Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Một phần của tài liệu Đặc điểm của đầu tư phát triển và sự quán triệt các đặc điểm đó vào công tác quản lý đầu tư (Trang 28 - 32)

Khu vực đầu tư nước ngoài đã trở thành bộ phận hữu cơ năng động của nền kinh tế, có tốc độ tăng trưởng cao và vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế. Đầu tư nước ngoài đóng góp tới 27% kim ngạch xuất khẩu (không kể dầu khí), 33% giá trị sản xuất công nghiệp, 22% vốn đầu tư xã hội và hơn 14% GDP của cả nước, tạo thêm việc làm cho hơn 80 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp khácChỉ tính riêng trong 5 năm 2001-2005), các dự án ĐTNN đã đạt doanh thu khoảng 74,061 tỷ

USD. Xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn ĐTNN tăng bình quân trên 20%/năm.

Nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam ngày càng tăng,tuy năm 2009 nguồn vốn này đã giảm mạnh nhưng trong tương lai khi nền kinh tế thế giới và trong nước thoát khỏi khủng hoảng thì nguồn vốn này sẽ tăng trở lại và ngày càng là kênh bổ sung vốn quan trọng.

Tuy nhiên nguồn vốn này có những điểm bất cập.Thứ nhất,có sự khác biệt khá lớn giữa vốn đăng kí và vốn thực hiện,vốn thực hiện thường ít hơn nhiều so với số vốn đă đăng kí.Tỷ lệ vốn thực hiên trên vốn đăng kí có xu hướng ngày càng giảm.

Bảng 2.8 : FDI đăng kí và FDI thực hiện thời kì 2000-2009

Năm Số dự án Vốn đăng kí (VĐK) (Triệu USD) Vốn thực hiên (VTH) (Triệu USD) VTH/VĐK (%) 2000 391 2838.9 2413.5 85 2004 811 4547.6 2852.5 62.73 2005 970 6839.8 3308.8 48.38 2006 987 12004.0 4100.1 34.16 2007 1544 21347.8 8030.0 37.62 2008 1171 64011.0 11600.0 18.12

Nguồn:Niên giám thống kê 2008

Thứ hai,đó là chỉ có một lượng nhỏ vốn FDI đầu tư vào nông nghiệp hay các ngành có hàm lượng tri thức cao.Đa số các dự án đều tập trung đầu tư vào Công nghiệp chế biến,khai mỏ và các dịch vụ kinh doanh tài sản và tư vấn có thể lấy dẫn chứng trong thời kì 1988-2008 tổng FDI là 163607.2 triệu USD,trong đó đầu tư vào công nghiệp chế biến là 81247.8 tr.USD (49.66%), đầu tư vào các dich vụ kinh doanh tài sản và tư vấn là 37894.6 tr.USD (23.16%),đầu tư vào khai mỏ là 10583.6 tr.USD (6.47%).

Hiện nay, nguồn nhân lực nông dân có gần 62 triệu người, bằng hơn 70 % dân số của cả nước. Nguồn nhân lực công nhân là 9,5 triệu người, bằng gần 10% dân số của cả nước. Nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở lên là hơn 2,5 triệu người, bằng 2,15% dân số của cả nước. Nguồn nhân lực từ các doanh nghiệp khoảng 2 triệu người, trong đó, khối doanh nghiệp trung ương gần 1 triệu người. Sự xuất hiện của giới doanh nghiệp trẻ được xem như một nhân tố mới trong nguồn nhân lực. Đó là một nguồn nhân lực dồi dào của đất nước. Nếu biết khai thác, bồi dưỡng, sử dụng tốt sẽ giải quyết được nhiều vấn đề trọng đại trong phát triển kinh tế, xã hội.

Việt Nam hiện nay đang hình thành 2 loại hình nhân lực: nhân lực phổ thông và nhân lực chất lượng cao. Nhân lực phổ thông hiện tại vẫn chiếm số đông, trong khi đó, tỷ lệ nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ rất thấp. Cái thiếu của Việt Nam hiện nay không phải là nhân lực phổ thông, mà là nhân lực chất lượng cao. Nhân lực phổ thông dồi dào. Nhân lực chất lượng cao hiếm hoi. Vì vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là phải đẩy mạnh nguồn nhân lực chất lượng cao từ nguồn nhân lực phổ thông.

Bảng 2.9 : Cơ cấu nguồn nhân lực phân theo ngành và khu vực kinh tế năm 2007 Tỷ lệ lực lượng lao động (%) Phân theo ngành: - Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ 53,9 20,0 26,1 Phân theo khu vực kinh tế:

- Ngoài nhà nước - Nhà nước

- Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

87,5 9,0 3,5

Nguồn: Tổng cục thống kê, 2007

Hiện nay việc sử dụng nguồn nhân lực tuy đã hiệu quả nhưng còn chưa triệt để.Vi dụ như việc sinh viên ra trường không kiếm được việc làm ngay hoặc là rất khó,những công nhân sau dự án họ là những người thất nghiêp.

Hạn chế:

+Thiếu lao động trình độ cao .Tính đến cuối năm 2006, Việt Nam có tổng cộng 45,3 triệu lao động, trong đó ba phần tư là lao động ở nông thôn.

+ Hiện mới chỉ có 32% số lao động là đã qua đào tạo và tỷ lệ lao động đã có chứng chỉ đào tạo ngắn hạn là 14,4%.

+ Việt Nam thiếu trầm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao và lao động dịch vụ cao cấp trong các ngành tài chính, ngân hàng, du lịch, bán hàng... nên nhiều nghề và công việc phải thuê lao động nước ngoài trong khi lao động xuất khẩu đa phần có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp hoặc mới chỉ qua giáo dục định hướng .

+ Theo đánh giá của một số chuyên gia về lao động, lĩnh vực thiếu hụt nhân sự nghiêm trọng nhất là công nghệ thông tin, tài chính, kiểm toán, luật và hầu hết các ngành công nghiệp. Ngoài ra, nhiều người lao động chưa có trình độ ngoại ngữ đủ để làm việc, dù rằng trên thực tế tình trạng này đang được cải thiện nhờ ngày càng có nhiều người nước ngoài đến Việt Nam cũng như một số người Việt được đào tạo ở nước ngoài quay về nước làm việc.

Trước hết về phía cơ quan quản lý nhà nước đã có những hướng dẫn và chính sách nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng vốn và tiến độ thực hiện các dự án đầu tư. Công tác phân kỳ đầu tư đã được quán triệt và lên kế hoạch từ trong công tác lập kế hoạch đầu tư. Việc đầu tư nguồn lực và vốn nhằm thực hiện dứt điểm từng hạng mục công trình luôn được chú trọng quan tâm.

Bên cạnh những nỗ lực trên thì việc quán triệt đặc điểm 2 còn có một số hạn chế:

2.3.1 Hạn chế trong thực hiện dự án đầu tư.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của đầu tư phát triển và sự quán triệt các đặc điểm đó vào công tác quản lý đầu tư (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w