Sinh 6 HK2( Den tiet 60)

62 750 0
Sinh 6 HK2( Den tiet 60)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6 Tuần 20 Ngµy so¹n: 2/1/2013 Ngµy d¹y: 7/1/2013 Tiết 37 . (Giáo án chi tiết) Bài 30 : THỤ PHẤN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : giúp học sinh hiểu được - Thế nào là thụ phấn - Đặc điểm của hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn - Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn 2. Kó năng - Rèn cho kó năng quan sát, phân tích, so sánh 3. Phương pháp : - Đặt vấn đề, hỏi đáp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên : Hình vẽ 30.1, 30.2 và tranh A mô tả sự thụ phấn - Các loại hoa : hoa bưởi, hoa bìm bìm, hoa dâm bụt - Phiếu học tập, kính lúp 2.Học sinh : - Do đây là buổi đầu tiên của học kì II III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Nội dung bài mới : Vào bài : Bài 31 : Hoa chúng ta đã được tìm hiểu và nghiên cứu ở HKI. Hỏi : Hoa có cấu tạo gồm mấy bộ phận ? Trong các bộ phận trên thì bộ phận nhò và nhụy quan trọng nhất vì giữa chúng có vai trò sinh sản và di trì nòi giống . Khi cây đã hình thành hoa thì sẽ hình thành bộ phận gì ? vậy hoa muốn tạo thành quả và hạt thì quá trình đầu tiên phải trãi qua là thụ phấn . Thụ phấn là gì ? và cách thụ phấn ? đó là nội dung chính mà chúng ta cần tìm hiểu trong tiết học này Bài : Thụ phấn Hoạt động 1 : Tìm hiểu về hiện tượng thụ phấn Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được thế nào là thụ phấn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Giáo viên treo tranh A Lệnh : Quan sát tranh và tự làm bài tập - Học sinh quan sát - Học sinh làm bài tập - 1 - Trương Thị Hiệp Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6 trong phiếu bài tập . - Giáo viên cho HS sữa bài và nhận xét - Hỏi : Thế nào là hiện tượng thụ phấn ? - Giáo viên ghi tiểu kết - Học sinh tiếp thu - Học sinh trả lời 1. Sự thụ phấn : Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy Chuyển ý : Vậy hạt phấn có thể tiếp xúc với đầu nhụy bằng cách nào ? ta tiếp tục nghiên cứu ở phần II Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hoa tự thụ phấn và giao phấn Mục tiêu : Hình thành cho HS khả năng phân biệt hoa tự thụ phấn và giao phấn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Giáo viên treo tranh 30.1 - Lệnh : Quan sát tranh và đọc ô tông tin. Từ đó trả lời câu hỏi sau : - hỏi : Quan sát 30.1 hãy mô tả hiện tượng hoa tự thụ phấn . - Hỏi : hiện tượng hoa tự thụ phấn xảy ra đối với loại hoa nào ? - Giáo viên cho HS bổ sung, nhận xét - Lệnh : đọc phần 1/99 từ đó trả lời câu hỏi - Giáo viên cho HS bổ sung và đưa ra nhận xét - Hỏi : Theo em hoa tự thụ phấn xảy ra có cần tác nhân không ? - Giáo viên cho ghi tiểu kết - Giáo viên treo tranh Lệnh : Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi sau : Hỏi : Thế nào là hoa giao phấn ? Hoa : Hoa giao phấn chỉ xảy ra - Học sinh quán sát - Học sinh đọc thông tin - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc lệnh - HS trả lời - HS trả lời II. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn * Hoa tự thụ phấn : Là hiện tượng nhò phấn rơi trên đầu nhụy của cùng một hoa Hoa lướng tính Nhò và nhụy chín cùng một lúc - HS quan sát - HS đọc ô thông tin - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời * Hoa giao phấn : Là hiện tượng phấn của cây này rơi trên đầu nhụy của hoa khác - Chỉ xảy ra đối với hoa đơn tính. Hoa lưỡng tính nhụy và nhò không chín cùng lúc - 2 - Trương Thị Hiệp Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6 VD : Hoa ngô, hoa bìm bìm, Hoạt động 3 : Tìm hiểu ở hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Mục tiêu : Giúp HS biết được đặc điểm chung của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - (?) : Đặt mẫu vật lên bàn và quan sát - Giáo viên treo tranh 30.2 - (?) : Quan sát và trả lời câu hỏi phiếu bài tập - Giáo viên cho HS bổ sung, nhận xét - Hỏi : Từ đó nêu đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? - Giáo viên ghi tiểu kết - Học sinh đặc mẫu vật và quan sát (sử dụng kính lúp) - Học sinh quan sát - Học sinh làm bài tập - Học sinh bổ sung - HS trả lời III. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ : Hoa có màu sắc sặc sở, có hương thơm, mật ngọt tràng hoa đẹp và có dạng đặc biệt (hoa bìm bìm) Hạt phấn to, có gai, có chất dính Đầu nhò thường có chất dính 4.Cũng cố kiến thức : - Thế nào là sự thụ phấn - Nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn ? - Trình bày đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? 5.Dặn dò : - Học bài, làm bài tập 4/100 - Xem trước bài : Thụ phấn (tt) - Mỗi tổ đem một cây (bắp) có đủ hoa, quả, lá * Rút kinh nghiệm: Tuần 20 Ngµy so¹n: 3/1/2013 Ngµy d¹y: 8/1/2013 Tiết 37 . (Giáo án chi tiết) Bài 30 : THỤ PHẤN (TT) 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức : - Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. - 3 - Trương Thị Hiệp Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6 - Hiểu hiện tượng giao phấn. - Biết được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng. 1.2. Kỹ năng: - Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng. Đặc biệt vận dụng kiến thức thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình. - Rèn kó năng phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi của các loại hoa với các hình thức thụ phấn. - Kó năng hoạt động nhóm 1.3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Vận dụng kiến thức góp phần tự thụ phấn cho cây. 2. Trọng tâm: - Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. Ứng dụng thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình. 3. Chuẩn bò: 3.1- GV: Dụng cụ thụ phấn - Tranh vẽ: hoa thụ phấn nhờ gió và thụ phấn bổ sung cho ngô. 3.2- HS: - Nghiên cứu bài thụ phấn (tt), trả lời các câu hỏi sau: + Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? + Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ con người là cần thiết? Cho ví dụ. 4. Tiến trình: 4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: KTSS: 4.2. Kiểm tra miệng : - GV: Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn ? Kể một số dụng cụ thụ phấn cho ngô? (10đ) - HS: + hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nh của chính hoa đó, hoa giao phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nh của hoa khác. (5đ) + Phểu, cọ, nút cao su…(5đ) 4.3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1:Mở bài : cây được thụ phấn nhờ sâu bọ đã được tìm hiểu không chỉ sâu bọ thụ phấn cho hoa mà còn nhiều yếu tố tác động khác kể cả có sự tham gia của con người Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. 3/ Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc - 4 - Trương Thị Hiệp Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6 * Mục tiêu: giải thích được tác dụng của những đặc điểm thường có ở hoa thụ phấn nhờ gió. * Phương pháp: Trực quan. Hợp tác trong nhóm nhỏ. - GV treo tranh vẽ: hoa thụ phấn nhờ gió, yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? + Những đặc điểm đó có lợi gì cho sự thụ phấn nhờ gió? - HS quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời. - GV yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. Hoạt động 3: Ứng dụng kiến thức về thụ phấn. * Phương pháp: Trực quan. Vấn đáp. - G treo tranh vẽ: thụ phấn bổ sung cho ngô, yêu cầu HS quan sát kết hợp nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: hãy kể những ứng dụng về sự thụ phấn của con người? - HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin, trả lời. - GV: khi nào thụ phấn nhờ con người là cân thiết? - HS trả lời. - GV nhận xét, yêu cầu HS rút ra kết luận. -GV: Khắc sâu HS chú ý đối tượng, thời gian, các bước cần thụ phấn bổ sung điểm: + Hoa thường tập trung ở ngọn cây. + Bao hoa thường tiêu giảm. + Chỉ nhò dài, bao phấn treo lủng lẳng. + Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ. + Đầu nh dài, có nhiều lông. 4/ Ứng dụng kiến thức về thụ phấn: - Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV treo bảng phụ có nội dung: Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió Bao hoa Nhò hoa Nh hoa Đặc điểm khác - Mời 2 HS điền vào bảng. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: - Học thuộc bài + Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr102 + Đọc phần “em có biết” - Nghiên cứu bài 31, trả lời các câu hỏi sau: + Thụ tinh là gì? - 5 - Trương Thị Hiệp Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6 + Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: Ngµy so¹n: 6/1/2013 Ngµy d¹y: 14/1/2013 Tiết 38 . (Giáo án chi tiết) Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức : - HS Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả. - Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. - Xác đònh sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh. 1.2. Kỹ năng: - Rèn và củng cố các kó năng: + Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm + Kó năng quan sát, nhận biết + Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong đời sống. 1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây. 2. Trọng tâm: - Hiện tượng thụ tinh và những biến đổi của các bộ phận thành hạt và quả. 3. Chuẩn bò: 3.1- GV: + Tranh vẽ quá trình thụ phấn và thụ tinh. 3.2- HS: - Nghiên cứu bài 31, trả lời các câu hỏi sau: + Thụ tinh là gì? + Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? 4. Tiến trình: 4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: KTSSHS: . . . . 4.2. Kiểm tra miệng : - GV: Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ con người là cần thiết? Kể một số thành phần tham gia nẩy mầm ở hạt phấn? (10đ) a/ Thiếu sâu bọ. b/ Thiếu gió c/ Hạt phấn và nh không chín cùng lúc d/ Cả a, b, c. - HS: d - HS: Bao phấn chứa hạt phấn, vòi nh 4.3. Bài mới: - 6 - Trương Thị Hiệp Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Mở bài : - Tiếp theo thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt và tạo quả. Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn và sự thụ tinh. * Mục tiêu: HS hiểu được thụ tinh là gì, phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh. * Phương pháp: Trực quan. Hợp tác trong nhóm nhỏ.Vấn đáp. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin phần 1, và hỏi: hãy mô tả hiện tượng nẩy mầm của hạt phấn. - HS nghiên cứu thông tin, mô tả. - GV nhận xét, yêu cầu HS rút ra kết luận. - GV treo tranh vẽ: quá trình thụ phấn và thụ tinh, yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: + Sau khi thụ phấn đến lúc thụ tinh có hiện tượng nào xảy ra? + Thụ tinh là gì? Phân biệt thụ phấn và thụ tinh. - HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm trả lời. - GV mời đại diện 1 nhóm trả lời 1 câu hỏi, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV: Hướng HS chú ý các yếu tố tham gia và kết quả thụ tinh. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự kết hạt và tạo quả. * Mục tiêu: HS thấy được sự biến đổi củahoa sau thụ tinh để tạo quả và hạt. * Phương pháp: Vấn đáp. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và hỏi: hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? - HS nghiên cứu thông tin, trả lời được: noãn phát triển thành hạt. - GV: quả do bộ phận nào của hoa tạo thành? Quả có chức năng gì? - HS: Bầu sẽ phát triển thành quả, chứa hạt. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết 1/ Hiện tượng nẩy mầm của hạt phấn - Hạt phấn hút chất nhày ở đầu nh, trương lên và nẩy mầm thành ống phấn. - Tế bào sinh dục đực được chuyển đến đầu ống phấn - Ống phấn chui vào đầu và vòi nh vào trong bầu nh, tiếp xúc với noãn -> chui vào noãn. 2/ Thụ tinh - Là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. - Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính. 3/ Kết hạt và tạo quả: - Sau khi thụ tinh hợp tử phát triển thành phôi. + Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. + Bầu phát triển thành quả chứa hạt. + Các bộ phận khác củahoa héo và rụng. - 7 - Trương Thị Hiệp Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6 luận. - GV: Mở rộng sự biến đổi các thành phần của noãn sau thụ tinh thành hạt và sự biến đổi bầu nh thành quả. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV: Thụ tinh là gì? - HS: Là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. - GV: quả do bộ phận nào của hoa tạo thành? a/ Hạt b/ Noãn c/ Bầu nh d/ Hợp tử - HS: c 4.5. Hướng dẫn HS tự học: - Học thuộc bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc phần “Em có biết” - Nghiên cứu bài 32, trả lời các câu hỏi sau: + Căn cứ vào đặc điểm nào để chia các loại quả? + Có mấy loại quả chính? Cho ví dụ? 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bò dạy hocï Chương VII: QUẢ VÀ HẠT • Mục tiêu: - HS biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau. - Biết kể tên các bộ phận của hạt, biết phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm. - Phân biệt được các cách phát tán của quả và hạt. - Thông qua thí nghiệm học sinh phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nẩy mầm. - Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh có hoa. Tuần 20 Ngµy so¹n: 13/1/2013 Ngµy d¹y: 15/1/2013 Tiết 39 . (Giáo án chi tiết) Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ - 8 - Trương Thị Hiệp Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6 1 . Mục tiêu: 1.1 / Kiến thức: - Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau. - Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khô và quả thòt. 1.2 / Kó năng: - Rèn kó năng quan sát, so sánh, thực hành. - Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin để xác đònh đặc điểm của vỏ quả là đặc điểm chính để phân loại quả và đặc điểm một số loại quả thường gặp. - Kó năng trình bày ý kiến trong thảo luận, báo cáo, hợp tác ứng xử. - Vận dụng kiến thức để bảo quản, chế biến quả và hạt sau thu hoạch. 1.3 / Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. 2 / Trọng tâm: - Quả khô và quả thòt. 3 / Chuẩn bò: 3.1* Giáo viên: - Tranh ảnh về các loại quả. 3.2* Học sinh: - Sưu tầm 1 số quả: đậu, táo, chanh… - Nghiên cứu bài 32, trả lời các câu hỏi sau: + Căn cứ vào đặc điểm nào để chia các loại quả? + Có mấy loại quả chính? Cho ví dụ? 4/ Tiến trình: 4.1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sỉ số HS: 4.2/ Kiểm tra miệng: - GV: quả do bộ phận nào của hoa tạo thành? Có mấy loại quả chính? (10đ) - HS: Là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. - GV a/ Hạt b/ Noãn c/ Bầu nh d/ Hợp tử 4.3/ Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Trên thực tế có rất nhiều loại quả để phân biệt được chúng một cách khoa học và chính xác cần khai thác và tìm hiểu Hoạt động 2: Tập chia nhóm các loại quả. * Mục tiêu: HS tập chia quả thành các nhóm khác nhau theo tiêu chuẩn tự chọn. 1/ Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các nhóm quả? - 9 - Trương Thị Hiệp Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6 * Phương pháp: Thực hành, Trực quan. Hợp tác trong nhóm nhỏ. - Gv yêu cầu các nhóm để mẫu vật lên bàn quan sát, phân chia làm các nhóm khác nhau và thảo luận các câu hỏi: + Em có thể phân chia các quả đó làm mấy nhóm? + Hãy viết những đặc điểm mà em dùng để phân chia chúng? - HS quan sát, chia nhóm quả, thảo luận nhóm trả lời. - GV mời lần lượt từng nhóm trình bày, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. Hoạt động 3: Các loại quả chính * Mục tiêu: Biết cách phân chia quả thành các nhóm. * Phương pháp: Trực quan. Vấn đáp. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 32.1 và hỏi: Trong hình 32.1 quả nào thuộc nhóm quả khô, quả nào thuộc nhóm quả thòt? - HS đọc thông tin, quan sát hình trả lời được: quả khô: quả cải, chò, thìa là, đậu Hà Lan. Quả thòt: đu đủ, mơ, cà chua… - GV: trong nhóm quả khô em hãy tìm điểm khác nhau giữa chúng. - HS: có loại quả khô khi chín thì nẻ, có loại thì không… - GV: quả mọng và quả hạch có đặc điểm nào khác nhau? - HS: quả mọng: toàn thòt, quả hạch có phần hạch cứng ở bên trong… -GV: Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô? - HS: Khi chín vỏ quả nẻ ra… - GV: Người ta có những cách gì để bảo quản và chế biến các loại quả thòt? - HS: Phơi khô, rữa sạch cho vào rổ… - GV: giải thích một số loại quả kép, phức, có áo hạt… - Có nhiều loại quả khác nhau, căn cứ vào vỏ quả để phân chia các loại quả: quả khô và quả thòt. 2/ Các loại quả chính : - Dựa vào đặc điểm của vỏ quả chia thành 2 nhóm: + Quả khô: khi chín vỏ quả khô, cứng, mỏng. Ví dụ: Đậu, Phượng, bồ công anh… + Quả thòt: khi chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thòt quả. Ví dụ: Cà chua, mãn cầu, ổi… a. Các loại quả khô: - Quả khô nẻ - Quả khô không nẻ. b. Các loại quả thòt: - Quả mọng - Quả hạch. 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV: có 2 loại quả chính là: a/ Quả khô và quả thòt b/ Quả mọng và quả hạch c/ Quả khô nẻ và quả khô không nẻ d/ Quả khô và quả mọng. - HS: a - GV: Nhóm quả nào gồm toàn quả thòt? - 10 - Trương Thị Hiệp [...]... Giáo án Sinh Học Lớp 6 HS nhận xét và ghi nhớ kiến thức  vì hạt đủ phôi mới nảy mầm được 4 Cũng cố GV cho HS đọc ghi nhớ GV cho HS trả lời câu hỏi SGK trang 115 GV cho HS đọc mục em có biết 5 Dặn dò Học bài Đọc trước bài 36 n lại kiến thức các chương 2  chương 7 GV nhận xét tiết học và cho lớp làm vệ sinh lại phòng học Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26/ 01/2013 Ngày dạy: 29/01/2013 Tiết 43 : Bài 36: TỔNG... sống dưới nước: rong đi chó, cây bèo tây 3.2 Học sinh: Vật mẫu: cây bèo tây, cây rong đuôi chó 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 6A1:…………………………………………………………………………………… 6A2:…………………………………………………………………………………… 6A3:…………………………………………………………………………………… 4.2 Kiểm tra miệng - 21 - Trương Thị Hiệp Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6 Câu 1: Hãy tóm tắt nội dung bài “ Tổng kết về... Cơ quan sinh sản của rêu là bộ phận nào? Rêu sinh sản phát triển nòi giống bằng gì? Trình bày sự phát triển của rêu? +Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung .Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm ở ngọn cây .Rêu sinh sản phát triển nòi giống bằng bào tử .Sự phát triển của rêu: Trước khi hình thành bào tử, ở ngọn các cây rêu có cơ quan sinh sản hữu tính riêng biệt chứa các tế bào sinh dục... mạch dẫn -Có rễ thật -Có rễ giả -Sinh sản bằng hoa -Sinh sản bằng bào tử 2.Chọn câu a: đã có thân, lá 4.3 Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Quyết làtên gọi chung của một nhóm thực vật (trong đó có các cây dương xỉ) sinh sản bằng bào tử như rêu nhưng khác rêu về cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản Vậy ta hãy xem sự khác nhau đó như thế nào? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động... THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6 Làm cảnh: tuế, bách tán … 4.4 Củng cố và luyện tập: -HS đọc kết luận SGK -So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông vàcây dương xỉ .Giống nhau: -Đều có thân, lá, rễ có mạch dẫn -Lá có màu lục -Sinh sản hữu tính .Khác nhau: Cây thông Cây dương xỉ -Cây thân gỗ to lớn -Nhỏ hơn nhiều -Cơ quan sinh sản bằng nón đực và nón cái -Cơ quan sinh sản bằng túi bào tử... Tiết 46 ( Giáo án chi tiết) RÊU- CÂY RÊU 1.Mục tiêu: - 26 - Trương Thị Hiệp Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6 a.Kiến thức: -Mô tả được rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản -Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt nó với tảo và một số cây xanh có hoa -Hiểu được rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu b.Kó năng: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu... kết quả thí (Bảng SGK trang 113) thí nghiệm 1 cho học sinh nghiệm 1 của giáo viên và so sánh kết quả thí đối chiếu với kết quả của nghiệm của nhóm nhóm GV cho học sinh quan sát HS quan sát bảng kết quả lại bảng kết quả thí thí nghiệm và trả lời câu nghiệm và trả lời câu hỏi: hỏi: - 15 - Trương Thị Hiệp Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6 + Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm 1 em cho biết hạt... -Có thân, lá, rễ giả -Cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá -Sống ở cạn -Sống ở nước -Có cơ quan sinh sản -Chưa có cơ quan sinh sản 2.So sánh cây có hoa và rêu có gì khác: Cây có hoa Rêu -Có hoa -Chưa có hoa -Thân và lá có mạch dẫn -Thân và lá chưa có mạch dẫn -Có rễ thật -Có rễ giả -Sinh sản bằng hoa -Sinh sản bằng bào tử 3.Tại sao rêu ở cạn chỉ sống được ở nơi ẩm ướt? Rêu có rễ giả, chưa có mạch... sắc 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc mục: em có biết -Chuẩn bò: Rêu, cây rêu Vật mẫu: cây rêu.Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo và sinh sản của cây rêu ? 5.Rút kinh nghiệm: *********************** Ngày soạn: 6/ 02/2013 Ngày dạy: 18/02/2013 Tiết 46 ( Giáo án chi tiết)... -Dương xỉ sinh sản bằng … như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ có … do bào tử phát triển thành ( bào tử, ngun tản) -Các túi bào tử dương xỉ thường mọc thành … nằm ở … và vách túi bào tử thường có …có tác dụng … bào tử ( Đốm nhỏ , mặt dưới lá., ….) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài theo câu hỏi SGK Đọc mục em có biết Chuẩn bò bài “ Hạt trần – Cây thơng ‘’ Tìm hiểu cơ quan sinh dưỡng, sinh sản của . tiêu : Giúp học sinh hiểu được thế nào là thụ phấn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Giáo viên treo tranh A Lệnh : Quan sát tranh và tự làm bài tập - Học sinh quan sát - Học sinh làm bài. Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6 trong phiếu bài tập . - Giáo viên cho HS sữa bài và nhận xét - Hỏi : Thế nào là hiện tượng thụ phấn ? - Giáo viên ghi tiểu kết - Học sinh tiếp thu - Học sinh trả lời. phấn nhờ sâu bọ ? - Giáo viên ghi tiểu kết - Học sinh đặc mẫu vật và quan sát (sử dụng kính lúp) - Học sinh quan sát - Học sinh làm bài tập - Học sinh bổ sung - HS trả lời III. Đặc điểm của hoa

Ngày đăng: 25/01/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TV

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

  • TẢO

  • Hoạt động của giáo viên và học sinh

  • Nội dung bài học

    • RÊU- CÂY RÊU

    • Hoạt động của giáo viên và học sinh

    • Nội dung bài học

      • Cây có hoa

      • Rêu

      • -Có hoa

      • -Chưa có hoa

      • QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ

        • Cây có hoa

        • Rêu

        • -Có hoa

        • -Chưa có hoa

        • Hoạt động của giáo viên và học sinh

        • Nội dung bài học

          • HẠT TRẦN – CÂY THÔNG

          • Hoạt động của giáo viên và học sinh

          • Nội dung bài học

            • 2. Chuẩn bò : a/GV: Mẫu các cây hạt kín.Một số loại quả , tranh vẽ một số cây có hoa .Bảng phụ câu hỏi củng cố.

            • 3. Phương pháp dạy học : Trực quan, đàm thoại, hợp nhóm .

            • 4. Tiến trình :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan