hoạch toán kế toán chi phí, doanh thu, kết quả của hoạt động xuất khẩu lao động
Trang 1Lời mở đầu
ất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh hiệu quả đều
phải nắm bắt đợc các thông tin về “chi phí đầu vào” và “kết quả đầu ra” một cách kịp thời và chính xác để có thể đa ra một quyết định đúng đắn của
doanh nghiệp mình Các doanh nghiệp luôn mong muốn tối u hoá hiệu quả các nguồn lực, vận dụng tối đa các chính sách, biện pháp kinh tế để thúc đẩy hoạt
động kinh doanh của mình nhằm giảm thiểu chi phí và hớng tới mục đích “ kết quả đầu ra” càng cao, càng tốt hay để đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
Điều này phụ thuộc rất nhiều vào công tác tổ chức kiểm soát các khoản chi phí, doanh thu và tính toán kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Vì thế, để tiến hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm tới các yếu tố chi phí, doanh thu, kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của mình
Thực tế trong tình hình hiện nay, sự tồn tại của một doanh nghiệp chịu tác động của rất nhiều yếu tố khách quan cũng nh chủ quan, đòi hỏi công tác kế toán phải
có sự điều chỉnh thờng xuyên, phù hợp với yêu cầu đặt ra nhng phải mang tính chính xác và kịp thời Thông tin kế toán đa ra không chỉ quan trọng với ngời quản lý, điều hành doanh nghiệp mà còn đối với nhà nớc, với những nhà đầu t tìm kiếm cơ hội làm ăn.Vì thế các doanh nghiệp luôn đặt vấn đề hạch toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh nh là một nhiệm vụ thiết thực nhất, có tính chất xuyên suốt trong tất cả các khâu hoạt động của doanh nghiệp Dù bất
kỳ một loại hình doanh nghiệp nào, qui mô kinh doanh ra sao thì hạch toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh cũng đợc chú trọng Với hoạt động kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động tại công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Th-
ơng mại thì công tác kế toán chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh cũng có tầm quan trọng không kém Có thể nói, trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, ngày càng có thêm nhiều công ty kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động ra đời, và do đó cạnh tranh giữa các doanh nghiệp này càng trở nên gay gắt Hoạt động kinh doanh càng trở nên khó khăn thì công tác kế toán càng phải trở nên sắc bén, nhạy cảm và chuẩn xác Sự đòi hỏi này không phải là dễ dàng gì đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào Quá trình thực tập tại công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng mại đã cho em hiểu thêm
Trang 2nhiều về thực tiễn công tác kế toán, đặc biệt là kế toán doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động xuất khẩu lao động Nó vừa mang những nét chung nhất trong công tác kế toán các khoản mục chi phí, doanh thu, kết quả của một doanh nghiệp, nhng lại đồng thời phản ánh những nét đặc trng riêng của hoạt động xuất khẩu lao động tại công ty Chính vì thế, với sự giúp đỡ của cô giáo hớng dẫn Nguyễn Phơng Lan và các cán bộ kế toán công ty em đã chọn và hoàn thành đề tài:
" Tổ chức hạch toán kế toán chi phí, doanh thu, kết quả
của hoạt động xuất khẩu lao động tại Công ty Cung ứng nhân lực
Quốc tế và Thơng mại".
Nội dung chủ yếu của chuyên đề này đợc chia làm 3 phần chính nh sau:
Phần I : Cơ sở lý luận của đề tài Hạch toán chi phí, doanh thu, kết quả“
của hoạt động xuất khẩu lao động ở công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và thơng mại”
Phần II : Thực trạng hạch toán chi phí, doanh thu, kết quả của hoạ động
xuất khẩu lao động ở công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và thơng mại.
Phần III : Giải pháp và kiến nghị hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí,
doanh thu, kết quả của hoạt động xuất khẩu lao động ở công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và thơng mại.
Do thời gian có hạn, tài liệu tham khảo hạn chế, đối tợng nghiên cứu phức tạp cộng với kinh nghiệm thực tế còn non kém nên chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong có sự góp ý của các thầy cô và các bạn
Trang 3Phần I
Cơ sở lý luận của đề tài
“ Hạch toán chi phí, doanh thu và kết quả của hoạt động xuất khẩu lao động ở công ty Cung ứng
nhân lực Quốc tế và thơng mại ”
Trang 4I Đặc điểm chung của hoạt động kinh doanh dịch vụ:
Kinh doanh dịch vụ là hoạt động cung ứng lao vụ, dịch vụ phục vụ nhu cầu sinh hoạt và đời sống cho dân c cũng nh những nhu cầu của sản xuất,kinh doanh toàn xã hội
Hoạt động kinh doanh dịch vụ rất đa dạng, bao gồm các hoạt động kinh doanh bu điện, vận tải, du lịch, may đo, sửa chữa, dịch vụ khoa học kỹ thuật, dịch vụ t vấn, dịch vụ công cộng, vui chơi giải trí, xuất khẩu lao động
Căn cứ vào tính chất của các hoạt động dịch vụ, ngời ta chia thành hai loại dịch vụ:
- Dịch vụ có tính chất sản xuất nh dịch vụ vận tải, bu điện, may đo, sửa chữa
- Dịch vụ không có tính chất sản xuất nh dịch vụ hớng dẫn du lịch, xuất khẩu lao động
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thì hoạt động kinh doanh dịch vụ là hoạt động kinh doanh chính, còn đối với các tổ chức kinh tế khác có hoạt động chính là sản xuất, kinh doanh mua bán hàng hoá thì hoạt động dịch
vụ chỉ mang tính chất phụ trợ, bổ sung cho hoạt động kinh doanh chính
Sản phẩm của hoạt động kinh doanh dịch vụ tuyệt đại bộ phận là không mang hình thái vật chất, quá trình sản xuất, tiêu thụ và phục vụ thờng gắn liền nhau, không thể tách rời Do đó, khó có thể phân biệt một cách rõ ràng chi phí ở từng khâu sản xuất và tiêu thụ Tuỳ theo từng loại hoạt động dịch vụ đặc thù để
có thể xác định nội dung chi phí phù hợp cấu thành nên giá thành sản phẩm
Có những hoạt động dịch vụ mang tính chất kỹ thuật cao, hàm lợng chi phí về chất xám trong sản phẩm chiếm tỷ trọng cao, còn các chi phí về nguyên vật liệu và các chi phí khác chiếm tỷ trọng không đáng kể Sản phẩm dịch vụ hoàn thành không nhập kho thành phẩm, hàng hoá mà đợc tính là tiêu thụ ngay,
do đó đối với những lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành nhng cha ghi doanh thu thì chi phí cho những lao vụ, dịch vụ đó vẫn coi là chi phí của sản phẩm cha hoàn thành Tuy nhiên, các hoạt động dịch vụ thờng không tính đợc chi phí sản phẩm
dở Bởi vậy, giá thành sản phẩm dịch vụ là thể hiện bằng tiền hao phí lao động sống cần thiết và lao động vật hoá tạo ra sản phẩm dịch vụ đã tiêu thụ (tức là dịch vụ đã hoàn thành cho khách hàng và thu đợc tiền hoặc đợc quyền thu tiền)
Trang 5Trong quá trình kinh doanh dịch vụ, các doanh nghiệp sử dụng ngời lao
động, t liệu lao động và kỹ thuật cùng với một số vật liệu, nhiên liệu thích ứng với từng loại hoạt động dịch vụ để tạo ra sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng
Do đó, chi phí dịch vụ đợc phân thành chi phí trực tiếp và chi phí chung Tuỳ theo từng loại hoạt động dịch vụ, nội dung chi phí trực tiếp và chi phí chung sẽ khác nhau Đại bộ phận những vật liệu sử dụng trong kinh doanh dịch vụ là vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, nhiên liệu
Đối với những doanh nghiệp kinh doanh nhiều hoạt động dịch vụ phải xác định rõ đối tợng tập hợp chi phí, đối tợng tính giá thành sản phẩm Những chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động nào thì hạch toán trực tiếp cho hoạt
động đó, những chi phí liên quan đến nhiều hoạt động phải tập hợp riêng để cuối kỳ phân bổ cho từng hoạt động theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lý Tiêu chuẩn phân bổ chi phí chung cho các hoạt động dịch vụ có thể là chi phí trực tiếp hoặc doanh thu
Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề của ngời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc và tăng cờng quan hệ hợp tác quốc tế giữa nớc ta với các nớc
Sự nỗ lực tạo thêm việc làm trong nớc và ngoài nớc chỉ mới giải quyết
đ-ợc một phần trong số lao động cha có việc làm và thiếu việc làm Tỷ lệ lao động không có việc làm ở đô thị còn khá cao Hệ số sử dụng thời gian lao động ở nông thôn còn rất thấp Hằng năm, có hơn một triệu ngời đến tuổi lao động Tr-
ớc tình hình đó, cùng với các giải pháp giải quyết việc làm trong nớc là chính, xuất khẩu lao động còn có vai trò quan trọng trớc mắt và lâu dài
Để có đợc hợp đồng xuất khẩu lao động thì các công ty xuất khẩu lao
động trớc hết phải tiến hành nghiên cứu, tìm kiếm thị trờng có nhu cầu về lao
động Thời gian để ký kết đợc một hợp đồng xuất khẩu lao động là rất dài, thậm chí có thể kéo dài tới 5 đến 10 năm, và tốn kém nhiều chi phí
Hoạt động xuất khẩu lao động có đặc điểm sau đây:
1 Đối với ng ời lao động:
Sau khi đã ký hợp đồng với công ty cung ứng lao động
Trang 6- Ngời lao động phải nộp thuế thu nhập cá nhân, đóng và hởng Bảo hiểm xã hội theo qui định hiện hành của Nhà nớc.
- Ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài thông qua Doanh nghiệp cung ứng lao động có nghĩa vụ nộp tiền đặt cọc và phí dịch vụ cho Doanh nghiệp đa đi và chịu một số khoản chi phí khác
+ Mức đặt cọc do doanh nghiệp và ngời lao động thoả thuận trong hợp
đồng, nhng tối đa không vợt quá mức qui định
+ Cách thức nộp: Nộp một lần trớc khi đi hoặc trừ dần tiền lơng hàng
tháng tuỳ thuộc vào phơng án tài chính cuả mỗi doanh nghiệp để quyết định,
đảm bảo thuận tiện cho ngời lao động và cả Doanh nghiệp
+ Chế độ quản lý: Để đảm bảo quản lý, sử dụng tiền đặt cọc đúng mục
đích, chậm nhất sau 15 ngày kể từ ngày nhận tiền đặt cọc của ngời lao động, Doanh nghiệp phải nộp toàn bộ tiền đặt cọc vào kho bạc mở tại Kho Bạc Nhà n-
ớc, kỳ hạn gửi tính theo thời hạn hợp đồng, lãi tiền gửi theo qui định của Kho Bạc Nhà nớc
+ Sau khi hoàn thành hợp đồng về nớc, nếu không vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho chủ sử dụng lao động và doanh nghiệp đa đi thì ngời lao động đợc nhận lại toàn bộ tiền đặt cọc và tiền lãi theo qui định của Kho Bạc Nhà nớc Nếu
vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho chủ sử dụng lao động và doanh nghiệp đa đi thì tiền đặt cọc bị khấu trừ theo qui định
- Ngời lao động còn phải chịu một số chi phí khác sau đây:
+ Tiền vé máy bay từ nớc Việt nam đến nớc làm việc ( Trừ trờng
hợp đợc phía sử dụng lao động đài thọ).
+ Chi phí khám tuyển sức khoẻ theo mức qui định của Bộ y tế
+ Chi phí làm Hồ sơ, thủ tục đi làm việc ở nớc ngoài theo qui định hiện hành của Nhà nớc
2 Đối với doanh nghiệp cung ứng lao động :
- Doanh nghiệp đa lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài theo các hợp đồng cung ứng lao động đợc phép thu phí dịch vụ và tiền đặt cọc của ngời lao động Phí dịch vụ là doanh thu chính của doanh nghiệp cung ứng lao động
Theo Thông t số 33/2001/ TTLT- BTC- BLĐTBXH ngày 24 tháng 05 năm 2001 thì mức thu phí dịch vụ của các doanh nghiệp đối với ngời lao động
+ Trờng hợp tiền lơng theo hợp đồng bao gồm cả tiền ăn, ở, bảo hiểm tai nạn lao động, bảo hiểm y tế mà không tách ra đợc thì mức phí dịch vụ là 5%
Trang 7tiền lơng theo hợp đồng; đối với sĩ quan thuyền viên làm việc trên tàu vận tải biển thì mức phí dịch vụ là 8% tiền lơng theo hợp đồng Nếu tách đợc các khoản
về tiền ăn, ở, bảo hiểm tai nạn lao động và bảo hiểm y tế thì mức phí dịch vụ
đ-ợc tính theo qui định tại điểm nói trên
+ Trờng hợp ngời lao động đợc gia hạn hợp đồng hoặc đợc tăng lơng trong quá trình thực hiện hợp đồng thì phí dịch vụ đợc tính theo mức lơng mới
kể từ ngày tháng đợc thay đổi mức lơng mới và thời gian tính cả thời gian gia hạn hợp đồng
+ Cách thức thu nộp : Thu theo thoả thuận giữa ngời lao động và doanh nghiệp có thể trớc khi đi hoặc 6 tháng 1 lần
+ Loại tiền thu nộp: Nếu lơng trả bằng bản tệ thì qui đổi đồng đô la Mỹ( USD) theo tỷ giá ngân hàng Nhà nớc sở tại công bố tại thời điểm thanh toán
+ Sử dụng phí dịch vụ: Doanh nghiệp sử dụng phí dịch vụ để chi cho hoạt
động xuất khẩu lao động của doanh nghiệp theo chế độ quản lý tài chính hiện hành, kể cả kiểm tra ngoại ngữ, kiểm tra tay nghề cho ngời lao động theo yêu cầu của hợp đồng với đối tác nớc ngoài và giáo dục định hớng cho ngời lao
động trớc khi đi làm việc ở nớc ngoài
- Doanh nghiệp đa lao động Việt nam đi làm việc ở nớc ngoài nộp phí quản lý bằng 1% khoản thu phí dịch vụ cho Cục quản lý lao động với nớc ngoài-
Bộ lao động- Thơng binh và Xã hội
Doanh nghiệp đợc hạch toán khoản nộp phí quản lý vào chi phí hoạt động đa lao
động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài
+ Cách thức nộp: Doanh nghiệp tạm nộp phí quản lý cho Cục quản lý lao
động với nớc ngoài- Bộ lao động Thơng binh và Xã hội khi đăng ký hợp đồng
đ-a lđ-ao động Việt Nđ-am đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài Số tiền tạm nộp đợc căn cứ vào đăng ký số lợng lao động, mức lơng, thời gian làm việc của ngời lao
động theo hợp đồng và đợc quyết toán hàng năm
1 Bản chất của chi phí:
Một doanh nghiệp để tiến hành hoạt động kinh doanh của mình cần phải
có 3 yếu tố: t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Hoạt động sản xuất nói chung và hoạt động kinh doanh dịch vụ nói riêng là quá trình con ngời
sử dụng công cụ lao động để tác động vào đối tợng lao động nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ nhu cầu xã hội Trong quá trình này, các yếu tố nói trên đã hình thành nên các chi phí khác nhau, cấu thành nên giá trị sản phẩm
Vậy, chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí vật hoá và hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động kinh
Trang 8doanh của mình Nh vậy, chi phí bỏ ra để hoàn thành một sản phẩm dịch vụ là chi phí dịch vụ.
Giá trị sản phẩm bao gồm ba bộ phận là C, V, M Trong đó:
- C là toàn bộ giá trị t liệu lao động đã tiêu hao trong quá trình tạo ra một sản phẩm dịch vụ nh: khấu hao tài sản cố định, chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, năng lợng Bộ phận này đợc gọi là hao phí lao động vật hoá
- V là chi phí về tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời tham gia quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, dịch vụ Nó đợc gọi là hao phí lao động sống cần thiết
- M là giá trị mới do lao động sống tạo ra trong qúa trình hoạt động tạo ra giá trị sản phẩm, dịch vụ
Nếu xét trên góc độ doanh nghiệp để tạo ra giá trị sản phẩm, dịch vụ thì doanh nghiệp cần hai bộ phận chi phí là C và V Đó là chi phí sản xuất để tạo ra sản phẩm, dịch vụ hoàn thành
2 Tổ chức hạch toán chi phí kinh doanh dịch vụ:
2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (phơng pháp kê khai thờng xuyên):
2.1.1 Tài khoản sử dụng :
• Kết cấu của TK 621:
- Bên Nợ : Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản Phẩm
- Bên Có : + Giá trị vật liệu xuất dùng không hết
+ Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp
Trang 9- Trờng hợp mua vật liệu về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm hay thực hiện dịch vụ, lao vụ:
Nợ TK 621( Chi tiết cho từng hoạt động)
Nợ TK 133 Thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK 331,111,112 Vật liệu mua ngoài
- Cuối kỳ, vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho
Nợ TK 152
Có TK 621
- Cuối kỳ, hạch toán kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp theo
đối tợng tập hợp chi phí ghi:
Nợ TK 154: Chi phí SXKD dở dang
Có TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
2.2 Tổ chức hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Vật liệu xuất dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ
Vật liệu dùng không hết nhập lại kho
Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp
TK 154
Trang 102.2.1 Tµi kho¶n sö dông:
Trang 112.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung:
2.3.1 Tài khoản sử dụng
• TK 627: Chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là nhừng chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ
• Kết cấu của TK 627
- Bên Nợ : Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ
- Bên Có : + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào chi phí sản phẩm hay lao vụ, dịch vụ
Tài khoản 627 cuối kỳ không có số d
• Tài khoản 627 đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản:
- TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng: Phản ánh chi phí về lơng chính,
lơng phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xởng
và các khoản đóng góp quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ với tiền lơng phát sinh
- TK 6272: Chi phí vật liệu: Bao gồm các chi phí về vật liệu sản xuất chung cho phân xởng
- TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất: Là những chi phí về công cụ, dụng cụ sản xuất dùng trong phân xởng
- TK 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định
- TK 6277: Chi phí dụng cụ mua ngoài: Bao gồm những chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của các phân xởng, bộ phận nh chi phí sửa chữa TSCĐ, nớc, điện thoại
- TK6278: Chi phí bằng tiền khác: Là các chi phí còn lại ngoài các chi phí kể trên nh chi phí hội nghị, lễ tân, tiếp khách, giao dịch của phân xởng, bộ phận sản xuất
Ngoài ra, tuỳ yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp từng ngành, TK 627 có thể
mở thêm một số tiểu khoản khác để phản ánh một số nội dung hoặc yếu tố chi phí
2.3.2.Trình tự hạch toán:
- Tính ra tiền lơng chính, lơng phụ và phụ cấp có tính chất tiền lơng phải trả cho nhân viên phân xởng trong kỳ:
Trang 12Nợ TK 627(6271) chi tiết từng bộ phận, loại hoạt động
Có TK 334
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ (phần tính vào chi phí)
Nợ TK 627(6271)
Có TK338
- Chi phí vật liệu chi ra để sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ dùng cho quản lý
điều hành hoạt động của phân xởng
Nợ TK 627(6272)
Có TK152
- Khi xuất công cụ, dụng cụ sản xuất có giá trị nhỏ cho hoạt động của các
bộ phận sản xuất, bộ phận kinh doanh, căn cứ phiếu xuất kho
Nợ TK 627(6273) chi tiết theo bộ phận, loại hoạt động
Có TK 153
Còn loại có giá trị lớn phải phân bổ dần thì đợc hạch toán thông qua TK142- Chi phí trả trớc
- Trích khấu hao TSCĐ cho các bộ phận SXKD quản lý và sử dụng :
Nợ TK 627(6274) chi tiết từng bộ phận, từng loại hoạt động
- Cuối kỳ, tính phân bổ chi phí sản xuất chung và kết chuyển vào các TK
có liên quan cho từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ theo tiêu thức thích hợp:
Nợ TK 154
Có TK 627 chi tiết từng bộ phận, loại hoạt động
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung:
TK152, 153
Tk142, 335
Phân bổ( hoặc kết chuyển) chi phí sản xuất chung Chi phí theo dự toán
Tk154
Chi phí nhân viên
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Trang 132.4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang:
2.4.1 Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho.
• Tài khoản sử dụng: TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
• Kết cấu TK 154:
- Bên Nợ : + Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung kết chuyển cuối kỳ
+ Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ
(trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo
Trang 142.4.2 Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê
định kỳ:
• Tài khoản sử dụng: TK 631: Giá thành sản xuất.
TK 631 đợc hạch toán chi tiết theo nơi phát sinh chi phí, theo nhóm sản phẩm hoặc lao vụ dịch vụ
• Kết cấu của TK 631:
- Bên Nợ: + Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
+ Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
- Bên Có: + Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK154
+ Tổng giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành
Trang 15- Bên Có : + Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
+Kết chuyển chi phí bán hàng vào TK xác định kết quả
Tk 641 cuối kỳ không có số d
• TK 641 đợc chi tiết thành 7 tiểu khoản sau:
- TK 6411: Chi phí nhân viên
- TK 6412: Chi phí vật liệu,bao bì
- TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng
- TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6415: Chi phí bảo hành sản phẩm
- TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6418: Chi phí bằng tiền khác: Là các chi phí khác phát sinh trong bán hàng, ngoài các chi phí kể trên nh chi phí tiếp khách ở
bộ phận bán hàng, chi phí giới thiệu sản phẩm, hàng hoá,
quảng cáo, chào hàng, chi phí hội nghị khách hàng
2.5.2 Trình tự hạch toán (Xem sơ đồ trang 16 )
2.6.Chi phí quản lý doanh nghiệp:
2.6.1 Tài khoản sử dụng: TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung
đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không tách riêng ra cho bất kỳ một hoạt động nào Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại nh chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính, và chi phí chung khác
• Kết cấu TK642:
- Bên Nợ : Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ
- Bên Có : + Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
+Kết chuyển chi phí quảnlý doanh nghiệp trừ vào kết quả kinh doanh
Tk 642 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành các tiểu khoản sau đây:
- TK6421: Chi phí nhân viên quản lý gồm các khoản tiền lơng, các
khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ của Ban giám đốc,
nhân viên quản lý ở các phòng, ban của doanh nghiệp
- TK6422: Chi phí vật liệu quản lý: Phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp nh giấy, bút, mực, vật
liệu cho việc sửa chữa TSCĐ, công cụ, dụng cụ
- TK6423: Chi phí đồ dùng văn phòng: phản ánh giá trị dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý
- TK6424: Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp nh: nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho tàng, vật kiến trúc, phơng tiện truyền dẫn,
Trang 16máy móc thiết bị quảnlý dùng trên văn phòng.
- TK6425: Thuế, phí và lệ phí: Phản ánh các khoản chi phí về thuế, phí và
lệ phí nh thuế môn bài, thu trên vốn, thuế nhà đất và các
khoản phí, lệ phí khác
- TK6426: Chi phí dự phòng: Phản ánh các khoản dự phòng giảm giá
hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- TK6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài nh: tiền điện nớc, điện thoại, điện
báo, thuê nhà, thuê ngời sửa chữa TSCĐ thuộc văn phòng
Chi phí nhân viên quản lý
Chi phí vật liệu dụng cụ
Chi phí KHTSCĐ
Thuế, phí, lệ phí
Chi phí dự phòng
Chi phí theo dự toán
Các khoản ghi giảm chi phí quản lý
Kết chuyển chi phí bán hàng và quản lý vào tài khoản xác định kết quả
Chờ kết chuyển Kết chuyển TK152, 153
Trang 17III Doanh thu và tổ chức hạch toán doanh thu kinh doanh dịch vụ:
1 Khái niệm doanh thu kinh doanh dịch vụ:
Doanh thu là khái niệm dùng để chỉ giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ mà đơn vị đã bán, đã cung cấp cho khách hàng
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 ( Ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính) thì:
Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ đợc ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó đợc xác định một cách đáng tin cậy Trờng hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh nghiệp đợc ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán của kỳ đó Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ đợc xác định khi thoả mãn bốn điều kiện sau:
- Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn
- Có khả năng thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó
- Xác định đợc phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán
- Xác định đợc chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó
2 Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán:
2.1 Tài khoản sử dụng:
TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
- Bên Nợ : Kết chuyển doanh thu cung cấp dịch vụ sang TK xác định kết quả
- Bên Có : Doanh thu cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ
Trang 18TK 5113 cuối kỳ không có số d
2.2 Trình tự hạch toán:
kinh doanh dịch vụ:
1 Giá vốn hàng bán:
• Tài khoản sử dụng: TK 632
Dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ
• Kết cấu:
- Bên Nợ : Trị giá vốn của khối lợng hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ
- Bên Có : Kết chuyển trị giá vốn của hàng hoá xuất bán trong kỳ để xác
định kết quả kinh doanh
TK 632 cuối kỳ không có số d
2 Xác định kết quả kinh doanh:
Doanh thu cung cấp DV
Thuế VAT đầu ra
Trang 19• Tài khoản sử dụng:
Kết qủa kinh doanh dịch vụ là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ), chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản sử dụng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh là :
TK911: Xác định kết quả kinh doanh.
TK421: Lãi cha phân phối.
• Kết cấu:
TK 911:
- Bên Nợ : + Trị giá vốn của sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ
+ Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ
+ Kết chuyển lãi về hoạt động kinh doanh
- Bên Có : + Doanh thu thuần về khối lợng dịch vụ tiêu thụ trong kỳ
+ Kết chuyển lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ
TK 911 cuối kỳ không có số d
TK 421
- Bên Nợ: Phản ánh lỗ của hoạt động kinh doanh trong kỳ
- Bên Có: Phản ánh lãi hoạt động kinh doanh trong kỳ
Cuối kỳ, TK 421 có thể có số D Có hoặc D Nợ
• Trình tự hạch toán: (sơ đồ trang bên)
Trang 20• Trình tự hạch toán TK 911 và TK 421:
Kết chuyển lãi
Kết chuyển lỗ
Giá thành thực tế của dịch vụ hoàn thành (Phương pháp kiểm kê
định kỳ)
Cuối kỳ kết chuyển giá vốn của dịch vụ tiêu thụ
Chi phí bán hàng, chi
phí QLDN phát sinh
trong kỳ
Cuối kỳ kết chuyển CPBH, CPQLDN
TK 334, 338, 214, 111
Kết chuyển doanh thu thuần ( cuối kỳ)
Trang 21III Mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí, kết quả của hoạt động kinh doanh dịch vụ.
Có thể khái quát mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí
và kết quả hoạt động kinh doanh
IV Các hình thức tổ chức sổ kế toán
Hình thức sổ kế toán là một hệ thống các loại sổ kế toán, có chức năng ghi chép, kết cấu nội dung khác nhau, đợc liên kết với nhau trong một trình tự hạch toán trên cơ sở của chứng từ gốc
Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, qui mô và điều kiện kế toán sẽ hình thành cho mình một hình thức tổ chức sổ kế toán khác nhau
Có 4 hình thức sổ kế toán cơ bản có thể lựa chọn và vận dụng:
chi phí bán hàngLãi gộp Trị giá vốn
hàng bánDoanh thu bán hàng thuần Giảm giá hàng
bánHàng bán bị trả lại
Thuế TTĐB, XKDoanh thu bán hàng
Trang 22B¸o c¸o tµi chÝnh
Ghi hµng ngµy Ghi cuèi th¸ng §èi chiÕu, kiÓm tra
Trang 232 Hình thức Nhật ký chung:
Sơ đồ 2
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Trang 24NhËt ký
Sæ c¸i B¶ng tæng hîp chi tiÕt
B¸o c¸o tµi chÝnh
Trang 25Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ đăng
ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Trang 26VIII Đặc điểm hạch toán doanh thu, chi phí và kết quả tại một số nớc trên thế giới
1 Chuẩn mực kế toán về doanh thu:
Việc xem xét chuẩn mực kế toán quốc tế để làm cơ sở chọn lọc và vận dụng phù hợp vào chế độ kế toán của mỗi quốc gia là rất quan trọng( dù là chuẩn mực
kế toán nào) Trong chuẩn mực kế toán Quốc tế IAS18 qui định, doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện sau đây:
- Đơn vị đã trao cho ngời mua những lợi ích và rủi ro quan trọng của việc
sở hữu hàng hoá, đồng thời không tham gia quản lý quyền sở hữu cũng
nh giám sát hiệu quả hàng bán ra
- Doanh thu có thể đợc xác định một cách chắc chắn
- Doanh nghiệp có khả năng thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch
- Chi phí phát sinh trong giao dịch đợc tính toán một cách chắc chắn
Bên cạnh đó, chúng ta có thể tìm hiều một số đặc điểm nổi bật của 2 chế độ kế toán của 2 quốc gia điển hình : Pháp và Mỹ
2 Đặc điểm hạch toán doanh thu, chi phí và kết quả theo chế độ kế toán Mỹ:
a) Hạch toán doanh thu:
Khi xuất hàng cho ngời mua, kế toán phản ánh bút toán:
Nợ TK Các khoản phải thu, tiền hiện có
Có TK Doanh thu
Có TK thuế phải nộp nhà nớc
Chú ý: Theo luật thuế ở Mỹ, tại các bang đều có luật thuế về doanh thu bán
lẻ và đợc tính một lần vào doanh thu Do đó, nó loại trừ đợc các khoản tính trùng trong thuế tiêu thụ
b) Hạch toán các khoản giảm trừ:
d) Hạch toán các khoản chi phí:
Tơng tự cách hạch toán các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng trong chế độ kế toán Việt Nam
- Cuối kỳ, kế toán xác định kết quả kinh doanh trên TK Tóm lợc lợi tức, sau đó đợc kết chuyển sang TK Lợi tức lu trữ.
Về sổ sách kế toán Mỹ thờng áp dụng hình thức hạch toán Nhật ký chung
Trang 273 Đặc điểm hạch toán doanh thu, chi phí và kết quả theo chế độ kế toán Pháp
Giá bán dùng để hạch toán là giá ghi trên hoá đơn trừ đi khoản giảm giá, bớt giá doanh nghiệp chấp nhận cho khách hàng Còn thuế là khoản doanh nghiệp thu hộ Nhà nớc sau này sẽ thanh toán
a) Hạch toán doanh thu:
- Khi bán hàng cho khách hàng đã có hoá đơn, kế toán ghi:
Nợ TK 530,512,514- Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, bu chi phiếu
Nợ TK 411- Khách hàng bán chịu( cha có hoá đơn)
Nợ TK 418- Phải thu KH hoá đơn cha lập( Hoá đơn cha lập
hàng đã giao)
Có TK 70- Doanh thu( Giá cha thuế)
Có TK 4457- Thuế VAT thu hộ Nhà nớc
- Đối với các khoản giảm trừ doanh thu thì bút toán phản ánh là:
Nợ TK 709- Phần giảm giá, bớt giá
Nợ TK 70- Doanh thu tơng ứng số hàng bị trả lại
Có TK 411, 512, 514
Riêng chiết khấu đợc xem nh một chi phí tài chính( không nh là phần làm giảm doanh thu), vì vậy bán hàng có chiết khấu ngay trên hóa đơn báo đòi:
Nợ TK 665- Phấn chiết khấu
Nợ TK 411- Số còn lại phải thu
Có TK 70- Thu nhập của doanh nghiệp
Có TK 60, 65- Các TK chi phí kinh doanh
Có TK 681- Niên khoản khấu hao và dự phòng
- Kết chuyển các khoản thu nhập kinh doanh:
Trang 28tính thuế, hạch toán các khoản chiết khấu của chế độ kế toán Việt Nam hiện nay đã tạo đợc sự hoà nhập nhất định và làm rút ngắn khoảng cách về sự khác biệt so với cách thức hạch toán chung của các nớc trên thế giới.
Trang 29Phần II
Thực trạng hạch toán chi phí, doanh thu, kết quả của hoạt động xuất khẩu lao động tại công ty cung ứng nhân lực Quốc tế và th-
ơng mại.
I Một số nét khái quát về Công ty Cung ứng nhân lực quốc tế và Thơng mại - SONA.
Trang 301 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng mại.
Ngày 09 tháng 06 năm 1993, Bộ trởng Bộ Lao Động - Thơng binh và Xã hội ra Quyết định số 340/LĐTBXH - QĐ thành lập Công ty Dịch vụ Lao động ngoài nớc số 1, đợc thành lập trên cơ sở một phòng ban của Cục Quản lý Lao
động với nớc ngoài- Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội với nhiệm vụ đa cán bộ, chuyên gia, công nhân đi hợp tác lao động tại nớc ngoài
Đến ngày 11 tháng 12 năm 1997, Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội ra quyết định số 1505/ LĐTBXH - QĐ đổi tên Công ty Dịch vụ Lao
động Ngoài nớc thành Công ty Cung ứng Nhân lực Quốc tế và Thơng mại, trực thuộc Cục Quản lý Lao động với nớc ngoài - Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, hoạt động trên hai lĩnh vực kinh doanh là Xuất khẩu Lao động và Kinh doanh Thơng mại
Công ty có trụ sở chính tại 34 đại Cồ Việt - Hai Bà Trng - Hà Nội
Qua một quá trình hoạt động gần 10 năm Công ty Cung ứng nhân lực
Quốc tế và Thơng mại đã chiếm lĩnh đợc một số thị trờng tơng đối ổn định, góp phần giải quyết trên 1.000 việc làm ở nớc ngoài với thu nhập khá Bên cạnh những thành tựu đạt đợc trong dịch vụ xuất khẩu lao động, Công ty cũng đã đạt
đợc một số kết quả trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá với một thị phần kinh doanh hàng hoá đáng tin cậy
2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty đợc thể hiện ở những điểm sau:
a) Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh.
Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 112373 ngày 17 tháng 01 năm
1998 do Sở Kế Hoạch và Đầu t Hà nội cấp, Công ty đợc phép kinh doanh trong các lĩnh vực sau:
Trang 31- Cung ứng Lao động và dịch vụ Lao động cho các tổ chức, cá nhân trong
và ngoài nớc
- Tổ chức dịch vụ phục vụ nhhu cầu vật chất và tinh thần cho ngời lao
động Việt nam ở nớc ngoài
- Xuất khẩu: Nông sản, lâm sản chế biến, mỹ phẩm, chất tẩy rửa Công nghiệp và gia dụng, hàng dệt may, hải sản, vật liệu xây dựng và dợc liệu
- Nhập khẩu: Các sản phẩm bằng cao su, gốm, sứ, thuỷ tinh, vật liệu xây dựng, thiết bị trang trí nội thất, phơng tiện vận tải, hàng tiêu dùng, thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng, vật t t liệu sản xuất, nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất
- Kinh doanh hoá chất, kinh doanh khoáng sản, kinh doanh các chứng từ vận chuyển và đại lý vé máy bay
- Ngày 24 tháng 12 năm 1999, Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội cấp giấy phếp số: 18/LĐTBXH - GP cho phép Công ty đợc hoạt động chuyên doanh đa ngời lao động và chuyên gia Việt nam đi làm việc có thời hạn
ở nớc ngoài
Công ty Dịch vụ lao động ngoài nớc (nay là : Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng mại) là đơn vị kinh tế cơ sở, hạch toán kinh doanh độc lập,
có t cách pháp nhân, có con dấu riêng và đợc mở tài khoản tại Ngân hàng
b) Về quá trình phát triển vốn của Công ty:
Khi thành lập (năm 1993), Công ty đợc cấp 450.075.770 đồng (VNĐ), chủ yếu là giá vốn văn hoá phẩm và hàng hoá phục vụ ngời lao động tại Liên Xô
và Đông Âu
Theo quyết toán tài chính doanh nghiệp năm 1995 đợc tổng cục quản lý vốn và Tài sản Nhà nớc taị doanh nghiệp – Bộ tài chính phê duyệt thì vốn của Công ty là: 833.958.572 đồng (VNĐ) gồm:
∴ Vốn cố định: 327.257.252 đồng (VNĐ) Trong đó tự bổ sung: 15.949.252 đồng (VNĐ).
∴ Vốn lu động: 506.701.320 đồng (VNĐ)
(lấy số liệu năm 1995 vì từ năm 1996 chuyển sang chế độ kế toán mới).
Năm 1997, Cục trởng cục Quản lý lao động với nớc ngoài ra Quyết định
số 30/ QLLĐNN - QĐ về việc giao một phần giá trị trụ sở 34 Đại Cồ Việt - Hai
Trang 32∴ Vốn tự bổ sung và các quỹ là: 3.211.020.367 đồng (VNĐ).
c) Thị tr ờng hoạt động của Công ty:
Năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính khu vực Châu á có ảnh hởng không nhỏ đến các nớc trong khu vực và thế giới, Việt Nam cũng là một nớc phải chịu tác động này, biểu hiện cụ thể là kim ngạch xuất nhập khẩu giảm mạnh, hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụ đợc, thị trờng quốc tế bị thu hẹp do cạnh tranh gay gắt Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải đối mặt với nhiều khó khăn trong kinh doanh và thử thách
Trớc tình hình đó, công ty cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng
mại( SONA), tiền thân là công ty Dịch vụ Lao động ngoài nớc số 1 trực thuộc Cục Hợp tác Quốc tế, nay là Cục Quản lý lao động với nớc ngoài, đã phải có những biến chuyển rõ rệt để quyết tâm vợt qua khó khăn và thử thách Công ty
đã chủ động thay đổi bộ máy quản lý, tạo ra một cơ chế quản lý linh động, có hiệu quả cao phù hợp với tình hình thực tế, chủ động tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm khách hàng, củng cố và giữ vững mối quan hệ với các khách hàng đã có Hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc, quyết tâm vợt qua khó khăn, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên của công ty
Thị trờng hoạt động của công ty đợc phát triển ra các nớc nh Libya, Nhật Bản, Đài Loan và sắp tới là nghiên cứu mở rộng thị trờng Trung Đông (UAE) và Samoa Đối tợng của công ty là ngời lao động của Việt Nam có nguyện vọng đi lao động ở nớc ngoài Do đó công ty có những thuận lợi và khó khăn sau:
T huận lợi:
Là đơn vị doanh nghiệp trực thuộc Cục Quản lý lao động với nớc ngoài,
Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội, do đó công ty luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo cụ thể, chặt chẽ, kịp thời của lãnh đạo Bộ, lãnh đạo Cục về mọi chủ tr-
ơng, đờng lối trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu lao động, đợc Bộ, Cục và các phòng ban trong Cục tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động của công ty
Đội ngũ cán bộ viên chức trong công ty phần lớn là cán bộ công chức từ Cục Quản lý lao động với nớc ngoài chuyển về công ty làm công tác kinh doanh xuất khẩu lao động và kinh doanh thơng mại Trong cơ chế mới, tuy có nhiều khó khăn nhng từng bớc đã nỗ lực cố gắng vợt qua khó khăn, thích nghi và hội nhập với cơ chế kinh doanh mới, từng bớc củng cố, mở rộng và phát triển vững chắc
Khó khăn:
Trang 33Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt về thị trờng lao động quốc tế, yêu cầu của chủ sử dụng lao động nớc ngoài ngày một cao, ngời lao động Việt Nam ngoài những u điểm vốn có về đức tính cần cù chịu khó, tiếp thu nhanh, nhng lại hạn chế về thể lực, về ngôn ngữ, chậm thích nghi với môi trờng sống, làm việc, khí hậu và thói quen công nghiệp nên công ty phải đầu t ban đầu rất nhiều công sức và tuyển chọn, đào tạo tạo nguồn để có đợc những lao động đủ tiêu chuẩn
đáp ứng yêu cầu của từng thị trờng lao động
Công ty luôn chú trọng trong việc giữ vững thị trờng truyền thống nhng do tình trạng lao động ta bỏ trốn hoặc do đối tác cha có thêm các dự án mới nên dẫn đến tình trạng thị trờng bị thu hẹp, điển hình là thị trờng Nhật Bản
Thị trờng Đài Loan đã đợc mở nhng đồng thời cũng là một loạt các công ty
đợc cấp giấy phép hoạt động về xuất khẩu lao động đã tạo nên môi trờng cạnh tranh quyết liệt Đơn hàng của đối tác Đài Loan đã đặt ra các yêu cầu và tiêu chuẩn lao động rất cao, không phù hợp với điều kiện Việt Nam Trong khi đó, một số xí nghiệp tiếp nhận không đủ việc làm đã cho lao động về nớc một cách tuỳ tiện Ngời lao động phải đăng kí tham gia dự tuyển nhiều lần mà không đi đ-
ợc nên nản chí, không đủ kiên trì để tiếp tục theo đuổi các chơng trình khác Việc định hớng đào tạo nguồn cũng rất khó khăn do các đơn đặt hàng bấp bênh, manh mún
d) Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Th
ơng mại:
Trong sự biến động của nền kinh tế chuyển mình sang nền kinh tế thị ờng, khi các công ty đang gặp không ít khó khăn trong hoạt động kinh doanh thì công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng mại vẫn khẳng định đợc vị trí của mình và kinh doanh ngày càng có hiệu quả
tr-Điều này đợc thể hiện qua bảng phân tích sau:
Trang 34Phân tích bảng số liệu trên về doanh thu thấy cha đợc chính xác vì tổng doanh thu trên bao gồm doanh thu của hoạt động xuất khẩu lao động và doanh thu kinh doanh xuất nhập khẩu Năm 1998, 1999 hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm xuất nhập khẩu trực tiếp và uỷ thác nên tổng doanh thu của
nó rất cao, nhng đến năm 2000 kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp bị thu hẹp lại nên doanh thu năm 2000 bị giảm mạnh Đến năm 2001, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá đã đợc quan tâm đúng mức nên làm cho doanh thu tăng lên nhanh chóng là 75.094.474.000 đồng Đi đôi với việc doanh thu tăng lên thì quỹ lơng của doanh nghiệp cũng tăng lên, do đó thu nhập bình quân
đầu ngời của mỗi cán bộ công nhân viên chức trong công ty cũng tăng lên, góp phần cải thiện đời sống cho ngời lao động
Do phân công lao động trong công ty trong mấy năm qua cha thực sự chú ý
đến hoạt động kinh doanh thơng mại, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty bị thu hẹp chỉ còn hai ngời nên hoạt động kinh doanh cũng đã bị giảm sút Đến năm 2001, công ty đã quan tâm hơn đến vấn đề nhân sự ở phòng kinh doanh xuất nhập khẩu thông qua tuyển dụng thêm một số nhân viên mới có trình độ cao, do đó hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của công ty đã đợc cải thiện đáng kể , điều này đợc thể hiện qua sự tăng lên rất lớn của tổng doanh thu năm 2001 Để sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trên, công ty cần duy trì tốt mặt nhân sự của kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng mại còn đợc thể hiện rõ qua “Báo cáo kết quả kinh doanh của hai năm
1 Doanh thu thuần 6.814230.150 75.092.079.380 68.277.849.230 1001,99
2 Giá vốn hàng bán 3.771.542.364 71.378.119.201 67.606.576.837 1792,54
3 Lãi gộp 3.042.687.786 3.713.960.179 671.272.393 22,06
Trang 354 Chi phí bán hàng 42.054.789 1.046.853.832 1.004.799.043 2389,26
5 Chi phí quản lý DN 2.501.012.354 2.585.012.940 84.000.586 3,36
6 Lợi nhuận thuần
hoạt động kinh doanh 499.620.643 82.093.407 -417.527.236 -83,577.Lợi nhuận thuần
hoạt động tài chính 746.126.285 401.989.168 -344.137.117 -46,12Thu nhập hoạt động
Thu nhập bất thờng 115.245.789 6.028.000 -109.217.789 -94,77
9 Lợi nhuận trớc thuế 1.356.245.084 490.110.575 -866.134.509 -63,86
10 Thuế thu nhập 433.998.542 156.835.384 -277.163.158 -63,86
11 Lợi nhuận sau
thuế
922.246.542 333.275.191 -588.971.351 -63,86
Do kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá đợc mở rộng về mặt nhân sự, cũng nh nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá nên năm 2001 tổng doanh thu tăng mạnh so với năm 2000 là 68.278.954.761 đồng, tơng đơng 1001,82%
Xét về các khoản lợi nhuận hoạt động kinh doanh cũng nh hoạt động tài chính, và lợi nhuận bất thờng của công ty đều bị giảm sút Hoạt động kinh doanh của công ty giảm 83,57% tơng ứng với 417.527.236 đồng Hoạt động tài chính cũng bị giảm xuống với số tiền 344.137.117 đồng, tơng ứng với 46,12% Nguyên nhân của sự sút giảm hoạt động tài chính do công ty thiếu hụt mạnh nguồn tiền ngoại tệ từ nớc ngoài gửi về, trong khi đó lợng tiền nội tệ cũng bị sử dụng để thanh toán hợp đồng cho lao động về nớc
Năm 2001 là năm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của công
ty tăng mạnh, nhng hoạt động kinh doanh xuất khẩu lao động lại bị sụt giảm mạnh do lợng lao động xuất khẩu bị giảm vì không có đơn hàng, số lao động về nớc vì hoàn thành hợp đồng khá nhiều, đơn hàng của công ty với các đối tác Nhật bị thu hẹp do số tu nghiệp sinh tu nghiệp tại Nhật bỏ trốn tại các xí nghiệp tiếp nhận tăng mạnh Công ty đã phải bồi thờng hợp đồng cho các xí nghiệp tiếp nhận vì các tu nghiệp sinh đã phá vỡ hợp đồng gây thiệt hại cho phiá đối tác Nhật Kinh doanh xuất nhập khẩu giảm sút, công ty cũng bị mất một số đối tác kinh doanh do cạnh tranh trên thị trờng
Trang 363 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
ổn định để phát triển Tiến hành thể chế hoá công tác tổ chức lao động của Công
ty bằng các quy chế, quy định, nội quy phù hợp với các quy định pháp luật của Nhà nớc, của Bộ và của Cục Tổ chức bộ máy Công ty phù hợp với chức năng nhiệm vụ và hoạt động kinh doanh của Công ty
b) Về lao động:
Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 60 ngời Trong
đó có 26 nữ; 51 ngời có trình độ chuyên môn ở bậc Đại học và Cao đẳng Trình
độ cấp bậc ở từng bộ phận, tỷ lệ giữa số lợng cán bộ quản lý so với lực lợng trực tiếp kinh doanh về cơ bản là hợp lý
Đội ngũ cán bộ có bề dầy kinh nghiệm, gắn bó, trăn trở, tâm huyết với Công ty, với hoạt động xuất khẩu lao động và kinh doanh thơng mại Cán bộ lâu năm với kinh nghiêm vốn có và thận trọng kết hợp với tính nhanh nhậy, năng
động của cán bộ trẻ đã hình thành và tạo nên một thế mạnh tổng hợp và hài hoà trong Công ty
Số cán bộ có khả năng, kinh nghiệm, có tính năng động sáng tạo và nhanh nhậy trong công tác thị trờng lao động và kinh doanh thơng mại dịch vụ còn thiếu và yếu Đòi hỏi phải có quy hoạch, bồi dỡng, đào tạo cán bộ đáp ứng yêu cầu cho hoạt động của Công ty
3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
Công ty thực hiện quản lý theo mô hình "Tham mu - trực tuyến - chức năng", nhằm tạo ra một bộ máy quản lý hoạt động năng động, và đạt hiệu quả cao, thích ứng nhanh với những biến đổi của thị trờng
3.2.1 Ban giám đốc gồm:
- Giám đốc là ngời đứng đầu bộ máy quản lý Công ty, điều hành mọi hoạt
động kinh doanh của công ty,đại diện hợp pháp cho Công ty chịu trách nhiệm trớc pháp luật và cơ quan nhà nớc
Trang 37- Phó giám đốc: là ngời giúp giám đốc quản lý và điều hành một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công hoặc uỷ quyền của giám đốc Phó giám đốc chịu trách nhiệm trớc giám đốc, trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc giao,
đợc uỷ quyền thực hiện
Công ty SONA có 03 phó giám đốc:
01 Phó giám đốc phụ trách hoạt động xuất khẩu lao động
01 Phó giám đốc phụ trách đào tạo và hớng nghiệp lao động
01 Phó giám đốc phụ trách kinh doanh XNK và dịch vụ
3.2.2 Phòng Tổ chức hành chính (TCHC)
- Nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện mô hình tổ chức Công ty, đào tạo sắp xếp cán bộ công nhân viên
- Lập hồ sơ, đóng bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên của Công ty
- Xây dựng quỹ tiền lơng, ban hành các quy chế quản lý, sử dụng lao động,
tổ chức ký kết hợp đồng lao động
- Thực hiện các nghiệp vụ văn th, th ký Giám đốc
- Thực hiện các nghiệp vụ khác nh mua sắm tài sảncố định, trang bị cho các bộ phận, kết hợp với phòng tài chính kế toán kiểm kê tài sản định kỳ
3.2.3 Phòng Tài chính kế toán (TCKT)
- Xây dựng phơng án tài chính dựa trên phơng án Xuất khẩu lao động của phòng thị trờng, thẩm định phơng án kinh doanh, tổ chức thực hiện các nghiệp
vụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, thanh lý Hợp đồng cho lao động, bảo lãnh ngân hàng
- Quản lý các nghiệp vụ hạch toán kế toán cho Công ty
- Chủ trì công tác kiểm kê trong Công ty theo định kỳ
3.3.4 Phòng Thị tr ờng cung ứng lao động (TTCƯLĐ)
Đứng đầu phòng là Trởng phòng, phó phòng và 10 nhân viên đợc phân chia theo tổ cung ứng lao động với đối tác nớc ngoài làm 3 tổ
Trởng phòng: Phụ trách chung, chỉ đạo trực tiếp các công tác đối ngoại, tuyển chọn và cung ứng lao động với đối tác nớc ngoài
Phó phòng: giúp trởng phòng thực hiện các nhiệm vụ trên
Tổ Nhật bản gồm 2 ngời
Tổ Libi gồm 2 ngời
Trang 38 Tổ Đài Loan gồm 6 ngời đợc chia làm 2 nhóm: nhóm phụ trách về việc Giúp việc gia đình và nhóm phụ trách về việc T nhân nhà máy.
Ngoài ra còn có thêm bộ phận Tổng hợp phụ trách cả hai bộ phận trên cùng phối hợp để quản lý lao động nhà nớc khi đang làm ở nớc ngoài Thông qua bộ phận này, đa ra đánh giá và nêu ra mục tiêu nhiệm vụ cho năm tiếp theo
Chức năng và nhiệm vụ chung của phòng:
- Cân đối chuẩn bị nguồn lao động, tuyển chọn lao động phục vụ cho thị ờng ngoài nớc
tr Lập danh sách lao động trúng tuyển thực hiện báo cáo lao động thờng kỳ
- Kết hợp với các Văn phòng Quản lý lao động ở ngoài nớc giám sát, giáo dục ngời lao động ở nớc ngoài trong quá trình thực hiện thực hiện hợp đồng lao
động
- Phối hợp cùng phòng Đào tạo trong việc tổ chức, theo dõi quản lý, giảng dạy và đánh giá chất lợng đào tạo, giải quyết các phát sinh đối với lao động trong khoá học theo quy định của Công ty
3.2.5 Phòng Giáo dục và Đào tạo h ớng nghiệp lao động.
- Tổ chức các khoá học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập, chịu trách nhiệm trớc công ty về kết quả đào tạo lao động, đảm bảo trúng tuyển cao nhất khi chủ thuê nớc ngoài tuyển chọn
- Lập kế hoạch và dự trù kinh phí cho tất cả các khoá đào tạo
3.2.6 Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá:
- Xuất nhập khẩu hàng hoá
- Tìm kiếm, ký kết và thực hiện các hợp đồng nội ngoại thơng
- Xây dựng các phơng án kinh doanh xuất nhập khẩu
- Đôn đốc quyết toán kịp thời, theo dõi tình hình thu hồi công nợ của hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu
3.2.7 Phòng Kinh doanh dịch vụ hàng hoá ( Đại lý vé máy bay)
- Phối hợp với các văn phòng đại diện trong và ngoài nớc trong quá trình tổ chức hoạt động kinh doanh
- Quản lý theo dõi nghiệp vụ hoạt động kinh doanh dịch vụ của các văn phòng đại diện
- Tìm kiếm các nguồn hàng và nguồn tiêu thụ
- Thực hiện các nghiệp vụ đại lý vé máy bay
Trang 39Bộ giáo dục và đào tạo cấp giấy phép hoạt động
Chức năng và nhiệm vụ của phòng là triển khai thực hiện tốt các hợp
đồng đã ký với các trờng Đại học ở nớc ngoài Khai thác, tổ chức tốt việc đa học sinh đi học tập ở nớc ngoài theo mọi trình độ từ bậc Đại học trở xuống
Bộ máy quản lý của Công ty đợc khái quát theo sơ đồ 5: “Tổ chức bộ máy tại Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng mại ”
Sơ đồ 5
tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thơng mại
Giám đốc
Trang 40Ban kiểm soát
Phòng
Kinh doanh XNK hàng hóa
Phòng
Kinh doanh dịch vụ hàng hoá
Phòng
Tài chính
kế toán
4 Cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh.
Công ty cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng mại với ngành nghề kinh doanh chính là :
- Xuất khẩu lao động
- Xuất nhập khẩu hàng hoá
Hiện nay Công ty có hai cơ sở:
- ở Hà nội có trụ sở chính là Công ty SONA- 34 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trng,
Hà Nội.Tại đây Công ty chuyên xuất khẩu lao động và nhập khẩu hàng hoá thông qua hình thức nhập khẩu uỷ thác
- ở Sài Gòn có một văn phòng đại diện của SONA.Tại đây Công ty chuyên xuất khẩu lao động và xuất khẩu hàng hoá thông qua hình thức xuất khẩu uỷ thác