1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)

60 461 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 313,09 KB

Nội dung

122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)

1 CHƯƠNG I : MỘT SỐ NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM 1.1. Khái niệm về Marketing : Marketing thường được dòch ra tiếng Việt là “ Tiếp thò “. Ngày nay khái niệm tiếp thò đã trở nên vô cùng quen thuộc đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Nó hướng dẫn, chỉ đạo và phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhờ các hoạt động tiếp thò mà các quyết đònh đề ra trong sản xuất kinh doanh có cơ sở khoa học vững chắc giúp doanh nghiệp thành công trên thương trường. • Theo Peter Drucker : “ Mục tiêu của tiếp thò là phải bán cho thật nhiều. Đó là mục tiêu phải biết và hiểu được khách hàng thật cặn kẽ, cũng như sản phẩm và dòch vụ thích hợp với họ, kể cả chính việc bán nữa “. • Theo Philip Kotler : “ Tiếp thò là hoạt động của con người hướng đến việc thỏa mãn nhu cầu và ước muốn thông qua các tiến trình trao đổi “. • Theo hiệp hội Marketing Mỹ : “ Tiếp thò là quá trình hoạch đònh và thực hiện các ý tưởng, đònh giá, phân phối, chiêu thò cho các sản phẩm và dòch vụ tạo ra sự trao đổi nhằm thỏa mãn mục tiêu của các cá nhân và tổ chức “. Còn có rất nhiều các đònh nghóa khác nhau về tiếp thò. Tuy nhiên, từ những đònh nghóa cơ bản trên, chúng ta có thể đưa ra một nhận xét chung rằng hoạt động tiếp thò xuất hiện trong toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp từ khi chưa sản xuất ra sản phẩm hoặc dòch vụ cho đến khi đã tiến hành trao đổi trên thò trường. Tiếp thò là khâu then chốt trong toàn bộ quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp, là chìa khóa cho sự thành công của các doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh của nền kinh tế thò trường. Theo Philip Kotler thì hoạt động tiếp thò hướng đến các mục tiêu sau đây : • Tối đa hóa tiêu thụ. 2 • Tối đa hóa sự lựa chọn. • Tối đa hóa sự thỏa mãn của khách hàng. • Tối đa hóa chất lượng cuộc sống. 1.2. Thò trường và thò trường mục tiêu : 1.2.1. Khái niệm về thò trường : Thò trường là tập hợp tất cả các người mua thực sự hay người mua tiềm tàng đối với một sản phẩm. 1.2.2. Chức năng của thò trường : Thò trường có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế. Thò trường là tấm gương soi giúp chúng ta nhận biết được quá trình phân phối hàng hóa. Các doanh nghiệp không có khả năng làm thay đổi thò trường mà phải dựa trên việc nhận biết nhu cầu xã hội và tận dụng các thế mạnh của doanh nghiệp để đề ra các chiến lược phù hợp. Thò trường có các chức năng : • Chức năng trung gian : thò trường là nơi gặp gỡ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng. Nhà sản xuất thì muốn bán sản phẩm với giá cao nhất còn người tiêu dùng thì muốn mua sản phẩm thỏa mãn nhu cầu và phù hợp với khả năng thanh toán. • Chức năng thông tin : thò trường là nơi thể hiện đầy đủ nhất các thông tin về cung cầu của tất cả các loại hàng hóa, dòch vụ, giá cả, chất lượng, hệ thống phân phối, các yếu tố mà cả nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng đều cần. • Chức năng kích thích : nhờ vào hoạt động trao đổi hàng hóa, thò trường vừa có khả năng kích thích sản xuất , vừa có khả năng kích thích tiêu dùng. • Chức năng sàng lọc : thông qua cạnh tranh, thò trường sẽ loại bỏ những hàng hóa, dòch vụ không đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng và cũng 3 loại bỏ cả những nhà sản xuất có năng lực kinh doanh kém, không theo kòp sự thay đổi của thò trường. 1.2.3. Phân khúc thò trường : Người tiêu thụ trong thò trường đều mang tính không đồng nhất và có thể chia thành nhiều nhóm khác nhau. Phân khúc thò trường sẽ giúp doanh nghiệp xác đònh rõ được nhu cầu của khách hàng và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp ở từng khu vực thò trường nhất đònh. Phân khúc thò trường là sự phân chia thò trường dựa vào sự phân loại nhu cầu của từng nhóm khách hàng cụ thể. Chúng ta có các tiêu chuẩn phân khúc thò trường như sau : • Phân khúc theo khu vực đòa lý : là sự phân chia thò trường thành nhiều đơn vò đòa lý như vùng, quốc gia, tỉnh…. Sự phân chia này tạo sự thuận tiện cho việc khảo sát các vấn đề kinh tế – xã hội của từng khu vực. • Phân khúc theo nhân khẩu học : thường căn cứ vào các chỉ tiêu : tuổi tác, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, chủng tộc, tình trạng gia đình…. • Phân khúc theo đặc điểm tâm sinh lý : phân chia thò trường theo tâm lý khách hàng như cá tính, kiểu sống, cách thức mua hàng…. • Phân khúc theo thái độ là sự phân chia thò trường theo phản ứng, tập tính của khách hàng, bao gồm : o Phân khúc theo lợi ích. o Phân khúc theo tính cách tiêu dùng. o Phân khúc theo tỷ lệ sử dụng. o Phân khúc theo giá cả. 1.2.4. Thò trường mục tiêu : Việc phân khúc thò trường làm bộc lộ những cơ hội của khúc thò trường, giúp doanh nghiệp hiểu được những nhân tố ảnh hưởng, các đặc điểm của thò trường 4 và doanh nghiệp có thể lựa chọn những thò trường thuận lợi nhất cho kinh doanh. Đó là thò trường mục tiêu. Trước khi tiến hành lựa chọn thò trường mục tiêu, doanh nghiệp phải tiến hành đánh giá các phân khúc thò trường khác nhau. Việc đánh giá các khúc thò trường phải dựa vào ba yếu tố sau : • Quy mô và mức tăng trưởng của thò trường. • Mức độ hấp dẫn về cơ cấu của khúc thò trường. • Mục tiêu và nguồn tài nguyên của doanh nghiệp. Sau khi đã tiến hành đánh giá các khúc thò trường khác nhau, doanh nghiệp sẽ quyết đònh lựa chọn phục vụ bao nhiêu và những khúc thò trường nào , tức là lựa chọn thò trường mục tiêu. Các cách để lựa chọn thò trường mục tiêu như sau : • Tập trung vào một phân khúc thò trường : doanh nghiệp lựa chọn một khúc thò trường và tập trung mọi nỗ lực vào khúc thò trường này. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng sẽ gặp rủi ro lớn hơn bình thường nếu có sự biến động của thò trường. • Chuyên môn hóa có chọn lọc : doanh nghiệp tập trung vào một số khúc thò trường, mỗi khúc thò trường đều có sức hấp dẫn, có lợi cho doanh nghiệp. Với phương pháp này doanh nghiệp đã đa dạng hóa rủi ro. Dù một khúc thò trường có trở nên không hấp dẫn thì những khúc thò trường khác vẫn có thể bù đắp được rủi ro cho doanh nghiệp. • Chuyên môn hóa sản phẩm : doanh nghiệp tập trung nguồn lực để sản xuất ra một loại sản phẩm hay dòch vụ cung ứng cho khách hàng ở những phân khúc khác nhau. Điều này đòi hỏi sản phẩm phải phổ biến, đáp ứng được nhu cầu của nhiều loại khách hàng và có sức cạnh tranh mạnh. • Chuyên môn hóa thò trường : doanh nghiệp tập trung phục vụ nhiều nhu cầu của một nhóm khách hàng cụ thể, với việc việc cung ứng nhiều loại 5 sản phẩm khác nhau. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm vững các yếu tố ảnh hưởng đến quyết đònh mua của nhóm khách hàng riêng biệt đó và doanh nghiệp và doanh nghiệp phải có khả năng đa dạng hóa sản phẩm. • Phục vụ toàn bộ thò trường : phục vụ tất cả các nhóm khách hàng tất cả những sản phẩm mà họ có thể cần đến. Điều này chỉ có thể thực hiện bởi những công ty có qui mô lớn có khả năng bao quát toàn bộ thò trường. Sau khi hoàn tất việc xác đònh thò trường mục tiêu thì vấn đề quan tâm tiếp theo của doanh nghiệp đó là việc đònh vò sản phẩm của mình trên thò trường mục tiêu. Tức là xác đònh thái độ của khách hàng về sản phẩm của mình đối với các sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh trên từng khúc thò trường. Nhiệm vụ của việc đònh vò sản phẩm gồm ba bước : • Xác đònh những điểm khác biệt về sản phẩm, dòch vụ, hình ảnh có thể tạo ra được để phân biệt đối với đối thủ cạnh tranh. • Doanh nghiệp phải có tiêu chuẩn của sản phẩm để lựa chọn những điểm khác biệt quan trọng nhất đối với đối thủ cạnh tranh. • Tạo ra được dấu hiệu mà khách hàng ở thò trường mục tiêu có thể nhận dạng ra được, phân biệt được doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh. Thông qua việc phân khúc thò trường, xác đònh thò trường mục tiêu, đònh vò sản phẩm doanh nghiệp sẽ có cơ sở để xây dựng mạng lưới phân phối cho phù hợp, lựa chọn phương thức quản lý kênh có hiệu quả nhất. Thông qua đó xác đònh chiến lược phân phối của doanh nghiệp. 1.3. Chiến lược phân phối : 1.3.1. Khái niệm về phân phối : Phân phối là các hoạt động liên quan đến việc tổ chức điều hành và lưu chuyển hàng hóa, dòch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng. 6 Trong nền kinh tế ngày nay, hầu hết các nhà sản xuất đều không bán hàng hóa trực tiếp cho người sử dụng cuối cùng mà hoạt động này được thực hiện bởi các trung gian. Các nhà trung gian này tập hợp lại thành kênh phân phối. 1.3.2. Kênh phân phối : 1.3.2.1. Đònh nghóa : Kênh phân phối là tập hợp những cá nhân hay những doanh nghiệp hỗ trợ việc chuyển nhượng quyền sở hữu một hàng hóa hay dòch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Cần lưu ý không phải mọi doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào công tác phân phối đều là thành viên của kênh mà chỉ có những doanh nghiệp, cá nhân thực hiện chức năng mua bán, chuyển quyền sở hữu hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Chức năng kênh phân phối : • Thu thập thông tin cần thiết để hoạch đònh và tạo thuận tiện cho sự trao đổi. • Triển khai và phổ biến thông tin có sức thuyết phục về sản phẩm được tung ra thò trường. • Tìm kiếm và truyền thông với khách hàng tiềm năng. • Phân phối sản phẩm : vận chuyển và lưu trữ hàng hóa. • Chòu rủi ro liên quan đến hoạt động phân phối sản phẩm. Rủi ro được di chuyển từ nhà sản xuất sang các nhà trung gian phân phối khi có sự biến động của thò trường. 1.3.2.2. Cấu trúc kênh phân phối : Các kênh phân phối có thể được đặc trung bằng số cấp của kênh. Mỗi trung gian thực hiện công việc đưa sản phẩm và quyền sở hữu nó đến gần người mua cuối cùng tạo nên một cấp của kênh phân phối. Chúng ta có các kiểu cấu trúc kênh phân phối như sau : 7 • Kênh trực tiếp : sản phẩm và dòch vụ được chuyển trực tiếp từ nhà sản xuất đến khách hàng cuối cùng mà không qua một nhà trung gian nào cả. • Kênh một cấp là kênh có một người trung gian như một người bán lẻ làm nhiệm vụ trung chuyển sản phẩm, dòch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng. • Kênh hai cấp : theo cấu trúc này, nhà sản xuất bán hàng hóa cho nhà bán sỉ, nhà bán sỉ bán lại cho nhà bán lẻ rồi người bán lẻ bán lại cho người tiêu dùng. Sơ đồ 1.1 : Các cấp của kênh phân phối • Kênh ba cấp : có ba người trung gian, trong cấu trúc kênh này có thêm người bán sỉ mua hàng hóa từ nhà sản xuất rồi bán lại cho người bán sỉ nhỏ hơn, sau đó người bán sỉ nhỏ hơn bán lại hàng hóa cho người tiêu dùng. 1.3.2.3. Các trung gian trong kênh phân phối : Trung gian trong kênh phân phối có hai loại : Kênh trực tiếp Nhà sản xuất Khách hàng Kênh một cấp Nhà sản xuất Khách hàng Người bán lẻ Kênh hai cấp Nhà sản xuất Người bán lẻ Khách hàng Nhà bán sỉ Kênh ba cấp Nhà sản xuất Nhà bán sỉ Người bán lẻ Khách hàng Môi giới 8 • Loại thứ nhất : là các trung gian mua hàng hóa của người cung ứng và bán lại cho khách hàng, họ là người sở hữu hàng hóa, chòu trách nhiệm về chúng trước mọi rủi ro, những người bán buôn và bán lẻ thuộc loại này. o Nhà bán buôn : là người mua hàng của nhà sản xuất để bán cho nhà bán lẻ. Họ thực hiện hầu hết các chức năng trung gian trong kênh phân phối. o Nhà bán lẻ : là người mua hàng của người cung ứng để bán cho người tiêu dùng. Các công việc chủ yếu của họ bao gồm quảng cáo tại chỗ và trưng bày hàng hóa để bán hàng cá nhân, phát hiện nhu cầu và truyền tin về hướng nhà sản xuất, chia nhỏ lô hàng của người cung ứng và mở rộng nhiều điểm bán lẻ trên thò trường, tập hợp nhiều mặt hàng để người tiêu dùng có khả năng lựa chọn. Trong thực tế, không có sự phân biệt rõ ràng giữa người bán lẻ và người bán buôn do một người bán hàng cụ thể bất kỳ lúc nào cũng có thể bán trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc bán lại cho người bán hàng khác khi có khách hàng cần. • Loại thứ hai : là người không sở hữu hàng hóa chỉ làm nhiệm vụ bán hàng hoặc đàm phán bán hàng, họ là các nhân viên bán hàng của nhà sản xuất, môi giới hưởng hoa hồng hoặc là các cửa hàng giới thiệu sản phẩm trực thuộc nhà sản xuất hoặc là các đại lý ký gởi. o Đại lý ký gởi : có thể là đại lý bán buôn hoặc đại lý bán lẻ, thực hiện chức năng phân phối đối với hàng hóa ký gởi. Các đại lý tồn tại được chính là để thay thế cho lực lượng bán hàng bên ngoài của nhà cung ứng mà nhà cung ứng không có điều kiện thành lập hoặc thành lập không có hiệu quả. Do tính chất không sở hữu hàng hóa nên họ chòu sự kiểm soát chặt chẽ của các nhà cung ứng. 9 o Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, chi nhánh, văn phòng đại diện : đây là các cơ sở phân phối sản phẩm được làm chủ và quản lý toàn diện hoạt động bởi người sản xuất nhưng được tách riêng khỏi nơi sản xuất về mặt cơ sở vật chất và quản lý hoạt động.  Chi nhánh, văn phòng đại diện : thực hiện việc bán buôn sản phẩm.  Cửa hàng giới thiệu sản phẩm : hoạt động như là điểm bán lẻ của nhà sản xuất nhưng ở đây bán hàng không phải là mục tiêu chính mà chủ yếu là tiến hành chức năng xúc tiến, thu thập thông tin về vò trí sản phẩm, hướng dẫn tiêu dùng. o Lực lượng bán hàng trực tiếp của nhà sản xuất : là những nhân viên trực thuộc nhà sản xuất làm nhiệm vụ bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng cuối cùng hoặc các nhà bán lẻ. 1.3.2.4. Tổ chức và quản trò kênh phân phối :  Tổ chức kênh phân phối : Hai vấn đề cơ bản của công tác tổ chức ở bất kỳ lónh vực nào chính là việc lựa chọn mô hình kênh phân phối và sơ đồ tổ chức kênh phân phối sao cho công tác quản lý đạt được hiệu quả cao nhất. • Lựa chọn mô hình kênh phân phối : có 3 phương án lựa chọn mô hình kênh phân phối ( xem sơ đồ 2 ) o Kênh phân phối trực tiếp : theo cấu trúc của kênh này, doanh nghiệp thiết lập những mối quan hệ trực tiếp với khách hàng thông qua lực lượng bán hàng của các đại lý hoặc của chính công ty. Thông thường những mối quan hệ này được hình thành từ những giao dòch trực tiếp giữa đại diện bán hàng công ty với khách hàng. Việc sử dụng và duy trì một lực lượng bán hàng của công ty sẽ tạo ra khoản đònh phí lớn cho lương và chi phí cho lực lượng bán hàng. 10 o Kênh phân phối gián tiếp : kênh này sử dụng một hay nhiều trung gian giữa nhà sản xuất và người tiêu thụ. Nó có thể được dùng như một cách phân phối chính yếu, hoặc bổ sung hỗ trợ cho kênh phân phối trực tiếp. o Kênh phân phối hỗn hợp : doanh nghiệp có thể tổ chức kênh phân phối hỗn hợp, một số khách hàng được phục vụ qua kênh phân phối trực tiếp, một số khách hàng khác được phục vụ qua kênh phân phối gián tíêp. Việc phải sử dụng kênh phân phối hỗn hợp là do công ty phải phục vụ trên những thò trường khác nhau với những đặc tính kinh tế và tiếp thò khác nhau. Việc sử dụng những kênh phân phối hỗn hợp tạo nên sự hòa hợp giữa những lợi điểm của từng loại kênh phân phối với những đòi hỏi của từng thò trường cụ thể. Sơ đồ 1.2 : Mô hình kênh phân phối • • Sơ đồ tổ chức kênh phân phối : Sau khi đã lựa chọn kênh phân phối, doanh nghiệp tiến hành lựa chọn sơ đồ tổ chức sao cho hiệu quả nhất. Mặc dù có nhiều phương án tổ chức khác nhau cho từng tình huống cụ thể của từng doanh nghiệp, nhưng chúng ta có thể xếp lại thành bốn nhóm sau đây : Trực tiếp Công ty Đại lý Khách hàng Lực lượng bán hàng của công ty Gián tiếp Hỗn hợp Công ty Công ty Đại lý Lực lượng bán hàng của công ty Lực lượng bán hàng của công ty Đại lý Khách hàng Các trung gian Khách hàng Trung gian khác [...]... kênh phân phối mới xuất hiện 1.4 Mối quan hệ giữa chiến lược phân phối với các bộ phận của Marketing – Mix : Chiến lược phân phối là một chiến lược bộ phận đặc biệt quan trọng của hoạt động tiếp thò Việc lựa chọn kênh phân phối có ảnh hưởng rất lớn đến các chiến lược bộ phận khác trong Marketing – mix Mặc khác, ảnh hưởng của các chiến lược bộ phận khác cũng tác động đến chiến lược phân phối Marketing... tháng 5/2002) 2.2 Hoạt động phân phối của Trung tâm Thông tin di động khu vực II ( Trung tâm TTDĐ KV II ) : 2.2.1 Giới thiệu về Trung tâm TTDĐ KV II : 2.2.1.1 Giới thiệu công ty thông tin di động : Ngày 16-04-1993, theo quyết đònh số 321/QĐ-TCCB của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu Điện đã ký quyết đònh thành lập Công ty Thông Tin Di Động, trực thuộc Tổng Công ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam, với tên giao... do được xây dựng trong một thời gian dài Có thể nói rằng, chiến lược phân phối làm một bộ phận có vai trò đặc biệt quan trọng trong các hoạt động của Marketing – mix 16 CHƯƠNG II : HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN DI ĐỘNG KHU VỰC II 2.1 Thò trường thông tin di động Việt Nam : 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển : Bưu chính viễn thông là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân,... 84.4.8649533 Công ty có ba Trung tâm di động khu vực tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Đà Nẵng • Trung tâm thông tin di động khu vực I : 22 o Chòu trách nhiệm khai thá c , vận hành và kinh doanh mạ n g MobiFone tạ i các tỉnh và thành phố từ Quảng Bình trở ra phía Bắc o Đòa chỉ: 811A Giải Phóng, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội o Điện thoại: 84.4 8649533 • Trung tâm thông tin di động khu vực II : o Chòu trách... phối Marketing – mix là sự phối hợp hay sắp xếp các yếu tố sản phẩm, giá cả, phân phối và chiêu thò một các hợp lý để thỏa mãn thò trường mục tiêu tốt hơn đối thủ cạnh tranh Do vậy để kênh phân phối hoạt động tốt cần phải nắm chắc mối quan hệ giữa chiến lược phân phối và các chiến lược bộ phận khác của Marketing – mix 1.4.1 Mối quan hệ giữa chiến lược phân phối và chiến lược sản phẩm : Các tính chất... 23 Hiện nay, Trung tâm II đang quản lý và khai thác hơn 800.000 thuê bao di động, đạt gần 80% tổng số thuê bao di động của Công ty VMS – MobiFone và gần 40% thuê bao di động tại Việt Nam Hằng năm, doanh thu của Trung tâm II chiếm 70 - 80% tổng doanh thu toàn Công ty VMS – MobiFone Tốc độ tăng trưởng bình quân của Trung tâm II là hơn 25% / năm Thò trường thành phố Hồ Chí Minh của Trung tâm II là thò trường... giữa chiến lược phân phốichiến lược giá cả : Sự thay đổi liên tục về giá cả cũng ảnh hưởng đến hoạt động của kênh phân phối Nếu tăng giá những người trung gian sẽ mất nhiều thời gian để thông báo, giới thiệu cho khách hàng, ngược lại nếu giảm giá thì có thể nhà trung gian không tiến hành giảm giá cho khách hàng nếu thông tin không được nhà sản xuất thông báo rộng rãi 1.4.3 Mối quan hệ giữa chiến lược. .. trường thông tin di động ngày càng quyết liệt hơn Thông tin di động tuy là một dòch vụ mới hình thành nhưng có tốc độ phát triển rất cao, tiềm năng thò trường còn rất lớn, do vậy thu hút được sự quan tâm của nhiều công ty Trong thời gian sắp tới, thò trường thông tin di động Việt Nam sẽ xuất hiện thêm các công ty như : Công ty Hanoi Telecom, Công ty thông tin viễn thông Quân đội ( Vietel ), công ty thông. .. vực thông tin di động, đồng thời công nghệ này dễ dàng nâng cấp được lên thế hệ 3G Một trong những công nghệ hiện đại nhất của hệ thống thông tin di động trên thế giới Do vậy, việc lựa chọn công nghệ GSM để phát triển mạng thông tin di động tại Việt Nam là hoàn toàn đúng hướng, phù hợp với mục tiêu “ công nghệ đón đầu “ của Bộ Bưu chính Viễn thông Việt Nam Bảng 2.1 Tình hình sử dụng công nghệ GSM tại. .. Thò trường thông tin di động khu vực phía nam phát triển rất nhanh , luôn chiếm tỷ trọng từ 75% - 82% tỷ trọng thuê bao di động toàn công ty • Sự xuất hiện của loại hình thuê bao trả trước vào năm 1999 đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng thông tin di động của khách hàng và tạo ra bước đột phá rất lớn trong công tác phát triển thuê bao • Chiến lược đầu tư lớn cho mạng lưới ở các tỉnh của Trung tâm II trong . trong các hoạt động của Marketing – mix. 17 CHƯƠNG II : HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN DI ĐỘNG KHU VỰC II. 2.1. . kênh phân phối mới xuất hiện. 1.4. Mối quan hệ giữa chiến lược phân phối với các bộ phận của Marketing – Mix : Chiến lược phân phối là một chiến lược

Ngày đăng: 30/03/2013, 16:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2 : Mô hình kênh phân phối - 122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)
Sơ đồ 1.2 Mô hình kênh phân phối (Trang 10)
Qua bảng 2.1. ta có thể nhận thấy rằn g: công nghệ GSM là công nghệ được nhiều  nước  lựa  chọn  sử  dụng  nhất  trong  lĩnh  vực  thông  tin  di  động,  đồng  thời  công  nghệ này dễ dàng nâng cấp được lên thế hệ 3G - 122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)
ua bảng 2.1. ta có thể nhận thấy rằn g: công nghệ GSM là công nghệ được nhiều nước lựa chọn sử dụng nhất trong lĩnh vực thông tin di động, đồng thời công nghệ này dễ dàng nâng cấp được lên thế hệ 3G (Trang 21)
Cước phí của dịch vụ MobiCard được thể hiện qua bảng 2.3 Bảng 2.3 : Bảng giá cước dịch vụ MobiCard  - 122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)
c phí của dịch vụ MobiCard được thể hiện qua bảng 2.3 Bảng 2.3 : Bảng giá cước dịch vụ MobiCard (Trang 26)
Bảng 2.5 : Thời hạn sử dụng của các loại thẻ cào dành cho dịch vụ MobiPlay Thẻ mệnh giá Thời hạn sử dụng Thời gian nhận cuộc gọi và tin  - 122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)
Bảng 2.5 Thời hạn sử dụng của các loại thẻ cào dành cho dịch vụ MobiPlay Thẻ mệnh giá Thời hạn sử dụng Thời gian nhận cuộc gọi và tin (Trang 27)
2.2.3.2. Tình hình thực hiện doanh thu từ năm 1997 – 2002 : Bảng 2.7: Tình hình doanh thu từ năm 1997 – 2002  - 122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)
2.2.3.2. Tình hình thực hiện doanh thu từ năm 1997 – 2002 : Bảng 2.7: Tình hình doanh thu từ năm 1997 – 2002 (Trang 28)
2.2.4. Tình hình thực hiện chiến lược phân phối của Trung tâm TTDĐ KVI I: 2.2.4.1. Giới  thiệu  các  thành  viên  trong  hệ  thống  phân  phối  của  Trung  tâm  - 122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)
2.2.4. Tình hình thực hiện chiến lược phân phối của Trung tâm TTDĐ KVI I: 2.2.4.1. Giới thiệu các thành viên trong hệ thống phân phối của Trung tâm (Trang 29)
• Nhóm kế hoạc h: tổng hợp, báo cáo tình hình phát triển thuê bao qua các kênh. Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của Trung tâm - 122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)
h óm kế hoạc h: tổng hợp, báo cáo tình hình phát triển thuê bao qua các kênh. Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của Trung tâm (Trang 34)
Bảng 2.8 : Tỷ trọng thuê bao MobiFone phát triển qua các kênh - 122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)
Bảng 2.8 Tỷ trọng thuê bao MobiFone phát triển qua các kênh (Trang 34)
Bảng 2.9 : Tỷ trọng thuê bao trả trước phát triển qua các kênh - 122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)
Bảng 2.9 Tỷ trọng thuê bao trả trước phát triển qua các kênh (Trang 36)
KHÁCH HÀNGCửa hàng   - 122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)
a hàng (Trang 36)
Bảng 2.10 : Số lượng thuê bao tại khu vực phía Nam - 122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)
Bảng 2.10 Số lượng thuê bao tại khu vực phía Nam (Trang 40)
Bảng 3.2 : Phân loại nhu cầu sử dụng thuê bao theo giá cước Thuê bao   Cước phí cuộc  - 122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)
Bảng 3.2 Phân loại nhu cầu sử dụng thuê bao theo giá cước Thuê bao Cước phí cuộc (Trang 46)
Bảng 3.3 : Phân loại thuê bao theo từng khu vực - 122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)
Bảng 3.3 Phân loại thuê bao theo từng khu vực (Trang 47)
Bảng 3.4 : Hoa hồng thực hiện dịch vụ - 122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)
Bảng 3.4 Hoa hồng thực hiện dịch vụ (Trang 50)
• Hình thành một số tổng đại lý lớn chi phối thị trường nên công việc quản lý được đơn giản hóa - 122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)
Hình th ành một số tổng đại lý lớn chi phối thị trường nên công việc quản lý được đơn giản hóa (Trang 51)
Bảng 3.6 : Tỉ lệ chiết khấu cho thuê bao mới Số lượng thuê bao hòa mạng  Tỉ lệ chiết khấu  - 122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)
Bảng 3.6 Tỉ lệ chiết khấu cho thuê bao mới Số lượng thuê bao hòa mạng Tỉ lệ chiết khấu (Trang 52)
Bảng 3.8 : Các gói cước thông tin di động - 122 Biện pháp hoàn thiện chiến lược phân phối tại Trung tâm Thông tin Di động Khu vực II (VMS)
Bảng 3.8 Các gói cước thông tin di động (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w