Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học - Tổng cục Môi trường thuộc Bộ Tài nguyên & Môi trường
Trang 1Tại Việt Nam, Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học - Tổng cục Môi trường thuộc Bộ Tài nguyên & Môi trường đã đề xuất năm hành động ưu tiên để bảo tồn hổ như điều tra đánh giá hiện trạng; Xây dựng quy chế quản lý và giám sát các cơ sở nuôi nhốt hổ; Chiến dịch nâng cao nhận thức truyền thông và xây dựng cơ chế tài chính cho bảo tồn hổ
Các chiến lược bảo vệ hổ:
- Nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật đã có
- Tạo sự thu hút của người dân để họ tham gia bảo vệ hổ
- Tạo cho người dân sự hiểu biết về hổ ( thực trạng hiện tại và tương lai)
-> chiến thuật như:
+ Thành lập các đội tích cực đi tuyên truyền cho người dân hiểu hơn về các quy định của pháp luật về bảo vệ hổ
+ In các quy định của pháp luật về bảo vệ loài hổ, tình trạng số lượng hổ còn tồn tại và nguy cơ bị tuyệt chủng của chúng trong tương lai thành các ấn phẩm, tờ rơi…để phát cho người dân nhằm giúp người dân hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc bảo vệ hổ và nếu bảo vệ hổ thì
họ sẽ có lợi ích như thế nào? Và nếu không bảo vệ hổ thì
họ sẽ bị pháp luật xử phạt như thế nào?
+ Tổ chức các chương trình xiếc mời các đoàn xiếc biểu diễn, đoạn phim về hổ… để thu hút sự chú ý của mọi
người và cho mọi người thấy được loài hổ đáng quý và trân trọng như thế nào?