Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN TIẾN SĨ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI MỎ KHAI THÁC THAN BÙN LUNG LỚN THUỘC XÃ KIÊN BÌNH, HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG – ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP An Giang, tháng 05/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG ‐‐‐‐o o‐‐‐‐ NGUYỄN TIẾN SĨ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI MỎ KHAI THÁC THAN BÙN LUNG LỚN THUỘC XÃ KIÊN BÌNH, HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG - ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ Ơ NHIỄM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRƯƠNG ĐĂNG QUANG GVPB: TS PHẠM THỊ MAI THẢO ThS HỒ LIÊN HUÊ An Giang - 5/2011 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm than bùn 2.2 Các điều kiện kỹ thuật khai thác, chế biến than bùn biện pháp khai thác hiệu than bùn .4 2.3 Các trình hình thành nước phèn từ đất than bùn 2.4 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực mỏ than bùn Lung Lớn……… 10 2.5 Nội dung dự án khai thác mỏ than bùn Lung Lớn 12 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu .15 3.2 Thời gian nghiên cứu 15 3.3 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.4 Nội dung nghiên cứu 15 3.5 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 15 3.6 Phương pháp nghiên cứu 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 19 4.1 Hiện trạng môi trường nước khu vực khai thác mỏ 19 4.2 Đề xuất giải pháp quản lý mơi trường nước q trình khai thác than bùn khu mỏ 27 4.3 Kết thử nghiệm trung hịa pH nước phèn vơi 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 5.1 Kết luận 32 5.2 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 PHỤ LỤC .36 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1: Chất lượng nước bên khu mỏ (đợt lấy mẫu tháng 12/2010) …… 19 Bảng 4.2: Chất lượng nước bên khu mỏ (đợt lấy mẫu tháng 3/2011) 20 Bảng 4.3: Chất lượng nước bên ngồi khu mỏ - phía thượng nguồn (đợt lấy mẫu tháng 12/2010) .22 Bảng 4.4: Chất lượng nước bên khu mỏ - phía thượng nguồn (đợt lấy mẫu tháng 3/2011) 2Error! Bookmark not defined Bảng 4.5: Chất lượng nước bên ngồi khu mỏ - phía hạ nguồn (đợt lấy mẫu tháng 12/2010) 24 Bảng 4.6 Chất lượng nước bên ngồi khu mỏ - phía hạ nguồn (đợt lấy mẫu tháng 3/2011) 25 Bảng 4.7: Kết thử nghiệm trung hòa pH nước phèn vơi 29 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ khâu phát sinh chất thải Hình 2.2: Sơ đồ vị trí khu vực mỏ than bùn Lung Lớn 10 Hình 2.3: Sơ đồ qui trình công nghệ chế biến than bùn 13 Hình 3.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu 16 Hình 4.1: Biểu đồ chất lượng nước bên mỏ - tháng 12/2010 20 Hình 4.2: Biểu đồ chất lượng nước bên mỏ - tháng 3/2011 .21 Hình 4.3: Biểu đồ chất lượng nước ngồi mỏ - phía thượng nguồn - tháng 12/2010………………………………………………………… 22 Hình 4.4: Biểu đồ chất lượng nước ngồi mỏ - phía thượng nguồn - tháng 3/2011…………………………………………………………….23 Hình 4.5: Biểu đồ chất lượng nước ngồi mỏ - phía hạ nguồn - tháng 12/2010……… 25 Hình 4.6: Biểu đồ chất lượng nước ngồi mỏ - phía hạ nguồn - tháng 3/2011……………………………………………………………………… 26 Khố luận tốt nghiệp DH8MT CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lâu thị trường quen dùng phân hóa học làm cho đất bị bạc màu nhanh độ mùn, người tiêu dùng muốn quay với phân bón hữu truyền thống để tạo cho đất có độ phì xốp Nhận thức điều này, Cơng ty TNHH Đầu tư Phát triển Thiên Sơn chủ trương sản xuất phân bón hữu từ than bùn để đáp ứng nhu cầu phân bón khu vực Cơng ty lập thủ tục để xin giấy phép khai thác khu mỏ than bùn Lung Lớn địa bàn xã Kiên Bình, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang nhằm tiến hành khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản quý giá Công ty dự kiến xây dựng nhà máy chế biến khảo nghiệm việc sản xuất phân bón hữu vi sinh sở than bùn nhằm góp phần khai thác hợp lý hiệu nguồn tài nguyên thúc đẩy sản xuất nông nghiệp bền vững Hiện nay, vấn đề đặt ảnh hưởng tiêu cực việc phát triển kinh tế đến tài nguyên môi trường đến đời sống người Đó tác động xấu đến môi trường sống, cụ thể tạo nạn nhiễm khơng khí, nước, đất… Do đó, cần có biện pháp kỹ thuật quản lý, xử lý tác động xấu đến mơi trường q trình khai thác sử dụng tài nguyên Bên than bùn, đặc biệt mỏ vùng Tứ giác Long Xuyên, thường tầng phèn tiềm tàng Trong trình khai thác mỏ than bùn, vấn đề phức tạp nảy sinh hàm lượng phèn đất than bùn từ tầng phèn tiềm tàng phóng thích mơi trường tự nhiên, gây nên tình trạng nhiễm mơi trường nước khu vực Để góp phần phát triển bền vững, đề xuất tiến hành nghiên cứu Hiện trạng môi trường nước mỏ khai thác than bùn Lung Lớn thuộc xã Kiên Bình, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang - Đề xuất biện pháp khống chế ô nhiễm làm khóa luận tốt nghiệp Trong báo cáo khóa luận này, chúng tơi đánh giá trạng môi trường nước khu mỏ khai thác than bùn Lung Lớn, đề xuất giải pháp quản lý xử lý nước, giảm thiểu nguồn thải, góp phần cho hoạt động phát triển kinh tế không gây thiệt hại cho môi trường khu vực GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ Khoá luận tốt nghiệp DH8MT CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm than bùn 2.1.1 Định nghĩa than bùn Than bùn sản phẩm phân hủy thực vật, màu đen nâu, xuất lớp mỏng dạng thấu kính Đây hỗn hợp thực vật đầm lầy đủ loại: mùn, vật liệu vô nước, di tích thực vật chiếm 60% Nếu đất chứa từ 10 - 60% di tích thực vật gọi đất than bùn hay đất hữu Than bùn chứa từ 50 - 60% cacbon khô, nên than bùn loại nhiên liệu đốt cháy Khi cháy, than bùn phát nhiều khói có mùi Nhiệt lượng cháy khoảng 2.000 – 5.000 calo Than bùn loại trầm tích đầm lầy tiêu biểu đơn vị trầm tích trẻ Đặc trưng than bùn tính bão hòa nước Sự phân hủy giống, loài thực vật xảy nước ảnh hưởng khí hậu ẩm ướt Vật liệu bị phân hủy tích tụ nơi thực vật sinh sơi nảy nở Các giống loài thực vật phát triển nước, sau chết bị than hóa mùn hóa điều kiện khơng có khơng khí Sự than hóa hay mùn hóa kết phân hủy thực vật tác động vi sinh vật (vi khuẩn, nấm) Hiện tượng đòi hỏi thời gian lâu dài hàng trăm hàng ngàn năm Diễn tiến than hóa quan sát dễ dàng nơi mỏ than khai thác qua phân lớp Bề dày than bùn thay đổi tùy loại đầm lầy mà hình thành, thông thường từ vài chục cm đến vài ba mét 10 m Than bùn lịng sơng cổ thường có bề dày lớn Than bùn lịng sơng cổ Đức Huệ (Long An) có bề dày m, than bùn lịng sơng cổ Lung Mớp Văn Tây (Kiên Giang) bề dày lớn m (Vũ Đình Ngộ nnk, 2002) Trong mỏ than trưởng thành, thường phân biệt hai lớp khác từ mặt xuống: - Lớp than bùn nâu: xốp, nhẹ, cấu trúc xốp cấu tạo thực vật có độ phân hủy - Lớp than bùn đen: nén dẽ cấu trúc chặt hơn, cấu tạo thực vật có độ phân hủy cao hơn, đơi khơng cịn nhận loại thực vật tạo thành GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ Khoá luận tốt nghiệp DH8MT Trong số trường hợp đặc biệt, lớp than bùn nói trên, có lớp sét cát mỏng Những lớp sét cát lũ lụt đem lại Theo tài liệu phân tích nay, phần lớn, than bùn nhiệt đới có tuổi nhỏ 10.000 năm Một số mẫu phân tích phương pháp C14 cho thấy than bùn ven biển nước Đơng Nam Á có tuổi khoảng 6.000 năm trở lại Ở Đồng sông Cửu Long, than bùn U Minh có tuổi 900 năm, than bùn Lung Lớn (Kiên Giang) có tuổi 2.605 năm Dựa vào tuổi tuyệt đối bề dày mỏ than, biết tốc độ trầm tích trung bình than bùn Than bùn U Minh Lung Lớn có tốc độ trầm tích chừng - mm/năm Tốc độ khác tùy thuộc vào loại đầm lầy (Vũ Đình Ngộ nnk, 2002) Than bùn tích tụ nơi mà thực vật phát triển, mỏ than cịn tìm thấy di tích thân lớn gốc lớn đâm rễ lớp đất nằm bên Thực vật tạo than gồm giống loài sống Tuy nhiên, thảm thực vật mặt mỏ than thường không phản ảnh lại thảm thực vật tạo thành mỏ than bên Than bùn Việt Nam thuộc loại than bùn nhiệt đới nên có ưu thành phần thân thảo, thân gỗ Các giống loài phổ biến loại than bùn Nam Việt Nam đước, mắm, bần, giá, dừa nước, tràm, ráng giống loài thuộc họ thân thảo 2.1.2 Phân bố than bùn Vịêt Nam Than bùn gồm kiểu, than bùn đầm lầy ven biển cổ than bùn đầm lầy ven biển mới, đặc trưng điều kiện thành tạo địa chất khác a Than bùn đầm lầy ven biển cổ Khu vực ven biển miền Trung: bao gồm chủ yếu mỏ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi, thường nằm cồn cát trắng hay cồn cát cổ Đây trũng thấp, nguyên di tích vùng vịnh cũ hay đầm phá cũ Các mỏ kiểu có diện phân bố hẹp, đáy than bùn có cấu tạo phẳng hay lõm xuống, độ cao tuyệt đối nhỏ, đặc trưng hệ thống “đầm – phá” phá Tam Giang Phong Điền (Thừa Thiên - Huế) Vùng đồng Cửu Long: kiểu đầm lầy ven biển cổ di tích vũng vịnh bị lập hóa, thường bị ngập lũ mùa mưa có vai trị GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ Khoá luận tốt nghiệp DH8MT hồ chứa nước rộng lớn (vùng Tứ giác Long Xuyên rừng U Minh) Các mỏ than bùn tiêu biểu U Minh Hạ (tỉnh Cà Mau) U Minh Thượng (tỉnh Kiên Giang) Lớp than bùn có độ dày từ – m có diện tích phân bố lớn, hàng chục đến hàng trăm kilomet vuông b Than bùn đầm lầy ven biển Đầm lầy ven biển Trung Bộ nằm dải cồn cát trắng xám vàng, bãi thủy triều dọc theo đầm phá tại, phân bố chủ yếu từ Quy Nhơn đến Ninh Thuận Vật liệu cấu tạo nên đầm lầy chủ yếu cát bùn, không phong phú đầm lầy Nam Bộ, mà trạng thái cằn cỗi Đầm lầy ngập mặn Nam Bộ phân bố từ Vũng Tàu đến Năm Căn (Cà Mau), tiêu biểu rừng Sác Cần Giờ Đơi nơi tích lũy dồi chất hữu hình thành vỉa than bùn rộng lớn, hầu hết có chất lượng thấp lẫn nhiều sét cát Nhìn chung mỏ than bùn đầm lầy ven biển cổ có chất lượng tốt không chênh lệch nhiều Than bùn có độ tro tương đối thấp, chất bốc nhiệt lượng cao, hàm lượng độc tố thấp thành phần có ích (axit humic, N, K P) cao Trong đó, loại than bùn đầm lầy ven biển có chất lượng thấp lẫn nhiều sét cát nhiều xác thực vật chưa phân huỷ, có giá trị cơng nghiệp 2.2 Các điều kiện kỹ thuật khai thác, chế biến than bùn biện pháp khai thác hiệu than bùn Một mỏ than bùn trước khai thác cần phải đánh giá dựa vào nhiều yếu tố khác diện tích phân bố, bề dày, vấn đề giao thơng dễ hay khó, khai thác có ảnh hưởng đến đất nông nghiệp hay không, nguyên liệu sử dụng vào mục đích Để khai thác có hiệu quả, cần quan tâm tới số vấn đề sau đây: 2.2.1 Điều kiện kỹ thuật - Hệ thống giao thông: Than bùn thường nhẹ, nên với khối lượng tương đối nhỏ, chiếm thể tích lớn Do vấn đề chuyên chở quan trọng - Tiêu nước: Thơng thường, nơi mỏ than, để tiêu nước, phải đào kênh hạ thấp mực nước mỏ Nếu cịn nước, đắp đê bao GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ Khoá luận tốt nghiệp DH8MT bơm nước cho khơ trước khai thác Ngồi ra, hệ thống đê bao kiên cố ngăn chặn tượng nước biển tràn vào mỏ lúc triều cường - Mặt bằng: nơi chứa phơi than, xưởng sản xuất Để phơi khô đến độ ẩm cần thiết, m3 than bùn cần diện tích khoảng 10 m2 Do đó, khai thác 15 - 20 nghìn m3 lúc, cần diện tích sân phơi lên tới hàng nghìn m2 2.2.2 Quá trình khai thác Việc khai thác nên đầu hướng từ phần thấp lên phần cao Nên khai thác theo phương pháp chiếu - Khai thác thủ công: phương pháp đơn giản mà nhiều nước giới sử dụng Dùng cuốc, xẻng xúc than bùn đổ lên ghe, lên thuyền chở - Khai thác giới: khai thác công nghiệp với suất cao, điều phải đồng từ khâu chuẩn bị bãi chứa nguyên liệu, đến sân phơi, nhà xưởng, trang thiết bị phương tiện vận tải Dùng máy xúc, máy đào xúc bốc than bùn đổ lên phương tiện vận chuyển chở 2.2.3 Công nghệ chế biến Than bùn sau khai thác phải qua công nghệ chế biến công phu tạo thành sản phẩm hàng hóa - Chế biến than bùn làm phân bón, dạng kết hợp khống dinh dưỡng than bùn xử lý Tùy theo loại trồng vùng đất canh tác khác xây dựng quy trình chế biến thích hợp bổ sung thêm yếu tố vi lượng Có hai quy trình cơng nghệ áp dụng sản xuất phân khoáng - hữu sản xuất phân vi sinh - hữu - Cơng nghệ chế tạo chất kích thích tăng trưởng: thực chất sản xuất muối humat hòa tan từ nguyên liệu than bùn Công nghệ sản xuất muối humat tiến hành dạng dung dịch dạng bột hịa tan Các dung dịch chất kích thích tăng trưởng humat dùng để phun lên phun vào gốc - Công nghệ chế biến than hoạt tính từ than bùn: q trình xử lý qua cơng đoạn than hóa hoạt hóa nhằm loại bỏ chất có nhựa tạo lỗ xốp than Than bùn U Minh chứa hàm lượng tro sulfua thấp sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất than hoạt tính thu sản GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ Khoá luận tốt nghiệp DH8MT * Cải tạo nước phèn biện pháp bón vơi Cơ sở lợi ích việc bón vơi cho nước phèn công thức sau: CaCO3 + H2SO4 → CaSO4+ H2O + CO2 Bón vơi có tác dụng thay đổi suất trồng, có tác dụng cải tạo nước phèn Thời điểm bón vơi quan trọng cần phải bón kết hợp thêm đạm đặc biệt lân, đất phèn lượng đạm lân dễ tiêu thường Qua biện pháp đề xuất quản lý môi trường nước trên, đề xuất biện pháp xử lý nước rẻ tiền, dễ thực có hiệu dùng vơi sống, nói chi tiết mục 4.3 Kết thử nghiệm trung hịa pH nước phèn vơi: 4.3.1 Thực nghiệm trung hòa nước phèn: Kết sau: Bảng 4.7: Kết thử nghiệm trung hòa pH nước phèn vôi Nghiệm Đầu vào phút 10 phút 15 phút 20 phút 25 phút 3,0 3,5 3,5 4,0 4,0 3,0 4,5 5,0 5,0 5,0 4,5 6,0 6,5 6,5 6,5 4,5 6,0 7,0 8,0 8,0 thức 2,6 GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ 29 Khoá luận tốt nghiệp DH8MT Biểu đồ thử nghiệm trung hịa pH nước phèn vơi Giá trị pH Nghiệm thức Nghiệm thức Nghiệm thức Nghiệm thức Đầu vào phút 10 phút 15 phút 20 phút 25 phút Thời gian Hình 4.7: Biểu đồ thử nghiệm trung hịa pH nước phèn vơi Kết cho thấy: - Các nghiệm thức có nồng độ vơi thấp 1,5 g/l, khơng đủ lượng để trung hịa pH nước pH tăng lên đến giá trị - Ở nghiệm thức (nồng độ vôi 1,6 g/l), sau 15 phút, pH nước đạt mức 6,5 giữ ổn định mức - Với nghiệm thức (nồng độ vôi 1,7 g/l), sau 15 phút, pH nước đạt mức trung tính 7, sau tăng lên đến ổn định Vậy, nồng độ thích hợp để trung hòa pH nước khu vực mỏ than bùn Lung Lớn 1,6 g/l 4.3.2 Tính tốn lượng vơi cần thiết cho việc xử lý nước: Việc khai thác than bùn tiến hành theo có đê bao xung quanh, kích thước theo thiết kế 100 m x 250 m, có diện tích 25.000 m2 Chiều sâu khai thác trung bình 1,89 m Vậy thể tích moong khai thác sau xong ô là: 25.000 m2 x 1,89 m = 47.250 m3 GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ 30 Khố luận tốt nghiệp DH8MT Với nồng độ vơi trung hòa pH nước đến 6,5 1,6 g/l tính tốn trên, lượng vơi cần thiết để xử lý nước ô khai thác là: 47.250 m3 x 1,6 kg/m3 = 75.600 kg = 75,6 Như vậy, khai thác có diện tích 2,5 cần phải dùng 75,6 vôi để trung hòa pH nước bước sơ trước thải mơi trường nước bên ngồi GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ 31 Khoá luận tốt nghiệp DH8MT CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Hiện trạng mơi trường nước - Nhìn chung, trạng môi trường nước khu vực mỏ than bùn Lung Lớn, xã Kiên Bình, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang bị ô nhiễm so với tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, mùa lũ lẫn mùa khơ, tiêu phân tích nghiên cứu độ pH, TSS, BOD5, SO42-, Fet Al3+ - Nước bị nhiễm phèn với độ pH thấp, tượng xì phèn lớp than bùn, phèn tiềm tàng q trình khai thác than bùn, gây ô nhiễm nguồn nước - Chất rắn lơ lửng trình khai thác than bùn yếu tố gây nhiễm nguồn nước, gây tượng bồi lắng lòng kênh nơi tiếp nhận nước xả thải từ moong khai thác chưa xử lý - Nếu khơng có biện pháp quản lý nước thích hợp q trình khai thác than bùn, kênh mương nơi tiếp nhận nguồn xả thải nước moong khai thác bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt tăng cao chất rắn lơ lửng hạ thấp độ pH nước, gây chua phèn ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sinh chất lượng nước cấp sinh hoạt, tưới tiêu cho người dân xung quanh 5.1.2 Biện pháp khống chế ô nhiễm môi trường nước Một số biện pháp đề xuất nhằm khống chế nhiễm nguồn nước q trình khai thác mỏ than bùn: - Đảm bảo phương pháp công nghệ khai thác theo quy trình, phù hợp với địa hình mỏ cơng nghệ lựa chọn, cơng suất, khối lượng cho phép - Khu vực khai thác phải phân chia thành ô tiến hành khai thác theo thứ tự Tiến hành khai thác theo hình thức chiếu, khai thác giữ lại tồn lượng nước moong Làm đường rãnh thoát nước kênh để tránh xảy tình trạng ngập úng cục sau xử lý sơ vôi bột - Khi ô khai thác xong, nước xử lý sơ vôi cho chảy tràn hướng kênh Thời Trang GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ 32 Khoá luận tốt nghiệp DH8MT - Lớp thảm thực vật phủ sau bốc phải tập trung dùng để san lấp vùng trũng 5.2 Kiến nghị - Cơ quan chức tăng cường vai trò quản lý khai thác để doanh nghiệp đầu tư thực cam kết nhằm bảo vệ môi trường nước khu vực mỏ than bùn Lung Lớn - Nghiên cứu tìm giải pháp tốt để quản lý nguồn nước khu vực khai thác mỏ than bùn Đồng sông Cửu Long GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ 33 Khoá luận tốt nghiệp DH8MT TÀI LIỆU THAM KHẢO - Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Thiên Sơn 2010 Đề án thăm dò mỏ than bùn khu vực Lung Lớn xã Kiên Bình, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang - Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Thiên Sơn 2010 Dự án đầu tư khai thác mỏ than bùn khu vực Lung Lớn xã Kiên Bình, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang - Đào Xuân Học, Hoàng Thái Đại 2005 Bài giảng “Sử dụng cải tạo đất phèn, đất mặn”, NXB Nông nghiệp, 2005 - Đoàn Sinh Huy nnk 1989 Báo cáo kết tìm kiếm thăm dị than bùn khu vực Bảy Núi tỉnh An Giang - Lê Huy Bá 1982 Những vấn đề đất phèn Nam Bộ NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 1982 - Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết 2000 Sinh thái Môi trường ứng dụng NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000 - Lê Huy Bá 1969 Sinh thái Môi trường Đất NXB Nông nghiệp, 1969 - Lê Văn Khoa 2004 Sinh thái môi trường đất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 - Nguyễn Lê Huy 2007 Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích Bộ mơn Hóa phân tích, trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Nguyễn Văn Bỉnh, Phạm Huy Long 1999 Báo cáo đánh giá tiềm hướng sử dụng than bùn tỉnh An Giang phục vụ công nghiệp chế biến phân hữu vi sinh Phạm Quang Khánh, Tài nguyên Đất vùng Đông Nam Bộ, NXB Nông nghiệp, 1995 - QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - QCVN 24:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp - Trần Kim Phượng 2009 Tạp chí Cơng nghiệp Mỏ, số 6, 2009, tr 39 GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ 34 Khoá luận tốt nghiệp DH8MT - Trương Kiến Thọ 2002 Báo cáo kết sản xuất thử nghiệm khảo nghiệm phân bón N-P-K HUMAT từ than bùn - Van Rees 1972 Quá trình hình thành nước phèn - Võ Đình Ngộ nnk 2002 Than bùn Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc Gia, 2002 GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ 35 Khoá luận tốt nghiệp DH8MT PHỤ LỤC PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT (QCVN 08:2008) GIÁ TRỊ GIỚI HẠN CÁC THÔNG SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn A vị B A1 A2 B1 B2 pH mg/l 6-8,5 6-8,5 Oxy hoà tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (20oC) mg/l 15 25 Amoni (NH4+) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO2-) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO3-) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43-) (theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ 5,5 - 5,5 - 36 Khoá luận tốt nghiệp DH8MT 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom IV (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu mỡ mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 26 E.coli MPN/ 20 50 100 200 2.500 5.000 7.500 10.00 100ml 27 Coliform MPN/ 100ml Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1: Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2: Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý; bảo tồn động thực vật thuỷ sinh mục đích sử dụng loại B1 B2 B1: Dùng cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2: Giao thơng thuỷ lợi mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ 37 Khoá luận tốt nghiệp DH8MT PHỤ LỤC QCVN 24:2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP National Technical Regulation on Industrial Wastewater QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải công nghiệp vào nguồn tiếp nhận 1.2.2 Nước thải số ngành công nghiệp lĩnh vực hoạt động đặc thù quy định riêng 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải công nghiệp dung dịch thải từ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp vào nguồn tiếp nhận nước thải 1.3.2 Kq hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải ứng với lưu lượng dịng chảy sơng, suối, kênh, mương, khe, rạch dung tích hồ, ao, đầm nước 1.3.3 Kf hệ số lưu lượng nguồn thải ứng với tổng lưu lượng nước thải sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ 38 Khoá luận tốt nghiệp DH8MT 1.3.4 Nguồn tiếp nhận nước thải nguồn nước mặt vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải công nghiệp xả vào QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải cơng nghiệp tính tốn sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải, tính miligam lít (mg/l); - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định mục 2.3; - Kq hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải quy định mục 2.4; Kf hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2.5 2.2 Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số: nhiệt độ, pH, mùi, mầu sắc, coliform, tổng hoạt độ phóng xạ α, tổng hoạt độ phóng xạ β 2.3 Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định Bảng đây: Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B C 40 40 Nhiệt độ pH - 6-9 5,5-9 Mùi - Không khó chịu Khơng khó chịu GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ 39 Khoá luận tốt nghiệp Độ mầu (Co-Pt pH = 7) DH8MT - 20 70 BOD5 (200C) mg/l 30 50 COD mg/l 50 100 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,5 11 Cadimi mg/l 0,005 0,01 12 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 13 Crom (III) mg/l 0,2 14 Đồng mg/l 2 15 Kẽm mg/l 3 16 Niken mg/l 0,2 0,5 17 Mangan mg/l 0,5 18 Sắt mg/l 19 Thiếc mg/l 0,2 20 Xianua mg/l 0,07 0,1 21 Phenol mg/l 0,1 0,5 22 Dầu mỡ khóang mg/l 5 23 Dầu động thực vật mg/l 10 20 24 Clo dư mg/l 25 PCB mg/l 0,003 0,01 26 Hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu mg/l 0,3 27 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu mg/l 0,1 0,1 28 Sunfua mg/l 0,2 0,5 29 Florua mg/l 10 30 Clorua mg/l 500 600 GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ 40 Khố luận tốt nghiệp DH8MT 31 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 10 32 Tổng Nitơ mg/l 15 30 33 Tổng Phôtpho mg/l 34 Coliform MPN/100ml 3000 5000 35 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 36 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Thông số clorua không áp dụng nguồn tiếp nhận nước mặn nước lợ 2.4 Hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải Kq quy định sau: 2.4.1 Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải sông, suối, kênh, mương, khe, rạch quy định Bảng đây: Bảng 2: Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nước thải sông, suối, kênh, mương, khe, rạch Lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải (Q) Đơn vị tính: mét khối/giây (m /s) Q ≤ 50 50 < Q ≤ 200 200 < Q ≤ 1000 GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ Hệ số Kq 0,9 1,1 41 Khoá luận tốt nghiệp DH8MT Q > 1000 1,2 Q tính theo giá trị trung bình lưu lượng dịng chảy sơng, suối, kênh, mương, khe, rạch tiếp nhận nước thải vào 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) Trường hợp sơng, suối, kênh, mương, khe, rạch khơng có số liệu lưu lượng dịng chảy áp dụng giá trị Kq = 0,9 Sở Tài ngun Mơi trường nơi có nguồn thải định đơn vị có chức phù hợp để xác định lưu lượng trung bình 03 tháng khô kiệt năm làm sở chọn hệ số Kq 2.4.2 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm quy định Bảng đây: Bảng 3: Hệ số Kq hồ, ao, đầm Dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (V) Đơn vị tính: mét khối (m3) Hệ số Kq V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8 V > 100 x 106 1,0 V tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) Trường hợp hồ, ao, đầm khơng có số liệu dung tích áp dụng giá trị Kq = 0,6 Sở Tài nguyên Môi trường nơi có nguồn thải định đơn vị có chức phù hợp để xác định dung tích trung bình 03 tháng khô kiệt năm làm sở xác định hệ số Kq 2.4.3 Đối với nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ không dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí nước lấy hệ số Kq = 1,3 Đối với nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí nước lấy hệ số Kq = 2.5 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf quy định Bảng đây: Bảng 4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ 42 Khoá luận tốt nghiệp DH8MT Lưu lượng nguồn thải (F) Đơn vị tính: mét khối/ngày đêm (m3/24h) Hệ số Kf F ≤ 50 1,2 50 < F ≤ 500 1,1 500 < F ≤ 5.000 1,0 F > 5.000 0,9 2.6 Trường hợp nước thải gom chứa hồ nước thải thuộc khuôn viên sở phát sinh nước thải dùng cho mục đích tưới tiêu nước hồ phải tuân thủ Tiêu chuẩn quốc gia QCVN 6773:2000 Chất lượng nước – Chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi GVHD: ThS Trương Đăng Quang SVTH: Nguyễn Tiến Sĩ 43 ... bền vững, đề xuất tiến hành nghiên cứu Hiện trạng môi trường nước mỏ khai thác than bùn Lung Lớn thuộc xã Kiên Bình, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang - Đề xuất biện pháp khống chế nhiễm làm... lượng môi trường nước khu khai thác mỏ than bùn - Đề xuất biện pháp xử lý chất lượng môi trường nước sau khai thác than bùn - Đề xuất giải pháp quản lý mơi trường nước q trình khai thác than bùn. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG ‐‐‐‐o o‐‐‐‐ NGUYỄN TIẾN SĨ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI MỎ KHAI THÁC THAN BÙN LUNG LỚN THUỘC XÃ KIÊN BÌNH, HUYỆN KIÊN LƯƠNG,