1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vâtk lí 9 cả năm 2013

208 935 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 20,43 MB

Nội dung

GV: - Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây - T

Trang 1

- Giúp học sinh củng cố phần kiến thức, bài tập từ bài 1 đến bài 19.

- Rèn luyện kỹ năng làm bài kiêm tra, nghiêm túc và tự độc lập làm bài

- Củng cố lại kiến thức, bài tập cho học sinh

II HÌNH THỨC KIỂM TRA

số

Trắc nghiệm Tự luận câu

hỏi điểm t.gian

câu hỏi điểmt.gian câu hỏi điểm t.gian

Trang 2

3 Nội dung kiểm tra

PHẦN I TRẮC NGHIỆM(4điểm):

Em hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:

Câu 1 Khi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng hai lần thì cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn :

a Khơng thay đổi b Giảm 2 lần

Câu 5 Một dây dẫn hợp kim nikêlin cĩ điện trở suất 0,4.10-6 Ωm, tiết diện đều

là 0,005cm2 và cĩ chiều dài là 50m thì điện trở lớn nhất của biến trở này là:

Câu 7 Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay ngĩn tay giữa hướng theo:

a Chiều đường sức từ b Chiều của lực điện từ

c Chiều dịng điện d Chiều của cực Nam, Bắc địalý

Câu 8 Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?

a Phần giữa của thanh b Chỉ cĩ từ cực Bắc

c Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau d Cả hai từ cực

PHẦN II TỰ LUÂN ( 6 điểm ):

Bài 1 (3đ) : Một đoạn mạch điện được mắc như sơ đồ sau:

Với R1 = 3Ω; R2 = 7,5Ω; R3 = 15Ω Đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế la 24V.

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch

b) Tính cường độ dịng điện chạy qua mỗi điện trở

c) Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở

Bài 2 (2đ).Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun – Lenxơ

Bài 3 (1đ) Trong đoạn mạch mắc nối tiếp cho R1 nối tiếp R2 Chứng minh :

Trang 3

Mỗi câu chọn đúng đáp án đạt 0,5điểm

1 2

.

7,5.3

15 17,14( ) 7,5 3

Hiệu điện thế giữa hai đầu RBC là :

UBC = IBC.RBC Vì R3nt RBC nên : UAB = U3 + UBC => UBC = UAB – U3

0,5đ0,5đ0,25đ0,25đBài 2.(2đ) Định luật Jun – Lenxơ

Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua dâydẫn, tỉ lệ thuận với điên trở dây đẫn và thời gian dịng điện chạy qua dây dẫn đĩ

Biểu thức định luật Jun – Lenxơ :

0,5đ0,5đ

Trang 4

- Giúp học sinh củng cố phần kiến thức, bài tập từ bài 33 đến bài 46.

- Rèn luyện kỹ năng làm bài kiêm tra, nghiêm túc và tự độc lập làm bài

- Củng cố lại kiến thức, bài tập cho học sinh

II HÌNH THỨC KIỂM TRA

Cấp độ 1,2

Cấp độ 3,4

Cấp độ 1,2 Cấp độ 3,4 Điện từ

số

câu hỏi điểm t.gian

câu hỏi điểm t.gian

câu hỏi điểm

t.g ia n Điện từ

Trang 5

PHẦN I TRẮC NGHIỆM(4điểm):

Em hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất:

Câu 1) Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi:

A Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng

B Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm

C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng giảm

D Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây mạnh

Câu 2) Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn thứ cấp thì:

A Giảm hiệu điện thế được 3 lần

B Tăng hiệu điện thế gấp 3 lần

C Giảm hiệu điện thế được 6 lần

D Tăng hiệu điện thế gấp 6 lần

Câu 3) Một bóng đèn ghi (6 V- 3W), lần lượt mắc vào mạch điện 1 chiều rồi mắc vào mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 6V thì:

A Khi dùng nguồn 1 chiều đèn sáng hơn

B Đèn sáng trong 2 trường hợp như nhau

C Khi dùng nguồn xoay chiều đèn chớp nháy

D Khi dùng nguồn điện xoay chiều đèn sáng hơn

Câu 4) Máy phát điện xoay chiều phát ra dòng điện xoay chiều khi:

A Nam châm quay,cuộn dây đứng yên

B Cuộn dây quay,nam châm đứng yên

C Nam châm và cuộn dây đều quay

Câu 7) Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:

A Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ lớn hơn góc tới

B Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

Trang 6

C Tia khúc xa ïkhơng nằm trong mặt phẳng tới, gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới.

D Tia khúc xa ïkhơng nằm trong mặt phẳng tới, gĩc khúc xạ lớn hơn gĩc tới

Câu 8) Đặt một vật sáng AB vuơng gĩc với trục chính của thấu kính phân kỳ Aûnh A/B/ của AB qua thấu kính cĩ tính chất gì? Chọn câu trả lời đúng

A Aûnh thật, cùng chiều với vật

B Aûnh thật, ngược chiều với vật

C Ảnh ảo, cùng chiều với vật

D Aûnh ảo, ngược chiều với vật

PHẦN II TỰ LUẬN (6điểm)

Giải các bài tập sau:

Bài 1.(2đ) Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 35kV xuống 6KV Cuộn sơ cấp cĩ 7000 vịng Tính số vịng của cuộn thứ cấp

Bài 2.(4đ) Một vật sáng AB cao 1cm được đặt vuơng gĩc với trục chính của một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 10cm và cách thấu kính 15cm

a) Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính

b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh

A’B’/OI =F’A’/OF’ =OA’-OF’/OF’ (2)(0,5đ)

Từ (1) và (2), ta cĩ : OA’/OA = OA’-OF’/OF’ =OA’.OF’ = OA.OA’- OA.OF’ (3),(1đ)

Thay số OA = 15cm, OF = OF’ = 10cm vào (3) ta cĩ:

OA’.10 = 15.OA’ – 15.10 => OA’ = 150/4 = 37,5cm.(0,5đ)

Thay OA’ = 37,7cm và OA = 15cm vào (1), ta cĩ chièu cao của ảnh:

A’B’ = AB.OA’/OA = 1.37,5/15= 2,5 cm (0,5đ)

Trang 7

Tuần 1 NS : 21/08/2012

Tiết 1 ND : 22/08/2012

CHƯƠNG I – ĐIỆN HỌC

BÀI 1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO

HIỆU ĐIÊN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

I- MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòngđiện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm

- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữahai đầu dây dẫn

Đối với mỗi nhóm học sinh

- 1 dây điện trở bằng nikêlin(hoặc constantan) chiều dài 1m, đường kính 0,3mm,dây này được quấn sẵn trên trụ sứ ( gọi là điện trở mẫu)

- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A

- 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V

- 1 công tắc

- 1 nguồn điện 6V

- 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 8

3.Bài mới:

GV Giới thiệu bài (3’):

GV giới thiệu sơ lược về chương trình vật lí 9,những nội dung chính sẽ học trong chưong I :Điện học

*Hoạt động 1 : Ôn lại những kiến

thức liên quan đến bài học (3’).

GV:

- Để đo cường độ dòng điện chạy qua

bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu

Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc

của cường độ dòng điện phụ thuộc

vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây

- Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1

như yêu cầu trong SGK

- Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ

- Yêu cầu học sinh trả lời c2

- Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị biểu

diễn mối quan hệ giữa i và u

- Lưu ý nếu có điểm nào nằm quá xa

đường biểu diễn thì phải tiến hành đo lại

I Thí nghiệm :

1.Sơ đồ mạch điện Hình1.1 ( SGK / 4 )

2 Tiến hành thí nghiệm : ( SGK / 4 ) C1:Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thếbao nhiêu lần thì cường độ dòng điệncũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần

II Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế

1 Dạng đồ thị ( hình 1.2 SGK ) C2:

Trang 9

- Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết

luận về mối quan hệ giữa i và u

- Yêu cầu hs nêu kết luận về mối quan

hệ giữa I và U Đồ thị biểu diễn mối

quan hệ này có đặc điểm gì ?

Trang 10

- Vận dụng được công thức tính điện trở và định luật Ôm để giải một số bài tập.

- Đổi được các đơn vị của điện trở

3 Thái độ :

- Cẩn thận, nghiêm túc

- II.CHUẨN BỊ:

GV: Kẻ bảng sau vào bảng phụ (lấy kết quả của bài trước)

Lần đo thương số U/I của Dây dẫn 1 thương số U/I của Dây dẫn 21

2

3

4

Trung bình cộng

Tranh vẽ phóng to kí hiệu điện trở

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra bài cũ (8’):

* Câu hỏi :

- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U

- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì

* Hoạt động 1: Xác định thương số U/I đối

với mỗi đây dẫn.(10’)

I Điện trở của dây dẫn

1 Xác định thương số U/I đối với

Trang 11

- Treo bảng phụ 1 và 2 trang 4-5 SGK cho

học sinh quan sát

- Dựa vào các số liệu đã cho yêu cầu học

sinh tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn

rồi viết vào bảng theo mẫu mà giáo viên đã

chuẫn bị sẵn

- Gọi 1 học sinh đọc câu hỏi SGK

- Nhận xét thương số U/I đối mỗi dây dẫn

- Yêu cầu nhận xét thương số U/I đối với 2

dây dẫn khác nhau

- Thương số U/I tính được ở trên gọi là điện

trở của dây dẫn Vậy tính điện trở của dây

dẫn bằng công thức nào?

HS

- Quan sát

- Tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn

bằng cách thảo luận theo nhóm

- Treo bảng phụ kí hiệu điện trở của dây dẫn

cho học sinh quan sát và yêu cầu ghi vào

- Gọi 1 học sinh đọc to phần ý nghĩa

- Đây là ý nghĩa vật lý của giá trị điện trở

Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây

dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy

lần? Vì sao?

- Hãy đổi các đơn vị sau:

- 1,2M( = ……k( = … (

- Yêu cầu học sinh dựa vào công thức R=U/I

suy ra biểu thức định luật Oâm

mỗi dây dẫn C1: = 5 C2: Đối với mỗi dây dẫn, thương

Kí hiệu sơ đồ của điện trở trongmạch điện là

HoặcĐơn vị điện trở là ôm kí hiệu là (1( =

A

V

1 1

1k(= 1000(

1M(= 1000000(

* Ý nghĩa của điện trở ( SGK / 7 )

Trang 12

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung định luật

- - Trả lời câu hỏi C4

II- Định luật Ôm

1 Hệ thức của định luật

I =

R U

III Vận Dụng

C3: U = 6VC4: I1 =

4 Củng cố (4’)

- Công thức R=

I

U

dùng để làm gì? Từ công thức này có thể nói rằng U tăng bao

nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không ? Tại sao?

5 Dặn dò (1’)

- Học bài phần ghi nhớ Làm các bài tập 2.1 đến 2.4 SBT

- Xem trước bài 3: TH: Xác định điện trở…… Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo TH

Trang 13

Tuần 2 NS : 28/08/2012

Tiết 3 ND : 29/08/2012

BÀI 3 THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT

DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ

- Viết công thức tính điện trở Nêu tên, đơn vị đo các đại lượng trong công thức

- Muốn đo U giữa 2 đầu dây dẫn cần dùng dụng cụ gì Mắc như thế nào?

- Muốn đo I chạy qua dây dẫn cần dùng dụng cụ gì Mắc như thế nào?

- Muốn xác định điện trở của một dây dẫn ta làm như thế nào

- Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm – Mô tả rõ các thiết bị , công dụng, cách mắc

đo , cách tính điện trở của dây dẫn

-Muốn đo I chạy qua dây dẫn cần dùng dụng cụ Ampekê Mắc nối tiếp với dụng cụ dùng điện (2đ)

-Muốn xác định điện trở của một dây dẫn ta xác định được U & I (2đ)

- 1 Hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm (2đ)

Trang 14

K

- KT sự chuẩn bị của HS về BCTH

3 Bài mới.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của bài TH,chia nhóm, nhắc nhở HS thực hiện tốt nội qui tiết TH(2’)

Hoạt động 1 : Trình bày phần trả lời câu

hỏi trong báo cáo thực hành (5’)

- Học sinh chuẩn bị trả lời câu hỏi

- -Học sinh vẽ sơ đồ mạch điện TN Đánh

dấu các chốt +,- trên vôn kế và ampe kế

Hoạt động 3 :Vẽ, mắc mạch điện theo sơ

đồ và tiến hành đo điện trở(18’)

GV:

- -Cho HS tiến hành thí nghiệm theo sự

phân công của nhóm trưởng

- -Theo dõi, giúp đỡ kiểm tra các nhóm

I Chuẩn bị :

- 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giátrị

- 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN0,1V

- 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được

- 1 công tắc điệncác giá trị hiệu điện thế từ 0 đến 6Vmột

- 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài 30cmcách liên tục

- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A vàĐCNN0,1A

- Mỗi HS chuẩn bị sẵn báo cáo THnhư mẫu, trong đó đã trả lời các câuhỏi của phần 1

1 Trả lời câu hỏi :a) Công thức tính điện trở

R = U I

b)Đo U bằng vôn kế Mắc song song với dây dẫn

c)Đo I bằng ampe kế Mắc nối tiếp vớidây dẫn )

II Nội dung thực hành :

1 Vẽ mạch điện :

M N + -

Trang 15

mắc mạch điện, đặc biệt là khi mắc vôn

kế và ampe kế

- Theo dõi nhắc nhở mọi HS đều phải

tham gia hoạt động tích cực

- -Hướng dẫn các nhóm cách thay đổi giá

trị HĐT , cách ghi các kết quả, cách tính

giá trị điện trở trung bình

- -Yêu cầu học sinh tự hoàn thành và nộp

báo cáo thực hành,thu dọn kiểm tra đồ

dùng TH

HS:

- Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ

đã vẽ

- Tiến hành đo, ghi kết quả vào bảng

- Cá nhân hoàn thành bản báo cáo để nộp

- Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm

cho bài sau

2 Mắc mạch điện như sơ đồ trên.

3 Đo các giá trị hiệu điện thế tăng

Cườngđộdòngđiện

Điệntrở (Ω)

12345

4 Hoàn thành báo cáo thực hành theo quy định.

Trang 17

- 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng 30 cm

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức (1’):

2.Kiểm tra bài cũ :

GV Trả bài thực hành và nhận xét chung

3.Bài mới:

GVgiới thiệu bài(1’):Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở

để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi?

Hoạt động 1 :Oân lại những kiến thức có

liên quan đến bài mới (4’)

GV:

- Yêu cầu HS cho biết trong đoạn mạch gồm

hai bóng đèn mắc nối tiếp :

- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có

mối liên hệ như thế nào với cường độ dòng

điện mạch chính ?

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có

mối liên hệ như thế nào với hiệu điện thế

I- CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀHIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠNMẠCH NỐI TIẾP

Trang 18

giữa hai đầu mỗi đèn ?

HS:

- Từng HS trả lời các câu hỏi của GV

Hoạt động 2 : Nhận biết được đoạn mạch

gồm hai điện trở mắc nối tiếp (5’)

GV:

- Yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết điện trở

có mấy điểm chung

- Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừa

ôn tập và hệ thức của định luật ôm để trả

lời C2

HS

- Từng HS trả lời C1

- Từng HS làm C2

Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính

điện trở tương đương của đoạn mạch gồm

hai điện trở mắc nối tiếp (8’)

GV:

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : thế nào là điện

trở tương đương của một đoạn mạch

- Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4)

- Ký hiệu HĐT giữa hai đầu đoạn mạch là

U, giữa hai đầu mỗi điện trở là U1 , U2

- Hãy viết hệ thức liên hệ giữa U, U1 và

U2

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:

C3:

UAB = U1 + U2 = IR1 + IR2 =IRtđ ⇒ Rtđ = R1 + R2.

Rtđ = R1 + R2.

Trang 19

- Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch

là I Viết biểu thức tính U, U1 và U2 theo

I và R tương ứng

HS:

- Từng HS đọc phần khái niệm điện trở

tương đương trong SGK

- Từng HS làm C3

* Hoạt động 4 : Tiến hành TN kiểm tra

(12’)

GV:

- Hướng dẫn HS làm TN như trong SGK

- Theo dõi và kiểm tra các nhóm HS mắc

mạch điện theo sơ đồ

HS hoạt động nhóm:

- Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành TN

theo hướng dẫn của SGK

GV:

- Yêu cầu 1 vài HS phát biểu kết luận

- Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn

mạch nối tiếp ?

- Trong sơ đồ hình 4.3b SGK có thể chỉ mắc

hai điện trở có trị số thế nào nối tiếp với

nhau ( thay cho việc mắc 3 điện trở )? Nêu

cách tính điện trở tương của đoạn mạch

- Khi khoá K mở 2 đèn sẽ như thế nào?

Chứng tỏ dòng điện trong mạch như thế nào?

- Khi khoá K đóng Đ1 đứt tóc Đ2 có sáng

không ?

- Qua câu C4 em rút ra nhận xét gì ?

Gv- Yêu cầu Hs làm C5, Gv ghi bảng câu trả

lời của học sinh

So sánh ( I12 và I3 từ đó nhận xétđiện trở tương đương của đoạnmạch

4 Kết luận:

Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần:Rtđ = R1 + R2.

III- VẬN DỤNG C4.

- Khi công tắc K mở, hai đènkhông hoạt động vì mạch hở,không có dòng điện chạy qua đèn

- Khi công tắc K đóng, cầu chì bịđứt, hai đèn cũng không hoạt động

vì mạch hở, không có dòng điệnchạy qua chúng

- Khi công tắc K đóng, dây tócbóng đèn Đ1 bị đứt thì đèn Đ2cũng không hoạt động vì mạch hở,không có dòng điện chạy qua nó.C5:

R12 = 20 + 20 = 2.20 =40(;

RAC= R12 + R3 = RAB + R3=2.20 + 20 = 3.20 = 60(

RAC = 3R1

Mở rộng: Điện trở tương đươngcủa đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc

Trang 20

nối tiếp bằng tổng các điện trởthành phần:

Trang 21

- 9 đoạn dây dẫn, mỗi đoạn dài khoảng 30 cm

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 22

* Hoạt động 1 : Oân lại những kiến thức

có liên quan đến bài học (4’).

GVH:

- Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc

song song HĐT và CĐDĐ của mạch

chính có quan hệ thế nào với HĐT và

cường độ dòng điện của các mạch rẽ ?

HS:

- HS nhớ lại kiến thức đã học độc lập suy

nghĩ trả lời câu hỏi GV yêu cầu

Hoạt động 2 : Nhận biết được đoạn mạch

gồm hai điện trở mắc song song (6’)

GV

- Yêu cầu HS quan sát hình 5.1 đọc đề và

độc lập hoàn thành câu C1

- Yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết hai điện

trở có mấy điểm chung ? cường độ dòng

điện và HĐT của đoạn mạch này có đặc

vừa thu được và hệ thức của định luật

Ôm để trả lời câu C2

HS

- Thông qua sự hướng dẫn của GV vận

dụng các kiến thức vừa thu được và hệ

thức của định luật Ôm để trả lời câu C2

Từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ

giữa I và R

GV

- Thông báo các công thức vừa ôn tập vẫn

I Cường độ dđ và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song

cả đoạn mạch

C2: U = U1 = U2 ( I1 R1 = I2R2

(I1/I2 =R2/R1

Trang 23

đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở

mắc song song Từ đó yêu cầu HS rút ra

kết luận chung về I và U trong đoạn

mạch gồm 2 điện trở mắc song song

- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu câu C3 và

hướng dẫn HS hoàn thành câu C3

GV

- Nhận xét và thống nhất đáp án

HS

- Đọc đề tìm hiểu yêu cầu câu C3 và độc

lập suy nghĩ hoàn thành câu C3 dưới sự

hướng dẫn của GV

Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính

điện trở tương đương của đoạn mạch

gồm hai điện trở mắc song song (7’)

xây dựng được công thức (4) và trả lời C3

Hoạt động 4 : Tiến hành TN kiểm tra

(18’)

GV

- Giới thiệu dụng cụ TN, hướng dẫn HS

mắc mạch điện theo sơ đồ hình 5.1 và

yêu cầu HS tiến hành TN theo yêu cầu

- Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.1 và

tiến hành TN theo yêu cầu SGK dưới sự

hướng dẫn của GV

- Thông qua kết quả TN yêu cầu HS rút ra

II Điện trở tương đương của đoạn mạch song song

1 Công thức tính điện trở tươngđương của đoạn mạch gồm hai điệntrở mắc song song

- C3: Từ hệ thức của định luật Ôm: I =

2 1

R R

R R

2 Thí nghiệm kiểm tra ( như SGK / 15 )

3 Kết luận Đối với đoạn mạch gồm hai điện trởmắc song song thì nghịch đảo củađiện trở tương đương bằng tổng cácnghịch đảo của từng điện trở thànhphần

Trang 24

kết luận chung về công thức xác định

mắc hai điện trở có trị số bằng bao nhiêu

song song với nhau

( thay cho việc mắc ba điện trở ) ? Nêu cách

tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó

+Sơ đồ mạch điện:

+ Nếu đèn không hoạt động thì quạtvẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắcvào hđt đã cho

- Trong đoạn mạch có 3 điện trở mắcsong song thì điện trở tương đương :

Trang 25

đoạn mạch gồm hai điện trở mắcsong song.Yêu cầu HS giải thích tạisao với 3 điện trở mắc song song thì:Rtđ ≠

3 2 1

3 2

1

R R R

R R R

+ + (để HS tránh nhầm

- Học kĩ nội dung bài

- Đọc thêm phần” Có thể em chưa biết”

- BTVN:SBT bài 5

- Đọc và giải nháp các bài tập ở bài học 6 SGK

Trang 26

- Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học ở các bài trước để giải bài tập đơn giản

về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở

GV: - Đối với giáo viên:

- Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số

đồ dùng điện trong gia đình với hai loại nguồn điện 110V và 220V

HĐ1: Tổ chức học sinh giải bài tập 1

(7’)

- GV:Yêu cầu một học sinh đọc đề bài 1

vàø phần gợi ý cách giải

Học sinh lên bảng tóm tắt đề bài, nêu

được cái đã cho và cái cần tìm

- GV:Yêu cầu học sinh nhìn vào mạch

điện hình 6.1 SGK

- Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với

I BÀI 1 ( SGK / 17 )

Tóm tắt: R1= 5Ω

Trang 27

nhau như thế nào? Vai trò của ampe kế,

vôn kế trong mạch? Xác định được cả

chiều dòng điện có trong mạch

- Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn

mạch và cường độ dòng điện chạy qua

mạch chính, vận dụng công thức nào để

tính R?

- Vận dụng công thức nào để tính R2 khi

biết R và R1?

HS: R1 và R2 mắc nối tiếp, ampe kế chỉ

cường độ dòng điện của mạch và vôn kế

chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện

- Thảo luận theo nhóm để đưa ra công

- Nhận xét câu trả lời của học sinh và yêu

cầu học sinh thảo luận tìm ra cách giải

- Học sinh lên bảng tóm tắt đề bài, nêu

được cái đã cho và cái cần tìm

GV:

Yêu cầu học sinh nhìn vào mạch điện

hình 6.2 SGK cho biết R1 và R2 được

mắc với nhau như thế nào? Vai trò của

ampe kế A1và ampe kế A trong mạch

Xác định được cả chiều dòng điện có

trong mạch

HS hoạt động nhóm

Thảo luận để đưa ra công thức liên quan

đến các đại lượng hiệu điện thế U và R2

HS: - R1 vàø R2 mắc song song, ampe

kế A1chỉ I1 của mạch và ampe kế A chỉ I

R2 = ? Ω

Giải

Ta cĩ R1= 5Ω ; U = 6,0V ; I = 0,5ATheo

td

U I R

2 2

3,5 7 0,5

U R I

12 20 0,6

Trang 28

- Nhận xét câu trả lời của học sinh và gợi

ý phương pháp giải khác để học sinh về

GV:Yêu cầu một học sinh đọc đề bài 3

và phần gợi ý cách giải Hướng dẫn học

sinh cách nhận biết đoạn mạch nối tiếp và

song song để tránh nhầm lẫn trong việc

phân tích mạch điện hình 6.3 SGK

- Học sinh lên bảng tóm tắt đề bài, nêu

được cái đã cho và cái cần tìm

- Yêu cầu học sinh nhìn vào mạch điện

hình 6.3 SGK cho biết R2 và R3 được

mắc với nhau như thế nào? R1 được mắc

như thế nào với đoạn mạch MB? Ampe

kế đo đại lượng nào trong mạch?

- Cho các nhóm thảo luận để đưa ra công

thức liên quan đến các đại lượng điện trở

RMB, R

- Viết công thức tính cường độ dòng điện

I1, I2, I3

- Yêu cầu mỗi cá nhân học sinh tự làm

vào vở của mình

- GV hướng dẫn: R2 song song với R3,

R1 nối tiếp với MB Ampe kế đo cường

- Đưa ra đáp án và biểu điểm cho mỗi

phần và yêu cầu các em trong nhóm trao

đổi bài để chấm cho nhau Qua đó tự đánh

giá được bài của mình học hỏi bài bạn

- Cá nhân trả lời

III BÀI 3 ( SGK / 18 )

Cho biết

R1=15Ω; R2=R3=30Ω; UAB=12V;a) Tính Rtđ ; b) Tính I1, I2, I3

Cường độ dòng điện qua R2

2 2 2

6 0,230

6 0,230

HS có khái niệm về hiệu điện thế định mức và cường độ dòng điện định mức

- Củng cố những kiến thức cần nhớ cho học sinh

- Tóm tắt phương pháp giải bài tập gồm bốn bước:

+ Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có)

Trang 29

+ Phân tích mạch điện, tìm công thức liên quan.

+ Vận dụng công thức để giải bài toán

+ Kiểm tra, biện luận kết quả

5 Dặn dò (1’) :

- Làm BT bài 6 SBTVL

- Đọc và tìm hiểu bài 7 SGK

Trang 30

Đối với mỗi nhóm HS

- 2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng, có cùng chiều dài nhưng có tiết diện lần lượt làS1 và S2 ( tương ứng có đường kính tiết diện là d1 và d2)

2 2

Trang 31

3.Bài mới:

Giới thiệu bài (2’)Dây dẫn là một bộ phận quan trọnh của các mạch điện Các dây dẫn có thể có kích thước khác nhau, được làm từ những loại vật liệu dẫn điện khác nhau, và có thể có điện trở khác nhau.Vậy điện trở của mỗi dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào?

HĐ1: Tìm hiểu về công dụng của dây

dẫn và các loại dây dẫn thường được sử

dụng (10’)

GV yêu cầu nhóm HS thảo luận :

+ công dụng của dây dẫn trong các mạch

điện và trong các thiết bị điện

+ các vật liệu dùng để làm dây dẫn

+Dây dẫn được dùng để làm gì ?

+ Quan sát thấy dây dẫn ở đâu xung quanh

ta?

- GVđề nghị HS bằng vốn hiểu biết của

mình nêu tên các vật liệu có thể được dùng

để làm dây dẫn

HĐ2: Tìm hiểu điện trở của dây dẫn

phụ thuộc vào những yếu tố nào ?(5’)

GV: - Đề nghị HS quan sát hình 7.1 SGK

hoặc cho HS quan sát trực tiếp các đoạn

hay cuộn dây dẫn đã chuẩn bị

- Yêu cầu HS dự đoán xem điện trở của

các dây dẫn này có như nhau hay không

nếu có thì những yếu tố nào có thể ảnh

hưởng tới điện trở của dây ?

- Để xác định sự phụ thuộc của điện trở

vào một trong các yếu tố thì phải làm như

thế nào ?

HS thảo luận :HS quan sát các đoạn dây

dẫn khác nhau và nêu được các nhận xét

và dự đoán : các đoạn dây dẫn này khác

nhau ở những yếu tố :chiều dài, tiết

diện,vật liệu làm dây dẫn, điện trở của các

dây dẫn này không thể như nhau

HĐ3: : Xác định sự phụ thuộc của điện

trở vào chiều dài dây dẫn (13’).

- HS nêu dự kiến cách làm hoặc đọc hiểu

mục 1 phần II trong SGK

Từng nhóm HS nêu thảo luận và nêu dự

đoán theo yêu cầu của C1 và ghi lên bảng

các dự đoán đó

I Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau (SGK)

Mỗi dây dẫn có một chiều dài,một tiếtdiện và được làm từ một loại vật liệunên có một điện trở xác định

II Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

1 Dự kiến cách làm C1 :

-Dây dẫn có chiều dài l, điện trở là R, nếu dây dẫn có chiều dài 2l thì điện trở

là 2RDây dẫn có chiều dài 3l thì điện trở là 3R

2 Thí nghiệm kiểm tra

3 Kết luận : Điện trở của các dây dẫn

có cùng tiết diện và được làm từ cùngmột loại vật liệu thì tỉ lệ thuận vớichiều dài của mỗi dây

Trang 32

- Từng nhóm HS tiến hành TN kiểm tra

theo mục 2 phần II trong SGK và đối chiếu

kết quả thu được với dự đoán đã nêu theo

yêu cầu của C1 và nêu nhận xét

- Theo dõi , kiểm tra và giúp đỡ các nhóm

tiến hành TN , kiểm tra việc mắc mạch

điện đọc và ghi kết quả đo vào bảng 1

trong từng lần TN

- Sau khi tất cả hoặc đa số các nhóm HS

hoàn thành bảng 1 yêu cầu mỗi nhóm đối

chiếu kết quả thu được với dự đoán đã

nêu

- Một vài HS nêu KL về sự phụ thuộc của

điện trở dây dẫn vào chiều dài dây

HĐ4; Vận dụng (10’)

Từng HS tự làm các BT: C2, C3, C4 và

trình bày lên bảng khi có chỉ định

- Gợi ý HS trả lời C2 : trong hai trường

hợp mắc bóng đèn bằng dây dẫn ngăùn và

bằng dây dẫn dài thì trong trường hợp nào

đoạn mạch có điện trở lớn hơn và dòng

điện chạy qua sẽ có cường độ nhỏ hơn

- Gợi ý cho HS : áp dụng định luật ôm

để tính điện trở của cuộn dây sau đó vận

dụng kết luận để tính chiều dài của dây

III Vận dụng

C2:Khi giữ HĐT không đổi, để mắcbóng đèn nếu dùng dây dẫn càng dài thìđiện trở của đoạn mạch càng lớn,cường độ dòng điện qua đèn càng nhỏ,

vì thế đèn sáng yếu hơn

C3: Tóm tắt

U = 6V ; I = 0,3ADây dài 4m có điện trở 2Ω

Tính chiều dài của dây

Giải

Điện trở của dây

6 20 0,3

U R I

Chiều dài của dây

4

20 40 2

C4: Cho biếtU1=U2 ; I1=0,25I2

l = 4m thì R = 2Ω

Vì cùng HĐT nên R1 = 4R2 do đó l1

= 4 l24.Củng cố (4’):

Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Trang 33

Tiết 8 ND :13/9/2012

BÀI 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN

I MỤC TIÊU :Sau bài học này,GV phải làm cho HS đạt được các mục tiêu sau:

1 KT: Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vậtliệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây

Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vậtliệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây

2 KN: Bố trí và tiến hành được TN kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây dẫn

3 TĐ:Tích cực trong học tập, thảo luận theo nhóm

CH1: - §iƯn trë cđa d©y dÉn phơ thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo?

- C¸c d©y dÉn cã cïng S vµ ( th× phơ thuéc vµo l nh thÕ nµo?

1 2

1 = ⇒ = =

R

R l

l R

R

3.Bài mới:

Giới thiệu bài:

ĐVĐ: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện của dây như thế nào ?

