.Kinh nghiệm tổchức thc hiện các bàitậptìmhiểubàitrong giờtập đọc cho hoc sinh lớp4 . I/ đặt vấn đề. 1/Nguyên nhân Trong môn tiếng việt ,việc tổchức dạy hoc cho học sinh tronggiờ học có vai trò quan trọng đối với học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp4 nói riêng . riêng phân môn tậpđọclớp4 giúp học sinh : Củng cố ,phát triển kĩ năng đọc trơn , đoc thầm đợc hình thành ở các lớp dới ,tăng cờng tốc đọ đọc , khẳ năng đọc lớt để chọn thông tin nhanh ,khẳ năng đọc diển cảm : Phát triển kĩ năng đọchiểu lên mức cao hơn , nắm và vận dụng một số khái niệm nh đề tài ,cốt truyên , nhân vật ,tính cách để hiểu nôị dung của bài và phát triển một vài giá trị nghệ thuật trong văn bản ,bài thơ. Mởrộng vốn hiểu biết về tự nhiên , xã hội và con ngời để góp phần hình thành nhân cách con ngời mới . điều đó khiến tôi suy nghĩ - vậy phải tổchức nh thế nào để giờ học tậpđọc đạt kết quả cao đối với hoc sinh tểu học nói chung và học sinh lớp4 nói riêng là một yêu cầu vô cùng quan trọng. Một trong những yếu tố tạo nên sự thành công của giờtậpđọc chính là kĩ năng tổchức thực hiện các bàitậptìmhiểubai cho học sinh .bởi khi các em đã làm tốt các bàitậptìmhiểubài tức là các em đã hiểu ,đã chiếm lĩnh đợc tri thức từ đó các em có hứng thú và động cơ hoc tập . Trong qúa trình giảng dạy phân môn tậpđọc , cá nhân tôi thấy khó nhất đối với học sinh chính là phần làm các bàitập hay trả lời các câu hỏi mà giáo viên đa ra trong hoạt động tìmhiểu nội dung của bài học . 2/ Cơ sở thực tiễn . đợc sự phân công của nhà trờng tôi đợc phân công dạy môn toán , tiếng việt và nhiều phân môn khác ở lớp 4b khi nhận lớp qua tiết tậpđọc ban đầu tôi thấy lớp có những thuận lợi và khó khăn sau. A / thuận lợi : Các em đèu có vốn tiếng việt khá phong phú ,các em đã có những nhận biết sơ giản về tiếng việt về văn hoá tiếng việt các em đã có hiểu biết về t nhiên , xã hội ,con ngời góp phần hình thành nhân cách con ngời mới . B/ khó khăn Bên cạnh nhng thuận lợi ,học sinh gặp một số khó khăn khi làm bàitập hoặc khi trả lời câu hỏi của giáo viên nêu là do những nguyên nhân chủ yếu sau : - Do cha nắm vững đợc yêu cầu của bàitâp - Do các em cha đọc kĩ bài ,ch a nắn đợc nội dung bài ,học - Do câu hỏi trong sách giáo khoa quá rộng ,quá trừu tợng ,không cụ thể Từ đó dẫn đến học sinh trả lời lan man ,cha chính xác ,cha nêu đợctrọng tâm mà bàitập yêu câu . cũng có thể các em trả lời đúng nhng cha đủ nội dung cần trả lời nhất là đối với học sinh yếu kém. II. Biện pháp. Khi thấy tình hình học sinh tronglớp nh vậy, tôi rất băn khoăn vì nếu cứ để học sinh nh vậy sẽ ảnh hởng đến kết quả học tập và các phân môn khác đặc biệt là phân môn luyện từ và câu và phân môn tập làm văn. Để giúp các em khắc phục những khó khăn trên và nắm vững nộidung bài học, để giờ học đạt kết quả cao thì ngay trong phần luyện đọc giáo viên cần giúp học sinh đọc đúng tiếng, từ ngữ khó do ảnh hởng của phơng ngữ, giúp các em đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.khi cácem đọcđợc nh vậy tức là phần nào các em hiểuđợc nội dung bài . đồng thời môt trong những yêu càu không thể coi nhẹ đó là việc tổchức cho học sinh thực hiện các bàitậptìmhiểubàitronggiờtập đọc. Cần tổchức nh thế nào để giờ học đạt kết quả cao? Trả lời câu hỏi này theo tôI giáo viên cần sử dụng các phơng pháp dẫn giải một cách linh hoạt. ở lớp4 các bàitậpđọc có số lợng từ nhiều hơn, việc luyện đọc chú ý đến các yêu cầu biểu cảm hơn, câu hỏi tìmhiểubài chú trọng khai thác hàm ý nghệ thuật biểu hiện nhiều hơn ở các khối 1, 2, 3. Từ đó ngời giáo viên cần nâng đỡ, khích lệ, thông cảm, luôn luôn nhấn mạnh vào mặt thành công của trẻ. Đồng thời giáo viên phảI biết tự kiềm chế, đồng cảm với học sinh, biết tổchức quá trình học tập, biết kết hợp dạy học với vui chơi sao cho giờ học nhẹ nhàng, tự nhiên. Ngoài ra ngời giáo viên phải nắm đợc mục đích, ý nghĩa, cơ sở xây dựng bài, biết cách giải chính xác các bài tập. Cần nêu nhiệm vụ (yêu cầu của bài tập) một cách rõ ràng, hớng dẫn học sinh thực hiện và kiểm tra đánh giá. 1. Nêu nhiệm vụ. Ví dụ: Trongbàitậpđọc Thắng biển Tiếng Việt 4tập II có câu hỏi: Cuộc chiến đấu giữa con ngời với cơn bão biển đợc miêu tả theo trình tự nào? Để giúp học sinh biết và hiểuđợc nội dung câu hỏi này, trớc tiên giáo viên cần nêu câu hỏi một cách rõ ràng, rành mạch giúp học sinh xác định đúng yêu cầu của bài tập. Khi đó, học sinh trả lời đợc câu hỏi này tức là các em đã nắm đợc yêu cầu của bài tập. Ngời giáo viên có thể nêu bàitập dới nhiều hình thức khác nhau nh: Dùng lời, viết lên bảng, học sinh đọc câu hỏi trong sách giáo khoa hoặc vở bài tập, phiếu bài tập. 2. Hớng dẫn thực hiện. Giáo viên cần hớng dẫn học sinh thực hiện trả lời câu hỏi làm bàitập phù hợp. Nhiều trờng hợp, giáo viên cần phải điều chỉnh câu hỏi, bàitập của sách giáo khoa , có trờng hợp phải chia cắt câu hỏi ,bài tập thành những câu hỏi nhỏ ,bài tập nhỏ . tuỳ thời gian và trình độ của học sinh mà quy định số lợng bàitập ,câu hỏi tiến hành tronggiờ học, có thể lựa chọn ,bổ sung thêm bàitập câu hỏi trong sách giáo khoa . Ví du ;trong bàitậpđoc : Bài thơ về tiểu đội xe không kính Tiếng Việt 4Tập 2 trong sách giáo khoa có 4 câu hỏi nhng trong khi giảng bài để giúp học sinh hiểu nội dung bài một cách dễ dàng và có hệ thống thì giáo viên có thể đa thêm câu hỏi nh : Qua lời thơ em hình dung điều gì về các chiến sĩ lái xe? Trớc khi trả lời câu hỏi : những hình ảnh nào trongbài nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ? mặt khác , khi nêu câu hỏi giao bàitập cho học sinh , giáo viên cần lu ý để có sự phân hoá cho phù hợp đối với từng đối tợng học sinh .đảm bảo tất cả các đối tợng học sinh đều đợc tham gia trả lời câu hỏi : Ví dụ : trongbài Dòng sông mặc áo Tiếng việt 4- tập 2 ngoài câu hỏi trong sách gioá khoa ,giáo viên có thể hỏi thêm câu hỏi về nghệ thuật dành cho học sinh khá giỏi nh : Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuậtgì khi miêu tả dòng sông ? Qua câu hỏi này học sinh sẽ trả lời đợc tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá khi miêu tả . Dới ngòi bút tài tình của Nguyễn Trọng tạo dòng sông trở nên gần gũi , giống con ngời ,làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian . Đông f thời với câu hỏi này giúp học sinh nhớ lại kiến thức ở lớp 3 .Từ đây các em sẽ thấy đợc ý nghĩa của sự liên kết chặt chẽ giữa các phân môn tậpđọc nói riêng . Qua đó các em sẽ biết vận dụng cái hay, cáí đẹp vào bài viết của mình trong tiết tập làm văn . Ví dụ : trongbài Đờng đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách tiếng việt 4tập 2 ở ngay câu hỏi đầu tiên của bài Mỗi đoạn trongbài là một bức tranh đẹp về cảnh về ngời . Hãy miêu tả những điều em hình dung đợc về mỗi bức tranh . Trong quá trình giảng giáo viên cần khắc sâu kiến thức cho các em hiểuđợc nội dung câu hỏi , giáo viên có thể chuyển thành một đề kiểm tra văn đối với học sinh giỏi để phát hiện học sinh giỏi văn khi viết về thể loại văn miêu tả xen cảm xúc . Tuy nhiên ngời giáo viên cần dự tính trớc nhữnh khó khăn và những lỗi học sinh mắc phải khi giải những loại bàitập này . Với những câu hỏi và bàitập mới xuất hiện lần đầu giáo viên cần hớng dẫn tỉ mỉ , chi tiết giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức . Đối với học sinh yếu- trung bình cần có câu hỏi gợi mở cụ thể . Khi đó quá trình timhiểu nội dung bàitậpđọc sẽ rất nhẹ nhàng , dễ hiểu .ở những câu hỏi dạng này cần tăng cờng mức độ làm việc cá nhân ,độc lập là chính 3: Kiểm tra đánh giá. Cuối cùng trong quá trình dạy tìmhiểubàitronggiờtậpđọc là kiểm tra đánh giá . Đây là việc làm quan trọng mà mỗi giáo viên không thể bỏ qua. Việc kiểm tra đánh giá vừa kích thích hứng thú học tập của học sinh, vừa giúp giáo viên điều chỉnh cách dạy, học sinh điều chỉnh cách học. Mỗi giáo viên cần có lời giải đúng, dùng nó đối chiếu với bài làm, câu trả lời của học sinh. Với những câu trả lời, bài làm sai, giáo viên không nhận xét chung chung mà cần dựa vào quy trình học sinh thực hiện để chỉ ra sai ở đâu? Sai nh thế nào? Giúp học sinh tự chữa bài. Tránh khuynh hớng chê trách học sinh mà cần có thái độ động viên, khuyến khích để học sinh tự tin cố gắng ở những lần sau. Đồng thời giáo viên cũng biết cách chuyển một lời giảI sai sang một lời giảI đúng. Khi nhận xét câu trả lời giáo viên nên cắt nghĩa cho học sinh hiểu đợc: Tại sao nh thế này là đúng, nh thế kia là sai, cha đầy đủ. Việc đánh giá kiểm tra có tác dụng đánh giá đúng đối t- ợng học sinh từ đó phân loại học sinh để giao bàitập hoặc ra câu hỏi cho phù hợp. Trong quá trình kiểm tra đánh giá Tôi đã lựa chọn nhiều hình thức đánh giá học sinh và thấy rất phù hợp nh: Giáo viên đánh giá học sinh, học sinh tự đánh giá mình, học sinh đánh giá học sinh. Nh vậy việc tổchức các bàitậptìmhiểubài này chỉ là phơng tiện dạy học tậpđọc chứ không phảI mục đích của giờtập đọc, không biến giờtậpđọc thành giờ giảng văn. Vì thế khi giảI bài tập, trả lời câu hỏi giáo viên đã tiến hành dạy tậpđọc để hiểu nội dung bài. Nắm chắc đợc nội dung bài học sinh sẽ đọc đúng kiểu câu, có giọng đọc phù hợp với tính cách diễn biến tâm lí của từng nhân vật. Qua giọng đọc các em sẽ biểu hiện đợc sự thông hiểu, cảm thụ của ngời đọc đối với tác phẩm. III) Kết quả đạt đợc. Qua việc sử dụng các biện pháp trên trong khi tổchức thực hiện các bàitậptìmhiểubàitronggiờtậpđọc cho học sinh lớp 4, trong thời gian vừa qua TôI đã đạt đợc kết quả tơng đối khả quan. -100% học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập, hớng thú say mê với giờtập đọc. - Giờ học tậpđọc sôI nổi sinh động có chất lợng và có ảnh hởng tốt đến giờ học khác. Học sinh hăng háI tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học sinh đóng vai trò trung tâm trự tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức thông qua sự hớng dẫn gợi mở của giáo viên. - Giờ học thực sự phát triển đợc năng lực diễn đạt và khả năng giao tiếp của học sinh. - Các em học sinh khá giỏi phát huy tốt khả năng đọc, ghi nhớ nội dung bài đồng thời giúp đỡ những bạn kém hơn cùng tiến bộ. - Chất lợng kiểm tra đọchiểu ngày càng nâng cao. IV) Bài học kinh nghiệm. Để có chất lợng toàn diện nói chung và nâng cao chất lợng khi tổchức thực hiện các bàitậptrong phần tìmhiểubài của giờtậpđọc nói riêng giáo viên cần: - Nhiệt tình say mê với công việc, luôn luôn học hỏi, đúc kết những kinh nghiệm của bản thân và đồng nghiệp. - Yêu thơng học sinh, kiên nhẫn giúp đỡ các em thấy đợc các nguyên nhân dẫn đến trả lời sai từ đó học sinh có hớng quyết tâm sửa sai . tạo cho các em niềm say mê ,tinh thần tự giác khi tìmhiểu kiến thức . tạo điều kiện dể học sinh bộc lộ mình khi đó giáo viên biết và giúp đỡ em tiến bộ . - Bản thân ngời thầy phải mẫu mực trong cách nói năng , đi đứng ,giao tiếp với học sinh . - Hệ thống câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu cần th ờng xuyên trao đổi với học sinh , sửa lỗi cho họthaanc sinh , đánh giá đúng ,khách quan giúp học sinh phát huy tính độcc lập và hợp tác trong học tập để linh hội kiến thức đầy đủ nhất . - Trên đây là một số đểm cần lu ý trong khi tổchức thực hiện các bàitập (câu hỏi) tronggiờtạpđọc cho học sinh lớp4 nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy và một số kết quả đã đạt đợc .để làm tốt công tác này tôi mong muốn đợc học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghệp để nâng cao hiểu biết của bản thân từ đó giúp tôi thực hiện tốt hơn nữa trong việc giảng dạy môn tậpđọc cho học sinh lớp4. Tôi rất mong đợc các đồng chí lãnh đạo trờng , thầy hớng dẫn tôi tậpsự nhận xétvà hoàn thiện hơn cho sáng kiến này. tôi xin chân thành cảm ơn ! Đồng tiến, ngày 15 tháng 4 năm 2008 Ngời viết Hoàng Thị Thuỷ . nghiệm tổ chức thc hiện các bài tập tìm hiểu bài trong gi tập đọc cho hoc sinh lớp 4 . I/ đặt vấn đề. 1/Nguyên nhân Trong môn tiếng việt ,việc tổ chức dạy. việc tổ chức các bài tập tìm hiểu bài này chỉ là phơng tiện dạy học tập đọc chứ không phảI mục đích của giờ tập đọc, không biến giờ tập đọc thành giờ giảng