1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BÚN PHÚ ĐÔ – TP. HÀ NỘI.

24 5K 39

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 166,05 KB

Nội dung

Làng bún Phú Đô thuộc xã Mễ Trì, huyện Nam Từ Liêm, ở cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 10 km về phía Tây Nam. Vị trí ranh giới cụ thể của làng bún Phú Đô như sau: Phía Bắc giáp phường Mỹ Đình; Phía Nam giáp đường cao tốc Láng Hoà lạc; Phía Đông giáp thôn Mễ Trì Thượng (thuộc xã Mễ Trì); Phía Tây giáp với sông Nhuệ. Tổng diện tích tự nhiên của làng nghề là 258.6 ha, trong đó đất nông nghiệp là 164,6 ha.Bao quanh phía Bắc của làng nghề sản xuất bún Phú Đô có một con mương tiêu nước chảy qua và chảy vào song Nhuệ. Tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra nghiêm trọng khi vào mùa mưa, lưu lượng nước lớn gây ra tình trạng ngập úng do nước thải sainh hoạt và chăn nuôi từ các chuồng trại của các hộ gia đình đều đổ ra kênh dẫn. Nước thải sản xuất bún, nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi đều chưa qua xử lý mà xả trực tiếp vào hệ thống cống chung cuối làng. Sau đố, nước thải trực tiếp đổ xuống con mương chảy ra sông Nhuệ, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống của người dân trong vùng.1.2. Đặc điểm khí hậu.Khí hậu làng Phú Đô mang đặc điểm chung của khí hậu Bắc Bô là khí hậu nhiệt đớigió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít.Ðặc điểm khí hậu Phú Đô mang đậm đặc trưng khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa, nhiệt độ trung bình 29,2ºC. Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là mùa đông, thời tiết khô ráo, nhiệt độ trung bình 15,2ºC. Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10).Tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khoảng 1.300 1.400 giờ và phân bố không đều giữa các tháng trong năm. Mùa hè số giờ nắng nhiều, mùa đông số giờ nắng ít.

Trang 1

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

1 Điều kiện địa lý tự nhiên.

1.1 Vị trí địa lý

Làng bún Phú Đô thuộc xã Mễ Trì, huyện Nam Từ Liêm, ở cách trung tâm thành phố

Hà Nội khoảng 10 km về phía Tây Nam Vị trí ranh giới cụ thể của làng bún Phú Đô nhưsau:

- Phía Bắc giáp phường Mỹ Đình;

- Phía Nam giáp đường cao tốc Láng -Hoà lạc;

- Phía Đông giáp thôn Mễ Trì Thượng (thuộc xã Mễ Trì);

- Phía Tây giáp với sông Nhuệ

Tổng diện tích tự nhiên của làng nghề là 258.6 ha, trong đó đất nông nghiệp là 164,6ha

Bao quanh phía Bắc của làng nghề sản xuất bún Phú Đô có một con mương tiêu nướcchảy qua và chảy vào song Nhuệ Tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra nghiêm trọng khivào mùa mưa, lưu lượng nước lớn gây ra tình trạng ngập úng do nước thải sainh hoạt vàchăn nuôi từ các chuồng trại của các hộ gia đình đều đổ ra kênh dẫn Nước thải sản xuấtbún, nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi đều chưa qua xử lý mà xả trực tiếp vào hệthống cống chung cuối làng Sau đố, nước thải trực tiếp đổ xuống con mương chảy ra sôngNhuệ, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống của người dân trongvùng

Tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khoảng 1.300 - 1.400 giờ và phân bố không đềugiữa các tháng trong năm Mùa hè số giờ nắng nhiều, mùa đông số giờ nắng ít

Trang 2

2 Điều kiện kinh tế xã hội.

