1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LỚP 5 TUẦN 7- 2 BUỔI

30 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

TUẦN 7 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 BUỔI SÁNG CHÀO CỜ I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động tuần 6, cũng như công tác chuẩn bị cho tuần 7 - Phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới. Nhắc nhở các em học sinh một số vấn đề liên quan đến vấn đề học tập. II. Nội dung: 1. Tổng phụ trách: a. Nhận xét hoạt động của toàn trường trong tuần qua và kết quả đạt được: - Tập trung học sinh: ( Thầy Thành) TPT Đội - GV chú ý tập trung nhắc nhở và bao quát lớp mình. - Tiến hành chào cờ - Hát quốc ca - Thầy TPT nhận xét một số hoạt động của toàn trường trong tuần qua về công tác vệ sinh và vấn đề học tập. - Nhận xét, đánh giá kết quả thi đua tuần 6. - Nhận xét về việc tổ chức lễ khai giảng. + Lớp 1A1. Xếp thứ: + Lớp 1A2. Xếp thứ: + Lớp 2A1. Xếp thứ: + Lớp 2A2. Xếp thứ: + Lớp 3A1. Xếp thứ: + Lớp 4A1. Xếp thứ: + Lớp 5A1. Xếp thứ: b. Phương hướng và kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - Tiến hành học chính thức chương trình tuần 7 - Ổn định sĩ số và nề nếp lớp học - Phát động phong trào ủng hộ những nạn nhân bị chất độc màu da cam. - Lao động , vệ sinh trường lớp nhằm hưởng ứng chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn. 2. Ban giám hiệu: a. Nhận xét hoạt động của toàn trường trong tuần qua và kết quả đạt được: - Nhận xét chung về hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua - Tuyên dương những lớp làm tốt , nhắc nhở những lớp và những em HS thực hiện chưa tốt b. Phương hướng và kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - Đưa ra một số kế hoạch cho tuần tới. RÚT KINH NGHIỆM Môn: TẬP ĐỌC Bài: (tiết 13 ) NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa của chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bóp của cá heo với con người. (trả lời được câu hỏi 1,2,3) - Giáo dục học sinh biết yêu quí cá heo. II. Chuẩn bị: - Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo - Trò : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít. - Bốc thăm số hiệu - Lần lượt 3 học sinh đọc - Giáo viên hỏi về nội dung - Học sinh trả lời  Giáo viên nhận xét, cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Những người bạn tốt” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu - 1 Học sinh đọc toàn bài - Luyện đọc những từ phiên âm - Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu trở về đất liền Đoạn 2: Những tên cướp giam ông lại. Đoạn 3: Hai hôm sau A-ri-ôn Đoạn 4: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. - 1 học sinh đọc thành tiếng - Giáo viên giải nghĩa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1 - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận - Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. - Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét. * Nhóm 1: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát → cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. * Nhóm 2: - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. - Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. * Nhóm 3: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc cả bài - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. * Nhóm 4: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc - Nêu nội dung chính của câu chuyện? -Đại ý : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bóp của cá heo với con người. * Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - Nêu giọng đọc? - Học sinh đọc toàn bài - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. * Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn).  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Rèn đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM Môn: CHÍNH TẢ Bài: (tiết 11 ) DÒNG KÊNH QUÊ HƯƠNG. LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c)của BT 3. * HS khá giỏi làm được đầy đủ bài tập 3. -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ ghi bài 3, 4 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ. - 2 học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: - Luyện tập đánh dấu thanh. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. - Học sinh nêu  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh biết. - Học sinh viết bài - Giáo viên đọc lại toàn bài - Học sinh soát lỗi - Giáo viên chấm vở - Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh * Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh.  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 * HS khá giỏi làm được đầy đủ bài tập 3. - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm Những học sinh còn lại làm ý a,b. - Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. - Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách điền tiếng có chứa ia hoặc iê trong các thành ngữ .  Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc các thành ngữ đã hoàn thành. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Qui tắc đánh dấu thanh” - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM Môn: TOÁN Bài: (tiết 31 ) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết : - mối quan hệ giữa 1 và 1 1 1 1 1 ; à ; à 10 10 100 100 1000 v v - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. -BT cần làm: bài 1, 2, 3 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: SGK - vở bái tập toán III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập chung - Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? VD? - Học sinh nêu - Học sinh nhận xét - Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số? VD? - Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao? 3. Giới thiệu bài mới: Để củng cố khắc sâu hơn các kiến thức tìm phần chưa biết, giải toán liên quan đến trung bình cộng, tỉ số, tỉ lệ. Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua tiết “Luyện tập chung”. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 1: - Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài. - Học sinh đọc thầm bài 1, trao đổi với bạn bên cạnh và trả lời: a. 10 lần ; b. 10 lần. ; c. 10 lần. - Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các kiến thức nào?  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Học sinh làm bài - HS sửa bài  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì? - Tìm thành phần chưa biết - Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừ số? Số bị - Học sinh tự nêu chia chưa biết? * Hoạt động 2: HDHS giải toán - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 3: - 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm _Trong 2 giờ vòi chảy được bao nhiêu bể ? ( 2/15 + 1/5 ) -HS nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số - Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy được bao nhiêu ta áp dụng dạng toán nào ? - Dạng trung bình cộng - Học sinh làm bài - HS sửa bảng Đáp số: 1 6 bể  Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Hoạt động nhóm  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị bài: Khái niệm số thập phân - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM BUỔI CHIỀU TỰ CHỌN (TIẾNG VIỆT): LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I.Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về từ đồng âm. - HS hiểu được tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ. - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: Phấn màu, nôị dung bài. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: HS lấy ví dụ về từ đồng âm. 2.Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ? Hãy gạch chân. Chín người ngồi ăn nồi cơm chín. Đừng vội bác ý kiến của bác. Mẹ em đỗ xe lại mua cho em một nắm xôi đỗ. Bố tôi vừa mới tôi xong một xe vôi. Bài tập 2: Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: đá, là, rải, đường, chiếu, cày, đặt câu với mỗi từ đó và giải thích. Đá :Tay chân đấm đá. Con đường này mới được rải đá. Đường: Bé thích ăn đường. Con đường rợp bóng cây. Là: Mẹ là quần áo. Bé Mai là em của em. Chiếu: ánh nắng chiếu qua cửa sổ, chiếu rộng khắp mặt chiếu. Cày: Bố em mới cày xong thửa ruộng. Hôm qua, nhà em mới mua một chiếc cày. Giải thích: - Đá trong chân đá là dùng chân để đá, còn đá trong rải đá là đá để làm đường. - Đường trong ăn đường là đường để ăn còn đường trong con đường là đường đi. - Là trong là quần áo là cái bàn là còn là trong là của em thuộc sở hữu của mình. - Chiếu trong nắng chiếu, chiếu rộng chỉ hoạt động chiếu toả, chiếu rọi của ánh nắng mặt trời. Còn chiếu trong khắp mặt chiếu là cái chiếu dùng để trải giường. - Cày trong cày ruộng là dụng cụ dùng để làm cho đất lật lên còn cày trong chiếc cày là chỉ tên cái cày. 3.Củng cố dặn dò: Về nhà ôn lại các kiến thức về từ đồng âm. RÚT KINH NGHIỆM LUYỆN CHỮ BÀI7 I, Mục tiêu yêu cầu - HS viết đúng cỡ chữ , mẫu chữ theo qui định . Viết đúng ,trình bày sạch đẹp - Biết trình bày bài II, Đồ dùng dạy học - Bài viết mẫu III, Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1. Ôn định tổ chức 2. KT bài cũ 3. Bài mới : * Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS viết bài - GV đọc bài viết : - GV hướng dẫn HS quan sát , nhận xét : - Tên bài được viết như thế nào ? - Các chữ nào được viết hoa ? - Nên viết chữ đầu tiên ô thứ mấy từ lề vở ? - Các chữ viết hoa có độ cao mấy ô li ? - Chữ g, l , h, k, b, y cao mấy ô li ? - Chữ t cao mấy li - Chữ d , p cao mấy li - GV hướng dẫn HS viết: k, l ,h ,b, g - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - GV chấm bài, nhận xét, sửa một số lỗi phổ biến 4. Củng cố ,dặn dò : - Nhận xét tiết học ,tuyên dương HS viết đúng , đẹp , HS có tiến bộ - HS lắng nghe - HS đọc bài viết ( 2,3 em ) - Viết vào giữa trang giấy - Các chữ đầu câu: - Các chữ hoa cao 2,5 li - …cao 2,5 li - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở RÚT KINH NGHIỆM TOÁN VBT: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS tiếp tục củng cố về: - Kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia phân số: tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giải toán liên quan đến số trung bình cộng; tỉ số; tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. II. CHUẨN BỊ: - Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Ôn 4 phép tính về phân số - Gọi lần lượt HS lên làm từng câu Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. 2. Hoạt động 2: Ôn cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính Bài 2 : - Cho học sinh nêu cách tìm các thành phần chưa biết trong phép tính - HS tự làm - GV giúp đỡ HS yếu - 2 HS cùng bàn đổi vở để kiểm tra lẫn nhau. 3. Hoạt động 3: Ôn giải toán Bài 3: HS tự giải bài toán. - GV giúp HS yếu Bài giải Hai ngày đầu đội sản xuất làm được: 10 3 + 5 1 = 2 1 (công việc) Trung bình mỗi ngày đội sản xuất làm được: 2 1 : 2 = 4 1 (công việc) Đáp số: 4 1 công việc. Bài 4: HS đọc đề, nêu dạng toán Câu a: HS tự giải bài toán - Gọi HS đọc bài Câu b: HS thảo luận, nêu cách làm, gọi 1 HS lên làm Bài giải Giá tiền mua mỗi lít dầu khi chưa giảm giá 20 000 : 4 = 5 000 (đồng) Giá tiền mua mỗi lít dầu sau khi giảm giá 5 000 - 1 000 = 4 000 (đồng) Hiện nay, có 20 000 đồng có thể mua được số lít dầu là: 20 000 : 4 000 = 5 (lít) Đáp số: 5 lít dầu RÚT KINH NGHIỆM Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 BUỔI SÁNG Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: (tiết 13 ) TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ) - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2) * HS khá giỏi làm được toàn bộ bài tập 2 (mục III) - Có ý thức sử dụng từ đúng. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phiếu bài tập III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” - Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa  Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay sẽ giúp em tìm hiểu về các nét nghĩa của từ” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Hoạt động nhóm, lớp  Bài 1: - Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Giáo viên nhấn mạnh : Các từ răng,mũi, tai là nghĩa gốc của mỗi từ - Học sinh sửa bài - Trong quá trình sử dụng, các từ này còn được gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghĩa mới → nghĩa chuyển - Cả lớp nhận xét  Bài 2: - Học sinh đọc bài 2 - Cả lớp đọc thầm - Từng cặp học sinh bàn bạc - Học sinh lần lượt nêu - Răng cào → răng không dùng để cắn - so lại BT1 - Mũi thuyền → mũi thuyển nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi; Tai ấm → giúp dùng để rót nước, không dùng để nghe ⇒ Nghĩa đã chuyển: từ mang những nét nghĩa mới  Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu giống: Răng: chỉ vật nhọn, sắc Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra  Giáo viên chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối quan hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm  Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ + Thế nào là từ nhiều nghĩa? - 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. * Hoạt động 2: Ví dụ về nghĩa chuyển của 1 số từ - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp  Bài 1: - Học sinh đọc bài 1 - Lưu ý học sinh: - Học sinh làm bài + Nghĩa gốc 1 gạch - Học sinh sửa bài - lên bảng sửa + Nghĩa gốc chuyển 2 gạch - Học sinh nhận xét  Bài 2: - Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc * cho học sinh khá giỏi làm toàn bộ bài tập 2 - Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc và nghĩa chuyển  Giáo viên chốt lại - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển - Nghe giáo viên chốt ý * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của từ “chân”, “đi” 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị:“Luyện tập về từ đồng nghĩa” RÚT KINH NGHIỆM Môn: TOÁN Bài: (tiết 32 ) KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. Bài tập cần làm : 1,2. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Hệ thống câu hỏi - Tình huống - Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong SGK. - Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên phát bài kiểm tra - nhận xét - Giáo viên cho học sinh sửa bài sai nhiều  Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: bài “Khái niệm số thập phân”. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản) - Hoạt động cá nhân a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần (a) để nhận ra: 1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m1dm là 1dm 1dm hay 10 1 m viết thành 0,1m 1dm = 10 1 m (ghi bảng con) - Giáo viên ghi bảng 1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m0dm1cm là 1cm 1cm hay 100 1 m viết thành 0,01m 1cm = 100 1 m - Giáo viên ghi bảng 1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m 0dm 0cm 1mm là 1mm 1mm hay 1000 1 m viết thành 0,001m 1mm = 1000 1 m - Các phân số thập phân 10 1 , 100 1 , 1000 1 được viết thành những số nào? - Các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 - Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa nêu: 0,1 đọc là không phẩy một - Lần lượt học sinh đọc - Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số thập phân nào? 0,1 = 10 1 - 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự - Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần lượt từng số. - Học sinh đọc - Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân. - Học sinh nhắc lại - Giáo viên làm tương tự với bảng ở phần b. - Học sinh nhận ra được 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là các số thập phân. * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 1: - Giáo viên gợi ý cho học sinh tự giải các bài tập. - Học sinh làm bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng. - Mỗi học sinh đọc 1 bài  Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm bài - Học sinh làm vở - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng. - Mỗi bạn đọc 1 bài - Học sinh tự mời bạn. 7 7 0, 7 10 5 5 0, 5 10 2 2 0, 002 1000 4 4 0, 004 1000 dm m m dm m m mm m m g kg kg = = = = = = = = [...]... thập phân 1 27 5 33 ; ; 92 10 100 100 31 127 8 ; 3 ; 2 1000 1000 1000 Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân 0 ,5; 0,03; 7 ,5 0, 92; 0,006; 8, 92 Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân số thập phân 12, 7; 31,03; 32, 684 8 ,54 ; 82, 007; 1,069 Đọc các số thập phân sau: 2, 847; 15, 03 5, 42; 0,897 Bài 4: Viết các số thập phân Ba phẩy không bẩy Mười chín phẩy tám trăm năm mươi HS lần lượt làm bài HOẠT ĐỘNG 2: Chấm chữa... thập phân 1 27 5 33 ; ; 92 10 100 100 31 127 8 ; 3 ; 2 1000 1000 1000 Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân 0 ,5; 0,03; 7 ,5 0, 92; 0,006; 8, 92 Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân số thập phân 12, 7; 31,03; 32, 684 8 ,54 ; 82, 007; 1,069 Đọc các số thập phân sau: 2, 847; 15, 03 5, 42; 0,897 Bài 4: Viết các số thập phân Ba phẩy không bẩy Mười chín phẩy tám trăm năm mươi HS lần lượt làm bài HOẠT ĐỘNG 2: Chấm chữa... 2 - Đại diện một số nhóm trình bày - HS làm vào bảng con *Kết quả: a) 55 ,55 5 ; b) 20 02, 08 ; c) 0, 001 - HS làm vào vở 33 6,33 = 6 100 5 18, 05 = 18 100 908 21 7,908 = 21 7 1000 4- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học Nhắc HS về học bài RÚT KINH NGHIỆM SINH HOẠT CUỐI TUẦN I MỤC TIÊU - Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần 7, có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần. .. cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, rồi đọc số đó làm bài vào vở HS viết: Giáo viên chấm và chữa bài 9 = 5, 9 10 2 25 810 = 810, 2 25 1000 45 82 = 82, 45 100 5 * Hoạt động 3: - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị - Nhận xét tiết học HS đọc: … RÚT KINH NGHIỆM BUỔI CHIỀU TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I - MỤC TIÊU Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một... * Hoạt động 3: Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm GV thu chấm điểm 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau - Nhận xét tiết học - HS làm vào vở 2, 1m = 21 dm ; 8,3m = 830cm ; 5, 27 m = 52 7cm ; 3,15m = 315cm RÚT KINH NGHIỆM BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT ÔN : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH Đề bài : Tả quang cảnh một buổi sáng trong vườn cây (hay trên một cánh đồng) I.Mục tiêu: - Học... bảng con - 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi 7 7 - 2m7dm = 2m và m thành 2 m= 2, 7m bảng) 10 10 7 m có thể viết thành dạng nào? 2, 7m: đọc là - Lần lượt học sinh đọc 10 hai phẩy bảy mét - Tiến hành tương tự với 8 ,56 m và 0,195m - Giáo viên viết 8 ,56 + Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể ra? - Học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần thập 8 , 56 phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên... SINH - Hát - Học sinh sửa bài 2 - Nghe - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - 2, 3 học sinh giải thích yêu cầu - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài 1 d 2 c 3 a 4 - Cả lớp nhận xét b  Bài 2: - Các nghĩa của từ “chạy” có mối quan hệ thế nào với - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 nhau? - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lần lượt học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét - Học sinh chọn... hỗn số → số thập phân) * Hoạt động 2: (3 phân số thứ 2, 3,4) HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc số thập phân đó  Bài 2 : - Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp) hơn mẫu số - Học sinh làm bài 834 1 954 = 83, 4 ; = 19 ,54 10 100 21 67 = 2, 167 1000 - Yêu cầu học sinh kết luận... 000 (đồng) Số mét vải có thể mua theo giá mới là: 60 000 : 10 000 = 6 (mét) Đáp số: 6 m - HS làm bài cá nhân - Chữa bài 35 35cm = m = 0,35m 100 9 9cm = m = 0, 09m 100 7 7 dm = m = 0, 7 m 10 1 1mm = m = 0, 001m 1000 - HS làm bảng con: 1 2 0,1 = ;0, 02 = 10 100 4 0, 004 = 1000 95 0, 0 95 = 1000 RÚT KINH NGHIỆM Luyện từ và câu TỪ NHIỀU NGHĨA I.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh nắm chắc thế nào là từ nhiều... ta làm thế nào? * Bài tập 3 ( 35) - GV chuẩn bị bảng phụ - GV nhận xét sửa sai * Bài 3( 37) Viết các số sau thập phân sau thành phân số thập phân: 0,1 ; 0, 02 ; 0,004 ; 0,0 95 4 Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học - HS làm vào vở - Chữa bài Bài giải Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là: 60 000 : 5 = 12 000 ( đồng) Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là: 12 000 – 20 00 = 10 000 (đồng) Số mét vải . giảng. + Lớp 1A1. Xếp thứ: + Lớp 1A2. Xếp thứ: + Lớp 2A1. Xếp thứ: + Lớp 2A2. Xếp thứ: + Lớp 3A1. Xếp thứ: + Lớp 4A1. Xếp thứ: + Lớp 5A1. Xếp thứ: b. Phương hướng và kế hoạch hoạt động trong tuần. đó HS viết: Giáo viên chấm và chữa bài 9 5 5,9 10 2 25 810 810 ,2 25 1000 = = * Hoạt động 3: 45 82 82, 45 100 = - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học 5. Tổng kết - dặn dò: HS đọc: … - Làm bài nhà -. 100 27 ; 92 100 5 1000 31 ; 3 1000 127 ; 2 1000 8 Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân 0 ,5; 0,03; 7 ,5 0, 92; 0,006; 8, 92 Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân số thập phân. 12, 7; 31,03; 32, 684 8 ,54 ;

Ngày đăng: 25/10/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w