giao an toan 8 hk2

78 379 3
giao an toan 8 hk2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản Soạn: 2.1.2011 Giảng: 3.1.2011 CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41: §1 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết được phương trình hiểu được khái nghiệm của phương trinh được khái niệm về hai phương trình tương đương, hiểu thế nào là giải phương trình - Hs lấy được ví dụ về phương trình một ẩn,biết tìm tập nghiệm của phương trình, lấy được ví dụ về hai phương trình tương đương - Có thái độ nghiêm túc yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: GV: nội dung bài HS: Đọc trước bài mới. III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp vấn đáp, phương pháp luyện tập và thực hành , pp gợi và giải quyết vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức SÜ sè: 8C 1 :…………………8C 3 :………………………………… 2. KiÓm tra bµi cò (kết hợp trong bài) 3. Bµi míi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương III (4’ ) GV: - Đặt vấn đề như SGK. - Giới thiệu nội dung chương III: + Khái niệm chung về phương trình. + Phương trình bậc nhất một ẩn và 1 số dạng phương trình. + Giải bài toán bằng cách lập phương trình. HS: - Nghe GV giới thiệu. - Đọc phần đầu chương. Hoạt động 2: Phương trình một ẩn (16’ ) ? HS làm bài tập sau: Tìm x, biết: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 GV: Ta nói hệ thức 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 là 1 phương trình ẩn số x. Phương trình gồm 2 vế. ? Hãy chỉ rõ từng vế của phương trình? HS: VT là: 2x + 5 VP là: 3(x – 1) + 2 HS: Tự lấy các VD về phương trình một ẩn. HS làm ?1: 1/ Phương trình một ẩn * Khái niệm: - Phương trình 1 ẩn có dạng: A(x) = B(x) Vế trái: A(x), vế phải: B(x) là 2 Giáo án đại số 8 Năm học 2011-2012 1 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản GV: Giới thiệu phương trình một ẩn. ? Hãy lấy các VD về phương trình một ẩn? ? HS làm ?1 ? ? Phương trình: 3x + y = 5x – 3 có phải là phương trình một ẩn không? ? HS làm ?2 ? ? Nhận xét gì về giá trị của 2 vế khi thay x = 6? GV: 6 thỏa mãn (nghiệm đúng) phương trình đã cho, gọi 6 (x = 6) là một nghiệm của phương trình đó. ? HS làm ?3 ? ? x = -2 có là nghiệm của phương trình không? ? x = 2 có là 1 nghiệm của phương trình không? ? Hệ thức x = m (m là 1 số nào đó) có là phương trình không? ? HS làm bài tập sau (bảng phụ): Cho các phương trình: a/ x = 2 b/ 2x = 1 c/ x 2 = -1 d/ x 2 – 9 = 0 e/ 2x + 2 = 2(x + 1) Tìm nghiệm của mỗi phương trình trên? ? Vậy một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm? a/ 5y + 6 = 3 b/ 7(u – 1) + 2 = u – 3 HS: Không là phương trình một ẩn vì phương trình trên có 2 ẩn khác nhau x, y. HS làm ?2: Khi x = 6 VT = 2x + 5 = 2. 6 + 5 = 17 VP = 3(x – 1) + 2 = 3(6 – 1) + 2 = 17 HS: Thay x = 6 vào 2 vế của phương trình thì 2 vế của phương trình có giá trị bằng nhau. HS làm ?3: 2(x + 2) – 7 = 3 – x Tại: x = -2 ⇒ VT = -7; VP = 5 Vậy x = -2 không thỏa mãn phương trình. HS: x = -2 không là nghiệm của phương trình. HS: x = 2 ⇒ VT = 1; VP = 1 Vậy: x = 2 là 1 nghiệm của phương trình. HS nêu nội dung chú ý 1. HS: a/PTcó nghiệm duy nhất: x = 2 b/ PT có 1 nghiệm x = 1 2 c/ PT vô nghiệm. d/ PT có 2 nghiệm x 1,2 = ± 3 e/ PT có vô số nghiệm. HS nêu nội dung chú ý 2. biểu thức của cùng 1 biến x. * VD: 2x + 3 = 4 là phương trình ẩn x 2(t – 1) + 5 = t – 1 là phương trình ẩn t. * Chú ý: (SGK – 5, 6) Hoạt động 3: Giải phương trình (8’ ) GV: Giới thiệu tập nghiệm và kí hiệu. ? HS làm ?4 ? ? HS làm bài tập sau: Các cách viết sau đúng hay sai: HS làm ?4. a/ S = {2} b/ S = φ HS: Trả lời miệng 2/Giải phương trình - Tập hợp các nghiệm của PT gọi là tập nghiệm của PT đó. Kí hiệu: S. - Giải PT là phải tìm Giáo án đại số 8 Năm học 2011-2012 2 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản a/ PT: x 2 = 1 có tập nghiệm S={1} b/ PT: x + 2 = 2 + x có tập nghiệm là: S = R a/ Sai. PT: x 2 = 1 có tập nghiệm S = {-1; 1} b/ Đúng. Vì PT thoả mãm với mọi x ∈ R tất cả các nghiệm của PT đó. Hoạt động 4: Phương trình tương đương (8’ ) ? Cho PT: x = -1 và x + 1 = 0. Tìm nghiệm của mỗi phương trình? Nêu nhận xét? GV: Giới thiệu 2 phương trình tương đương. ? PT: x – 2 = 0 và x = 2 có tương đương không? Vì sao? ? PT: x 2 = 1 và x = 1 có tương đương không? Vì sao? ? Vậy 2 PT gọi là tương đương khi nghiệm thoả mãn điều kiện gì? ? Lấy VD về 2 PT tương đương? HS: - PT x = -1 có tập nghiệm là: S = {-1}. - PT x + 1 = 0 có tập nghiệm là: S = {-1} - Hai PT đó có cùng tập nghiệm. HS: 2 PT x – 2 = 0 và x = 2 tương đương, vì có cùng tập nghiệm S = {2} HS: - PT x 2 = 1 có tập nghiệm: S = {-1; 1} - PT x = 1 có tập nghiệm S = {1} Vậy 2 PT trên không tương đương. HS: Nghiệm của PT này cũng là nghiệm của PT kia và ngược lại. HS: x – 2 = 0 ⇔ x = 2 3)Phương trình tương đương - Hai PT có cùng một tập nghiệm là 2 phương trình tương đương. - Kí hiệu: “ ⇔ ” - VD: x + 2 = 0 ⇔ x = -2 Hoạt động 5: - Luyện tập (6’ ) ? HS làm bài tập 1a,c/SGK – 6? ? HS làm bài tập 5/SGk – 7? ? Hai phương trình x = 0 và x(x – 1) = 0 có tương đương không? Vì sao? 3/ Luyện tập 1 HS lên bảng làm: x = -1 là nghiệm của PT a, c. HS: Trả lời miệng - PT: x = 0 có tập nghiệm S = {0} - PT: x(x – 1) = 0 có tập nghiệm S = {0; 1} Vậy 2 PT không tương đương. 4:củng cố - Nêu khái niệm về phương trình - Thế nào gọi là giải phương trình ? - Thế nào là hai phương trình tương đương.? 5: hướng dẫn về nhà (2’ ) - Học bài theo câu hỏi sau. + Nêu khái niệm về phương trình ? + Thế nào gọi là giải phương trình ? + Thế nào là hai phương trình tương đương ? - Làm bài tập: 2, 3, 4/SGK – 6,7; 1, 2, 6, 7/SBT – 3,4. - Đọc mục “Có thể em chưa biết”.  Giáo án đại số 8 Năm học 2011-2012 3 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản Soạn: 2.1.2011 Giảng: 6.1.2011 Tiết 42: §2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu được khái niệm PT bậc nhất một ẩn, quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, - Có kĩ năng vân dung hai quy tắc biến đổi phương trình để giải phương trình bậc nhất một ẩn - Có thái độ hợp tác trong học tập. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Ôn lại quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân của đẳng thức số. III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp vấn đáp, phương pháp luyện tập và thực hành , pp gợi và giải quyết vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức SÜ sè: 8C 1 :…………………8C 3 :……………………………… 2. KiÓm tra bµi cò Nêu khái niệm phương trình, thế nào gọi là giải phương trình, thế nào là hai phương trình tương đương ? 3. Bµi míi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (8’ ) GV: Giới thiệu PT bậc nhất một ẩn. ? Tại sao a ≠ 0? ? HS lấy VD về PT bậc nhất 1 ẩn, xác định các hệ số a, b? ? HS làm bài 7/SGK - 10 (bảng phụ): Hãy chỉ ra các PT bậc nhất một ẩn trong các PT sau: a/ 1 + x = 0 b/ x + x 2 = 0 c/ 1 – 2t = 0 d/ 3y = 0 e/ 0x – 3 = 0 GV: Để giải các PT này, ta thường dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. HS: Nếu a = 0 thì PT không là PT bậc nhất một ẩn. HS tự lấy VD. HS: Trả lời miệng - PT: a, c, d là PT bậc nhất 1 ẩn. - PT: b, e không là PT bậc nhất 1 ẩn. 1:Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn * Định nghĩa: (SGK - 7) PT bậc nhất 1 ẩn có dạng: ax + b = 0 (a, b ∈ R, a ≠ 0) * VD: + 3x – 5 = 0 (a = 3; b = -5) + -2 + y = 0 (a = 1; b = -2) Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình (10’ ) Giáo án đại số 8 Năm học 2011-2012 4 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản ? HS làm bài tập: Tìm x, biết: 2x – 6 = 0 ? Trong quá trình tìm x trên, ta đã sử dụng những quy tắc nào? ? Phát biểu quy tắc chuyển vế khi biến đổi PT? ? HS làm ?1 ? ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng? GV: Ở bài toán tìm x trên, từ đẳng thức 2x = 6, ta có x = 6 : 2 hay x = 6 . 2 1 ⇒ x = 3 Vậy trong 1 đẳng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng 1 số, hoặc chia cả 2 vế cho cùng 1 số khác 0. Đối với PT, ta cũng có thể làm tương tự. ? HS làm bài tập: Tìm x, biết: 1 2 x = − ? Trong quá trình tìm x trên, ta đã sử dụng những quy tắc nào? ? Phát biểu quy tắc nhân với 1 số? GV: Giới thiệu quy tắc chia (như SGK – 8). ? HS làm ?2 ? ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng? 1 HS lên bảng làm. HS: Ta đã sử dụng các quy tắc: - Quy tắc chuyển vế. - Quy tắc chia. HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế. HS làm ?1: a/ x – 4 = 0 ⇔ x = 4 b/ 3 3 0 4 4 x x+ = ⇔ = − c/ 0,5 – x = 0 ⇔ x = 0,5 1 HS lên bảng làm. HS: Ta đã sử dụng các quy tắc nhân cả 2 vế của phương trình với cùng 1 số (nhân với 2) HS: Phát biểu quy tắc nhân với 1 số. 2 HS lên bảng làm ?2: 0,1x = 1,5 ⇔ x = 1,5 : 0,1 = 15 hoặc x = 1,5 . 10 = 15 c/ -2,5x = 10 ⇔ x = 10 : (-2,5) = -4 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình (10’ ) a/ Quy tắc chuyển vế: * VD: Tìm x, biết: 2x – 6 = 0 ⇔ 2x = 6 ⇔ x = 3 * Quy tắc: (SGK – 8) b/ Quy tắc nhân với một số: * VD: Giải PT 1 2 x = − 2x ⇔ = − * Quy tắc: (SGK – 8) Hoạt động 3: - Luyện tập (7’ ) ? HS hoạt động nhóm làm bài 8/SGK – 10? - Nhóm 1, 2, 3: Làm câu a, b. - Nhóm 4, 5, 6: Làm câu c, d. HS hoạt động nhóm: a/ 4x – 20 = 0 ⇔ 4x = 20 ⇔ x = 5 Vậy PT có tập nghiệm là: S = {5} b/ 2x + x + 12 = 0 ⇔ 3x + 12 = 0 Giáo án đại số 8 Năm học 2011-2012 5 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản ? Đại diện nhóm trình bày bài? ⇔ 3x = -12 ⇔ x = -4 Vậy PT có tập nghiệm là: S = {-4} c/ x – 5 = 3 - x ⇔ 2x = 8 ⇔ x = 4 Vậy PT có tập nghiệm là: S = {4} d/ 7 – 3x = 9 - x ⇔ -3x + x = 9 - 7 ⇔ -2x = 2 ⇔ x = -1 Vậy PT có tập nghiệm là: S = {-1} 4 : Củng cố - Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? - Có mấy cách biến đổi tương đương phương trình, trình bày các cách biến đổi phương trình 5: HDVN (3’ ) - Học bài theo câu hỏi sau + Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? + Có mấy cách biến đổi tương đương phương trình, trình bày các cách biến đổi phương trình - Làm bài tập: 6, 9/SGK – 9, 10, 13, 15/SBT – 4, 5.  Soạn: 5.1.2011 Giảng: 9.1.2011 Giáo án đại số 8 Năm học 2011-2012 6 Trng THCS Thanh Yờn GV: Nguyn Vn Bn Tit 43: Đ2 PHNG TRèNH BC NHT MT N V CCH GII I/ MC TIấU: - HS nm c khỏi nim PT bc nht mt n, quy tc chuyn v, quy tc nhõn, - Bit vn dng cỏc quy tc gii PT bc nht. - Cú thỏi hp tỏc trong hc tp. II/ CHUN B: GV: Bng ph. HS: c trc bi mi, ụn li quy tc chuyn v, quy tc nhõn ca ng thc s. III/ PHNG PHP GING DY Phng phỏp vn ỏp, phng phỏp luyn tp v thc hnh , pp gi v gii quyt vn IV/ TIN TRèNH DY - HC: 1. n nh t chc Sĩ số: 8C 1 :8C 3 : 2. Kiểm tra bài cũ: ? Th no l hai phng trỡnh tng ng ? 3. Bài mới Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ghi bng Hot ng 1: Cỏch gii phng trỡnh bc nht mt n (10 ) GV: Ta tha nhn t 1 PT dựng quy tc chuyn v hay quy tc nhõn, luụn nhn c 1 PT mi tng ng vi PT ó cho. ? HS t nghiờn cu VD/SGK? GV: Hng dn HS gii PT bc nht mt n dng tng quỏt. ? HS lm ?3 ? ? Nhn xột bi lm? HSt nghiờn cu VD/SGK. HS lm vi s hng dn ca GV. 1 HS lờn bng lm ?3: -0,5x + 2,4 = 0 -0,5x = -2,4 x = (-2,4) : (-0,5) x = 4,8 Vy PT cú tp nghim l: S = {4,8} 3: Cỏch gii phng trỡnh bc nht mt n (10 ) a/ VD: (SGK 9) b/ Tng quỏt: PT: ax + b = 0 (a 0) Vy PT bc nht: ax + b = 0 luụn cú 1 nghim duy nht: x = - b a Hoạt động 2: Luyện tập Gv cho hs làm bài tập :số a cần đk gì, để mỗi phơng Hs suy nghĩ trả lời bài tập1 để mỗi phơng trình sau là Giỏo ỏn i s 8 Nm hc 2011-2012 7 Trng THCS Thanh Yờn GV: Nguyn Vn Bn trình sau là một phơng trình bậc nhất một ẩn? a/ ( 3) 13 0a x + = b/ 1 10 0 5 x a = + c/ 4 3 0 5 4 a x + + = d/ ( ) 2 1 7 0a x = bài tập 2:giải các phơng trình sau a/5x - 3 = 2x + 6 b/ x - 5 + 1,8x = 7 - 0,2x Gv cho hs làm bài 9 sgk T10 Gv chốt lại cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn HS lm vi s hng dn ca GV. Hs đứng tại chỗ trả lời Hs dới lớp nhận xét 2 hs lên bảng làm bài Hs dới lớp cùng làm và nhận xét Hs suy nghĩ làm bài 2 hs lên bảng làm một phơng trình bậc nhất một ẩn thì số a cần đk là: a/ a 3 b/ a -5 c/ a - 4 d/ a 1 và a -1 Bài tập 2:giải phơng trình sau a/5x - 3 = 2x + 6 5x - 2x = 6 + 3 3x = 9 x = 3 b/ x - 5 + 1,8x = 7 - 0,2x x + 1,8x + 0,2x = 7 + 5 3x = 12 x = 4 Bài 9 sgk T10 3x - 11 = 0 3x = 11 x = 11/3 x ; 3,7 12 + 7x = 0 7x = - 12 x = -12/7 x ; 1,7 4.Cng c gii phng trỡnh bc nht mt n ta lm nh th no?Phng trỡnh bc nht mt n cú my nghim , nghim ca phng trỡnh bc nht mt n c xỏc nh nh th no? 5. H ớng dẫn về nhà Học bài theo cõu hi sau : ? trỡnh by cỏc bc gii phng trỡnh bc nht mt n ? Làm bài tập 11, 12, 13 SBT Son: 9.1.2011 Ging:13.1.2011 Tit 44 Đ3 PHNG TRèNH A C V DNG ax + b = 0 I/ MC TIấU: - HS hiu cỏch a phng trỡnh v dng ax + b = 0 hoc ax = b - Cú k nng bin i cỏc phng trỡnh bng quy tc chuyn v v quy tc nhõn. Giỏo ỏn i s 8 Nm hc 2011-2012 8 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản - Cẩn thận chính xác khi áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Đọc trước bài mới. III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp vấn đáp, phương pháp luyện tập và thực hành IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức Sĩ số :8C 1 :…………………8C 3 :………………… 2. KiÓm tra bµi cò: ? Nêu quy tắc biến đổi phương trình? Áp dụng giải PT: 4 5 1 3 6 2 x − = 3. Bµi míi: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Cách giải (12’ ) GV: Đưa nội dung VD 1. ? Có thể giải PT này như thế nào? ? 1 HS lên bảng trình bày? ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng? ? PT ở VD 2 có gì khác so với PT ở VD 1? GV: Hướng dẫn HS cách giải. ? Đưa PT đã cho về dạng ax + b = 0 (hoặc ax = -b)? ? HS làm ?1 ? 1 HS lên bảng trình bày, giải thích rõ từng bước biến đổi. HS: - Nhận xét bài làm. - Nêu các kiến thức đã sử dụng. HS: Các hạng tử ở 2 vế của PT này có mẫu, mẫu khác nhau. HS: Giải PT theo hướng dẫn của GV. HS làm ?1. 1: Cách giải * VD 1: Giải PT 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) ⇔ 5 – x + 6 = 12 – 8x ⇔ -x + 8x = 12 – 11 ⇔ 7x = 1 ⇔ x = 1 7 * VD 2: Giải PT 5 2 5 3 1 3 2 x x x − − + = + ⇔ 2(5 2) 6 6 3(5 3 ) 6 6 x x x− + + − = ⇔ 10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x ⇔ 10x + 6x + 9x = 21 + 4 ⇔ 25x = 25 ⇔ x = 1 * Các bước chủ yếu để giải PT: - Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu. - Bước 2: Chuyển các hạng tử sang một vế, còn các hằng số sang vế kia. Giáo án đại số 8 Năm học 2011-2012 9 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản - Bước 3: Giải PT nhận được. Hoạt động 2 Áp dụng (16’ ) ? HS xác định MTC? Nhân tử phụ rồi quy đồng mẫu thức 2 vế? ? HS khử mẫu, bỏ dấu ngoặc? ? HS thu gọn rồi chuyển vế? ? HS tìm x? ? HS làm ?2 ? GV: Nêu nội dung chú ý 1. GV: Hướng dẫn HS giải VD 4. ? Cách giải ở VD 4 có gì khác so với cách giải ở VD trên? GV: Khi giải PT không bắt buộc phải làm theo thứ tự nhất định, có thể thay đổi các bước giải để bài giải hợp lí nhất. ? 2 HS lên giải VD 5, VD 6? ? Nhận xét bài làm? GV: Nêu nội dung chú ý 2. HS: MTC: 6 HS thực hiện theo các bước giải PT. 1 HS lên bảng làm ? 2: x - 4 37 6 25 xx − = + ⇔ 12 )37(3 6 )25(212 xxx − = +− ⇔ 12x – 10x – 4 = 21 – 9x ⇔ 11x = 25 ⇔ x = 11 25 Vậy tập nghiệm của PT là: S = { 11 25 } HS: Không khử mẫu, đặt nhân tử chung là (x – 1) ở vế trái. HS 1 lên giải VD 5 HS 2 lên giải VD 6. HS: Nhận xét bài làm. 2 Áp dụng * VD 3: Giải PT: ( )( ) 6 33 6 )12(3)2)(13(2 2 11 2 12 3 213 2 2 = +−+− ⇔ = + − +− xxx xxx 2(3x - 1)(x + 2)- 3(2x 2 + 1)= 33 ⇔ 10x = 40 ⇔ x = 4 Vậy tập nghiệm của PT là: S = {4} * Chú ý: (SGK – 12) * VD 4: Giải PT: 2 6 1 3 1 2 1 = − − − + − xxx 2 6 4 ).1( 2 6 1 3 1 2 1 )1( =−⇔ =       −+−⇔ x x ⇔ x – 1 = 3 ⇔ x = 4 * VD 5: Giải PT: x + 2 = x – 3 ⇔ x – x = -3 – 2 ⇔ 0x = -5 Vậy PT vô nghiệm. * VD 6: Giải PT: x + 3 = x + 3 ⇔ x – x = 3 - 3 ⇔ 0x = 0 Vậy PT có vô số nghiệm. Hoạt động 3: Luyện tập (7’ ) ? HS trả lời miệng BT 10/SGK – 12 (Bảng phụ)? HS: a/ Sai vì chuyển vế các hạng tử: -x; -6 mà Giáo án đại số 8 Năm học 2011-2012 10 [...]... qua ẩn? ⇔ 35x + 45x – 18 = 90 ? HS lập PT, giải HS: Trả lời bài toán ⇔ 80 x = 1 08 PT? 1 08 27 ? HS trả lời bài ⇔ x = = (t/m ĐK của 80 20 toán? ẩn) - Vậy thời gian để 2 xe gặp ? HS đọc và làm ? nhau kể từ lúc xe máy khởi 1? HS đọc và làm ?1: Vận tốc (km/h) Xe máy Giáo án đại số 8 Thời gian (h) Quãng đường (km) 35 s 35 hành là 27 h tức là 1h 21’ 20 s 33 Năm học 2011-2012 Trường THCS Thanh Yên Ô 45 tô GV:... 1) = 48x 48x ? HS điền vào bảng, từ đó lập luận để lập PT? ? HS hoạt động nhóm làm bài tập 19/SGK - 14? HS điền vào bảng, từ - Nhóm 1, 2: Làm câu a đó lập PT HS hoạt động nhóm: a/ (2x + 2) 9 = 144 ⇔ 18x + 18 = 144 - Nhóm 3, 4: Làm câu b ⇔ 18x + 144 - 18 ⇔ 18x = 126 ⇔ x=7 - Nhóm 5, 6: Làm câu c b/ 6x + 6.5 = 75 2 ⇔ 12x + 30 = 150 ⇔ 12x = 120 ⇔ x = 10 ? Đại diện nhóm trình bày c/ 12x + 24 = 1 68 bài?... VAT cho loại hàng 10% x thứ hai là 8% (110 – x) (nghìn 8% (110 – x) đồng) 10 - Ta có PT: 10 8 HS: Trả lời miệng x+ (110 − x ) = 10 ? Chọn ẩn, đặt điều kiện của 100 100 ẩn? ⇔ 10x + 88 0 – 8x = 1000 ? Lập PT của bài toán? ⇔ 2x = 120 ? HS trình bày lời giải? ? HS lên bảng giải PT? HS lên bảng giải ⇔ x = 60 (t/m ĐK của ẩn) - Vậy: Không kể thuế VAT ? HS trả lời bài toán? PT Lan phải trả cho loại hàng thứ GV:... lời miệng PT đã khử mẫu có tương tương đương 3) ⇔ 2(x2 – 4) = x (2x + 3) đương không? ⇔ 2x2 – 8 – 2x2 – 3x = 0 GV: Lưu ý HS: Ở bước ⇔ 3x = -8 này chỉ dùng dấu “ ⇒ ” 8 ? Giải PT vừa nhận HS: Giải PT vừa nhận ⇔ x = - (thỏa mãn ĐKXĐ) được? được 3 8 8 Vậy tập nghiệm của PT là: ? x = - có thỏa mãn HS: x = - thỏa mãn 8 3 3 S = {- } ĐKXĐ của PT hay ĐKXĐ 3 không? HS: Đọc các bước giải * Cách giải PT chứa ẩn ở... bài II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: Học bài, làm bài tập đầy đủ, ôn các kiến thức có liên quan III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp vấn đáp, phương pháp luyện tập và thực hành , IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1 Ổn định tổ chức SÜ sè: 8C1:…………………8C3:………………….……… Giáo án đại số 8 26 Năm học 2011-2012 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản 2 KiÓm tra bµi cò: ? Điều kiện xác định của phương trình là gì? ?... tổ chức SÜ sè: 8C1:…………………8C3:………………… …………… 2 KiÓm tra bµi cò: 3 Bµi míi: Hoạt động của thầy Giáo án đại số 8 Hoạt động của trò 29 Ghi bảng Năm học 2011-2012 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản Hoạt động 1: Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn (15’ ) GV: ĐVĐ như SGK – 24 ? HS biểu diễn quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ? ? Nếu quãng đường ô tô đi được là 10 km thì thời gian của ô tô đi... (km) 32 x+1 32(x + 1) 48 x GV: Nguyễn Văn Bản vế của PT cho cùng = {0} một số khác 0 Bài 15/SGK – 13: HS đọc đề bài - Trong x giờ, ô tô đi được 15/SGK 48x (km) HS: Có 2 chuyển động là xe máy và ô - Thời gian xe máy đi được tô là x + 1 (giờ) HS: Trong bài toán - Quãng đường xe máy đi chuyển động có 3 đại được là: 32 (x + 1) (km) lượng: Vận tốc, thời - Ô tô gặp xe máy sau x giờ gian, (kể từ khi ô tô khởi... bày bài II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: Học bài, làm bài tập đầy đủ III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giáo án đại số 8 23 Năm học 2011-2012 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản Phương pháp vấn đáp, phương pháp luyện tập và thực hành , IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1 Ổn định tổ chức SÜ sè: 8C1:…………………8C3 …………… 2 KiÓm tra bµi cò: ? Điều kiện xác định của phương trình là gì? ? Nêu các bước giải phương trình chứa... = 0 - Có thái độ cẩn thận khi giải PT II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ Giáo án đại số 8 11 Năm học 2011-2012 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản HS: Làm bài tập đầy đủ III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp vấn đáp, phương pháp luyện tập và thực hành IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1 Ổn định tæ chøc : (1’): SÜ số :8C1:…………………8C3:………………… ………… 2 KiÓm tra bµi cò:(kết hợp trong bài) 3 Bµi míi: Hoạt động của thầy... trình biến đổi, giải phương trình II/ CHUẨN BỊ: Giáo án đại số 8 14 Năm học 2011-2012 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản GV: Bảng phụ HS: Đọc trước bài mới III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp vấn đáp, phương pháp luyện tập và thực hành , pp gợi và giải quyết vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1 Ổn định tổ chức SÜ sè: 8C1:…………………8C3:………………… …………… 2 KiÓm tra bµi cò: Phân tích đa thức: P(x) = (x2 . đại lượng: Vận tốc, thời gian, quãngđường,quãng đường. s = v. t HS điền vào bảng, từ đó lập PT. HS hoạt động nhóm: a/ (2x + 2). 9 = 144 ⇔ 18x + 18 = 144 ⇔ 18x + 144 - 18 ⇔ 18x = 126 ⇔ x = 7 b/. đồng mẫu để khử mẫu. - Bước 2: Chuyển các hạng tử sang một vế, còn các hằng số sang vế kia. Giáo án đại số 8 Năm học 2011-2012 9 Trường THCS Thanh Yên GV: Nguyễn Văn Bản - Bước 3: Giải PT nhận. 10 c/ 12x + 24 = 1 68 ⇔ 12x = 1 68 - 24 ⇔ 12x = 144 ⇔ x = 12 HS: Phân thức được xác định với điều kiện = {0} Bài 15/SGK – 13: - Trong x giờ, ô tô đi được 48x (km). - Thời gian xe máy đi được là

Ngày đăng: 26/01/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan