bộ bóng đá thì nên tổ chức thi đấu cùng các trường khác hoặc đấu giải… Ngoài ra nhà trường cần liên hệ, trao đổi với phụ huynh về lợi ích của câu lạc bộ, từ đó khuyến khích các em tham gia III SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG – GIA ĐÌNH - HỌC SINH 3 Đối với gia đình Phụ huynh nhiều người cho rằng con trẻ đi học việc trên lớp là quan trọng nhất, tham gia những... hơi, ảnh hưởng học tập, ảnh hưởng tương lai Đó là quan niệm cực kỳ sai lầm! Nếu bạn cứ giữ con em mình trong lớp học và về nhà lại đóng cửa đọc sách, nó sẽ trở thành một con mọt sách chính hiệu và sẽ chẳng làm được gì trong tương lai Những đứa trẻ cần được vui chơi, được giao lưu và sống theo cách mình muốn, vậy nên chúng cần câu lạc bộ III SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG – GIA ĐÌNH - HỌC SINH 3 Đối với . lập Ban chỉ đạo câu lạc bộ, + Quyết định thành lập các câu lạc bộ và ban chủ nhiệm câu lạc bộ, + Quy chế hoạt động của các Câu lạc bộ. + Nội dung chương trình hoạt động của câu lạc bộ. + Diễn văn. tham gia Câu lạc bộ cờ vua, học giỏi tiếng Anh em nên tham gia vào Câu lạc bộ giao tiếp tiếng Anh, v.v. + Không chọn đồng thời hai Câu lạc bộ trùng thời điểm sinh hoạt (các Câu lạc bộ học tập,. NGHĨA - CHỨC NĂNG III. SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG – GIA ĐÌNH - HỌC SINH IV. QUY TRÌNH THÀNH LẬP V. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC . CÂU LẠC BỘ TRONG NHÀ TRƯỜNG I. KHÁI NIỆM - CLB trong Nhà trường là

Ngày đăng: 29/01/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan