Lợi thế cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam xuất khẩu trên thị trường thế giới và giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh
Trang 1Lời nói đầu
Trong quá trình công nghiệp hóa, sự chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu không chỉ phản ánh sự tiến hóa của các hình thái nhu cầu phục vụ sản xuất và tiêu dùng trong phạm vi từng quốc gia mà còn phản ánh sự phân bố lại năng lực sản xuất trên phạm vi toàn cầu Chính vì vậy, công nghiệp hóa hớng xuất khẩu là một định hớng quan trọng đa nền kinh tế đất nớc đến thành công.
Phơng hớng phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam thời kì 2000 -2020 là tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thơng theo hớng đa dạng hóa, đa phơng hóa, tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới Tuy nhiên khi chấp nhận hòa nhập vào kinh tế khu vực và thế giới là chấp nhận xu hớng hợp tác trong cạnh tranh gay gắt Đây là thời cơ và cũng là thách thức, đòi hỏi cơ quan quản lí cũng nh doanh nghiệp phải có các định hớng phát triển thị trờng xuất nhập khẩu và các biện pháp phù hợp trong hoàn thiện chính sách ngoại thơng, nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Xuất khẩu thể hiện nhu cầu về hàng nội của các quốc gia khác nhau đối với quốc gia chủ thể và còn có thể chỉ ra đợc những lĩnh vực có thể chuyên môn hóa, những công nghệ và t liệu sản xuất trong nớc còn thiếu để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu đạt đợc chất lợng quốc tế.
Với mong muốn tìm hiểu thêm về thị trờng xuất khẩu của Việt Nam, em đã lựa
chọn đề tài Lợi thế cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam xuất khẩu trên thị tr“ ờng thế giới và giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh “ Do kiến thức còn hạn chế nên
bài viết của em khó tránh khỏi những sai sót Kính mong các thầy cô góp ý để bài viết của em đợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 2Chơng I
Tổng quan về những hoạt động xuất khẩu hàng hóa và lợi thế cạnh tranh
của các doanh nghiệp Việt Nam
Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thờng đạt tốc độ cao.Tình hình chung thời kì 1991- 1998 kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 20,4%, cao hơn tốc độ tăng trởng kinh tế ( đạt khoảng 7,5%) Kim ngạch xuất khẩu tính trên đầu ngời kinh doanh, năm 1991 mới đạt 30USD, năm 1995 đạt 73USD, năm 1997 là 119 USD, năm 1999 là 150 USD và đến 2000 đã lên 184 USD, vợt qua ngỡng cửa có nền ngoại thơng kém phát triển ( 170 USD ) Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có sự chuyển biến tích cực phù hợp theo sự dịch chuyển cơ cấu theo hớng công nghiệp hóa Tỷ trọng các nhóm mặt hàng đã qua chế biến tăng, tỷ trọng nhóm
Nguồn : Niên giám thống kê 1998 và báo cáo của Bộ Thơng mại
Số liệu bảng 1 cho thấy tỷ trọng nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản , khoáng sản và hàng công nghiệp nặng bình quân từ 79% thời kì 1991 - 1995 xuống còn 64,6% thời kì 1996 - 1999, tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp từ
Trang 321% lên 34,4% Điều đó phản ánh cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam đã đợc cải thiện theo hớng tăng đầu t chiều sâu và chuyên môn hóa theo phân công lao động xã hội, nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu, phù hợp với tiến trình hội nhập và phân công lao động quốc tế Một số mặt hàng chủ lực có giá trị lớn và xu hớng tăng trởng ổn định, làm trụ cột cho chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam trong hiện tại cũng nh trong tơng lai, đó là dầu thô, gạo, cà phê, cao su, hải sản, dệt may, giày dép và than đá.
Thị trờng xuất khẩu của nớc ta đã chuyển biến kịp thời và không ngừng đợc mở rộng Từ năm 1991, sau thị trờng truyền thống là Liên Xô cũ và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã, Châu á là thị trờng xuất khẩu chính của nớc ta, chiếm trên 60% tổng kim ngạch Tỷ trọng xuất khẩu sang các khu vực Âu - Mỹ đều tăng khá nhanh, nhất là thị trờng các nớc EU và Mỹ Tỷ trọng thị trờng Tây Âu tăng 6% năm 1991 lên 24% năm 1999, còn thị trờng Mỹ tăng từ 0,3 % năm 1991 lên 5,3% năm 1999 Sự chuyển dịch cơ cấu thị trờng trên mang tính tích cực và phù hợp với chiến l-ợc đa phơng hóa thị trờng, đa dạng hóa mặt hàng của ta Điều này cho thấy khả năng tham gia thị trờng thế giới của ta tăng lên.
Trang 4Chơng II
Thuận lợi và khó khăn đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng thế giới
1 Thuận lợi :
Thành quả 15 năm đổi mới nền kinh tế đã đa thế và lực của nớc ta lên một tầm cao mới, trong xu thế toàn cầu hóa khu vực thành một xu hớng tất yếu thúc đẩy hầu hết các quốc gia mở rộng thị trờng bằng cách giảm bớt, thậm chí xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, chuyển dịch một cách thông thoáng hàng hóa, vốn đầu t, tiền tệ, dịch vụ, lao động giữa các quốc gia với quy mô ngày càng lớn, hình thành vô số tổ chức kinh tế, tài chính mang tính toàn cầu và khu vực, ký kết nhiều hiệp định song phơng đa phơng, hàng trăm công ớc kinh tế quốc tế, phát triển nhiều tập đoàn xuyên quốc gia Khu vực hóa tập hợp những quốc gia trong từng khu vực với những mục đích đa dạng, hình thức phong phú Khu vực hóa góp phần thúc đẩy tự do thơng mại, đầu t, dịch vụ trong phạm vi khu vực cũng nh giữa các khu vực, tạo lập những khu vực rộng lớn với một chính sách tài chính tiền tệ, công nghệ, thị trờng thống nhất, giúp cho các quốc gia thành viên tiết kiệm chi phí, tạo môi trờng kinh doanh có hiệu quả, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Việt Nam đã có quan hệ kinh tế với hơn 130 nớc trên thế giới và nhiều tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế Hàng hóa Việt Nam đã có mặt tại tất cả các nớc lớn nh : Mỹ, EU, Nhật Bản và các trung tâm kinh tế lớn Một số ngành sản xuất phát triển với tốc độ cao, tạo đợc khối lợng lớn về sản phẩm hàng hóa chất lợng cao, ổn định, giá thành hạ, có sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu ngày càng đợc thông thoáng, tạo môi trờng pháp lí thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động.
Trang 5Thị trờng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam nh : dầu thô, hàng dệt may, thuỷ sản, gạo, cà phê, than đá, cao su chủ yếu tập trung ở các thị trờng nh khu vực Châu á - Thái Bình Dơng chiếm 57,4%, khu vực Âu - Mỹ chiếm 37%, khu vực Châu Phi chiếm khoảng 4,6%.
Một sự kiện quan trọng đối với thị trờng xuất khẩu của Việt Nam là hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã đợc kí kết mà hạ nghị viện - thợng nghị viện Mỹ vừa thông qua, mở ra một cơ hội to lớn về giao lu buôn bán thơng mại giữa hai nớc Thị trờng Mỹ là một thị trờng lớn đợc đánh giá là thị trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới Các nhóm hàng mà Việt Nam có thể xuất khẩu sang Mỹ là : chè, cà phê, hải sản chế biến và hàng dệt may Ngoài những mặt hàng trên, Việt Nam có những mặt hàng thế mạnh nh : dầu thô,cao su, hoa quả nhiệt đới, hàng thủ công mỹ nghệ đều có thể xuất khẩu sang Mỹ Những thành quả to lớn về đối nội, đối ngoại của nớc ta và những diễn biến trên thị trờng đã tạo nhiều thuận lợi để nớc ta mở rộng kinh tế đối ngoại, làm cho kinh tế đối ngoại nói chung và xuất khẩu nói riêng trở thành đòn bẩy để thúc đẩy nhanh sự tăng trởng kinh tế.
2 Khó khăn :
Mặc dù thành quả của 15 năm đổi mới đã làm cho bộ mặt kinh tế nớc ta khác xa hơn trớc, nhng chúng ta cũng phải thừa nhận một thực tế là nớc ta là một nớc kém phát triển Thách thức gay gắt nhất là nguy cơ tụt hậu về kinh tế ngày càng xa so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, do phát triển của nớc ta quá thấp, lại phải đối phó cạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế.
