sự tiếp xúc đông tây qua con đường tơ lụa

39 1.9K 41
sự tiếp xúc đông tây qua con đường tơ lụa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S ự t i ế p x ú c Đ ô n g T â y q u a c o n đ ư ờ n g t ơ l ụ a S ự t i ế p x ú c Đ ô n g T â y q u a c o n đ ư ờ n g t ơ l ụ a Con đường tơ lụa nối liền từ Trung Quốc tới Rôma dài hơn 6000 km Văn hóa Phương Đông và văn hóa Phương Tây Phần mở đầu Văn hóa phương đông Văn hóa phương đông Vă n hóa phương tây Vă n hóa phương tây Văn minh tinh thần Văn minh tinh thần Là cách sống hài hòa với thiên nhiên, vũ trụ Là cách sống hài hòa với thiên nhiên, vũ trụ Đại diện là ấn độ, trung quốc Đại diện là ấn độ, trung quốc Văn minh vật chất Văn minh vật chất Chủ trương chinh phục vũ trụ, thiên nhiên Chủ trương chinh phục vũ trụ, thiên nhiên Đại diện là hy lạp, la mã Đại diện là hy lạp, la mã  Văn hóa Phương Đông và văn hóa Phương Tây trải qua hàng thế kỷ luôn có sự giao lưu, tiếp xúc, giao thoa và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.  Có 6 con đường giao lưu tiếp xúc văn hóa đông tây là thương mại, chiến tranh, truyền giáo, di dân, hôn nhân và khám phá khoa học.  “Con đường tơ lụa” là sự hội tụ của hầu hết các con đường giao lưu tiếp xúc đó, nó được coi là một trong những con đường thương mại lớn nhất thế giới thời cổ trung, cũng như được xem là chiếc cầu nối giữa hai nền văn hóa 1. Lịch sử con đường tơ lụa 1.1. nguồn gốc phát sinh . Trung quốc là nước đầu tiên tìm ra cách trồng dâu nuôi tằm, lấy kén ươm tơ, dệt lụa sớm nhất thế giới vào khoảng thế kỷ III TCN. . Tơ lụa thời đó được dành riêng cho vua chúa, quý tộc. Sau này lụa tơ tằm được đưa đi các vùng, con đường tơ lụa dần được hình thành từ đó. . Thế kỷ II TCN, Trương Khiên nhận lệnh từ Hán Vũ Đế đi phía tây tìm người Nguyệt Chi nhằm kết đồng minh chống lại quân Hung Nô. Phần nội dung Phần nội dung  sau khi đạt được những thành công nhất định trên thị trường truyền thống, các thương gia tham vọng đã lên kế hoạch chinh phục vùng đất mới, con đường chinh phục đén vùng đất hứa mang tên “con đường tỏ lụa”.  Trương Khiên được xem là người đầu tiên đặt những viên gạch xây nên nền móng của con đường thương mại sau này. Tuyến đường mà Trương Khiên đã khai phá được người đời sau gọi là “con đường tơ lụa”. Tơ lụa Trung Hoa Tơ lụa Trung Hoa [...]... Tư Con đường tơ lụa Lược đồ con đường tơ lụa Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa CON ĐƯỜNG TƠ LỤA – ĐOẠN QUA TÂN CƯƠNG Ô Lỗ Mộc Tề (thủ phủ Khu tự trị TÂN CƯƠNG) với Hồ Tian Chi Thung lũng Y Lê (Thổ Lỗ Phan) (Sa mạcTháp Khắc Lạp Mã Can) Khách Thập (Hòa Điền) Khu tự trị TÂN CƯƠNG - XINJIANG Sa mạc Taklamakan nơi con đường tơ lụa đi qua Sa mạc Taklamakan – vùng hoang mạc Dấu chân Lạc Đà Con đường tơ lụa. .. trên biển Con đường tơ lụa trên biển 2 Sự tiếp xúc Đông Tây qua con đường tơ lụa sự giao lưu văn hóa Con đường tơ lụa là một con đường huyền thoại nối liền Trung Hoa rộng lớn với vùng tây á kỳ bí Đây không chỉ là huyết mạch thông thương buôn bán của những “thương nhân lạc đà” và còn là một hành trình văn hóa, tôn giáo da dạng được hòa trộn Con đường tơ lụa được coi là một hệ thông những con đường thương... sự tiếp xúc qua con đường di dân Sự ảnh hưởng của con đường tơ lụa đối với Việt nam Do tổng thể con đường tơ lụa bao gồm cả hệ thống đường bộ xuyên qua các nước Trung Á và hệ thống đường biển qua TBD, Ấn Độ Dương và Hồng Hải, nên Việt Nam cũng nằm trên lộ tuyến của con đường đó Cũng chính vì vậy mà việt nam sớm tiếp thu nhiều thành tựu của văn hóa phương tây và phương đông qua con đường thủy và đường. .. suốt dọc con đường tơ lụa 2.2 sự tiếp xúc qua con đường chiến tranh Nguồn gốc của con đường tơ lụa ban đầu vì mục đích quân sự nhiều hơn là mục đích thương mại, ngay từ ban đầu của nó vì mục đích quân sự mà Hán Vũ Đế đã sai Trương Khiên tìm người nguyệt chi để kết đồng minh chống hung nô, mà sau này con đường đó đã phát triển thành con đường tơ lụa Đây chính là con đường mà sau này mà các nước đế... các di vật còn sót lại của "con đường tơ lụa" Trong những chuyến khảo cổ người ta tìm thấy khoảng 50.000 cổ vật nằm rải rác trên các vùng đất con đường tơ lụa đi qua, chúng là những vật vô giá về lịch sử thương mại thời xưa Con đường tơ lụa đã trở thành dĩ vãng, tuy nhiên cái tên "con đường tơ lụa" vẫn mãi còn trong lịch sử như một chiếc cầu nối giữa phương đông và phương tây Một số cổ vật tìm thấy... Các thương nhân Trung Quốc còn về từ tây phương rất nhiều hàng hóa con cấp như : ngà voi, vàng, đá quý, pha lê Do sự thông thương của con đường tơ lụa giữa phương đông và phương tây đã diên ra một quá trình giao lưu tiếp xúc, giao thoa : Đầu tiên là hàng tơ lụa, đến thế kỷ IV khi kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa đã được truyền bá qua các nước Trung Á, Tây Á thì đồng thời các mặt hàng mỹ nghệ,... trướng lãnh thổ Con đường tơ lụa trên biển cũng không thoát khỏi quy luật đó, các chiến thuyền đi chung với thương thuyền 2.3 con đường truyền giáo Tơ lụa và các hàng hóa khác không phải là thứ duy nhất luân chuyển trên con đường tơ lụa Những nhà truyền giáo, những khách hành hương họ mang theo cả tín ngưỡng của mình và một trong những tín ngưỡng mạnh mẽ nhất chính là đạo phật Thời sơ Đường (cn 624... tây là cobalt từ iran ( ) Thời kỳ đó người Trung Hoa cũng đổi tơ lụa lấy thủy tinh thổi, vì khi đó họ chưa hoàn thiện được kỹ thuật này Tơ lụa và các hàng hóa khác được sử dụng làm công cụ ngoại giao và phương tiện giao tiếp của tầng lớp quý tộc cầm quyền Với tư cách là một hàng hóa giá trị, tơ lụa trở thành vật thay thế cho tiền mặt, và là một loại hình tiền tệ phổ biến suốt dọc con đường tơ lụa. .. Theo con đường tơ lụa truyền bá sang các nước phương tây Đồng thời nhiều sản vật của vùng Trung Á của bồ đào nha như nho, thạch lựu, thạch đào cũng theo con đường này truyền vào Trung Quốc Thường thì những hàng hóa thông thương trên những tuyến đường này tích nhỏ, giá trị cao, nhẹ và dễ vận chuyển là hàng xa xỉ phẩm, thể Trong các hàng hóa đó tiêu biểu có tơ lụa của Trung Quốc Còn phương tây du... là cầu nối giữa hai nền văn minh Đông và Tây 2.1 Giao lưu kinh tế - thương mại Lúc đầu con đường thương mại được thành lập với mục đích quân sự nhiều hơn mục đích thương mại Sau đó con đường tơ lụa dần được hình thành, người Trung Hoa mang vải, gấm vóc, sa, nhiễu Đến Ba Tư và La Mã, đồng thời các thương nhân vùng khác cũng tìm đến với Trung Hoa Từ Trung Quốc ngoài lụa thương nhân còn mang theo hương . Rập Ả Rập Ba Tư Ba Tư Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa Lược đồ con đường tơ lụa Lược đồ con đường tơ lụa Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa Khách Thập (Hòa Điền) Thung. sau gọi là con đường tơ lụa . Tơ lụa Trung Hoa Tơ lụa Trung Hoa

Ngày đăng: 28/01/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Phần mở đầu

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan