- Vận dụng các kiến thức đã được trang bị vào thực hành một số công việc trong khoa Bồi dưỡng CBQL trường CĐVP - Cập nhật, bổ sung kiến thức; xác định rõ mối quan hệ giữa lí lụân và thực
Trang 1MỤC LỤC
3.1 Xây dựng kế hoạch thực tập cá nhân tại khoa Bồi dưỡng CBQL
3.2 Tham gia xây dựng kế hoạch phân công coi thi của Khoa
3.3 Dự giờ, thăm lớp và tham gia giảng dạy.
3.4 Thực hiện công tác hành chính văn phòng và xây dựng môi trường làm việc 5S.
3.5 Tham gia các phong trào, các hoạt động văn hoá văn nghệ của khoa và của trường.
3.6 Tìm hiểu hoạt động thanh tra kiểm tra
3.7 Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao.
Trang 2DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT
TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyê
PHẦN 1 KẾ HOẠCH, NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 31 Mục đích, yêu cầu của đợt thực tập tốt nghiệp
Thực tập tốt nghiệp là học phần được tính bằng 5 đơn vị học trình, thực hiện vào năm thứ tư, trong thời gian 7 tuần,sau khi sinh viên đã học các học phần thuộc chuyên ngành
Thực tập tốt nghiệp nhằm đạt được:
- Có hiểu biết cơ bản về hoạt động quản lý của Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc nói chung và khoa Bồi dưỡng CBQL nói riêng
- Vận dụng các kiến thức đã được trang bị vào thực hành một số công việc trong khoa Bồi dưỡng CBQL trường CĐVP
- Cập nhật, bổ sung kiến thức; xác định rõ mối quan hệ giữa lí lụân và thực tiễn để xử lý các tình huống quản lý, nângcao trách nhiệm nghề nghiệp, trau dồi phẩm chất của một cử nhân quản lý giáo dục
Ngoài những mục đích, yêu cầu chung của đợt thực tập nêu trên sau khi liên hệ được nơi thực tập là khoa Bồi dưỡngCBQL, em đã xác định mục đích và yêu cầu cho đợt thực tập của cá nhân như sau:
* Về kiến thức: Qua đợt thực tập, trang bị thêm những kiến thức về quản lý hành chính trường cao đẳng nói chung,những kiến thức về quản lý hành chính ở khoa Bồi dưỡng CBQL nói riêng và một số công tác sự vụ khác
* Về kĩ năng: Thực hành một số nội dung công việc được cơ sở thực tập giao cho, qua những công việc nhằm học hỏiphương pháp làm việc và các hoạt động tác nghiệp cụ thể của các thầy, cô trong khoa Đặc biệt là rèn luyện thêm các kiếnthức và kĩ năng về tin học và phần mềm quản lý hành chính
* Về thái độ: Rèn luyện cho bản thân phong cách làm việc nề nếp, khoa học, nghiêm túc, cầu thị…
2 Kế hoạch thực tập cá nhân
2.1 Họ và tên: Nguyễn Thị Thư Lớp: QLGD K2G Trường: Học viện Quản lý giáo dục
Trang 42.2 Địa điểm:
Khoa Bồi dưỡng CBQL - Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc
Địa chỉ: Tầng 3 nhà Hiệu bộ - Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc - Phường Trưng Nhị - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc
2.3 Vị trí thực tập: Trợ lý khoa bồi dưỡng CBQL
2.4 Thời gian thực tập: 7 tuần (từ 19/12/2011 đến 24/2/2012)
2.5 Giảng viên hướng dẫn:
TS Trương Thị Thúy Hằng (tại Học Viện QLGD)
Ths Phùng Quang Thơm (tại cơ sở thực tập)
2.6 Thời gian làm việc:
Sáng: Từ 7h30 đến 11h00 Chiều: Từ 13h30 đến 17h00
NỘI DUNG KẾ HOẠCH
Trang 51 16/12/2011 Đến trường Cao đẳng Vĩnh Phúc liên
- Xây dựng kế hoạch thực tập của cánhân trên cơ sở hướng dẫn của Khoaquản lý và thực tế của cơ sở nơi thựctập, thống nhất kế hoạch với cơ sở vàgiảng viên hướng dẫn
- Làm quen với các thầy cô trong khoa
- Được sự nhất trí của thầy trưởng khoa thực tập tại vịtrí trợ lý Khoa bồi dưỡng
- Tìm hiểu được tình hình hoạt động của Khoa bồidưỡng CBQL
- Nắm được các văn bản giấy tờ có liên quan và nộiquy, quy chế cũng như các chức năng, nhiệm vụ của
- Hoàn thiện được kế hoạch thực tập cá nhân gửi chogiảng viên hướng dẫn chỉnh sửa và bổ sung, thốngnhất kế hoạch với cơ sở và giảng viên hướng dẫn
3 Tuần 2 - Tuần 6:
(26/12/2011 Thực hiện các công việc theo đúng
kế hoạch đã thống nhất với cơ sở thực
- Được sự nhất trí của thầy trưởng khoa và giảng viênhướng dẫn
Trang 617/2/2012) tập và giảng viên hướng dẫn.
- Liên hệ với giảng viên hướng dẫnthực tập TS Trương Thị Thúy Hằng ítnhất một lần một tuần
- Xây dựng lịch phân công coi thi củaKhoa
- Hỗ trợ tổ chức và tham gia cácphong trào văn hóa – văn nghệ củanhà trường
- Quản lý hồ sơ sổ sách, giấy tờ trongKhoa
- Công tác hành chính văn phòng
- Dự giờ, thăm lớp
- Tham gia giảng dạy
- Liên hệ được với giảng viên hướng dẫn thực tập, xin
ý kiến của giảng viên về những vấn đề thắc mắc…
- Xây dựng được lịch phân công coi thi của Khoa
- Hỗ trợ giúp các thầy cô tổ chức và tham gia cácphong trào văn hóa – văn nghệ của nhà trường
- Biết cách quản lý hồ sơ sổ sách, giấy tờ trong Khoa
- Làm tốt công tác hành chính văn phòng: soạn thảovăn bản, in văn bản…
- Học hỏi cách vào bài, phương pháp giảng dạy, tổ chứclớp học, cách trình bày bảng, phân phối thời gian hợp lý,cách gây hứng thú cho người học, xử lý các tình huốngxảy ra…
- Có được phong thái tự tin, chững trạc khi đứng trước
Trang 7- Thực hiện việc làm điểm và quản lýđiểm của sinh viên.
- Viết nhật ký hàng tuần và báo cáothực tập
- Thực hiện một số việc cụ thể khác
mà Khoa bồi dưỡng CBQL phân công
lớp, được trải nghiệm thực tế khi lên lớp…
- Biết cách vào điểm, quản lý điểm của sinh viên
- Viết được đầy đủ các công việc được tham gia thựchiện, những kết quả đạt được từ những công việc đó.Đồng thời viết được phần mở đầu báo cáo thực tập vàcác nội dung cơ bản
- Làm tốt các công việc khác mà Khoa bồi dưỡngCBQL giao cho
4 Tuần 7:
(20/2-24/2/2012)
- Hoàn thành các nội dung thực tập
- Liên hệ với giảng viên hướng dẫn
- Hoàn thiện hồ sơ thực tập cá nhân
- Tổng kết chia tay Khoa Bồi Dưỡng
- Gửi nhật ký thực tập và báo cáo thựctập cho TS Trương Thị Thúy Hằngchỉnh sửa và xác nhận
- Hoàn thành xong các nội dung thực tập
- Xin ý kiến góp ý của giảng viên để bài báo cáo đượchoàn thiện hơn
- Chia tay cơ sở thực tập, để lại ấn tượng tốt đối vớicác thầy trong Khoa
- Có được hồ sơ thực tập hoàn chỉnh, đầy đủ
Trang 83 Những công việc được tham gia thực hiện
Trong thời gian 7 tuần thực tập (từ 19/12- 24/02/2012) tại Khoa bồi dưỡng cán bộ quản lý trường Cao đẳng Vĩnh Phúc, được sự đồng ý của thầy trưởng khoa Phùng Quang Thơm em vào thực tập tại vị trí của một trợ lý khoa và được tham gia thực hiện một số công việc cụ thể sau:
3.1 Xây dựng kế hoạch thực tập cá nhân tại khoa Bồi dưỡng CBQL
3.2 Tham gia xây dựng kế hoạch phân công coi thi của Khoa.
3.3 Dự giờ, thăm lớp và tham gia giảng dạy.
3.4 Thực hiện công tác hành chính văn phòng và xây dựng môi trường làm việc 5S.
3.5 Tham gia các phong trào, các hoạt động văn hoá văn nghệ của khoa và của trường.
3.6 Tìm hiểu hoạt động thanh tra kiểm tra.
Trang 93.7 Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao…
- Gặp mặt và trao đổi với thầytrưởng khoa
- Giới thiệu về mục đích, nội dung, yêu cầu của đợt thực tập tốt nghiệp
- Được các thầy trong Khoa Bồi dưỡng đón tiếp nhiệt tình
- Thầy trưởng khoa nắm được mục đích, yêu cầu của đợt thực tập
- Thầy trưởng khoa hẹn gặp trực tiếp vào ngày 21/12/2011 để trao đổi về kế hoạch thực tập
2 Ngày * Sáng: Xin phép thầy - Gặp mặt trực tiếp, trao đổi - Được sự đồng ý của thầy trưởng
Trang 1020/12/2011 trưởng khoa cho tham gia
dự giờ thăm lớp lớp K13MNA
- Chuẩn bị dự giờ
và xin phép thầy trưởng khoa
+ Xác định mục đích dự giờ
+ Xác định vị trí dự giờ trong tiến độ chương trình
+ Tìm hiểu về mục đích, yêu cầu, nội dung bài giảng và các
dự kiến thực hiện bài giảng của GV
+ Tìm hiểu nắm tình hình HS
khoa
- Nắm được mục đích dự giờ: họchỏi tư thế tác phong khi đứng lớp,cách vào bài, cách tổ chức lớp học, phương pháp giảng bài, cách xử lý tình huống nêu ra trong bài học vàothực tế, cách gây hứng thú với người học, việc phân phối thời gian…
- Nắm được vị trí giờ dự (tiết 1)
- Nắm được mục đích, yêu cầu, nội dung bài giảng (Các nguyên tắc QLGDMN)
- Nắm được các thông tin về lớp K13MNA: sĩ số (52 SV đều là nữ,
Trang 11* Chiều: Dự giờ thầy trưởng
khoa học phần QLGDMN tạilớp K13MNA
lớp K13MNA
- Tiến hành dự giờ lớp K13MNA học phần QLGDMN tại giảng đường nhà cấp 4
- Quan sát giờ dạy kết hợp với ghi chép
một số đã có gia đình)
- Học được cách vào bài, cách tổ chức lớp học (tạo tâm lý thoải mái cho người học ngay từ đầu giờ, gây hứng thú cho người học),cách xử lý tình huống nêu ra trong bài học vào thực tế (Hiệu trưởng vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong việc vận độnggiáo viên toàn trường mua công trái đạt chỉ tiêu trở lên), phân phốithời gian hợp lý…
21/12/2011
Nhận nhiệm vụ thực tập Trao đổi với thầy trưởng
khoa, gửi công văn, giấy giới thiệu, kế hoạch thực tập tốt nghiệp của Học viện quản lý giáo dục
- Thầy trưởng khoa nắm được kế hoạch thực tập theo yêu cầu của
cơ sở đào tạo
- Bản thân nắm bắt được 1 số thông tin cơ bản về: phân công công tác, kế hoạch hoạt động chung của nhà trường và của
Trang 12Khoa Bồi dưỡng CBQL trong thời gian thực tập.
- Được sự cho phép của thầy Thơm về vị trí thực tập và phân công giảng viên hướng dẫn
- Tìm hiểu, thu thập tài liệu
và thông tin thông qua Website của trường, các sách báo, kỷ yếu, sổ tay sinh viên… Sưu tập các văn bản pháp quy liên quan đến nội dung thực tập
- Quan sát, phỏng vấn, trò chuyện trực tiếp với thầy cô trong khoa và một vài sinh viên trong trường
- Nghiên cứu tài liệu và các văn bản pháp quy liên quan
- Thu được những hiểu biết về trường Cao đẳng Vĩnh Phúc: Lịch
sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, cơ sở vật chất, chức năng nhiệm vụ của trường…
- Nắm được:
+ Cơ cấu tổ chức Khoa bồi dưỡngCBQL gồm 4 người: 01 thạc sỹQuản lý giáo dục, 01 cao họcKinh tế chính trị, 02 Cử nhânQLGD)
+ Chức năng nhiệm vụ: Khoa
Trang 13đảm nhiệm toàn bộ 2 học phần:
Quản lý HCNN và QL ngànhGD-ĐT, Quản lý giáo dục mầmnon của tất cả các hệ sư phạm(CĐSP và TCSP trong trường vàliên kết ngoài trường tại cácTrung tâm bồi dưỡng thườngxuyên trong tỉnh Vĩnh Phúc)
- Ngoài ra Khoa còn phối hợp với
Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc mở các lớpbồi dưỡng chuyên đề, thay sáchgiáo khoa; phối hợp với cácphòng, khoa khác trong trường
mở các lớp nghiệp vụ sư phạmcho các đối tượng học viên ngoài
- Biết được những công việc khi trực khoa, biết cách nghe và trả lời điện thoại, biết cách tiếp
Trang 14+ Dựa theo Lịch công tác và Thời khóa biểu của khoa để nắm được lịch làm việc của các thầy cô và phân công lịch coi thi cho phù hợp
+ Dùng phần mềm Microsoft Word và Excel lập bảng (gồmcác cột: số thứ tự, họ tên, ngày thi, ghi chú) phân công coi thi và in ra cho mỗi ngườimột bản
+ Giúp Thầy trưởng khoa đi phô tô một số loại văn bản, giấy tờ tại phòng Văn thư + Trao đổi với nhân viên Vănthư tại phòng Văn thư
+ Phô tô được 5 loại văn bản, giấy tờ theo đúng yêu cầu của thầy trưởng khoa
+ Nhận được quyết định thành lậpBan chỉ đạo thực tập tốt nghiệp
Trang 15* Sáng: Hội ý khoa Nghe Thầy trưởng khoa tổng
kết các công việc trong tuần vừa qua: công tác coi thi K14
kỳ 3; công tác chuyên môn như giảng dạy, làm ngân hàng đề thi, chấm thi, trực khoa… và phổ biến công việctrong tuần: thống nhất kế hoạch thực tập tốt nghiệpvới SVTT; lịch phân công coi thi học kỳ 1, lần 1 – K15; thực hiện 5S; công tác giảng dạy của các thầy trong khoa
- Rút được kinh nghiệm từ thực tếcông việc của các thầy như: công tác làm ngân hàng đề thi phải mềm dẻo và có sự phân hóa đối với người học Ngân hàng đề thi phải chính xác từ nội dung đến hình thức
- Nắm được các công việc được giao trong tuần: Trực khoa vào sáng thứ 4, làm công tác 5S và các công tác hành chính khác
Trang 16* Chiều: Họp cán bộ viên
chức về việc chuẩn bị cắm trại chào mừng ngày hội học sinh – sinh viên
- Ghi chép lại các công việc được giao trong tuần
- Có mặt tại phòng 203 nhà 7 tầng nghe phổ biến kế hoạch
và phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm theo từng mảng công việc
- Ghi chép lại công việc của bản thân được giao
- Nắm được kế hoạch, các hoạt động, công việc chuẩn bị cho ngày cắm trại như làm trại, làm báo tường, báo ảnh, trang trí khánh tiết,các tiết mục văn nghệ…
- Được phân công sưu tầm ảnh, thơ, truyện, châm ngôn, bài hát về giáo dục
- Xây dựng kế hoạch công
- Trực tại văn phòng khoa, tiếp khách, nghe và trả lời điện thoại…đồng thời làm một số công việc hành chính văn phòng
- Tìm kiếm trên mạng Internet, trên báo Đọc và sưutầm lại những bài hay
- Dựa vào các kiến thức đã
- Hình thành những kỹ năng khi trực khoa, biết cách nghe và trả lời điện thoạ, biết cách tiếp khách…
- Sưu tầm được những bài hay và ý nghĩa viết về giáo dục nộp cho Cô
Trần Phương Huyền (Phụ lục 2).
- Xây dựng được kế hoạch công
Trang 17- Sạch sẽ: Lau chùi cửa kính, bàn ghế, sàn nhà
tác tháng 1, 2, 3 của khoa theo
đúng yêu cầu (Phụ lục 3).
- Sàng lọc ra được những giấy tờ,
hồ sơ, sổ sách không sử dụng đến
- Sắp xếp được các loại giấy tờ, hồ
sơ, sổ sách theo đúng phân loại
- Không gian, bàn ghế, tủ kính, sànnhà được về sinh sạch sẽ, tạo được không gian làm việc thoải mái-> Mô hình 5S đã mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý hồ
sơ sổ sách, giấy tờ, tài liệu trong Khoa, mọi thứ đều được săn sóc
để luôn sẵn sàng khi cần đến Từ
Trang 18đó em cũng rút ra được kinh nghiệm cho bản thân đó là trong bất kỳ một công việc gì cần phải biết sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng, khoa học, đặc biệt là trong công tác quản lý hành chính liên quan đến nhiều tài liệu, hồ sơ sổ sách giấy tờ thì việc làm 5S lại càng trở nên quan trọng và cần thiết.
8 29/12 Tham dự Hội thi nghiệp vụ sư phạm ngành Tiếng Anh năm học 2011-2012
30/12/2011
- Tiếp tục tham gia thực hiện 5S (sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc, sẵn sàng) tại văn phòng khoa
- Tiếp tục sàng lọc những giấy
tờ, hồ sơ sổ sách không dùng nữa, loại bỏ hết những sách báo cũ
- Tiếp tục sắp xếp lại những giấy tờ, hồ sơ sổ sách đang dùng theo phân loại và xếp vào tủ một cách khoa học để
- Hoàn thành công tác 5S, đảm bảo các tiêu chí, mọi thứ luôn được sắp xếp một cách khoa học, gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, luôn sẵn sàng cho mọi công việc một cách nhanh chóng, thuận tiện
Trang 19- Liên hoan tổng kết thực hiện 5S văn phòng khoa BDCBQL
dễ tìm, dễ lấy cho hoàn chỉnh
- Lau chùi cửa kính, bàn ghế, sàn nhà sạch sẽ
03/01/2012
* Sáng: Hội ý khoa - Nghe Thầy trưởng khoa tổng
kết các công việc trong tuần vừa qua: công tác 5S; công tác coi thi; hướng dẫn thực tập và phổ biến công việc trong tuần: dự giờ thầy Hiệp; cắm trại chào mừng ngày hội học sinh, sinh viên;
phân công công tác giảng dạy tại trường và tại các trung tâm
- Ghi chép lại các công việc được giao trong tuần
- Học hỏi được cách khái quát công việc, đưa ra ưu điểm và hạn chế thì trước tiên phải khen trước rồi mới nói đến điểm hạn chế, khi phổ biến công việc thì cần nhấn mạnh những việc quan trọng Đây là một nghệ thuậtcủa người quản lý
- Nắm được các công việc được giao trong tuần: Trực khoa, làm công tác hành chính, dự giờ thầy Hiệp, tham gia hội trại
Trang 20* Chiều: Chuẩn bị dự giờ thầy
Hiệp học phần QLHCNN và ngành GD-ĐT
- Vận dụng kiến thức đã được trang bị trong học phần Quản lý hoạt động dạy học:
+ Xác định mục đích dự giờ
+ Xác định vị trí dự giờ trong tiến độ chương trình
+ Tìm hiểu về mục đích, yêu cầu,nội dung bài giảng và các dự kiếnthực hiện bài giảng của GV
+ Tìm hiểu nắm tình hình HS lớp K13MNA
- Lên kế hoạch làm việc cho bản thân trong tuần
- Rèn luyện được khả năng quan sát nhạy cảm, tinh tế để
có những nhận xét, đánh giá
về giờ dạy của một giáo viên
- Nắm được vị trí giờ dự (tiết 1)
- Nắm được mục đích, yêu cầu, nội dung bài giảng (Các văn bản quy định về hoạt độngthanh tra một nhà trường)
- Nắm được các thông tin về lớpK13MNA: Sĩ số (52 SV đều là
nữ, một số đã có gia đình)
12 Ngày * Sáng: - Trực khoa đồng thời - Đọc kĩ bản kế hoạch mà Thị - Thảo được kế hoạch tổ