Hàng xuất khẩu của nớc ta đang phải cạnh tranh gay gắt với các khu vực nh Thái Lan, Indonesia, Malaysia đặc biệt là Trung Quốc -là một thành viên của tổ chức th-ơng mại thế giới WTO đủ tạo ra một lợi thế rất lớn cho hàng Trung Quốc cạnh tranh chiếm thị phần các thị trờng thế giới Việc Trung Quốc ra nhập WTO là một cản trở rất lớn cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trờng thế giới, vì những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam ra thị trờng thế giới cũng là những thế mạnh của Trung Quốc.
Trang 6Mỹ và phơng tây tiếp tục thực hiện mu toan “diễn biến hòa bình” ở Việt Nam, gây áp lực với ta về vấn đề dân chủ, nhân quyền Chính sách hai mặt của Trung Quốc đối với Việt Nam cha hề thay đổi, hành động lấn chiếm lãnh thổ của ta, đặc biệt là trên biển, đặt ta trong tình trạng luôn luôn phải cảnh giác Đối phó với sức uy hiếp ngày càng tăng, cuộc chạy đua trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng diễn ra hết sức phức tạp, đe doạ an ninh chủ quyền lãnh thổ nớc ta buộc chúng ta phải hết sức coi trọng việc củng cố và tăng cờng khả năng quốc phòng.
Bên cạnh đó nền kinh tế của chúng ta còn nhiều yếu kém, đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại vừa thiếu lại vừa yếu, tổ chức bộ máy kinh tế kém hiệu quả đã ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế đối ngoại.
3 Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam :
3.1 Dầu thô
Trong những năm gần đây mặt hàng dầu thô luôn luôn dẫn đầu trong kim ngạch hàng hóa của Việt Nam, thờng đóng góp 15- 20% kim ngạch xuất khẩu Những nớc xuất khẩu dầu thô chủ yếu của Việt Nam là Nhật Bản, Singapore và Trung Quốc, trong đó Nhật Bản là bạn hàng lớn chiếm khoảng 70% Sau Nhật Bản là Singapore chiếm khoảng 20% và Trung Quốc chiếm khoảng 5- 10% Trong những năm tới thị trờng xuất khẩu chính vẫn là ba nớc trên, ngoài ra còn có thị trờng Hoa Kì và Australia.
3.2 Thuỷ sản
Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mù Đông Nam á, có bờ biển dài 3260 km với 112 cửa sông, Việt Nam có điều kiện rất thuận lợi để phát triển ngành khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản xuất khẩu Hiện nay Việt Nam đứng thứ 29 thế giới về xuất khẩu thuỷ sản, xuất khẩu sang 64 nớc Năm 2000 thuỷ sản Việt Nam có một bớc phát triển nhanh chóng, kim ngạch đạt 1,475 tỷ USD tăng 504 triệu USD so với 1999 Thuỷ sản Việt Nam có giá trị cao, đợc thế giới a chuộng, các mặt hàng chính là hàng khô, cá đông lạnh, tôm động lạnh Tuy nhiên năm vừa qua, việc Hoa Kì kiện Việt Nam bán
Trang 7phá giá một số mặt hàng thuỷ sản đã gây ảnh hởng không nhỏ đến thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.
3.3 Gạo
Việt Nam đứng thứ 3 trên thế giới về xuất khẩu gạo Gạo là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu có lúc lên đến hơn 1 tỷ USD Xuất khẩu gạo nớc ta từ chỗ thiếu hụt đến có d thừa, thành tựu đó cần đợc giữ vững và nâng lên tầm cao mới trong điều kiện Việt Nam là một quốc gia xuất khẩu lơng thực đứng nhất nhì thế giới, đang trên bớc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
3.4 Cà phê
Trong những năm trớc đây, xuất khẩu cà phê của Việt Nam chỉ đứng ở vị trí thấp, hàng năm xuất khẩu khoảng 5000 -6000 tấn Ngày nay cà phê Việt Nam đang trực tiếp xuất khẩu sang 50 nớc với khối lợng lớn đứng thứ 4 thế giới Kim ngạch xuất khẩu có năm đạt xấp xỉ 594 triệu USD Tuy nhiên, tình hình diễn biến phức tạp của thị trờng với sự cạnh tranh của nhiều nớc, ngành cà phê còn non trẻ của Việt Nam cần xác định cho mình phơng hớng sản xuất kinh doanh đúng đắn.
Trang 8Chơng III
Một số giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh
1 Tạo khung pháp lý thuận lợi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng n-ớc ngoài Ký kết và rà soát để đàm phán thơng mại song phơng, đa phơng, đàm phán để tiến tới thơng mại cân bằng với thị trờng mà ta thờng xuyên nhập siêu, đàm phán để thống nhất hóa các tiêu chuẩn về đo lờng, về kỹ thuật và nới lỏng các hàng rào phi thuế quan.
2 Tăng cờng các biện pháp thâm nhập thị trờng cho hàng xuất khẩu Các doanh nghiệp cần phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thông qua nâng cao chất lợng hàng hóa, mẫu mã, bao bì phù hợp với thị hiếu tập quán tong thị trờng và đội ngũ cán bộ ngoại thơng có năng lực, xây dựng chiến lợc phát triển cho từng mặt hàng chủ lực xuất khẩu trong đó có chiến lợc về thị trờng, đảm bảo chữ “tín” trong kinh doanh.
3 Nâng cao trách nhiệm và năng lực của cơ quan và tổ chức làm công tác thị trờng nớc ngoài Nâng cao năng lực cán bộ và đổi mới lề lối làm việc, gắn hoạt động của các đơn vị này với các doanh nghiệp vì sự tăng trởng xuất khẩu.
4 Hỗ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại Hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ra nớc ngoài, để thâm nhập thị trờng tiếp cận cơ hội xuất khẩu, phát triển kinh doanh.
5 Xây dựng đội ngũ cán bộ và doanh nghiệp ngoại thơng hùng mạnh Xây dựng một đội ngũ có khả năng để tìm hiểu một cách rõ ràng, chính xác và kịp thời nhu cầu của thị trờng quốc tế Đồng thời phải nắm bắt đợc chính xác mọi thông tin về sự thay đổi nhu cầu và giá cả thị trờng, những nguyên nhân gây nên sự thay đổi đó.
6 Tổ chức tốt việc thu nhập, xử lý và cung cấp thơng mại cho các doanh nghiệp Ngoài việc cung cấp thông tin theo phơng thức hỗ trợ của nhà nớc cho các doanh nghiệp, cần phải thực hiện thơng mại hóa các thông tin và các áp dụng của phơng thức linh hoạt khác nhằm đáp ứng nhu cầu cá thể, kịp thời của doanh nghiệp.
Trang 97 Sớm xây dựng và ban hành cơ chế công tác thị trờng ngoài nớc Xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan nhà nớc có liên quan của trung ơng cũng nh của địa ph-ơng và trách nhiệm của doanh nghiệp.
Kết luận
Trang 10Trong quá trình hội nhập và mở cửa của nền kinh tế Việt Nam trong những năm vừa qua đã không ngừng thúc đẩy và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam từ một nớc xuất khẩu kém trên thế giới đã vợt qua ngỡng cửa của nớc có thị tr-ờng xuất khẩu kém Cơ cấu thị trtr-ờng và cơ cấu hàng hóa xuất khẩu chuyển biến theo chiều hớng có lợi, tỉ trọng xuất khẩu hàng hóa qua chế biến tăng dần, tỉ trọng xuất khẩu hàng hóa thô và sơ chế giảm dần Có đợc những thành quả đó là nhờ sự nỗ lực không ngừng của nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Tuy nhiên so với các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Indonesia, Malaysia thì tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam còn rất nhỏ bé Vì vậy đòi hỏi nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp phải nỗ lực không ngừng trong việc tìm kiếm thị trờng xuất khẩu để tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta ngày càng tăng cao.
Tài liệu tham khảo
Trang 12Mục lục
Trang
Lời nói đầu .1
Chơng I Tổng quan về những hoạt động xuất khẩu hàng hóa và lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam 2
Chơng II Thuận lợi và khó khăn đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng thế giới 4
1 Thuận lợi 4
2 Khó khăn 5
3 Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam 6
Chơng III Giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh 8
Kết luận 10