1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ppdh10

44 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2 Các phơng pháp giảng dạy tích cực Mục tiêu học tập Sau khi học xong, học viên có thể: 1. Phân tích đợc các đặc điểm học tập của ngời lớn. 2. Trình bày đợc các phơng pháp giảng dạy tích cực cho học viên ngời lớn. 3. Trình bày đợc các phơng pháp tích cực hoá dạy và học. Nội dung học tập 1. Các đặc điểm học tập của ngời lớn 1.1. Học viên ngời lớn. Trong học tập Ngời lớn là gì ? . Một ngời có thể đợc coi là ngời lớn khi họ: (1)- Trởng thành về mặt sinh học. (2)- Đủ tuổi chịu trách nhiệm trớc pháp luật. (3)- Trởng thành về mặt xã hội. (4)-Trởng thành về tâm lý. Sự trởng thành về tâm lý có thể là kết quả của sự kết hợp cả ba yếu tố trên của lứa tuổi trởng thành, đó là tự nhận thức, tự định hớng, tự chịu trách nhiệm. Khi ngời lớn nhận thức đợc nhu cầu cần phải học, muốn làm một điều gì đó để đáp ứng nhu cầu này và chịu trách nhiệm về việc học tập của mình, đó là động lực thúc đẩy họ tích cực học tập. Với t cách là một giảng viên tại nơi làm việc, chúng ta phải hớng dẫn và giúp đỡ các học viên ngời lớn, có nghĩa là chúng ta cần có kiến thức về các đặc điểm cũng nh cách thức học tập của họ. Dới đây là một số giả thuyết về học viên ngời lớn mà bạn cần quan tâm trong khi chuẩn bị và thực hiện đào tạo, giảng dạy cho ngời lớn: - Ngời lớn cần biết về sự thích hợp của việc học tập trớc khi quyết định học. - Ngời lớn tự nhận thức đợc trách nhiệm đối với các quyết định của mình. - Ngời lớn mang đến lớp học nhiều kinh nghiệm phong phú của bản thân. - Ngời lớn sẽ sẵn sàng học những gì mà họ thấy là thích hợp đối với họ. - Ngời lớn chú trọng vào cuộc sống thực tế ( hoặc chú trọng vào công việc hay các vấn đề thực tiễn ) trong định hớng học tập của mình. 3 - Động cơ thúc đẩy mạnh mẽ nhất đối với ngời lớn là những áp lực từ bên trong, đó là lòng tự trọng, là nâng cao chất lợng cuộc sống, 1.1.1. Nhu cầu biết Ngời lớn sẽ không học một điều gì đó chỉ vì có ai đó nói rằng họ cần phải học, họ mong muốn học một kỹ năng mới hoặc thu nhận kiến thức mới có ích cho công việc hoặc cuộc sống của mình. Ngời lớn thực tế trong cách tiếp cận với việc học tập, họ muốn biết bằng cách nào, việc đào tạo sẽ giúp họ kịp thời, họ ít quan tâm đến những gì có giá trị trong vòng 10 năm tới hay lâu hơn nữa. Đôi khi, thông qua t vấn, ngời lớn có thể bị thuyết phục học một điều gì đó phục vụ cho tơng lai nhng họ sẽ học tốt hơn khi họ có thể kỳ vọng vào những lợi ích trớc mắt. Điều này cũng có nghĩa là ngời lớn muốn học đợc một điều gì đó từ mỗi buổi học. Điều quan trọng là sau khi kết thúc buổi học, ngời lớn ra về với cảm giác họ đã thu nhận đợc một điều gì đó bổ ích. Thêm vào đó, ngời lớn sẽ trở nên không kiên nhẫn với quá nhiều lý thuyết hoặc kiến thức cơ bản. Họ sẽ đáp lại tốt nhất nếu bạn dạy họ một cách đơn giản và đi thẳng vào những điều họ muốn học. Ngời lớn cần biết tại sao họ phải học một điều gì đó trớc khi quyết định học. Khi ngời lớn quyết định học một điều gì, họ sẽ đầu t nhiều công sức để tìm ra những lợi ích thu đợc từ việc học tập đó và đồng thời phát hiện những điều bất lợi nếu họ không học. Nhu cầu biết đối với một chơng trình đào tạo cho ngời lớn bao gồm: - Giúp học viên nhận thức đợc Nhu cầu biết, giảng viên cần giải thích rõ bằng cách nào, việc học tập sẽ trở nên hữu ích trong những tình huống thực trong cuộc sống. - Thông qua những kinh nghiệm thực tế và mô phỏng giúp học viên tự mình xác định đợc khoảng cách giữa vị trí của họ hiện nay và vị trí họ mong muốn đạt đợc trong t ơng lai. - Sử dụng hệ thống đánh giá cá nhân, khai thác các mô hình mẫu, luân phiên công việc sẽ giúp học viên nhận thức đợc nhu cầu của họ. Ví dụ: Một nữ bác sỹ điều trị của một Trung tâm y tế huyện chuẩn bị đợc đề bạt phụ trách phòng chống HIV/AIDS trong 6 tháng nữa. Bác sỹ này đã tham dự một số cuộc hội thảo về công tác phòng chống HIV/AIDS, song cô ta vẫn thấy còn một nhu cầu cấp thiết đó là hiểu biết nhiều hơn nữa về quản lý phòng chống HIV/AIDS. Cô ta mua một số sách hớng dẫn có ích trong lĩnh vực này và hẫp dẫn nhất. Cô ta tìm thấy các chủ đề và đã thúc đẩy cô ta tiếp tục đi xa hơn nữa, cô ta tới tham quan việc điều hành công tác phòng chống HIV/AIDS. Do có thể thấy đợc ích lợi của những điều này trong tơng lai và vì mối quan tâm sâu sắc của mình, cô ta đã đăng ký tham gia một số khoá học về quản lý phòng chống HIV/AIDS Chúng ta thấy rằng: - Cô ta có Nhu cầu biết và tự bản thân nhận thức rõ điều đó. 4 - Cô ta có động cơ thúc đẩy để đạt đợc những tiến bộ trong tìm kiếm kiến thức liên quan. - Cô ta thấy đợc mục đích thực của việc học tập và tự thúc đẩy việc học tập. - Cô ta quyết định tình nguyện tham gia khoá học để nâng cao kiến thức phòng chống HIV/AIDS để làm tốt ở cơng vị sẽ đảm nhận của mình. 1.1.2. Sự tự nhận thức của học viên Ngời lớn tự nhận thức đợc trách nhiệm đối với các quyết định của chính mình, họ thờng khó chịu khi bị những ngời khác áp đặt ý kiến. Điều này có thể dẫn đến một vấn đề trong các tình huống giảng dạy cho ngời lớn đặc biệt nếu những tình huống này lại giống với những kinh nghiệm họ đã trải qua thời đi học, khi họ bị những ngời khác bảo phải làm gì và làm nh thế nào. Việc này đi ngợc lại với bản chất tự định hớng của họ. Bản chất tự định hớng của ngời lớn đối với chúng ta với t cách là giảng viên, gồm: - Tạo nên những kinh nghiệm học tập mà ở đó ngời lớn đợc giúp đỡ để chuyển đổi từ học phụ thuộc sang học tự định hớng. - Xây dựng một môi trờng học tập nhằm hỗ trợ sự tự nhận thức, ở đó, học viên cảm thấy thoải mái dễ chịu và đợc tôn trọng. Mối quan hệ giữa học viên và giảng viên cần phải là mối quan hệ hợp tác chứ không phải là mối quan hệ có tính đẳng cấp Thầy và Trò . - Chú trọng sự tham gia của các học viên vào quá trình tự xác định những nhu cầu học tập của bản thân: + Xây dựng một mô hình các năng lực cần có để đạt đợc một mô hình thực thi lý tởng. + Trang bị kinh nghiệm giúp các học viên có thể đánh giá trình độ năng lực hiện thời của họ so với chuẩn mực đặt ra. + Giúp học viên xác định, đo đợc khoảng cách giữa năng lực hiện thời và năng lực cần có theo mô hình đa ra. - Cuốn hút học viên vào quá trình lập kế hoạch học tập, sử dụng kinh nghiệm, kiến thức của các học viên, đặc biệt các học viên có nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực đang dạy/học, đồng thời tham khảo ý kiến của các giảng viên. - Khuyến khích quá trình học tập - giảng dạy để trở thành một quá trình mà cả hai phía học viên và giảng viên đều có trách nhiệm. Vai trò của giảng viên dần trở thành ngời hỗ trợ, học viên trở thành trung tâm của quá trình dạy học. - Giúp học viên quản lý việc học tập của bản thân và tự đánh giá. Học tập và đánh giá là những quá trình liên tục liên quan đến sự thống nhất giữa ngời dạy và học viên. 1.1.3. Kinh nghiệm cá nhân Ngời lớn liên hệ việc học tập của họ với những điều đã biết. Nếu những kiến thức mới không phù hợp với kiến thức cũ, họ có thể sẽ phản đối lại hoặc bỏ qua. 5 Ngời lớn có nhiều kinh nghiệm hơn trẻ em, những kinh nghiệm này có thể là vốn quí hoặc cũng có thể là vật cản trở. Kinh nghiệm là vốn quí khi ngời lớn có nhiều cơ hội để liên hệ những kiến thức mới học đợc với những gì đã biết. Kinh nghiệm là vật cản trở khi những kiến thức mới không liên hệ gì với kiến thức đã học tập trớc đó. Việc học tập đợc dựa trên kinh nghiệm, khi ngời lớn phải đối mặt với một kinh nghiệm mới, họ thờng giải thích nó trên cơ sở các kinh nghiệm cũ. Ví dụ: Một khoá học mới dành cho các cán bộ phòng chống HIV/AIDS vừa bắt đầu với buổi học định hớng. Ngời tổ chức khoá học phải nhận thức rõ một thực tế là các học viên đã không đợc học từ lâu và đã không tham dự vào các buổi đào tạo chính thức trong một thời gian dài. Chính vì vậy, ngời tổ chức đã chú trọng đặc biệt đến những lời phát biểu khai giảng của mình, ông ta phải nhấn mạnh: - Các học viên đợc hoan nghênh nhiệt liệt đến với khoá học, đội ngũ giáo viên sẵn sàng giúp đỡ các cá nhân trong phạm vi có thể. - Các học viên đã mang đến khoá học rất nhiều kỹ năng và kinh nghiệm có thể sử dụng trong chơng trình. - Các học viên đợc khuyến khích tham gia tích cực trong mọi tiết học. Không một ai phải lo lắng khi đa ra các câu hỏi hoặc tham gia vào phần thảo luận. - Nếu học viên có sai sót, sẽ không ai chỉ trích bạn, hơn thế nữa các giảng viên sẽ giúp bạn khắc phục những lỗi đó. - Khi khoá học tiến hành, các học viên sẽ có khả năng làm chủ hơn trong việc học tập của mình sẽ có mọi sự hớng dẫn khi họ cần từ phía giảng viên. - Trên hết, tất cả chúng ta đều quan tâm đến việc đạt đợc kết quả chơng trình trong một môi trờng học tập tốt nhất có thể. - Cách thức đánh giá cuối khoá học Chúng ta có thể thấy qua nội dung của lời khai giảng, ng ời tổ chức khoá học đã cố gắng làm cho các học viên cảm thấy càng dễ chịu bao nhiêu càng tốt và môi trờng học tập là một môi trờng tích cực và không làm ai lo lắng hoặc sợ hãi. Vì vậy, bất kỳ thông tin hay kỹ năng mới nào cũng cần phải liên quan đến những kiến thức đã biết trớc đó. Hay nói một cách khác, ngời lớn xây dựng việc học tập của mình trên những gì họ đã biết. Ngời lớn đã phát triển đợc nhiều cách nhận thức và hiểu biết thông qua các kinh nghiệm cũ, vì vậy họ đã sắp xếp tốt các ý nghĩa, giá trị, thái độ, kiến thức và kỹ năng cá nhân, có thể trong một số trờng hợp làm cho họ ít cởi mở hơn. Ngời lớn cũng có thể đóng góp vào việc học tập của ngời khác bởi vì những kinh nghiệm của họ là một nguồn nguyên liệu phong phú cho học tập. Đối với việc giảng dạy, kinh nghiệm của ngời lớn mang những ý nghĩa quan trọng sau: - Liên hệ những tình huống mới, tài liệu mới và phơng pháp giảng dạy mới với kinh nghiệm cũ. 6 - Minh hoạ những khái niệm mới hoặc khái quát chung từ kinh nghiệm cuộc sống của bản thân học viên. - Thừa nhận kinh nghiệm cũ nh là một yếu tố tích cực trong học tập và tôn trọng nó nh là một nguồn lực tiềm năng có từ học viên. - áp dụng các phơng pháp đào tạo có sử dụng kinh nghiệm của học viên nh thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, bài tập mô phỏng, đóng vai, học theo nhóm, hội thảo chuyên đề và những phơng pháp tơng tự để lôi cuốn phần lớn sự tham gia của học viên. - Sử dụng các phơng pháp khác nhau giúp học viên tự xem xét mình một cách khách quan và giúp họ thoát khỏi những quan niệm trớc kia. 1.1.4. Sự sẵn sàng để học Ngời lớn học tốt nhất những điều mà họ nhận thấy là cần thiết đối với họ, để biết, để cho phép họ tiếp tục chuyển sang giai đoạn sau của sự phát triển. Sự sẵn sàng học đối với ngời lớn gồm các vấn đề sau: - Đảm bảo nội dung của chơng trình là thích hợp và đáp ứng đợc các nhu cầu nhận thức của học viên, để có đợc điều này đòi hỏi phải có sự thảo luận với các học viên bằng nhiều cách. - Sắp xếp nội dung theo thứ tự theo đúng các nhiệm vụ phát triển của học viên. - Chia học viên theo nhóm một cách hợp lý. Trong một số trờng hợp, nhóm thuần nhất sẽ là phù hợp nhất khi những nhiệm vụ phát triển tơng tự nhau. Những nhóm khác sẽ là nhóm không thuần nhất, đợc phân chia theo lứa tuổi, địa vị, đặc điểm công việc, v.v 1.1.5. Định hớng học tập Việc học của ngời lớn chú trọng vào những vấn đề của hiện tại. Đào tạo lại và đào tạo nâng cao là một quá tình tăng cờng khả năng của ngời lớn để đ ơng đầu với những vấn đề thờng nhật. Hoạt động đào tạo đợc coi là một hoạt động lấy vấn đề làm trọng tâm hoặc lấy việc thực thi làm trọng tâm. - Tập trung vào những vấn đề quan tâm của cá nhân học viên và phát triển những kinh nghiệm học tập có thể giúp họ vợt qua những khó khăn. - Thứ tự cấu trúc tài liệu học tập đợc dựa trên việc giải quyết vấn đề hơn là dựa trên những vấn đề của môn học. - Bắt đầu học tập bằng việc sử dụng những vấn đề rắc rối, những mối quan tâm hiện thời của ngời lớn. Câu hỏi: Toàn bộ nội dung của khoá học là gì? sẽ trở nên thích hợp hơn với tiêu đề Bạn hy vọng thu nhận đợc gì từ khoá học trong hoạt động giáo dục ngời lớn. Ví dụ: Một giảng viên đã thực hiện khoá học về Quản lý dự án , giảng viên yêu cầu học viên hình thành nên các đội dự án, thành lập các nhóm t vấn kỹ thuật thích hợp trong các đội và bắt đầu xây dựng một kế hoạch nào đó và sẽ đợc hoàn thành trong 3 giờ. 7 Tiếp theo hoạt động này, quá trình thảo luận đã diễn ra và một số lý thuyết cũng nh khái niệm đã đợc giới thiệu, điều này có nghĩa học tập là: - Dựa trên vấn đề - Các học viên trải qua kinh nghiệm thực hiện một kế hoạch trong thực tế. - Thực hành - Các học viên tham gia vào việc cố vấn và áp dụng lý thuyết, các khái niệm và kiến thức trong việc lập kế hoạch. 1.1.6. Động cơ Trong khi ngời lớn thờng phản ứng lại với nhiều yếu tố thúc đẩy bên ngoài ( tiền lơng cao hơn, thăng chức, giàu có hơn ) thì trên thực tế những động cơ mạnh mẽ nhất vẫn là những áp lực bên trong ( mong muốn hài lòng hơn nữa với công việc, lòng tự trọng cao hơn, chất lợng của cuộc sống, các mối quan hệ cá nhân đợc cải thiện ). Chính vì vậy ý nghĩa đối với việc đào tạo gồm: - Đảm bảo chơng trình hỗ trợ thêm về lòng tự trọng và thúc đẩy sự hài lòng hơn về công việc. - Đảm bảo có đầy đủ các nguồn lực và cơ hội để sử dụng các nguồn lực đó trong đào tạo. - áp dụng các nguyên tắc học tập của ngời lớn khi chuẩn bị và thực hiện chơng trình đào tạo. 1.2. Các phong cách học tập Mỗi ngời lớn đều có phong cách học tập của riêng mình, mỗi cá nhân đều có cách tổ chức các kinh nghiệm của mình thành những điều có ý nghĩa, các giá trị và các kỹ năng khác nhau. Điều này có nghĩa là khi chuẩn bị và thực hiện đào tạo, giảng viên phải tính tới các phong cách học tập đa dạng khác nhau đó. Môi trờng học tập hiệu quả tạo điều kiện cho các phong cách học tập khác nhau và cung cấp nhiều cơ hội, phơng pháp giảng dạy để tất cả mọi ngời đều có thể tiếp cận đến loại chơng trình thích hợp với họ. Mỗi ngời có một phong cách học tập a thích và phù hợp. Có học viên có thể thích phơng pháp thực hành hoặc phơng pháp thảo luận và lắng nghe hoặc sự kết hợp của các phong cách. Chúng ta hãy cùng nhau xem xét mỗi ngời và những ngời khác nhau học nh thế nào. Theo thời gian, con ngời trởng thành và hình thành nên những phơng pháp học tập và làm việc a thích. Các học viên có thể đợc chia làm 4 nhóm chính với các phong cách học tập khác nhau. Nhiều ngời trong chúng ta duy trì đợc phong cách học tập a thích nhng trong một số tình huống, chúng ta có thể sử dụng những phong cách kết hợp. Các phong cách học tập có thể đợc mô tả nh sau: + Nghe - khi lắng nghe và thảo luận. + Nhìn - khi nhìn và đọc. + Làm - khi điều khiển hoặc động chạm và thực hành các kỹ năng. 8 + Kết hợp - khi kết hợp một số hoặc tất cả những phong cách học tập trên tuỳ thuộc vào tài liệu đợc học. Với t cách là giảng viên, chúng ta sẽ sử dụng nhiều kỹ thuật đa dạng để đảm bảo rằng mọi phong cách học tập của học viên đều đợc đáp ứng, song cũng cần quan tâm giúp đỡ các học viên sử dụng các phong cách khác khi những phong cách này chứng tỏ mang lại lợi ích hơn cho họ. 1.3. Học tập ở tuổi trởng thành - Khả năng học tập không giảm theo độ tuổi - Ngời lớn có nhiều kinh nghiệm và kiến thức về thế giới và vị trí của họ trong thế giới đó. - Mặc dù có nhiều kinh nghiệm nhng nhiều ngời lớn vẫn thiếu tự tin khi trở lại môi trờng học tập, vì vậy họ cần cả hai: Sự an tâm và khích lệ . - Ngời lớn mong đợi đợc đối xử nh ngời lớn, không nh đối xử với trẻ con. - Giảng viên hoặc giáo viên cần phải hiểu động cơ thúc đẩy của học viên ngời lớn, ngời lớn học vì rất nhiều lý do khác nhau. - Việc đào tạo lại hỗ trợ cho toàn bộ quá trình học tập. - Đạt đợc những thành công nho nhỏ sẽ làm tăng thêm động cơ thúc đẩy, điều này dẫn đến những thành tựu lớn hơn trong tơng lai. 2. Các nguyên tắc học tập của ngời lớn 2.1. Sự đa dạng trong việc học tập của con ngời Việc học tập của con ng ời là một quá trình rất phức tạp và nó có thể có nhiều hình thức. Ngời lớn, cũng giống nh trẻ em, sẽ học tốt hơn nếu một ý tởng đợc trình bày bằng nhiều cách thức khác nhau; hay nói một cách khác, khi những thông tin này đến với họ từ nhiều kênh thông qua nhiều giác quan. Tất nhiên, phơng pháp đợc sử dụng sẽ phụ thuộc vào nội dung giảng dạy và mục tiêu mong muốn để học viên thu nhận kiến thức, để học các kỹ năng và tiếp thu thái độ, Việc tiếp thu thái độ thờng cần một khoảng thời gian, bao gồm việc phát triển cảm xúc, các giá trị, tình cảm, gồm: + Đánh giá cao lời khuyên của một bạn đồng nghiệp. + Tỏ ra thông cảm với một nhóm ngời. + Quan tâm đến trang thiết bị làm việc. + Hợp tác với những ngời cùng làm việc. + Trung thành với một động cơ. + Cam kết về sức khoẻ và an toàn trong lao động + Sẵn sàng chia sẻ. 9 Nh vậy, học tập không phải là một quá trình thống nhất mà có nhiều kiểu học tập khác nhau. Trong các tình huống học tập phức tạp luôn luôn có một sự tích hợp giữa việc học kiến thức, kỹ năng và thái độ. Con ngời ta học dới nhiều điều kiện và hoàn cảnh khác nhau, gần nh học liên tục: Học ở nhà, xã hội, tại nơi làm việc và tại trờng học. Việc học tập này thờng diễn ra trong những điều kiện bình thờng nhất và không có kế hoạch ( học tập không chính thức ) trong khi học tập chính thức lại xảy ra trong những tình huống học tập đợc cấu trúc một cách đặc biệt. Với t cách là các giảng viên, chúng ta cần quan tâm nhiều hơn đến việc thiết kế các hệ thống học tập nhằm thiết lập cấu trúc và tổ chức môi trờng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của các cá nhân. Nếu các hệ thống học tập hiệu quả đợc thiết lập, khi đó điều tối quan trọng là phải biết việc học tập là gì và làm thế nào để thực hiện việc học tập có hiệu quả nhất. 2.2. Ngời lớn muốn sự hớng dẫn chứ không phải điểm số Ngời lớn rất muốn biết họ đang làm nh thế nào; họ có những tiến bộ gì. Điều này rất quan trọng đối với họ, mặc dù điểm số hoặc các bài kiểm tra có thể làm họ sợ hãi . Ngời lớn có xu hớng xấu hổ đối với bài kiểm tra vì họ sợ bị chê cời hoặc sợ làm bài không tốt. Họ có thể cho rằng họ làm bài không tốt là do đã lâu lắm rồi họ không học hoặc đã quá lớn tuổi để học, nhng họ vẫn muốn biết rằng họ đang đi đúng hớng, đã có tiến bộ trong học tập. Ngời lớn có thể và sẽ tự đánh giá tiến bộ của bản thân. Mặc dù vậy, đôi khi ngời lớn thờng đặt ra cho mình những chuẩn mực quá cao và họ trở nên chán nản. Những lời khen ngợi, động viên và hớng dẫn chân thành từ giảng viên sẽ giúp khắc phục đợc các vấn đề này. 2.3. Các nguyên tắc học tập Có nhiều lý thuyết về việc học tập, cùng đa ra một số nguyên tắc học tập. Chúng ta hãy xem xét một số nguyên tắc trong các nguyên tắc đó, tiếp theo đó có thể xây dựng các hoạt động học tập của mình. Các nguyên tắc học tập của ngời lớn sẽ có tác động đến: + Nội dung tiết giảng của bạn? + Phần trình bày tiết giảng của bạn? + Mối quan hệ của bạn với các học viên? Cả nội dung và tiến trình là những đặc điểm quan trọng của việc học tập và đào tạo. 2.3.1. Học tập đa giác quan Việc học tập xảy ra nh là kết quả của kinh nghiệm và cảm giác, có hiệu quả hơn nếu chúng ta có thể sử dụng từ hai giác quan trở lên. 10 Một giảng viên đơn giản chỉ nói về một điều gì đó việc học tập khó khăn hơn, nếu kết hợp giải thích với mô hình, biểu đồ hoặc tranh ảnh việc học tập sẽ bớt khó khăn và thú vị hơn nhiều. Nếu giảng viên kết hợp việc giải thích cùng với việc sử dụng mô hình và cho phép các học viên quan sát hoặc sử dụng mô hình thì việc học tập của các học viên sẽ có hiệu quả hơn. Các nghiên cứu đã cho thấy tầm quan trọng tơng đối của các giác quan trong việc duy trì học tập, đó là: + Nhìn 81%. + Nghe 11%. + Các giác quan khác 8%. Tuy nhiên chúng ta phải nhớ rằng vị và mùi sẽ đóng vai trò quan trọng trong một số tình huống đào tạo và những ngời khiếm thính hoặc khiếm thị sẽ sử dụng nhiều hơn những giác quan khác chứ không phải nhìn và nghe. Để có thể khuyến khích việc học tập đa giác quan trong môi trờng đào tạo hãy lu ý các vấn đề sau: + Thao diễn minh họa (nhìn) và giải thích (âm thanh). + Sử dụng các thiết bị nghe nhìn hỗ trợ cho việc học tập. + Sử dụng các tài liệu mà học viên có thể cầm và cảm thấy đợc. + Sử dụng vật thực nếu có thể. + Sử dụng các mô hình thích hợp trong trờng hợp không thể dùng vật thật. + Trong những trờng hợp thích hợp cho phép các học viên nếm thử và ngửi. Điều quan trọng là sử dụng càng nhiều giác quan càng tốt trong mọi tình huống học tập. Một điều bạn cần quan tâm trong công việc giảng dạy của mình là liệu có học viên nào có khuyết tật về thể chất cảm giác cần bạn phải chú ý tới một cách đặc biệt hay không? 2.3.2. Tham gia tích cực Chắc chắn sẽ học nhanh hơn và hiệu quả hơn nếu chúng ta tham gia một cách tích cực vào quá trình học tập, nói cách khác chúng ta học qua làm. Song chúng ta tìm đợc gì trong nhiều tình huống đào tạo? Các giảng viên sử dụng phơng pháp phổ biến nhất đó là thuyết giảng và đó cũng là phơng pháp ít hiệu quả nhất. Các giảng viên cần phải làm để học viên tham gia một cách tích cực vào giờ học, không cho phép bạn ngồi một cách thụ động trong suốt giờ học, để đầu óc bạn không thể nghĩ vẩn vơ, không thể nghĩ đến những gì hấp dẫn hơn. Ví dụ: Có một giảng viên đang dạy một nhóm các học viên vẽ một cây vấn đề về thất bại trong việc thực hiện chơng trình phòng chống HIV/AIDS tại cộng đồng. Giảng viên biểu diễn cách làm trớc lớp song các học viên không có cơ hội để tự làm. 11 Còn giảng viên thứ hai đang dạy một bài tơng tự, cũng biểu diễn cách vẽ một cây vấn đề về thất bại trong việc thực hiện chơng trình phòng chống lao tại cộng đồng, giải thích quá trình trong khi biểu diễn. Sau khi biểu diễn, mỗi một học viên nhận đợc một vấn đề tơng tự. Giảng viên giám sát các học viên xem họ thực hiện quá trình đó nh thế nào. Trong buổi học này, các học viên có cơ hội tham gia tích cực vào học tập, trải qua kinh nghiệm với một vấn đề và cần phải vận dụng nhiều kiến thức và kinh nghiệm sẵn có để lý giải. Giảng viên thứ hai hiệu quả hơn trong việc lựa chọn các phơng pháp giảng dạy. 2.3.3. Tài liệu có ý nghĩa Học tập có hiệu quả hơn khi các học viên có thể liên hệ tài liệu mới với các kiến thức và kinh nghiệm sẵn có. Các giảng viên thờng bị các học viên hỏi: Liệu làm điều này thì có ích gì? Tôi không thể thấy đợc tại sao chúng tôi lại cần học điều này? Nó chẳng giống gì với thực tế cả. Chúng ta sẽ tìm thấy các tài liệu về các nguyên tắc học tập nói về sự sẵn sàng của các học viên: Học viên có thể nắm vững đợc kỹ năng, kiến thức và các kiến thức có từ trớc làm cho họ có khả năng xử lý một cách lôgic các tài liệu mới. Việc làm cho tài liệu học tập có ý nghĩa hơn liên quan đến những kỹ thuật sau đây: - Liên hệ kinh nghiệm đã có của học viên với việc học tập. - Liên hệ mối quan tâm và các giá trị của học viên với việc học tập bằng cách sử dụng các phơng pháp giảng dạy khác nhau. - Liên hệ các mục đích của học viên với việc học tập bằng cách cung cấp khái quát về chủ đề và khả năng áp dụng chúng trong tơng lai. 2.3.4. Đầu tiên và gần đây Đầu tiên đề cập đến một sự thực là con ngời thờng nhớ lâu nhất và học tốt nhất những gì họ học đợc đầu tiên. Vì vậy, ấn tợng ban đầu và những thông tin đầu tiên đóng vai trò rất quan trọng. Vì thế, chúng ta nên đa mục tiêu, tổng quan về chơng trình vào đầu buổi học, các khái niệm chính ngay từ đầu tiết giảng. Gần đây liên quan đến một thực tế là học viên sẽ nhớ tốt nhất những thứ họ học sau cùng. Vì thế, việc khái quát lại những khái niệm chính đ ợc đề cập trong buổi học và chơng trình học vào lúc chuẩn bị kết thúc là rất quan trọng. 2.3.5. Thực hành và củng cố Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu ngời lớn thực hành ngay những gì họ vừa học đợc và tiếp tục sử dụng chúng, kết quả học tập và ghi nhớ các điều đã học đạt tỉ lệ cao hơn nhiều. Các nghiên cứu cũng cho thấy nếu ngời lớn không có cơ hội tham gia tích cực vào quá trình học tập, học theo cách thụ động chỉ đọc hoặc lắng nghe, sau một năm họ sẽ quên đi khoảng 50%, sau 2 năm, họ sẽ quên 80% những gì họ đã học. Trên thực tế, một số nghiên cứu chỉ ra rằng trong vòng 24 tiếng, họ sẽ quên đi 50% những gì họ nghe đợc ngày hôm trớc, sau 2 tuần, họ sẽ quên thêm 25% nữa. Ngời lớn có thể học bằng nghe và quan sát nhng họ sẽ học tốt hơn nếu đợc tham gia tích cực vào quá trình học tập. Điều này giải thích lý do tại sao ngời lớn nên đợc

Ngày đăng: 28/01/2015, 22:00

Xem thêm: ppdh10