Tìm hiểu bài: Bài tập 1:Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề.. Bài tập 2: Yêu cầu HS làm vào vở, trên bảng và chữa bài Bài tập 3
Trang 1TUẦN 30 Thứ hai ngày 08 tháng 4 năm 2013 Tiết 1 Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I Mục tiêu: Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị
đo thông dụng)
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1)
II
Các hoạt động dạy học :
1
Kiểm tra bài cũ :
6543m = …km 5km 23m = …m
600kg = … tấn 2kg 895g = … kg
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài – ghi đề:
b Tìm hiểu bài:
Bài tập 1:Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh
vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa
2 đơn vị đo diện tích liền kề
Bài tập 2: Yêu cầu HS làm vào vở, trên
bảng và chữa bài
Bài tập 3: Yêu cầu lớp làm vào vở, hai
Hs lên bảng làm
3
Củng cố, dặn dò:
Cho HS đọc bảng tóm tắt SGK
Về nhà xem lại bài
- 2 HS làm trên bảng
Bài tập 1: HS điền hoàn chỉnh vào bảng
và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề “hơn (kém) nhau 100 lần”
Bài tập 2: HS làm vào vở, vài hs lên bảng làm Lớp nhận xét, sửa chữa:
a)1m2=100dm2=10000cm2=1000000mm2 1ha = 10000m2
1km2 = 100ha = 1000000m2 b) 1m2 = 0,01dam2
1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha 1m2 = 0,000001km2
1ha = 0,01km2 4ha = 0,04km2 Bài tập 3: Lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm
a) 65000m2 = 6,5ha ; 846000m2 = 84,6ha 5000m2 = 0,5ha
b) 6km2 = 600ha; 9,2km2 = 920ha 0,3km2 = 30ha
Một hs đọc lại
Rút kinh nghiệm:
Tiết 2 TĂNG CƯỜNG TOÁN
Ôn tập về đo diện tích
A MỤC TIÊU: Giúp HS :
Trang 2- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
- Có ý thức học tốt
B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1 Kiểm tra: 5’
2 Bài mới: 30’Gv hướng dẫn Hs tự làm
bài rồi chữa các bài tập:
Bài 1:
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Cho hs học thuộc tên các đơn vị đo diện
tích thông dụng: m2; km2; ha và quan hệ
giữa ha, km2 với m2 …
Bài 2 :
- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
- Chú ý củng cố về mối quan hệ của hai
đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết
số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Bài 3 :
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
kết quả là:
- Ổn định trật tự
Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài a.1m2=100dm2=10000cm2=1000000 mm
1 ha = 10 000 m2
1km2 = 100 ha = 1 000 000 m2 b/ 1m2 = 0,01dam2
1m2 = 0,000001 km2 1m2 = 0,0001 hm2 1ha = 0,01 km2 4ha = 0,04 km2
- HS tự làm bài rồi chữa bài a/ 65 000 m2 = 6,5 ha;
846 000 m2 = 84,6 ha
5 000 m2 = 0,5 ha b/ 6 km2 = 600 ha 9,2 km2 = 920 ha 0,3 km2 = 30 ha
C HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Nhắc hs ôn bài
Rút kinh nghiệm:
Tiết 3 Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I Mục đích - yêu cầu:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1 và 2)
- Biết và hiểu được một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT 3)
II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết:
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh
Trang 3+ Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: Dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Mời hai HS làm BT2, 3 của tiết
LTVC (Ôn tập về dấu câu) (làm
miệng) mỗi em 1 bài
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài – ghi đề:
b Tìm hiểu bài:
Bài tập 1 Gọi HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức cho HS cả lớp phát biểu
ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt
theo từng câu hỏi
Có người cho rằng: những phẩm chất
quan trọng nhất của nam giới là dũng
cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng
được với mọi hoàn cảnhoạt động ; còn
ở phụ nữ, quan trọng nhất là dịu dàng,
khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm
đến mọi người
a) Em có đồng ý như vậy không?
b) Em thích phẩm chất nào nhất:
- Ở một bạn nam
- Ở một bạn nữ
c) Hãy giải thích nghĩa của từ ngữ mà
em vừa chọn
Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- GV nhắc lại yêu cầu
- Gợi ý cho hs tìm những phẩm chất
của hai bạn
+ Tình cảm:
+ Phẩm chất của hai nhân vật
+ Phẩm chất riêng
- 2 hs lên bảng làm miệng
Bài tập 1
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi a-b-c Với câu hỏi c , các em cần sử dụng từ điển
để giải nghĩa từ mình lựa chọn
VD : a) HS phát biểu b)Trong các phẩm chất của nam (Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh) HS có thể thích nhất dũng cảm hoặc năng nổ
+ Trong các phẩm chất của nữ (Dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người) HS có thể thích nhất phẩm chất dịu dàng hoặc khoan dung
c) Sau khi nêu ý kiến của mình, mỗi HS giải thích nghĩa của từ chỉ phẩm chất mà mình vừa chọn (sử dụng từ điển để giải nghĩa)
Bài tập 2
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chung
và riêng (tiêu biểu cho nữ tính và nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô
- HS phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất ý kiến:
- Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác:
+ Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu
Trang 4- Nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài tập 3 Mời một HS đọc nội dung
BT3 (đọc cả giải nghĩa từ : nghì, đảm)
- GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của bài
tập:
+ Nêu cách hiểu về nội dung mỗi
thành ngữ, tục ngữ
+ Trình bày ý kiến cá nhân – tán thành
câu tục ngữ a hay b; giải thích vì sao
+ GV nhấn mạnh: trong một số gia
đình, do quan niệm lạc hậu “trọng
nam khinh nữ” nên con gái bị coi
thường, con trai được chiều chuộng
quá dễ hư hỏng ; nhiều cặp vợ chồng
phải cố sinh con trai, làm cho dân số
tăng nhanh, ảnh hưởng đến chất lượng
cuộc sống
3.Củng cố - Dặn dò:
- Em hãy nêu những từ ngữ vừa mở
rộng nam và nữ ?
- Nhắc HS có quan niệm đúng về
quyền bình đẳng nam nữ ; có ý thức
rèn luyện những phẩm chất quan trọng
nạn để bạn được sống
+ Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt
+ Ma-ri-ô rất giàu nam tính : kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể cho Gu-li-ét-ta biết); quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng (ý nghĩ vụt đến – hét to – ôm ngang lưng bạn thả xuống nước, nhường cho bạn được sống, dù người trên xuồng muốn nhận Ma-ri-ô vì cậu nhỏ hơn)
+ Gu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi thấy Ma-ri-ô bị thương: hoảng hốt chạy lại, quì xuống, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn Bài tập 3
- HS đọc theo yêu cầu
- HS đọc thầm lại từng câu thành ngữ, tục ngữ, suy nghĩ, thực hiện từng yêu cầu của
* HS nói nội dung mỗi thành ngữ:
Câu a: Con trai hay gái đều quí, miễn là có nghĩa tình với cha mẹ
Câu b: Chỉ có một con trai cũng được xem
là đã có con, nhưng có đến mười con gái thì vẫn xem như chưa có con
Câu c: Trai gái đều giỏi giang (Trai tài giỏi, gái đảm đang)
Câu d: Trai gái thanh nhã, lịch sự
- Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn: không coi thường con gái, xem con nào cũng quí, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với mẹ cha
- Câu b thể hiện quan niệm lạc hậu, sai trái: trọng con trai, khinh miệt con gái + HS nhẩm đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ; một vài em thi đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ trước lớp
Trang 5của giới mình.
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 09 tháng 4 năm 2013 Tiết 1 Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I Mục tiêu: Biết:
- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối
- Viết các số đo thể tích dưới dạng số thập phân
- Chuyển đổi số đo thể tích
- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1)
II Các hoạt động dạy học :
A/ Kiểm tra bài cũ:
600000m2 = …km2 5km2 = …hm2
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài – ghi đề:
b Tìm hiểu bài:
Bài tập 1:Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh
vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa
2 đơn vị đo thể tích liền kề
Bài tập 2: Yêu cầu HS làm vào vở, trên
bảng và chữa bài
Bài tập 3: Yêu cầu lớp làm vào vở, hai
Hs lên bảng làm
3
Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc bảng
tóm tắt SGK
- Về nhà xem lại bài
- Gv nhận xét tiết học
- 1 HS làm trên bảng
Bài tập 1: HS điền hoàn chỉnh vào bảng
và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liền kề (hơn (kém) nhau 1000 lần)
Bài tập 2: HS làm vào vở, vài hs lên bảng làm Lớp nhận xét, sửa chữa:
1m3= 1000dm3 ; 7,268m3 = 7268dm3 0,5m3 = 500dm3 ; 3m3 2dm3 = 302dm3 1dm3 = 1000cm3 ; 4,351dm3 = 4351cm3 0,2dm3 = 200cm3 ; 1dm3 9cm3 = 109cm3 Bài tập 3: lớp làm vào vở, ba HS lên bảng làm
a) 6m3 272dm3 = 6,272m3 2105dm3 = 2,105m3 3m3 82dm3 = 3,082m3 b) 8dm3 439cm3 = 8,439dm3 3670cm3 = 3,67dm3
5dm3 77cm3 = 5,077dm3 Một hs đọc lại
Rút kinh nghiệm:
Trang 6
Tiết 2 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
ễN CHÍNH TẢ BÀI ôCễ GÁI CỦA TƯƠNG LAI ằ
A Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh về:
- Kĩ năng nghe – viết và trình bày bài :’cụ gỏi của tương lai ằ
- Kĩ năng luyện viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ theo quy định
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở
B Các hoạt động dạy học
I Kiểm tra: 5'Sự chuẩn bị của học sinh
II Dạy bài mới:30'
1 Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của giờ
học
2 Dạy bài mới:
a) Hớng dẫn chính tả
- Cho học sinh mở sách
- Gọi học sinh đọc bài và hỏi
- Bài viết thuộc thể loại nào?
- Cách viết nh thế nào?
- Cho học sinh ghi nhớ các từ dễ viết sai
b) Học sinh viết bài
- Cho HS gấp SGK và lấy vở viết bài
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
- Giáo viên đi đến từng em để uốn nắn
t thế ngồi và sửa bài viết cho học sinh
c) Chấm và chữa bài
- Giáo viên thu và chấm bài khoảng một
nửa lớp để chữa
- Nhận xét và chữa bài về các lỗi:
+ Lỗi viết sai chính tả
+ Cách trình bày
+ Chữ viết ( chữ viết hoa, các nét
móc, nét khuyết trên và dới , độ cao của
các chữ cha đúng )
- Cho học sinh tự chữa lỗi
III Củng cố dặn dò 5'
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà các em luyện viết nhiều để rèn
cho chữ viết đẹp và đúng quy định
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh mở sách
- Hai em đọc lại toàn bài
- HS trả lời
- Đầu mỗi đoạn ta viết lùi vào và viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng
- Học sinh tự ghi nhớ cách viết tên riêng, từ khó
- Cất sách và lấy vở để viết bài
- Học sinh luyện viết bài vào vở
- Học sinh thu vở để chấm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành chữa bài vào vở
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Rỳt kinh nghiệm:
Tiết 3 TĂNG CƯỜNG TOÁN
Luyện tập
I.Mục tiờu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cỏch đổi cỏc đơn vị đo.
- Củng cố cho HS về phõn số và số tự nhiờn.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II Đồ dựng:
- Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học.
Trang 7Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định:
2 Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 12m 2 45 cm 2 = m 2
A 12,045 B 12,0045
C 12,45 D 12,450
b) Trong số abc,adg m 2 , thương giữa giá
trị của chữ số a ở bên trái so với giá trị
của chữ số a ở bên phải là:
A 1000 B 100
C 0,1 D 0, 001
c) 810002 = .
A 8,2 B 8,02
C8,002 D 8,0002
Bài tập 2:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 135,7906ha = km 2 hm 2 .dam 2 m 2
b) 5ha 75m 2 = ha = .m 2
c)2008,5cm 2 = m 2 = mm 2
Bài tập4:
Một mảnh đất có chu vi 120m, chiều rộng
bằng
3
1
chiều dài Người ta trồng lúa đạt
năng suất 0,5kg/m 2 Hỏi người đó thu được
bao nhiêu tạ lúa?
Bài tập4:(HSKG)
Buổi tối, em đi ngủ lúc kim phút chỉ số 12,
và kim giờ vuông góc với kim phút Sáng
sớm, em dậy lúc kim phút chỉ số 12 và kim
giờ chỉ thẳng hàng với kim phút Hỏi:
a) Em đi ngủ lúc nào?
b) Em ngủ dậy lúc nào?
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào C
Lời giải:
a) 135,7906ha = 1km 2 35hm 2 79dam 2 6m 2
b) 5ha 75m 2 = 5,0075ha = 50075m 2
c)2008,5cm 2 = 0,20085m 2 =200850mm 2
Lời giải:
Nửa chu vi mảnh đất là:
120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất là:
60 : (3 + 1 ) 3 = 45 (m) Chiều rộng mảnh đất là:
60 – 45 = 15 (m) Diện tích mảnh đất là:
45 15 = 675 (m 2 ) Ruộng đó thu được số tạ thóc là:
0,5 675 = 337,5 (kg) = 3,375 tạ Đáp số: 3,375 tạ
Lời giải:
a) Buổi tối, em đi ngủ lúc 9 giờ tối.
b) Sáng sớm, em dậy lúc 6 giờ sáng.
c) Đêm đó em ngủ hết số thời gian là:
12 giờ - 9 giờ + 6 giờ = 9 (giờ) Đáp số: a) 9 giờ tối.
Trang 8c) Đêm đó em ngủ bao lâu?
d)
4 Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị
bài sau.
b) 6 giờ sáng
c) 9 giờ
- HS chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
Buổi sáng Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013.
Tiết 1 Tập làm văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I Mục đích yêu cầu: - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu
biểu trong bài văn tả con vật (BT 1)
- viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ đã viết sẵn kiến thức ghi nhớ về bài văn tả con vật
Tranh ảnh về 1 số con vật
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh
đọc đoạn văn đã viết lại ở nhà
- GV nhận xét cho điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài – ghi đề:
b Tìm hiểu bài:
Bài 1: Cho 2HS nối tiếp nhau đọc nội
dung bài tập
GV đính bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ
về bài văn tả con vật Gọi 1HS đọc
lại
- Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm đôi
- GV chốt ý đúng
- 1 HS đọc đoạn văn đã viết lại, tiết TLV tuần trước
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc kiến thức ghi nhớ về bài văn tả con vật
Thảo luận nhóm 2, làm vào vở và trình bày:
a/ Bài văn gồm 4 đoạn:
+ Đoạn 1: câu đầu (mở bài tự nhiên)-Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi vào các buổi chiều
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến rủ xuống cỏ cây
-Tả tiếng hót đặc biệt của chim họa mi vào buổi chiều
+ Đoạn 3: tiếp theo đến trong bóng đêm dày-Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim họa
mi trong đêm + Đoạn 4: phần còn lại (kết bài) - Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của chim họa mi
b/ Quan sát bằng thị giác (thấy); thính giác (nghe)