Theo số liệu thống kê năm 1999, cả làng nghề bún Phú Đô có khoảng 1113 hộ với

5111 nhân khẩu Trong đó có 700 hộ gia đình với 1600 lao động hành nghề làm bún Hàngnăm làng nghề Phú Đô sản xuất được khoảng 5000 tấn bún, cung cấp bún cho khoảng 50%thị trường bún ở Hà Nội Sau hơn 5 năm, tính đến năm 2004, làng Phú Đô có khoảng 5600người, với 1068 hộ gia đình Trung bình mỗi hộ có khoảng 4.5 người Mật độ dân sốkhoảng 202 người/ha Trong làng, số hộ làm bún chiếm khoảng 50%, còn lại 10% số hộ sảnxuất phục vụ làng nghề như: sản xuất công cụ làm bún (cơ khí); xay xát gạo; cung cấp thancủi; 20% số hộ làm dịch vụ thương mại cho nhân dân trong thôn và các khách nơi khác đến;20% số hộ còn lại làm các nghề khác Tuy nhiên, nhưng năm gần đây, số hộ làm bún đãgiảm nhiều do phần lớn đã chuyển sang buôn bán, kinh doanh Từ gần ngàn hộ gia đình naychỉ còn vài trăm hộ còn theo nghề làm bún Trình độ văn hóa của người dân trong làngkhông cao Trong số lao động chuyên nghiệp làm bún ở Phú Đô hiện nay, chỉ có khoảng30% tốt nghiệp trung học phổ thông, còn lại chỉ đạt trình độ văn hóa phổ thông cơ sở Trongthời đại công nghiệp hóa với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều phương tiện sản xuất hiệnđại, nghề làm bún ngày nay đã được cơ giới hóa với các loại máy: máy xay bột, máy đánhbột… góp phần nâng cao sản lượng sản xuất bún của làng nghề

Yếu tố ảnh hưởng đến môi trường:

- Sự phát triển của dân số làng nghề : Dân số Năm 2004 của làng Phú Đô là khoảng

5600 người đến năm 2011 đã lên đến hơn 10000 người Trước đây, các hộ gia đình chủ yếu

là sản xuất bún nhưng nhiều hộ đã bỏ nghề bún tập trung vào chăn nuôi, buôn bán, kinhdoanh Sự gia tăng dân số dẫn đến nhu cầu sử dụng nước cho các hoạt động sinh hoạt cũngnhư chăn nuôi tăng cao dẫn đến việc thải ra 1 lượng rất lớn nước thải vào môi trường

- Trình độ văn hóa của người dân làng bún Phú Đô tương đối thấp Hiện nay, trong sốlao động chuyên nghiệp làm bún ở Phú Đô chỉ có khoảng 30% tốt nghiệp trung học phổthông, còn lại chỉ đạt trình độ văn hóa phổ thông cơ sở Đây cũng là một yếu tố quan trọngdẫn đến việc người dân không hiểu biết về vấn đề bảo vệ môi trường, gây ra các tác độngtiêu cực đến môi trường

- Hoạt động sản xuất bún : Mặc dù quy mô sản xuất bún của làng nghề đã giảm ( từgần 1000 hộ xuống còn vài trặm hộ) Tuy nhiên hoạt động sản xuất bún vẫn gây ra các ảnhhưởng và tác động lớn tới môi trường:

- Ngoài ra, thực tế hiện nay để sợi bún dẻo, dai, bóng, có màu óng ánh, đẹp và để đượclâu người làm bún còn cho thêm vào bún thành phẩm rất nhiều loại hóa chất bảo quản , chấttẩy trắng sợi như: chất huỳnh quang (Tinopal)- một loại hóa chất có khả năng gây ung thư,chất chống mốc (Sodium benzoate) và hàn the (borax) Đây cũng là một trong những yếu tốgây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường cũng như sức khỏe người tiêu dùng

Trang 3

CHƯƠNG II: SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH

TẾ - XÃ HỘI

2.1 Sự phát triển dân số và trình độ văn hóa của người dân

Sự phát triển dân số một cách nhanh chóng tại làng nghề sản xuất Bún Phú Đô đã gây

ra nhiều tác động tiêu cực đến đời sống của chính nhân dân trong vùng và đặc biệt là gâynên nhiều vấn đề về môi trường nghiêm trọng Dân số Năm 2004 của làng Phú Đô làkhoảng 5600 người, nhưng đến năm 2011, con số này đã tăng lên đến hơn 10000 người.Dân số tăng nhanh đồng nghĩa với việc phải sử dụng ngày càng nhiều các loại tài nguyênmôi trường: đất đai được khai thác cho việc xây nhà ở, xây dựng, phục vụ nông nghiệp; tàinguyên nước ngày một được khai thác nhiều hơn để sử dụng cho các mục đích sinh hoạt,chăn nuôi…; nguồn tài nguyên điện cũng là yếu tố bị khai thác ngày càng nhiều

Cùng với sự phát triển dân số một cách nhanh chóng, vấn đề trình độ văn hóa, trình độdân trí của người dân còn khá thấp cũng là một vấn đề lớn, gây ra rất nhiều tác động tiêucực đến môi trường Có thể kể đến một số tác động cụ thể như sau:

- Người dân xả rác bừa bãi, không đúng nơi quy định, vứt tràn lan ở mọi nơi như: bờsông, kênh, mương… Nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư, hộ gia đình được xả trực tiếpvào cống thải, mương tiêu Tình trạng lấn chiếm lòng, bờ sông, kênh rạch, để sinh sống, xảrác và nước thải trực tiếp trên bề mặt gây ô nhiễm nước mặt, cản trở lưu thông dòng chảy,tắc nghẽn cống rãnh tạo nước tù Môi trường yếm khí gia tăng phân hủy các hợp chất hữu

cơ, không những gây mùi hôi thối, ô nhiễm nguồn nước, môi trường mà còn gây nên sựkhó khăn trong việc lấy nguồn nước mặt để xử lý thành nguồn nước sạch cung cấp cho nhucầu xã hội

- Nhiều giếng khoan thi công không đúng kĩ thuật (kết cấu không tốt, giếng gần khuvực nhà vệ sinh, hệ thông xử lý nước thải…) Giếng khoan hư không được san lấp lànguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước

- Nhiều sự cố gây thất thoát nước do đường ống dẫn nước cũ gẫy, bể lâu ngày, khôngđược tu sửa gây rò rỉ nước Lười hoặc quên tắt van cũng là nguyên nhân gây lãng phí nước

- Với tình trạng sử dụng bừa bãi, tùy tiện các loại hóa chất trong phân bón, các loạithuốc kích hoạt phát triển cây… Nhiều hệ thống kênh mương tưới tiêu nội đồng đã bị ônhiễm nguồn nước và phát tán rộng

Trang 4

Làng nghề SX bún Phú Đô – Mễ Trì- Nam Từ Liêm - Hà Nội đang phải đối mặt với

vấn đề ô nhiễm MT nghiêm trọng Trong khoảng 1.200 hộ gia đình sinh sống ở Phú Đô, có

tới 50% hộ theo nghề làm bún gia truyền Trong các cơ sở sản xuất phần lớn thiết bị, máy

móc, công nghệ sản xuất còn lạc hậu, cũ kỹ, không đồng bộ Tại một số cơ sở SX phát triển,

tỷ lệ nhập những thiết bị công nghệ tiên tiến để SX còn rất ít, có đến 70% công nghệ thủ

công, cơ khí lạc hậu nên rất dễ gây ô nhiễm môi trường Sau đây là quy trình sản xuất bún

theo phương pháp thủ công:

Sơ đồ quy trình sản xuất bún theo phương pháp thủ công

Mô tả quy trình sản xuất : Nguyên liệu sản xuất bún là gạo Công đoạn đầu tiên là sát

trắng gạo (vo kỹ gạo, ngâm trong nước khoảng 10h, đem xóc sạch gạo, sau đó cho vào cối

say nhuyễn thành bột gạo trắng) Công đoạn tiếp theo là ủ bột, chắt bỏ nước chua và nhào

bột Sau khi nhào và đưa qua màng lọc sạn, bột được đưa vào khuôn để vắt bột Khuôn bún

được làm bằng chất liệu dạng ống dài, phía đầu khuôn có một miếng kim loại đục các lỗ

tròn Để vắt bột yêu cầu phải chuẩn bị một nồi nước khá lớn rộng miệng đặt trên bếp để

đun sôi Bột được cho vào chiếc khăn vải thô rộng, ở giữa có khoét một khoảng hình tròn để

khâu vào miệng khuôn bún có nhiều lỗ nhỏ Sau đó bột bún được vắt mạnh cho chảy thành

dòng qua khuôn xuống nồi nước ở phía dưới tạo thành sợi bún Sau khi luộc vài ba phút,

sợi bún trong nồi được vớt ra, đem tráng qua nước lạnh cho khỏi bết dính và trở nên săn

chắc Công đoạn cuối cùng là vớt bún trong nồi nước tráng Sau khi vớt ra khỏi nồi nước

tráng, bún thành phẩm được đặt trên các thùng tre có lót sẵn lá chuối xanh Sau đó bún

thành phẩm được đem đi tiêu thụ Quy trình sản xuất bún ở trên cho thấy: hầu như các công

đoạn như vo gạo, ngâm gạo, vắt bột, luộc bột, tráng bột… đều thải ra nước thải Lượng

Trang 5

nước thải này là nước thải giàu tinh bột đáng kể đây là nguồn nước thải giàu chất hữu cơ dễphân hủy sinh học Cụ thể, mỗi ngày mỗi hộ sản xuất bún sử dụng khoảng 50 mét khốinước, số nước này sau khi sử dụng được thải trực tiếp vào hệ thống cống thoát nước chung,rồi đổ ra sông Nhuệ

Cũng giống như các Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm khác hàm lượng cácthông số ô BOD, COD, Colifom , tổng Nitơ, Phootpho…trong nước của Làng Bún Phú Đôđều vượt nhiều lần các tiêu chuẩn cho phép Ô nhiễm nước ảnh hưởng trực tiếp đến các sinhvật nước, đặc biệt là vùng sông, do nước chịu tác động của ô nhiễm nhiều nhất Nhiều loàithuỷ sinh do hấp thụ các chất độc trong nước, thời gian lâu ngày gây biến đổi trong cơ thểnhiều loài thuỷ sinh, một số trường hợp gây đột biến gen, tạo nhiều loài mới, một số trườnghợp làm cho nhiều loài thuỷ sinh chết Nguồn nước thải không qua xử lý không chỉ gây ra ônhiễm nguồn nước mà nó còn thấm vào đất gây nên ô nhiễm đất và ô nhiễm nguồn nướcngầm

Nước bị ô nhiễm mang nhiều chất vô cơ và hữu cơ thấm vào đất gây ô nhiễm nghiêmtrọng cho đất Khi các chất ô nhiễm từ nước thấm vào đất không những gây ảnh hưởng đếnđất mà còn ảnh hưởng đến cả các sinh vật đang sinh sống trong đất Các chất ô nhiễm làmgiảm quá trình hoạt động phân hủy chất của một số vi sinh vật trong đất Là nguyên nhânlàm cho nhiều cây cối còi cọc, khả năng chống chịu kém, không phát triển được hoặc có thể

bị thối gốc mà chết Kết quả khảo sát mới đây nhất của Viện Khoa học và Công nghệ MTĐại học bách khoa Hà Nội, đưa ra những con số báo động: mẫu nước thải ở làng nghề cóthông số vượt quá tiêu chuẩn cho phép; nước mặt, nước ngầm đều có dấu hiệu ô nhiễm.Hàm lượng BOD trong nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 3 - 4 lần, cặn lơ lửng, chấthữu cơ, nitơ, phốt pho trong nước thải rất cao

Ô nhiễm môi trường nước không chỉ ảnh hưởng đến con người, đất, nước mà còn ảnhhưởng đến không khí Các hợp chất hữu cơ, vô cơ độc hại trong nước thải thông qua vòngtuần hoàn nước, theo hơi nước vào không khí làm cho mật độ bụi bẩn trong không khí tănglên Không chỉ vậy, các hơi nước này còn là giá bám cho các vi sinh vật và các loại khí bẩncông nghiệp độc hại khác Đối với không khí, nguồn gây ô nhiễm đặc trưng nhất của làngnghề là mùi hôi thối do quá trình phân hủy của các chất hữu cơ, quá trình ủ, lên men củabún Quá trình này tạo ra các khí độc gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, Một điểmđáng chú ý đó là việc sử dụng than củi Với nhu cầu sử dụng rất lớn bụi, khí thải do đốtnhiên liệu than củi cũng là nguồn gây ô nhiễm đối với MT không khí

Nguồn gây ô nhiễm đặc trưng nhất của làng nghề là mùi hôi thối do quá trình phân hủycủa các chất hữu cơ, quá trình ủ, lên men của bún Một điểm đáng chú ý đó là việc sử dụngthan củi để làm nhiên liệu Quá trình này tạo ra các khí độc: SO2 , NO2, H2S, NH3, CH4 …gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, Với nhu cầu sử dụng rất lớn bụi, khí thải do đốtnhiên liệu than củi cũng là nguồn gây ô nhiễm đối với MT không khí

Thêm vào đó, thực tế hiện nay người làm bún còn cho thêm vào bún thành phẩm rấtnhiều loại hóa chất bảo quản , chất tẩy trắng sợi như: chất huỳnh quang (Tinopal)- một loạihóa chất có khả năng gây ung thư, chất chống mốc (Sodium benzoate) và hàn the (borax)…Mục đích của việc này là để sợi bún dẻo , dai, bóng, có màu óng ánh, đẹp và để được lâu.Những chất kể trên không những gây ảnh hưởng lớn đến môi trường, mà còn gây ảnh hưởng

Trang 6

đến chính những người sản xuất bún, các hộ gia đình xung quanh và ảnh hưởng nghiêmtrọng đến sức khỏe của người tiêu dùng.

2.3 Hoạt động chăn nuôi của các hộ gia đình

Một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước và không khí còn do ngườidân chăn nuôi trâu bò, lợn, gà… nằm rải rác xen kẽ trong khu dân cư Và một thực tế đã vàđang xảy ra ở đây là người dân vô tư đổ nước và chất thải chăn nuôi ra cống rãnh Xả nước,rác thải chưa qua xử lý trực tiếp ra sông ngòi gây ô nhiễm MT Kết quả phân tích mẫu nướcthải, khí thải ở Phú Đô của ngành chức năng cho thấy, hầu hết các thông số COD, BOD5,

SS, Tổng N, Tổng P đều vượt tiêu chuẩn cho phép gấp nhiều lần Riêng nồng độ bụi vượt từ

113 đến 230 lần, hàm lượng một số kim loại trong nước thải, vượt tới hàng chục lần chophép Không những gây ô nhiễm làng nghề còn làm ô nhiễm luôn cả nguồn nước nước mặt,đến nỗi một số nơi, cỏ cây, hoặc tôm cá dưới ao không thể sống nổi Các con kênh, mương,

ao … chuyển thành những dòng nước chết với một màu đen và mùi hôi thối bốc lên Khôngchỉ gây mất cảnh quan làng nghề, giảm sức thu hút đối với khách du lịch, giảm hiệu quảkinh tế mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sinh hoạt và sức khỏe của người dân

Trang 7

CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BÚN PHÚ ĐÔ – MỄ TRÌ – NAM TỪ LIÊM – TP HÀ NỘI.

3.1 Môi trường nước mặt.

Để đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt làng nghề sản xuất bún Phú Đô, tiến hànhlấy mẫu tại 5 vị trí và qua 2 đợt quan trắc tháng 4 (mùa khô) và tháng 10( mùa mưa) năm2014

Vị trí lấy mẫu:

1 NM1 Sông Nhuệ 21°00'48.5"N 105°45'51.8"E

PO4(mgP/l)

28 27 – 99,77 lần so với Cột B1( quy định chất lượng nước phục vụ cho mục đích tưới tiêuthủy lợi hoặc các mục đíchh sử dụng khác) của QCVN 08 : 2008/BTNMT

Sự xuất hiện với nồng độ cao của NH4+ và PO43- đã làm cho môi trường nước trongcác ao hồ bị phú dưỡng, các loại tảo phát triển mạnh gây nên hiện tượng nước nở hoa, nướcbốc mùi hôi thối

Trang 8

Bảng 3.1_2: Kết quả quan trắc môi trường nước mặt làng bún Phú Đô đợt 2.

