b Chứng minh rằng với mọi m 0 đường thẳng d luôn cắt parabol P tại hai điểm phân biệt.. Gọi C là trung điểm của OA, qua C kẻ dây MN vuông góc với OA tại C.. * Vì A là điểm chính giữa củ
Trang 1SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT NĂM 2012
Môn thi: TOÁN Ngày thi: 30/6/2012
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (3, 0 điểm)
Học sinh không sử dụng máy tính bỏ túi
a) Giải phương trình: 2x – 5 = 0
b) Giải hệ phương trình: y x 2
5x 3y 10
c) Rút gọn biểu thức
2
A
a 4
d) Tính giá trị của biểu thức B 4 2 3 7 4 3
Bài 2: (2, 0 điểm)
Cho parabol (P) và đường thẳng (d) có phương trình lần lượt là y mx 2 và
y m x m (m là tham số, m 0)
a) Với m = –1 , tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).
b) Chứng minh rằng với mọi m 0 đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt
Bài 3: (2, 0 điểm)
Quãng đường từ Quy Nhơn đến Bồng Sơn dài 100 km Cùng một lúc, một xe máy khởi hành từ Quy Nhơn đi Bồng Sơn và một xe ô tô khởi hành từ Bồng Sơn đi Quy Nhơn Sau khi hai xe gặp nhau, xe máy đi 1 giờ 30 phút nữa mới đến Bồng Sơn Biết vận tốc hai xe không thay đổi trên suốt quãng đường đi
và vận tốc của xe máy kém vận tốc xe ô tô là 20 km/h Tính vận tốc mỗi xe
Bài 4: (3, 0 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R Gọi C là trung điểm của OA, qua C kẻ dây MN vuông góc với OA tại C Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM, H là giao điểm của AK và MN
a) Chứng minh tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh AK.AH = R2
c) Trên KN lấy điểm I sao cho KI = KM, chứng minh NI = KB
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Bài 1:
2
x x x
c)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2
2 2
2
A
a 4
a 8a 16
2
a 4
a 4
d) B 4 2 3 7 4 3 3 1 2 2 32 3 1 2 3 3 1 2 3 3
Bài 2:
a) Với m 1 P và d lần lượt trở thành yx2; y x 2
Lúc đó phương trình hoành độ giao điểm của P và d là: x2 x 2 x2 x 2 0 có
1 1 2 0
a b c nên có hai nghiệm là x1 1; x2 2
Với x1 1 y1 1
Với x2 2 y2 4
Vậy tọa độ giao điểm của P và d là 1; 1 và 2; 4
b) Phương trình hoành độ giao điểm của P và d là:
mx m x m mx m x m
Với m 0 thì * là phương trình bậc hai ẩn x có
m 22 4m m 1 m2 4m 4 4m2 4m 5m2 4 0
với mọi m Suy ra * luôn có hai
nghiệm phân biệt với mọi m Hay với mọi m 0 đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt
Bài 3:
Đổi 1 30h ' 1,5h
Đặt địa điểm :
- Quy Nhơn là A
- Hai xe gặp nhau là C
- Bồng Sơn là B
Gọi vận tốc của xe máy là x km h ĐK : / x 0
Suy ra :
Vận tốc của ô tô là x20km h/
Quãng đường BC là : 1,5x km
Quãng đường AC là : 100 1,5x km
Thời gian xe máy đi từ A đến C là : 100 1,5x h
x
Thời gian ô tô máy đi từ B đến C là : 1,5
20
x h
x
Vì hai xe khởi hành cùng lúc, nên ta có phương trình : 100 1,5 1,5
20
Trang 3Giải pt :
2
100 1,5 1,5
20
2
Phương trình có hai nghiệm phân biệt : 1 35 85 40
3
x (thỏa mãn ĐK)
2 35 85 50
x (không thỏa mãn ĐK) Vậy vận tốc của xe máy là 40km h /
Vận tốc của ô tô là 40 20 60 km h/
Bài 4:
a) Tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp
Ta có : AKB 900 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn)
hay HKB90 ;0 HCB900 gt
Tứ giác BCHK có HKB HCB 9009001800
tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp
b) AK AH R2
Dễ thấy ΔACHΔAKB 2ACH ΔACHΔAKB 2AKB 2 2
2
∽ c) NI KB
OAM
có OA OM R gt OAM cân tại O 1
OAM
có MC là đường cao đồng thời là đường trung tuyến (gt) OAM cân tại M 2
1 & 2 OAM là tam giác đều MOA 600 MON 1200 MKI 600
KMI
là tam giác cân (KI = KM) có MKI 600 nên là tam giác đều MI MK 3
Dễ thấy BMK cân tại B có 1 1 1200 600
MBN MON nên là tam giác đều MN MB 4 Gọi E là giao điểm của AK và MI
Dễ thấy
0 0
60 60
NKB MIK MIK
KB // MI (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau) mặt khác AK KB cmt nên AK MI tại E HME 900 MHE
Ta có :
0 0
90 90
dd
mặt khác HAC KMB (cùng chắn KB )
hay NMI KMB 5 Từ 3 , 4 & 5 IMN KMB c g c NI KB
(đpcm)
E
I H
N
M
C A
K
Trang 4SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Khĩa thi: Ngày 30 tháng 6 năm 2011
MƠN: TỐN
Thời gian: 120 phút (Khơng kể thời gian phát đề)
Bài 1: (2,0 điểm)
3x y = 7 a) Giải hệ phương trình
2x + y = 8
b) Cho hàm số y = ax + b Tìm a và b biết rằng đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y 2x 3 và đi qua điểm M 2 ; 5
Bài 2: (2,0 điểm)
2
Cho phương trình x 2 m 1 x m 4 0 ( với m là tham so á ).
a) Giải phương trình đã cho khi m 5
b) Chứng tỏ phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của tham số m c) Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm x1, x2 thõa mãn hệ thức
x x 3x x12 22 1 2 0
Bài 3: (2,0 điểm)
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6m và bình phương của số đo độ dài đường chéo gấp 5 lần số đo của chu vi Tính diện tích của mảnh đất hình chữ nhật đã cho.
Bài 4: (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O và BC là dây cung không đi qua tâm Trên tia đối của tia BC lấy điểm
M sao cho M không trùng với B Đường thẳng đi qua M cắt đường tròn (O) đã cho tại N và P (N nằm giữa M và P) sao cho O nằm bên trong PMC Gọi A là điểm chính giữa của cung nhỏ
NP Các dây AB và AC lần lượt cắt NP tại D và E
a) Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp
b) Chứng tỏ MB.MC = MN.MP
c) OA cắt NP tại K Chứng minh MK2 > MB.MC
Bài 5: (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x 2x 20112 2
x
(với x 0 )
……… Hết ………
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 5HƯỚNG DẪN GIẢI
∙ Bài 1: Ta có 2x + y = 83x y = 7 2x y 85x 15 y 2x 3
a)
* Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x ; y 3 ; 2
b) Gọi (d) và (d/) lần lượt là đồ thị của hàm số y = ax + b và y = 2x + 3
/ a 2
d // d
b 3
Với a = 2 hàm số đã cho trở thành y = 2x + b (d)
d đi qua M 2 ; 5 yM 2.xM b 5 = 2.2 + b b = 9 (thõa điều kiện b 3)
* Vậy a = 2 và b = 9.
∙ Bài 2: a) * Khi m = 5, phương trình đã cho trở thành:
2
x 8x 9 0 (với a = 1 ; b = 8 ; c = 9) (*)
* Ta thấy phương trình (*) có các hệ số thõa mãn a b + c = 0 ; nên nghiệm của phương trình (*) là:
a nhẩm nghiệm theo Viet
* Vậy khi m = 5, phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x 11 và x2 9
b) Phương trình đã cho (bậc hai đối với ẩn x) có các hệ số: a = 1 ; b/ = m + 1 và c = m 4 ; nên:
/
2
2 1
2 bình phương một biểu thức thì không âm
/
1 2
0 ; vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x , x với mọi giá trị của tham số m
c) Theo câu b, phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của tham số
m Theo hệ thức Viet, ta có:
1 2
I
Căn cứ (I), ta có: 12 22 1 2 1 22 1 2 2
m 0
m 4
* Vậy m 0 ; 9 thì phương trình đã cho có nghiệm x , x thõa hệ thức 1 2
4
x x 3x x 0
∙ Bài 3: * Gọi x(m) là độ dài của chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật đã cho (Điều kiện x > 0) Khi đó: Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật đã cho là: x + 6 (m)
Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật này là: 4x + 12 (m)
Theo Pytago, bình phương độ dài của đường chéo hình chữ nhật là: x2 + (x + 6)2.
Trang 6E D
A
P
N
O
Do bình phương của số đo độ dài đường chéo gấp 5 lần số đo của chu vi nên ta có phương
trình:
x x 6 5 4x 12 x 4x 12 0 (*)
* Giải phương trình (*) bằng công thức nghiệm đã biết ta được:
x 2 loại và x 6 thõa điều kiện x > 0
∙ Vậy chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật đã cho là 6m ; chiều dài của mảnh đất này là 12
m; do đó diện tích của mảnh đất hình chữ nhật đã cho là 72 m2
∙ Bài 4:
a) Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp.
Theo tính chất của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn (O),
ta có:
sđAN sđPC
AEN
2 sđAP sđPC
= vì AN AP (gt)
2 sđAPC
=
2
= ABC vì ABC là của (O) chắn APC
góc nội tiếp
AEN DBC
Nên DBC DEC 180
Tứ giác BDEC nội tiếp ( )
hai góc kề bu
theo định lý đảo về tứ giác nội tiếp
b) Chứng tỏ MB.MC = MN.MP
Xét MBP và MNC , có:
PMC : Góc chung
MPB MCN hai góc nội tiếp của O cùng chắn cung nhỏ NB ( )
Suy ra MBP ∽ MNC (g – g) MB MP MB.MC = MN.MP
MN MC
c) Chứng minh MK 2 > MB.MC
* Vì A là điểm chính giữa của cung nhỏ NP (gt) suy ra OA NP tại K (đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung đó ).
Suy ra K là trung điểm của dây NP (đường kính vuông góc một dây thì đi qua trung điểm của dây đó)
Suy ra NP = 2.NK
MB.MC = MN.MP (theo câu b), suy ra:
MB.MC = MN(MN + NP) = MN(MN + 2.NK) = MN2 + 2.MN.NK (1)
Trang 7MK2 = (MN + NK)2 = MN2 + 2.MN.NK + NK2 > MN2 + 2.MN.NK ( do NK 2 > 0 ) (2)
Từ (1) và (2): MK2 > MB.MC
∙ Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x2 2x 20112
x
(với x 0 )
* Cách 1: (Dùng kiến thức đại số lớp 8)
2
2
2
2
2
2 2
x
= 1 2 2011 = 2011.t 2t + 1 (với t = 0)
õa x 0
* Vậy MinA =2010 x = 2011
2011
* Cách 2: (Dùng kiến thức đại số 9)
2
2
2
x
A 1 x 2x 2011 0 * coi đây là phương trình ẩn x
2011 Từ (*): A 1 = 0 A = 1 x = (1)
2
Nếu A 1 0 thì (*) luôn là phương trình bậc hai đối với ẩn x.
x tồn tại khi phương trình (*) có nghiệm
/
/
2
0
A dấu "=" (*) có nghiệm kép x = 2010 2011 ; thõa x 0 (2)
2011
So sánh (1) và (2) thì 1 không phải là giá trị nhỏ nhất của A mà:
* MinA =2010 x = 2011
2011
……… Hết………
Trang 8BÌNH ĐỊNH KHÓA NGÀY : 30 - 6 - 2010
Đề chính thức Môn thi: TOÁN
Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 01/7/2010
-
Bài 1: (1,5 điểm)
Giải các phương trình sau:
a) 3(x – 1) = 2+x
b) x2 + 5x – 6 = 0
Bài 2: (2,0 điểm)
a) Cho phương trình x2 – x + 1 – m ( m là tham số )
Tìm điều kiện của m để phương đã cho có nghiệm
b) Xác định các hệ số a, b biết rằng hệ phương trình ax + 2y = 2
bx – ay = 4
có nghiệm ( 2, - 2 )
Bài 3: (2,5 điểm)
Một công ty vận tải điều một số xe tải để chở 90 tấn hàng Khi đến kho hàng thì có 2 xe bị hỏng nên để chở hết lượng hàng thì mỗi xe còn lại phải chở thêm 0,5 tấn so với dự định ban đầu Hỏi số xe được điều đến chở hàng là bao nhiêu ? Biết rằng khối lượng hàng chở ở mỗi xe là như nhau
Bài 4: (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O Kẻ các đường cao BB’
và CC’ (B’ cạnh AC, C’ cạnh AB) Đường thẳng B’C’ cắt đường tròn tâm O tại hai điểm M
và N ( theo thứ tự N, C’, B’, M)
a) Chứng minh tứ giác BC’B’C là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh AM = AN
c) AM2 = AC’.AB
Bài 5:(1,0 điểm) Cho các số a, b, c thỏa mãn các điều kiện 0 < a < b và phương trình ax2 + bx + c
= 0 vô nghiệm Chứng minh rằng:
a b
c b a
> 3
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
BÌNH ĐỊNH KHÓA NGÀY : 30 - 6 - 2010
ĐÁP ÁN:
Bài 1: (1,5 điểm)
Giải các phương trình sau:
a) 3(x – 1) = 2+x 3x – 3 = 2 + x 2x = 5 Vậy x = 5
2 b) x2 + 5x – 6 = 0
Ta có : a + b + c = 1 +5 - 6 = 0 Nên pt có hai nghiệm là x1 = 1 ; x2 =-6
Bài 2: (2,0 điểm)
Trang 9C B
A
B' C'
N
M
a) Cho phương trình x2 – x + 1 – m ( m là tham số )
Tìm điều kiện của m để phương đã cho có nghiệm
Ta có ∆ = 1 -4(1 -m) = 4m - 3 Để pt có nghiệm thì ∆ ≥ 0 4m - 3 ≥ 0 m ≥ 3
4 b) Xác định các hệ số a, b biết rằng hệ phương trình 2 2
4
ax y
bx -ay có nghiệm ( 2 - 2 ).,
a
2 2
2 2
a b Bài 3: (2,5 điểm)
Một công ty vận tải điều một số xe tải để chở 90 tấn hàng Khi đến kho hàng thì có 2 xe bị hỏng nên
để chở hết lượng hàng thì mỗi xe còn lại phải chở thêm 0,5 tấn so với dự định ban đầu Hỏi số xe được điều đến chở hàng là bao nhiêu ? Biết rằng khối lượng hàng chở ở mỗi xe là như nhau
Gọi x (xe) là số xe tải dự định điều đến đế chở hàng ĐK : x N , x > 2
Theo dự định mỗi xe chở :90
x (tấn) Thực tế mỗi xe phải chở
90
x 2 (tấn)
Vì thực tế mỗi xe phải chở thêm 0,5 tấn nên ta có pt: 90
x 2 - 90
x = 0,5 Giải pt ta được x1 = 20 (TMĐK) ; x2 = -18 (loai) Vậy số xe tải dự định điều đến đế chở hàng là 20 chiếc Bài 4: (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O Kẻ các đường cao BB` và CC` (B` cạnh AC, C` cạnh AB) Đường thẳng B`C` cắt đường tròn tâm O tại hai điểm M và N ( theo thứ tự N, C`, B`, M)
a) Chứng minh tứ giác BC`B`C là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh AM = AN
c) AM2 = AC`.AB
a) C’và B’ cùng nhìn B,C dưới những góc vuông nên
tứ giác BC`B`C là tứ giác nội tiếp
b) BC`B`C là tứ giác nội tiếp nên ta có
ACB AC'M (cùng bù BC'B' )
Nhưng : ACB= sđ AN NB ; ACB= sđ AM NB
AN AM Vậy MA = NA
c) ∆C’AM ∆ ABM (g.g) AC' AM
AM AB Hay AM 2 = AC’.AB Bài 5:(1,0 điểm) Cho các số a, b, c thỏa mãn các điều kiện 0 < a < b và phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm Chứng minh rằng:
a b
c b a
> 3
Ta có (b-c)2 ≥ 0 b2 ≥ 2bc - c2
Vì pt ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm nên có ∆ = b2 - 4ac < 0(do a>0 ;b>0 nên c>0)
b2 < 4ac 2bc - c2 < 4ac
4a > 2b-c a+b+c > 3b - 3a
a b
c b a
> 3 (Đpcm)
Trang 10SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2009 - 2010
Đề chính thức
Môn thi: Toán Ngày thi: 02/ 07/ 2009 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2,0 điểm)
Giải các phương trình sau:
1 2(x + 1) = 4 – x
2 x2 – 3x + 0 = 0
Bài 2: (2,0 điểm)
1 Cho hàm số y = ax + b tìm a, b biết đồ thị hàm số đã cho đi qua hai điểm A(-2; 5) và
B(1; -4)
2 Cho hàm số y = (2m – 1)x + m + 2
a Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
b Tìm giá trị m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
3
Bài 3: (2,0 điểm)
Một người đi xe máy khởi hành từ Hoài Ân đi Quy Nhơn Sau đó 75 phút, trên cùng tuyến đường đó một ôtô khởi hành từ Quy Nhơn đi Hoài Ân với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe máy là
20 km/giờ Hai xe gặp nhau tại Phù Cát Tính vận tốc của mỗi xe, giả thiết rằng Quy Nhơn cách Hoài Ân 100 km và Quy Nhơn cách Phù Cát 30 km
Bài 4: (3,0 điểm)
Cho tam giác vuông ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O đường kính AB Kéo dài AC (về phía C) đoạn CD sao cho CD = AC
1/ Chứng minh tam giác ABD cân
2/ Đường thẳng vuông góc với AC tại A cắt đường tròn (O) tại E Kéo dài AE (về phía E) đoạn EF sao cho EF = AE Chứng minh rằng ba điểm D, B, F cùng nằm trên một đường thẳng
2/ Chứng minh rằng đường tròn đi qua ba điểm A, D, F tiếp xúc với đường tròn (O)
Bài 5: (1,0 điểm)
Với mỗi số k nguyên dương, đặt Sk = ( 2 + 1)k + ( 2 - 1)k
Chứng minh rằng: Sm+n + Sm- n = Sm .Sn với mọi m, n là số nguyên dương và m > n
……… HẾT………
Trang 11SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2009 - 2010
Đề chính thức
Lời giải vắn tắt mơn thi : Tốn Ngày thi: 02/ 07/ 2009
Bài 1: (2,0 điểm)
Giải PT: 2(x + 1) = 4 – x 2x + 2 = 4 - x 2x + x = 4 - 2 3x = 2 x =
2) x2 – 3x + 2 = 0 (a = 1 ; b = - 3 ; c = 2)
Ta cĩ a + b + c = 1 - 3 + 2 = 0 Suy ra x1= 1 và x2 = = 2
Bài 2: (2,0 điểm)
1.Ta cĩ a, b là nghiệm của hệ phương trình
5 = -2a + b
-4 = a + b
-3a = 9 -4 = a + b
a = - 3
b = - 1
Vậy a = - 3 và b = - 1
2 Cho hàm số y = (2m – 1)x + m + 2
a) Để hàm số nghịch biến thì 2m – 1 < 0 m <
b) Để đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại điểm cĩ hồnh độ bằng 2
3
Hay đồ thị hàm số đi qua điểm cĩ toạ đơ ( 2
3
;0) Ta cĩ pt 0 = (2m – 1).(- ) + m + 2 m = 8 Bài 3: (2,0 điểm)
Quãng đường từ Hồi Ân đi Phù Cát dài : 100 - 30 = 70 (km)
Gọi x (km/h) là vận tốc xe máy ĐK : x > 0
Vận tốc ơ tơ là x + 20 (km/h)
Thời gian xe máy đi đến Phù Cát : (h)
Thời gian ơ tơ đi đến Phù Cát : (h)
Vì xe máy đi trước ơ tơ 75 phút = (h) nên ta cĩ phương trình : - =
Giải phương trình trên ta được x1 = - 60 (loại) ; x2 = 40 (nhận)
Vậy vận tốc xe máy là 40(km/h), vận tốc của ơ tơ là 40 + 20 = 60(km/h)
Bài 4 : a) Chứng minh ABD cân
Xét ABD cĩ BCDA (Do ACB = 900 : Gĩc nội tiếp chắn nửa đường trịn (O))
Mặt khác : CA = CD (gt) BC vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên ABD cân tại B
b) Chứng minh rằng ba điểm D, B, F cùng nằm trên một đường thẳng.
Vì CAE = 900, nên CE là đường kính của (O), hay C, O, E thẳng hàng
Ta cĩ CO là đường trung bình của tam giác ABD
Tương tự CE là đường trung bình của tam giác ADF
Từ (1) và (2) suy ra D, B, F cùng nằm trên một đường thẳng
c) Chứng minh rằng đường trịn đi qua ba điểm A, D, F tiếp xúc với đường trịn (O).
Ta c/m được BA = BD = BF
Do đĩ đường trịn qua ba điểm A,D,F nhận B làm tâm và AB làm bán kính
Vì OB = AB - OA > 0 Nên đường trịn đi qua
ba điểm A, D, F tiếp xúc trong với đường trịn (O) tại A
2 1 3 4
E
D
F A
C