c/ Ví dụ: chi tiết họa mi ngủ; hình ảnh so
Trang 9Bài 2: cho hs đọc đề, làm vào vở và
nêu miệng bài làm
GV nhận xét chấm 1 số đoạn
3 Củng cố - dặn dò: - Cho hs nhắc lại
kiến thức ghi nhớ về bài văn tả con
vật
- GV nhận xét
- Dặn HS xem trước bài tiếp theo
sánh tiếng họa mi như điệu đàn…
Bài 2: Học sinh đọc đề, làm vào vở và vài
HS nêu miệng bài làm; lớp nhận xét, sửa chữa
Rút kinh nghiệm:
Tiết 2 Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH ( TT)
I Mục tiêu: - Biết so sánh các số đo diện tích ; so sánh các số đo thể tích
- Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học
- Làm các BT 1, 2, 3 (a)
II Các hoạt động dạy học :
1
Kiểm tra bài cũ :
600000m3=…km3 5km3 = …hm3
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài – ghi đề:
b Tìm hiểu bài:
Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm bài
và chữa bài trên bảng
Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề,
GV hướng dẫn HS tóm tắt, làm
vào vở, trên bảng và chữa bài
Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề,
GV hướng dẫn HS tóm tắt, làm
vào vở, trên bảng và chữa bài
- 1HS làm trên bảng
Bài tập 1: HS tự làm bài và 3HS lên bảng chữa bài, Kết quả:
a) 8m2 5dm2 = 8,05m2; 8m2 5dm2 < 8,5m2 8m2 5dm2 > 8,005m2
b) 7m3 5dm3 = 7,005m3; 7m3 5dm3 < 7,5m3 2,94dm3 > 2dm3 94cm3
Bài tập 2: HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm Lớp nhận xét, sửa chữa:
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 32= 100 (m) Diện tích của thửa ruộng là:
150 100 = 15000 (m2) 15000m2 gấp 100m2 số lần là:
15000 : 100 = 150 (lần)
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
60 150 = 9000 (kg) 9000kg = 9tấn ĐS: 9tấn Bài tập 3: HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm Lớp nhận xét, sửa chữa:
Thể tích của bể nước là: 4 3 2,5 = 30 (m3)
Trang 10Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30 80 : 100 = 24 (m3) a) Số lít nước chứa trong bể là:
24m3 = 24000dm3 = 24000l ĐS: a) 24000l
Rút kinh nghiệm:
Tiết 3 Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY )
I Mục đích yêu cầu: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT 1)
- Điền dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện đã cho (BT 2)
II Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập 3 tiết LTVC
tiết trước
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài – ghi đề:
b Tìm hiểu bài:
Bài tập 1: Yêu cầu 2 hs đọc to nội dung
bài tập
GV giúp Hs hiểu yêu cầu của bài tập
Yêu cầu hs thảo luận N2, nêu tác dụng
của dấu phẩy trong từng trường hợp
Gọi 1 vài Hs nêu miệng, GV ghi câu có
dấu phẩy theo từng tác dụng của nó
Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu Hs thảo luận N2 trong vở BT
- Gọi 1 vài Hs điền miệng và giải thích
cách chọn dấu câu, GV ghi dấu câu
- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng
- 1 HS trả lời miệng bài tập 3a, b
Bài tập 1: 2HS đọc to nội dung bài tập, lớp đọc thầm
HS thảo luận N2 nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp
Tác dụng
Ngăn cách các bộ phận cùng
Ngăn cách trạng ngữ với
Bài tập 2: 1 HS đọc to yêu cầu đề bài Lớp đọc thầm
- Thảo luận N2 theo yêu cầu của GV Một vài Hs nêu miệng Lớp nhận xét + Sáng hôm ấy, …ra vườn, cậu bé…
Có một…dậy sớm, … gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi:…
…Môi cậu bé run run, đau đớn Cậu nói:
- … mào gà, cũng chưa…