PO4(mgP/l)

Tổng Coliform: Riêng hàm lượng thông số tại điểm quan trắc NM4 = 7008 nằm tronggiới hạn cho phép của QCVN08 : 2008/BTNMT Hàm lượng Tổng Coliform tại các vị tríNM1 – 2- 3 – 5 cao hơn giới hạn cho phép của QCVN08 : 2008/BTNMT từ 2,7 – 89,41 lần

; hàm lượng NH4+ cao gấp 79,53 – 308,04 lần

Hàm lượng PO43- cao gấp 28 3 – 53,43 lần so với của QCVN 08 : 2008/BTNMT (trừ

vị trí NM5 hàm lượng của PO43- nằm trong giới hạn cho phép của phương pháp)

Sau khi tiến hành so sánh giá trị các thông số quan trắc vớ QCVN 08:2008/BTNMTquy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Ta thấy, hiện trạng môi trường nướcmặt ở làng nghề sản xuất bún Phú Đô đang ở mức ô nhiễm nặng, cần phải có những biệnpháp xử lý hợp lý, kịp thời

Trang 9

Giá trị các thông số quan trắc môi trường nước mặt qua hai đợt đánh giá.

Hình 3.1_1: pH tại các vị trí quan trắc 2 đợt.

Giá trị pH của môi trường nước mặtdao động từ 5.5 – 7 nằm trong khoảng giới hạn cho phép của QCVN 08 : 2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Giá trị pH đợt 2 giảm so với đợt 1

Hình 3.1_2: TSS tại các vị trí quan trắc 2 đợt.

Hàm lượng TSS trong nước có xu hướng giảm qua 2 đợt quan trắc Tuy nhiên, hàmlượng TSS trong cả 2 đợt quan trắc ở tấ cả vị trí lấy mẫu đều vượt qua giới hạn cho phépcủa QCVN 08: 2008/BTNMT

Hình 3.1_3: BOD5 tại các vị trí quan trắc 2 đợt.

Hàm lượng BOD5 trong môi trường nước khu vực đều vượt quá giới hạn cho phép của QCVN 08: 2009/BTNMT rất nhiều lần và có xu hướng giảm

Hình 3.1_4: COD tại các vị trí quan trắc ở 2 đợt

Cũng như BOD5 hàm lượng COD trong nước ở khu vực làng Phú Đô trong nước rấtcao, vượt quá tiêu chuẩn cho phép của QCNV08:2008/BTNMT về chất lượng nước mặt và

có xu hướng giảm

Hình 3.1_5: Tổng Coliform tại các vị trí quan trắc ở 2 đợt

Giá trị Tổng Coliform trong môi nước khu vực có xu hướng giảm nhưng không đáng

kể Hàm lượng ở các vị trí MN1, MN3, MN5 là rất cao vượt quá giới hạn cho phép củaQCVN 08:2008/BTNMT rất nhiều lần Riêng vị trí MN4 ở đợt 2 là có hàm lượng tổngColiform nằm dưới giới hạn cho phép của quy chuẩn về chất lượng nước mặt

Hình 3.1_6: NH4 + tại các vị trí quan trắc ở 2 đợt

Trang 10

Dựa vào biểu đồ, dễ dàng nhận thấy hàm lượng amoni trong nước có xu hướng giảm,trừ điểm MN4 tăng nhưng không đáng kể Hàm lượng amoni trong nước ở 2 đợt quan trắcrất cao đều vượt quá giới hạn cho phép của QCVN 08: 2008/BTNMT.

Hình 3.1_7: PO4 3- nước mặt tại các vị trí quan trắc ở 2 đợt

Hàm lượng PO43- trong môi trường nước mặt tại làng nghề sản xuất bún Phú Đô có xuhướng giảm qua 2 đợt quan trắc Tuy nhiên hàm lượng PO43- ở cả 2 đợt đều rất cao vượt quágiới hạn cho phép của QCVN 08: 2008/BTNMT về chất lượng nước mặt

Trang 11

3.2 Môi trường nước ngầm.

Hiện nay, người dân làng bún Phú Đô đã và đang được sử dụng nguồn nước máy donhà máy cấp nước sạch của Tp.Hà Nội, nhưng nhiều hộ dân trong làng vẫn sử dụng nướcgiếng khoan như một nguồn nước chính phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất Tuy nhiên, môitrường nước ngầm ở đây có dấu hiệu bị ô nhiễm không đủ tiêu chuẩn để phục vụ cho sinhhoạt của người dân Hàm lượng Amoni cao gấp 3 lần so với QCVN 02 : 2009/BTNMT -Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt và QCVN 01:2009/BYT - Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống Ngoài ra, nước ngầm còn có dấu hiệu

ô nhiễm kim loại, có mùi tanh: hàm lượng Fe trong nước cao gấp 3 lần so với QCVN 09:2008: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm

Tiến hành quan trắc phân tích môi trường nước ngầm ở 6 vị trí lấy mẫu thông qua 2đợt quan trắc vào tháng 4 (mùa khô) và tháng 10 (mùa mưa) năm 2014

Vị trí lấy mẫu: mẫu được lấy tại giếng khoan tại các hộ gia đình trong làng bún Phú

Đô Giếng khoan có độ sau trung bình từ 20 – 50m

- NN1: tại nhà bà Trần Thị Hợi, thôn Phú Đô

- NN2: Tại nhà bà Nguyễn Thị Trâm thôn Phú Đô

- NN3: tại nhà ông Nguyễn Văn A thôn Phú Đô

- NN4: tại nhà ông Đặng Văn Minh thôn Phú Đô

- NN5: tại nhà bà Ngô Thị Cẩm thôn Phú Đô

- NN6: tại nhà ông Trần Mạnh Linh thôn Phú Đô

Bảng 3.2_1: Kết quả quan trắc môi trường nước ngầm đợt 1 ( mùa khô)

Dựa vào kết quả phân tích ta thấy, hàm lượng các chỉ tiêu pH, chất rắn tổng số và

NO2- trong các mẫu nước phân tích nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm Hàm lượng các chỉtiêu NH4+, SO42-,Cl- ,Mn, độ cứng và Fe đều vượt giới hạn cho phép được quy định tạiQCVN 09: 2008/BTNMT Hàm lượng NH4+ cap gấp từ 87.5 – 125 lần, hàm lượng SO4-trong các mẫu M1, M3, M4 cao hơn từ 1.075 – 1.15 lần ( trừ mẫu M2, M5 và M6 nằm tronggiới hạn cho phép của QCVN 09: 2008/BTNMT) Hàm lượng Mn cao gấp 2,74 – 3 lần , độcứng cao hơn từ 1.31 – 1.63 lần, hàm lượng Fe cao gấp 2.44 – 3.56 lần

Trang 12

Bảng 3.2_2: Kết quả quan trắc môi trường nước ngầm đợt 2 ( mùa khô)

STT Thông số Đơn vị tính

QCVN 09: 2008/

Hàm lượng Amoni cao gấp từ 85 – 132 lần

Hàm lượng SO42- ở các vị trí NN2, NN5, NN6 nằm trong giới hạn cho phép của quychuẩn và các điểm NN1, NN3, NN4 vượt giới hạn cho phép của QCVN 09: 2008/BTNMT

Hàm lượng Fe ở tất cả các vị trí quan trắc cao hơn giới hạn cho phép của QCVN 09:2008/BTNMT từ 2,14 – 3,64 lần

Ngày đăng: 28/01/2015, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w