Quan trắc môi trường nước Hồ Tây

21 2.7K 9
Quan trắc môi trường nước Hồ Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hà Nội có khoảng 19 hồ lớn nhỏ, trong đó hồ Tây là lớn nhất với gần 516 ha diện tích mặt nước. Đây là một thắng cảnh thiên nhiên quý giá đã thu hút nhiều khách du lịch tham quan bởi có nhiều phong cảnh đẹp cùng với các di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng như chùa Trấn Quốc, đền Quán Thánh, Phủ Tây Hồ,... Ngoài chức năng điều hòa không khí như những lá phổi xanh tự nhiên, hồ còn góp phần tiêu thoát nước, nuôi trồng thủy sản, và đặc biệt đây còn là nơi vui chơi giải trí của người dân thủ đô. Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, chúng ta đã gây nhiều tác động làm biến đổi hệ sinh thái hồ. Trong đề tài này, chúng ta tiến hành đánh giá chất lượng nước hồ và quan trắc môi trường nước mặt lưu vực hồ Tây. Những nghiên cứu này sẽ góp phần đem một cái nhìn tổng thể về sự thay đổi của hồ Tây, từ đó có thể đưa ra những biện pháp quản lý hồ một cách hợp lý. Tuân thủ chặt chẽ QCVN 08:2009/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềchất lượng nước mặt được ban hành theo Quyết định số 16/2008/TT-BTMNT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực Hồ Tây Quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực Hồ Tây TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯƠNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN: QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI DUNG: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI KHU VỰC HỒ TÂY – HÀ NỘI Họ và tên : Nguyễn Đức Trung Lớp : ĐH1KM . HÀ NỘI – 2014 Quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực Hồ Tây Danh mục bảng Bảng 1: Các thông số quan trắc và thành phần môi trường Bảng 2: Phương pháp phân tích mẫu nước trong phòng thí nghiệm Bảng 3: Phân công nhiệm vụ Quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực Hồ Tây Quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực Hồ Tây Mục Lục Quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực Hồ Tây Lời nói đầu Hà Nội có khoảng 19 hồ lớn nhỏ, trong đó hồ Tây là lớn nhất với gần 516 ha diện tích mặt nước. Đây là một thắng cảnh thiên nhiên quý giá đã thu hút nhiều khách du lịch tham quan bởi có nhiều phong cảnh đẹp cùng với các di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng như chùa Trấn Quốc, đền Quán Thánh, Phủ Tây Hồ, Ngoài chức năng điều hòa không khí như những lá phổi xanh tự nhiên, hồ còn góp phần tiêu thoát nước, nuôi trồng thủy sản, và đặc biệt đây còn là nơi vui chơi giải trí của người dân thủ đô. Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, chúng ta đã gây nhiều tác động làm biến đổi hệ sinh thái hồ. Trong đề tài này, chúng ta tiến hành đánh giá chất lượng nước hồ và quan trắc môi trường nước mặt lưu vực hồ Tây. Những nghiên cứu này sẽ góp phần đem một cái nhìn tổng thể về sự thay đổi của hồ Tây, từ đó có thể đưa ra những biện pháp quản lý hồ một cách hợp lý. Tuân thủ chặt chẽ QCVN 08:2009/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềchất lượng nước mặt được ban hành theo Quyết định số 16/2008/TT-BTMNT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Nhóm 3 ĐH1KM Page 6 Quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực Hồ Tây I. Mục tiêu, nguyên tắc và yêu cầu của chương trình quan trắc 1. Mục tiêu - Giám sát hiện trạng và theo dõi diễn biến chất lượng môi trường nước theo không gian và thời gian của toàn bộ lưu vực hồ Tây với những số liệu được cập nhật thường xuyên và chính xác. - Nhận dạng các vấn đề môi trường bức xúc liên quan đến chất lượng nước trong lưu vực nhằm đề xuất các giải pháp khắc phục hiệu quả và kịp thời. - Cung cấp các số liệu, thông tin cần thiết về hiện trạng và diễn biến chất lượng nước phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường lưu vực sông. 2. Nguyên tắc - Phù hợp với các quy định trong các bộ luật: Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ rừng và các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có liên quan. - Đảm bảo tính toàn diện, hệ thống của môi trường nước trong lưu vực. - Kế thừa và vận dụng tối đa các điểm quan trắc đã và đang thực hiện trên lưu vực nhằm khai thác, kế thừa chuỗi số liệu quan trắc đã có. 3. Yêu cầu - Đảm bảo tính khách quan và khoa học cao - Đảm bảo thu thập đầy đủ, chính xác và kịp thời các thông tin về tình hình chất lượng nước mặt của lưu vực hồ Nhóm 3 ĐH1KM Page 7 Quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực Hồ Tây - Đảm bảo tính khả thi và phù hợp với nguồn lực sẵn có để triển khai thực hiện chương trình một cách có hiệu quả. - Tuân thủ thông tư số 21/ 2012/TT-BTNMT ngày 19 tháng 12 năm 2012 về hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng (QA/QC) trong quan trắc môi trường II. Thực hiện chương trình quan trắc 1. Kiểu, loại, đối tượng quan trắc - Kiểu quan trắc: Quan trắc môi trường tác động - Loại quan trắc: Quan trắc môi trường nước mặt lưu vực Hồ Tây - Đối tượng quan trắc : Hồ Tây 2. Thời gian và tần suất quan trắc - Tần suất quan trắc nền: tối thiểu 1 lần / tháng - Tần suất quan trắc tác động: tối thiểu 4 lần / năm (Có thể thay đổi thời gian và tần suất dựa vàomục tiêu và yêu cầu quan trắc). 3. Mạng lưới quan trắc và khảo sát hiện trạng * Vị trí địa lý Vị trí địa lý của Hồ Tây là 21 o 04 N, 10 o 50E. Theo số liệu dự án đo của văn phòng kiến trúc sư trưởng thành phố thì diện tích hồ là 5.216.267 m 2 , chu vi là Nhóm 3 ĐH1KM Page 8 Quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực Hồ Tây 18.967m, chỗ rộng nhất là 3.274m, độ cao so với mặt nước biển là 6m. Theo một số nghiên cứu hồ Tây được hình thành và phát triển qua 3 giai đoạn hình thành (cách đây 3000 - 2500 năm), phát triển (cách đây 2000 - 1000 năm) và thoái hóa (gần đây). Vùng lưu vực hồ Tây là địa phân của quận Tây Hồ có tổng diện tích 1800ha, với 8 phường: Yên Phụ, Thụy Khuê, Bưởi, Xuân La, Phú Thượng, Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An. Hình dạng hồ Tây: Hồ có dạng hình càng cua, một đầu chĩa ra cống Nhật Tân là cửa vào cũ của sông Nhị, một đầu chĩa ra phía Nghi Tàm – Yên Phụ là cửa ra cũ của sông Nhị. *Hiện trạng Nước Hồ chịu ảnh hưởng rất lớn bởi nước thải của một phần thành phố Hà Nội chảy vào hai ống cống từ hệ thống thoát nước khu Phan Đình Phùng, sau đó xả ra Hồ Tây. Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải, qua điều tra khảo sát cho thấy: - Hầu như toàn bộ nước thải qua các hệ thống cống đổ xuống hồ chưa được xử lý. Đây là nguồn ô nhiễm chính đối với môi trường nước hồ. - Hệ thống thoát nước của các khu vực quanh hồ đều rất yếu kém, các cống có đường kính nhỏ, không chuyền tải kịp thời đặc biệt là vào mùa mưa lũ dẫn đến tình trạng ngập úng và ô nhiễm môi trường ở nhiều điểm quanh hồ. *Mạng lưới quan trắc - Mẫu được lấy ở 2 tầng, tầng mặt lấy cách mặt nước 25cm, tầng đáy được lấy sát lớp bùn tại 5 điểm đặc trưng cho các khu vực khác nhau của hồ Tây. + Điểm 1: Khu vực cống Tầu Bay, nơi tiếp nhận nước thải chủ yếu của thành Nhóm 3 ĐH1KM Page 9 Quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực Hồ Tây phố. + Điểm 2: Khu vực làng văn hóa Việt – Nhật + Điểm 3: Khu vực cống thải của nhà dân ven hồ ở phố Thụy Khuê + Điểm 4: Khu vực giữa hồ + Điểm 5: Khu vực cống cây Si 4. Phương pháp quan trắc 4.1.Thành phần môi trường và các thông số quan trắc Bảng 1: Các thông số quan trắc và thành phần môi trường Nhóm thông số Thành phần môi trường quan trắc Nước mặt Nhóm 3 ĐH1KM Page 10 [...]... dụng nhưng cần phải được cơ quan quản lý chương trình quan trắc môi trường phê duyệt hoặc chấp thuận bằng văn bản Nhóm 3 ĐH1KM Page 12 Quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực Hồ Tây -Tuân thủ thông tư số 21/2012/TT-BTNMT ngày 19 tháng 12 năm 2012 về hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng (QA/QC) trong quan trắc môi trường Bảng 2: Phương pháp phân tích mẫu nước trong phòng thí nghiệm... Page 17 Quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực Hồ Tây Nguyễn Thị Nguyệt 17 Viết báo cáo thực tập Trần Tuấn Anh, Dương Duy Đức, Lê Linh Chi, Nguyễn Ngọc Anh, Trần Kim Dung, Dương Tuấn Anh, Nguyễn Đức Trung, Nguyễn Thị Nguyệt, Đỗ Thanh Hòa 5.4 Một số dạng biểu mẫu trong quá trình quan trắc a Biên bản lấy mẫu Tên mẫu hoặc ký hiệu mẫu Loại (dạng) mẫu Vị trí quan trắc Tọa độ điểm quan trắc Ngày quan trắc. .. trắc a Biên bản lấy mẫu Tên mẫu hoặc ký hiệu mẫu Loại (dạng) mẫu Vị trí quan trắc Tọa độ điểm quan trắc Ngày quan trắc Giờ quan trắc Tên người lấy mẫu Thời tiết lúc quan trắc Thiết bị quan trắc Phương pháp quan trắc Nhóm 3 ĐH1KM Page 18 Quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực Hồ Tây Phương pháp bảo quản mẫu Ghi chú b Biên bản giao nhận mẫu STT Ký hiệu mẫu Các yêu cầu khi vận chuyển Phương tiện vận.. .Quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực Hồ Tây Thủy văn Mực nước Hóa lý cơ bản - Đo nhanh tại hiện trường pH Nhiệt độ Độ đục (NTU) Độ dẫn điện (EC) Tổng chất rắn hòa tan (TDS) Oxy hòa tan - Phân tích trong PTN Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) Nhu cầu oxy hóa học (COD) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Amôni (NH4+) Nitrat (NO3-) Nitrit (NO2-) Photphat (PO43-) Nhóm 3 ĐH1KM Page 11 Quan trắc môi trường nước. .. soát chất lượng * Bảo đảm chất lượng (QA) - Xác định đúng vị trí quan trắc • Các thông số cần quan trắc Nhóm 3 ĐH1KM Page 19 Thời Ghi gian vận chú chuyển Quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực Hồ Tây • Thực hiện đầy đủ theo các quy định tại các thông tư: thông tư 28/2011TTBTNMT, thông tư 21/2012-TTBTNMT • Sử dụng các thiết bị quan trắc phù hợp với mục tiêu và đáp ứng được các yêu cầu về phương pháp... chuẩn * Kiểm soát chất lượng (QC) Mẫu trắng hiện trường • Mẫu lặp hiện trường • Mẫu trắng vận chuyển • Mẫu trắng thiết bị • 7 Dự toán kinh phí Tổng kinh phí dự toán cho chương trình quan trắc môi trường nước mặt khu vực Hồ Tây – Hà Nội là : 700.000.000 VN đồng III.Tiến hành quan trắc 1.Công tác chuẩn bị - Chuẩn bị tài liệu, bản đồ, tư trang, nhật kí quan trắc, nhãn, - Theo dõi điều kiện thời tiết,... và thử trước khi ra hiện trường Nhóm 3 ĐH1KM Page 20 Quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực Hồ Tây - Chuẩn bị hóa chất, dụng cụ lấy mẫu và bảo quản mẫu - Các phương tiện phục vụ lấy mẫu và vận chuyển mẫu 2 Tiến hành lấy mẫu tại hiện trường - Đo nhanh 1 số thông số tại hiện trường - Lấy mẫu để phân tích trong phòng thí nghiệm - Hoàn thành biên bản bàn giao và nhật kí quan trắc - Vận chuyển và bàn... hoạch về nhân lực Nhóm 3 ĐH1KM Page 15 Quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực Hồ Tây Bảng 3: Phân công nhiệm vụ ST T Nhiệm vụ Tên 1 Khảo sát thực tế khu vực nước mặt Hồ Tây Trần Tuấn Anh,Dương Duy Đức, Lê Linh Chi, Nguyễn Ngọc Anh, Trần Kim Dung, Dương Tuấn Anh, Nguyễn Đức Trung, Nguyễn Thị Nguyệt, Đỗ Thanh Hòa 2 Chuẩn bị tài liệu, tiêu chuẩn, quy chuẩn,… có liên quan Đỗ Thanh Hòa, Lê Thị Linh Chi,... bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử TCVN 6913-1996; TCVN 6222-1996 Các kim loại Hg,As theo phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử TCVN 5989-1995, TCVN 5990-1995, TCVN 5991-1995 Phương pháp cực phổ Xác định hàm lượng sắt bằng phương pháp trắc quang theo TCVN 6177-1996 4.4 Chế độ kiểm định và hiệu chuẩn thiết bị - Các máy móc, thiết bị phục vụ quan trắc môi trường nước hồ Tây đều phải được... phòng thí nghiệm Theo mục 4.3 4 Báo cáo kết quả Báo cáo định kì mỗi đợt mỗi đợt trắc III Tổ chức thực hiện - Cơ quan tổ chức tham gia phối hợp thực hiện: Giảng viên Bộ môn , Khoa môi trường – Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội - Nhóm 3 - lớp ĐH1KM trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội - Ban quản lý khu vực Hồ Tây Nhóm 3 ĐH1KM Page 21 . lượng (QA/QC) trong quan trắc môi trường II. Thực hiện chương trình quan trắc 1. Kiểu, loại, đối tượng quan trắc - Kiểu quan trắc: Quan trắc môi trường tác động - Loại quan trắc: Quan trắc môi trường. quan trắc a. Biên bản lấy mẫu Tên mẫu hoặc ký hiệu mẫu Loại (dạng) mẫu Vị trí quan trắc Tọa độ điểm quan trắc Ngày quan trắc Giờ quan trắc Tên người lấy mẫu Thời tiết lúc quan trắc Thiết bị quan. Si 4. Phương pháp quan trắc 4.1.Thành phần môi trường và các thông số quan trắc Bảng 1: Các thông số quan trắc và thành phần môi trường Nhóm thông số Thành phần môi trường quan trắc Nước mặt Nhóm

Ngày đăng: 22/09/2014, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO THỰC TẬP

  • I. Mục tiêu, nguyên tắc và yêu cầu của chương trình quan trắc

    • 1. Mục tiêu

    • 2. Nguyên tắc

    • 3. Yêu cầu

    • II. Thực hiện chương trình quan trắc

      • 1. Kiểu, loại, đối tượng quan trắc

      • 2. Thời gian và tần suất quan trắc

      • 3. Mạng lưới quan trắc và khảo sát hiện trạng

      • 4. Phương pháp quan trắc

        • 4.1.Thành phần môi trường và các thông số quan trắc

        • 4.2. Phương pháp bảo quản và vận chuyển mẫu

        • 4.3.Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

        • 5. Lập kế hoạch quan trắc

          • 5.1.Trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất

          • 5.2.Phương tiện, thiết bị bảo hộ

          • 5.3. Kế hoạch về nhân lực

          • 5.4. Một số dạng biểu mẫu trong quá trình quan trắc

          • 6. Kế hoạch bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng

          • 7. Dự toán kinh phí

          • III.Tiến hành quan trắc

            • 1.Công tác chuẩn bị

            • 2. Tiến hành lấy mẫu tại hiện trường

            • 3. Phân tích trong phòng thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan