1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập TV 9

5 1,9K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 64 KB

Nội dung

Câu 2: Tìm những yếu tố kỳ ảo trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ và cho biết ý nghĩa của những yếu tố kỳ ảo đó?. Câu 9: Đọc đoạn văn sau: "Cái mạnh của người Việt Na

Trang 1

ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 Câu 1: Đọc hai câu ca dao sau:

Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

(Ca dao) Cho biết từ chiều trong chiều chiều với từ chiều trong chín chiều là các từ đồng âm

hay đồng nghĩa? Vì sao?

Câu 2: Tìm những yếu tố kỳ ảo trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của

Nguyễn Dữ và cho biết ý nghĩa của những yếu tố kỳ ảo đó?

Câu 3: Nêu ý nghĩa nhan đề của bài thơ: "Mùa xuân nho nhỏ" - Thanh Hải; "Bài thơ

về tiểu đội xe không kính" - Pham Tiến Duật; "Đồng chí" - Chính Hữu; "Bếp lửa" -

Bằng Việt?

Câu 4: Viết một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) theo cách diễn dịch trình bày suy nghĩ của

em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới?

Câu 5: Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi:

Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em năm trên lưng.

a Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đây có phải là hiện tượng phát triển nghĩa để làn cho từ trở thành từ nhiều nghĩa hay không? Vì sao?

b Hai câu thơ trên sử dụng phép tu từ nào? Phân tích cái hay của việc sử dụng phép tu từ đó?

Câu 6: Cho biết hàm ý được sử dụng trong các câu sau:

a " Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hy vọng thì không thể nói đâu là thực đâu là hư Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường Người ta đi mãi thì thành đường thôi."

b Nhiễu điều phủ lấy giá gương - Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Câu 7: Trong truyện Kiều, khi miêu tả Thuý Kiều và Thuý Vân, Nguyễn Du chủ yếu

sử dụng búp pháp ược lệ cổ điển Em hiểu như thế nào về búp pháp này?

Câu 8: Đọc hai câu thơ sau: Mặt trời xuống biển như hòn lửa

Sóng đã cài then đên sập cửa.

Cho biết hai câu thơ trên đã sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của việc sử dụng phép tu từ ấy?

Câu 9: Đọc đoạn văn sau:

"Cái mạnh của người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản

do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hoỏng này thì thật khó bề phát huy chí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng"

(Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới - Vũ Khoan) Phân thích sự liên kết nội dung và hình thức của đoạn văn trên

Câu 10: Chỉ ra các phép liên kết trong những câu sau:

a Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ

Người khôn, người đến chốn lao xao.

b Được mùa chớ phụ ngô khoai

Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng.

Trang 2

Câu 11: Viết một đoạn văn nghị luận khoảng 10 dòng tờ giấy thi với chủ đề lợi ích

của việc đọc sách, trong dó có sử dụng một câu đặc biệt và một câu rút gọn Chỉ rõ

câu đặc biệt và câu rút gọn ấy

Câu 12: Chép lại chính xác bốn câu thơ cuối bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go và nêu

cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoan thơ đó

Câu 13: Phân tích những nét chung và những nét riêng của ba nữ thanh niên xung

phong qua văn bản "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê.

Câu 14: Phát hiện rồi sửa lỗi liên kêt câu trong đoạn văn sau:

Chính Hữu là nhà thơ - chiến sĩ Thế nhưng ông đã khắc hoạ thật chân thực, sinh động hình tượng anh bộ đội Các anh phải vượt qua bao nhiêu gian nan, thiếu thốn vì vẫn gắn bó bấy nhiêu với nhau trong nghĩa tình đồng chí thiêng liêng

Câu 15: Hãy cho biết đoạn văn dưới đây, tác giả đã dùng phép liên kêt nào để liên kết

các câu văn?

Lão bảo có con chó nhà nào cứ đến vườn nhà lão Lão định cho nó xơi một bữa Nếu trúng, lão với tôi uống rượu.

(Lão Hạc - Nam Cao)

Câu 16: Cảm nhận của em về đoạn văn sau:

Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?

(Làng - Kim Lân)

Câu 17: Hãy cho biết tình huống và ý nghĩa của tình huống trong các truyện ngắn:

Làng - Kim Lân; Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long; Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng; Bến quê - Nguyễn Minh Châu; Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê.

Câu 18: Nêu ý nghĩa nhan đề của các truyện ngắn: Làng - Kim Lân; Lặng lẽ Sa Pa -

Nguyễn Thành Long; Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng; Bến quê - Nguyễn Minh Châu; Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê.

Câu 19: Tại sao trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, các nhân

vật lại không được đặt tên cụ thể?

Câu 20: Chép lại những câu thơ có chứa hàm ý trong bài thơ Mây và sóng của Ta- go

và giải đoán hàm ý trong những câu thơ ấy?

Câu 21: Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong các trường hợp sau:

a Trường học của chúng ta là tờng học của chế độ dân chủ nhân dân nhằm mục đích đào tạo những côn dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của đất nước Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến.

Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắnghơn nưa để tiến

bộ hơn nữa.

(Hồ Chí Minh - Về vấn đề giáo dục)

b Văn nghệ làm cho tâm hồn họ thực sự được sống Lời gửi của văn nghệ là sự sống.

Sự sống ấy toả đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn Văn nghệ nói chuyện với tất

cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là tri thức.

(Nguyễn Đình Thi - Tiếng nói của văn nghệ)

c Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành Muốn ác phải là kẻ mạnh.

(Nam Cao - Chí Phèo)

Câu 22: Cho biết câu văn nào trong đoạn văn dưới đây có chứa hàm ý? Giải đoán

hàm ý trong câu văn ấy?

Anh đưa khách về nhà đi Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá Anh hãy

Trang 3

(Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa)

Câu 23 Xác định thành phần biệt lập và gọi tên các thành phần đó trong các câu sau:

a Chao ôi, có biết đâu rằng : hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.

b Nhưng hình như lão cũng biết vợ tôi không ưng giúp lão.

Câu 24.Thế nào là khởi ngữ ? Cho ví dụ ?

Câu 25 Hãy kể tên các thành phần biệt lập đã học ?

Câu 26 Đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? Chỉ ra từ ngữ

liên kết đó?

“Khi cuộc chinh chiến đã xong xuôi, chúng lại mỗi con một nơi và quay về với sự lặng lẽ, cô đơn của chúng Tóm lại, bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc, bản tính hư hỏng, cái gì cũng làm ta khó chịu.”

Câu 27 Nêu đều kiện để sử dụng hàm ý ?

Câu 28 Xác định hàm ý của câu in đậm sau :

Người nhà một bệnh nhân nặng hỏi bác sĩ :

- Tình trạng sức khoẻ của nhà tôi như thế nào, thưa bác sĩ ?

- Anh cứ yên tâm Còn nước còn tát.

Câu 29 Xác định hàm ý của câu sau : Bao giờ chạch đẻ ngọn đa

Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.

Câu 30 Xác định khởi ngữ trong đoạn văn sau :

Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái

đi rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!” Còn anh, anh đứng sững lại đó nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuôi như bị gẫy.

Câu 31.Tìm từ ngữ liên kết và phép liên kết trong đọan văn sau :

Hằng ngày, việc ăn uống của người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì, như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.

Và người sống ở đó, một mình, với một tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài vật kỉ niệm của một cuộc đời dài.

Trang 4

Câu 32 Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi

ngữ(có thể thêm trợ từ thì)

a Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.

b Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.

c Tôi đọc quyển sách này rồi.

d Ông ấy không hút thuốc, không uống rượu.

Câu 33 Xác định từ ngữ liên kết và các phép liên kết trong các đoạn văn sau :

a Chế độ thực dân đã đầu độc dân ta với rượu và thuốc phiện Nó đã dùng mọi thủ đoạn hònh làm thoái hoá dân tộc ta

b Mùa xuân đã về thật rồi Mùa xuân tràn ngập đất trời và lòng người

Câu 34 Xác định các thành phần biệt lập trong các câu sau ?

a Chẳng lẽ ông ấy không biết.

b Phiền anh giúp tôi một tay.

c Thưa ông, ta đi thôi ạ!

d Anh Sơn (vốn dân Nam bộ gốc) làm điệu bộ như sắp ca một câu vọng cổ.

Câu 35 Hàm ý là gì ? Viết một đoạn đối thoại ngắn có sử dụng hàm ý Gạch chân và

giải thích hàm ý vừa dùng

Câu 36 Đặt hai câu có sử dụng thành phần phụ chú và thành phần tình thái.

Câu 37 Đặt câu có sử dụng khởi ngữ Gạch chân khởi ngữ đó

Câu 38 Xác định thành phần biệt lập trong các câu văn sau:

- Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó.

Câu 39 Viết hai câu (một câu có thành phần tình thái, một câu có thành phần cảm

thán) Từ đó, hãy chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa thành phần tình thái và thành phần cảm thán?

Câu 40 Chỉ ra và nói rõ tên thành phần biệt lập trong các câu thơ sau:

a Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã về.

b Trời cao xanh ngắt, ô kìa! - Hai con hạc trắng bay về bồng lai.

Trang 5

c Bỏc ơi, tim Bỏc mờnh mụng thế - ễm cả non sụng mọi kiếp người.

d Cụ bộ nhà bờn ( ai cú ngờ) - Cũng vào du kớch

Cõu 41 Nghĩa tường minh là gỡ?; Thế nào là hàm ý? Cõu in đậm sau đõy chứa hàm

ý gỡ?

Thầy giỏo vào lớp được một lỳc thỡ một học sinh mới xin phộp vào; thầy giỏo hỏi:

- Bõy giờ là mấy giờ rồi?

Cõu 42 Hóy hoàn thành đoạn đối thoại sau đõy bằng cõu núi cú chứa hàm ý.

- Mai đi xem phim với mỡnh nhộ!

Cõu 43 Chỉ ra cỏc phộp liờn kết cõu trong đoạn văn sau: Cú thể núi ớt cú vị lónh tụ

nào lại am hiểu nhiều về cỏc dõn tộc và nhõn dõn thế giới, văn húa thế giới sõu sắc như Chủ tịch Hồ Chớ Minh Đến đõu, Người cũng học hỏi, tỡm hiểu văn húa, nghệ thuật đến một mức khỏ uyờn thõm Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả cỏc nền văn húa, đó tiếp thu mọi cỏi đẹp và cỏi hay đồng thời với việc phờ phỏn những tiờu cực của chủ nghĩa tư bản.

Câu 44: Đọc đoạn văn sau và cho biết chủ đề của đoạn văn trên là gì? Nội dung các

câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy nh thế nào?

“Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con ngời là quan trọng

nhất Từ cổ chí kim, bao giờ con ngời cũng là động lực phát triển của lịch sử Trong thế kỷ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con ngời lại càng nổi trội

(Trích Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới Ngữ văn lớp 9, tập II, trang 27)

Cõu 45: Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 7 đến 10 cõu) nờu suy nghĩ của em về

đạo lớ: “ Uống nước nhớ nguồn” của dõn tộc ta

Cõu 46: Lấy nhan đề Những người khụng chịu thua số phận, hóy viết một đoạn văn

nghị luận ngắn ( Khoảng 7 đến 10 cõu) về những con người đú

Cõu 47: Viết một đoạn văn nghị luận theo cỏc lập luận diễn dịch (khoảng 7 đến 10

cõu) nờu lờn suy nghĩ của em về tỡnh cảm gia đỡnh được gợi từ cõu ca dao sau:

Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Cõu 48 : Nguyờn phú Thủ tướng Vũ Khoan trong bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ

mới đó viết: Cú lẽ sự chuẩn bị bản thõn con người là quan trọng nhất.

Hóy viết một đoạn văn nghị luận ( khoảng 7 đến 10 cõu, trong đú cú chứa thành phần phụ chỳ) trỡnh bày suy nghĩ của em về ý kiến trờn

Ngày đăng: 24/01/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w