HĐ1: Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của

điện trở dây dẫn vào tiết diện (5’)

- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận xem

cần phải sử dụng các dây dẫn loại nào để tìm

I Dự đoán sự phụ thuộc của điện trỏ vào tiết diện dây dẫn

Trang 34

hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào

tiết diện của chúng

- Đề nghị HS tìm hiểu các mạch điện trong

hình 8.1 SGK và thực hiện C1

- Giới thiệu các điện trở R1 , R2 và R3 trong

các mạch điện hình 8.2 SGK và đề nghị HS

thực hiện C2

- Đề nghị HS nêu dự đoán theo yêu cầu của

C2 và ghi lên bảng các dự đoán đó

- Các nhóm HS thảo luận để nêu ra dự đoán

về sự phụ thuộc của dây dẫn vào tiết diện của

chúng

- Tìm hiểu các điện trở hình 8.1 SGK có đặc

điểm gì và được mắc với nhau như thế nào ?

sau đó thực hiện yêu cầu của C1

-HS Thực hiện theo yêu cầu của C2 : dây

dsẫn có tiết diện càng lớn thì điện trở càng

nhỏ

HĐ2: Tiến hành TN kiểm tra dự đoán đã

nêu theo yêu cầu của C2 (15’)

GV: Ta phải tiến hành TN kiểm tra dự đoán

trên

- Gọi 1 HS lên bảng vẽ nhanh sơ đồ mạch

điện kiểm tra→ Từ đó nêu dụng cụ cần thiết

để làm TN, các bước tiến hành TN

- Từng nhóm học sinh mắc mạch điện theo sơ

đồ hình 8.3 SGK tiến hành TN và ghi các giá

trị đo được vào bảng 1 SGK

- Làm tương tự với dây dẫn có tiết diện S2

-GV: Theo dõi kiểm tra và giúp đỡ các nhóm

tiến hành TN kiểm tra việc mắc mạch điện

đọc và ghi kết quả đo vào bảng 1 SGK trong

từng lần TN

- Sau khi tất cả hoặc đa số các nhóm HS hoàn

thành bảng 1 SGK yêu cầu mỗi nhóm đối

chiếu kết quả thu được với dự đoán mà mỗi

nhóm đã nêu

-HS: Tính tỉ số S2/ S1 = d22 / d12 và so sánh

với tỉ số R1/R2 từ kết quả của bảng 1 SGK

Đối chiếu với dự đoán của nhóm đã nêu và

rút ra kết luận

-GV: Đề nghị một vài HS nêu kết luận về sự

phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện

dây

C1:

3

= 2

=

3

2

R R

R R

- B2: Thay d©y trªn b»ng d©y dÉn cãcïng l, (0.6mm Ura = 3V Ghi sè chØU2, I2

- B3: Tõ b¶ng KQ tÝnh R1, R2 =>mlh gi÷a R vµ tiÕt diƯn d©y dÉn

3 NhËn xÐt:

- D©y dÉn cã tiÕt diƯn cµng lín th×

R d©y dÉn cµng nhá

CM:

Trang 35

-Đối chiếu với dự đoán đã nêu và rút ra kết

luận

HĐ3: Vận dụng (10’)

-Có thể gợi ý cho HS trả lời C3 như sau:

- Tiết diện của dây thứ hai lớn gấp mấy lần

dây thứ nhất?

- Vận dụng kết luận trên đây, so sánh điện trở

của hai dây

-Có thể gợi ý cho HS trả lời C4 tương tự như

2 2 2

1

2 2

2 1

2 2 1 2

= 4

d r

r S S

/ ) ( π

/ ) ( π π π

2

1 2 1

2 2 1

2 = =

R

R d

d S S

3 Kết luận Điện trở của dây dẫn tỉ

lệ nghịch với tiết diện của dây

5.Dặn dò (1’) :

- Bài vừa học: Học thuộc phần “ghi nhớ”

- Đọc thêm phần” Có thể em chưa biết”

Trang 36

So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trịđiện trở suất của chúng

2.Kiểm tra bài cũ (5’):

+ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

+ phải tiến hành TN với các dây dẫn có đặc diểm gì để xác định sự phụ thuộc củađiện trở dây dẫn vào tiết diện của chúng ?

+ Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu phụ thuộc vào tiết diệndây như thế nào ?

3.Bài mới:

Giới thiệu bài:(1’) ĐVĐ:Ta đã biết đồng thường được dùng làm lõi dây dẫn điện

do đồng dẫn điện tốt, nhưng căn cứ vào đặc trưng nào để biết chính xác vật liệu này dẫn điện tốt hơn vật liệu kia?

HĐ1: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện

trở vào vật liệu làm dây dẫn (10’)

- Cho HS quan sát các đoạn dây dẫn có

cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng

được làm từ các vật liệu khác nhau và đề

nghị một hoặc hai HS trả lời C1

Yêu cầu HS tìm hiểu cách tiến hành thí

nghiệm

- Từng nhóm HS trao đổi và vẽ sơ đồ

mạch điện để xác định điện trở của dây

dẫn

- Từng nhóm lần lượt tiến hành TN , ghi

kết quả đo trong mỗi lần TN và từ kết

I Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

C1.Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn cần tiến hành làm thí nghiệm với các đoạn dây dẫn có cùng chiều dài , cùng tiết diện nhưng được làm từ các vật liệu khác nhau.

1 Thí nghiệm SGK

2 Kết luận Điện trở của dây dẫn phụ

Trang 37

quả đo được , xác định điện trở của hai

dây dẫn có cùng chiều dài cùng tiết diện

nhưng được làm từ các vật liệu khác

nhau

- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm HS vẽ

sơ đồ mạch điện, lập bảng ghi các kết

quả đo và quá trình tiến hành TN của

lượng đặc trưng cho sự phụ thuộc của

điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

- Từng HS tìm hiểu bảng điện trở suất

của một số chất và trả lời câu hỏi của

giáo viên

- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu

làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại

lượng nào ?

- Đại lượng này có trị số được xác định

như thế nào ?

- Đơn vị của đại lượng này là gì ?

- Hãy nêu nhận xét về trị số điện trở suất

của kim loại và hợp kim có trong bảng 1

SGK

- Điện trở suất của đồng là 1.7 10-8 Ωm

có ý nghĩa gì ?

- Trong số các chất được nêu trong bảng

thì chất nào dẫn điện tốt nhất ? tại sao

đồng thường được dùng để làm lõi dây

nối của các mạch điện ?

thuộc vào vật liệu làm dây dẫn

II Điện trở suất – công thức điện trở

1 Điện trở suất

+Điện trở suất của một vật liệu ( hay mộtchất) có trị số bằng điện trở của mộtđoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vậtliệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện là1m2

-Điện trở suất được kí hiệu là ρ (rô)

- Đơn vị là Ωm+ Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thìvật liệu đó dẫn điện càng tốt

C2:

BiÕt ( = 0,5.10-6 (m cã nghÜa lµ métd©y dÉn h×nh trơ lµm b»ng constantan

Trang 38

- Rút ra công thức tính điện trở của dây

dẫn và nêu đơn vị đo các đại lượng có

trong công thức

+ Đề nghị HS đọc kỹ lại đoạn viết về ý

nghiã của điện trở suất trong SGK để từ

đó tính R1

+ Lưu ý HS về sự phụ thuộc của điện trở

vào chiều dài của các dây dẫn có cùng

tiết diện và làm từ cùng vật liệu

+ Lưu ý HS về về sự phụ thuộc của điện

trở vào tiết diện của các dây dẫn có cùng

chiều dài và làm từ cùng vật liệu

+ Yêu cầu một vài HS nêu đơn vị đo các

đại lượng có trong công thức tính điện trở

vừa xây dựng

- Rút ra công thức tính điện trở của dây

dẫn và nêu đơn vị đo các đại lượng có

Trong đó:

ρlà điện trở suất (m),

l là chiều dài dây dẫn (m),

S là tiết diện dây dẫn (m2).

R=1,7.10-8 6

10 2

400

− = 3,4Ω.C6: Chiều dài dây tóc:

l= ρ

S R.

= 8

10

10 5 , 5

10 25

− π

=0,1428m ≈14,3cm

4.Củng cố (3’):

+ Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dâydẫn ?

+ Căn cứ vào đâu để nói chất này dẫn điện tốt hơn hay kém hơn chất kia ?

+ Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức nào ?

Trang 39

Tuần 5 NS : 12/09/2011

Tiết 10 ND :14/09/2011

BÀI 10 BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

- Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật

3 TĐ:Tích cực trong học tập, thảo luận theo nhóm

II.CHUẨN BỊ:

GV:

HS: - 1 biến trở con chạy có điện trở lớn nhất 20Ω và chịu được dòng điện cócường độ lớn nhất là 2 A

- 1 biến trở than có các trị số kỹ thuật như biến trở con chạy nói trên

- 1 nguồn điện 3V - 1 bóng đèn 2,5V – 1W - 1 công tắc

- 7 đoạn dây dẫn nối có vỏ cách điện mỗi đoạn dài khoảng 30 cm

- 3 điện trở kỹ thuật loại có ghi trị số

- 3 điện trở kỹ thuật loại có các vòng màu

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ (5’):

- Định nghĩa điện trở suất ? Viết công thức điện trở ? Nêu tên và đơn vị của các đạilượng có trong công thức ?

3.Bài mới:

Giới thiệu bài(1’): Người ta có thể làm cho một bóng đèn từ từ sáng dần lên hoặc

từ từ tối dần đi, cũng như có thể làm cho tiếng của radio hay của tivi to dần lên

Trang 40

hay nhỏ dần đi nhờ một dụng cụ gọi là biến trở Vậy cấu tạo và hoạt động của biến trở như thế nào?

* Hoạt động 1 : - Tìm hiểu cấu tạo và

hoạt động của biến trở (5’)

- GV cho cả lớp quan sát từng biến trở Yêu

cầu HS trong mỗi nhóm quan sát hình 10.1

SGK và đối chiếu các biến trở có trong bộ

TN để chỉ rõ từng loại biến trở và yêu cầu

HS nêu tên của loại biến trở đó

- Yêu cầu HS đối chiếu hình 10.1 a SGK

với biến trở con chạy thật và yêu cầu một

vài HS chỉ ra đâu là cuộn dây của biến trở ,

đâu là hai đầu ngoài cùng A, B của nó đâu

là con chạy và thực hiện C1, C2 - Đề nghị

HS vẽ lại các ký hiệu sơ đồ của biến trở và

dùng bút chì tô đậm phần biến trở cho dòng

điện chạy qua nếu chúng được mắc vào

- Yêu cầu HS quan sát biến trở của nhóm

mình, cho biết số ghi trên biến trở và giải

thích ý nghĩa con số đó

- Yêu cầu HS trả lời câu C5

Hướng dẫn thảo luận→ Sơ đồ chính xác

- Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo sơ

đồ, làm TN theo hướng dẫn ở câu C6 Thảo

luận và trả lời câu C6

- Qua TN, yêu cầu HS cho biết:Biến trở là

- C3: Điện trở trong mạch thay đổi

- C4: Khi dịch chuyển con chạy C thìlàm thay đổi chiều dài của phần cuộndây có dòng điện chạy qua, do đó làmthay đổi điện trở của biến trở

2 Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường

và có thể được dùng để điều chỉnhcường độ dòng điện trong mạch

Ngày đăng: 26/01/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w