1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài tập ôn thi môn Kinh tế phát triển nâng cao

15 4,9K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 651 KB

Nội dung

Bài tập ôn thi môn Kinh tế phát triển nâng cao Giả sử Hoa Kỳ và nước A chỉ có 2 hoạt động tạo ra hàng hoá và dịch vụ như được mô tả ở bảng sau: a. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa chính thức của nước A theo USD là bao nhiêu? Hai quốc gia là Mỹ và nước A, mỗi nước sản xuất ra một hàng hoá ngoại thương (Dầu ) và một dịch vụ bán lẻ. Mỗi nền kinh tế sản xuất ra một lượng hàng hóa khác nhau. GDP Từ số liệu trong bảng 1.1 ta xác định rằng GDP ở Mỹ tổng cộng là 160 tỷ USD và GDP ở nước A là 1.200 tỷ AD.

Trang 1

Bài 1

Giả sử Hoa Kỳ và nước A chỉ có 2 hoạt động tạo ra hàng hoá và dịch vụ như được mô tả ở bảng sau:

Bảng 1.1 Phương pháp tỷ giá hối đoái so với phương pháp ngang bằng sức mua

để qui đổi GDP về một đồng tiền duy nhất

Số lượng Giá (USD) Giá trị (tỷ USD)

Số lượng

Giá (A dollar- AD) Giá trị (tỷ AD)

Tổng GDP (theo tiền

Giải:

a/ Tỷ giá hối đoái danh nghĩa chính thức của nước A theo USD là bao nhiêu?

Hai quốc gia là Mỹ và nước A, mỗi nước sản xuất ra một hàng hoá ngoại

thương (Dầu ) và một dịch vụ bán lẻ Mỗi nền kinh tế sản xuất ra một lượng hàng hóa khác nhau GDP

Từ số liệu trong bảng 1.1 ta xác định rằng GDP ở Mỹ tổng cộng là 160 tỷ USD và GDP ở nước A là 1.200 tỷ AD Tỷ giá hối đoái chính thức dựa vào Dầu = 10.000 AD/500 USD hay 20 AD = 1 USD b/ Tính GDP nước A theo USD căn cứ vào tỷ giá hối đoái tính được bên trên? GDP nước A quy ra USD theo tỷ giá hối đoái chính thức: 1.200 tỷ AD /20 AD = 60 tỷ USD c Tính GDP nước A theo lượng hàng nước A và giá đơn vị hàng của Hoa Kỳ? (tức GDP theo PPP) GDP nước A quy ra USD theo giá USD cho từng hàng hóa hay dịch vụ riêng lẻ và áp dụng cho sản lượng của nước A (nghĩa là sử dụng phương pháp ngang bằng sức mua- PPP) Nước A Số lượng Giá (USD) Giá trị (tỷ USD) 1 2 3=1 * 2/ 1000 Dầu (triệu tấn) 20

500 10

Bán lẻ (triệu người) 10

12,

000 120

Tổng GDP (theo tiền USD) 130

d Tính tỷ lệ PPP theo tỷ giá danh nghĩa chính thức? Cho nhận xét của bạn?

(130 tỷ USD * 20 AD/ USD) / 1.200 tỷ AD (giá trị GDP theo tiền trong nước) = 2,17 lần

Nhận xét: Cách tính ngang bằng sức mua (PPP) này dẫn đến sản lượng Dầu của nước A có

giá trị bằng 10 tỷ USD và dịch vụ bán lẻ có giá trị bằng 120 tỷ USD, từ đó GDP của nước A là 130

Trang 2

tỷ USD Do vậy GDP của nước A tính theo phương pháp PPP cao hơn gấp 2,17 lần so với khi tính theo tỷ giá hối đoái

Bài 2 Có số liệu tỷ lệ tích luỹ và tỷ lệ tăng trưởng của Việt Nam từ 1986 tới 2005 như dưới đây:

b/ ICOR giảm chứng tỏ hiệu quả đầu tư tăng lên và ngược lại ICOR tăng thì hiệu quả đầu tư giảm xuống Đồng ý, vì 1 đồng sản lượng của nền kinh tế được tạo ra thì phải cần ICOR đồng vốn đầu tư tăng thêm

Bài 3 Có số liệu của một quốc gia như sau:

tính:

100* (GDP t/ GDP (t-1))-100

100*(GDP cuối/GDP

đầu)^(1/5)-100

=18*(1+7,05/100)^6 = 27,08

kỳ 2004-2008

Giá trị tiết kiệm bình quân cả thời

d Tính hệ số ICOR hàng năm và cho nhận xét

100* (GDP t/ GDP (t-1))-100

ICOR = s/gy

% tich luỹ %GDP

Hãy tính:

a Hệ số ICOR qua các năm?

b Anh chị có đồng ý với quan điểm cho rằng ICOR giảm chứng tỏ hiệu quả đầu tư tăng lên

và ngược lại?

Trang 3

Nhận xét: Giai đoạn 2003 – 2008 hệ số ICOR năm 2006 là thấp nhất 2,36 chứng tỏ hiệu quả đầu tư cao, tốc độ tăng trưởng tăng đạt 9,3% Những năm có ICOR cao đồng nghĩa với hiệu quả đầu tư

trong nền kinh tế càng thấp Chất lượng tăng trưởng thấp đang đe dọa đến tính ổn định và sự bền vững phát triển kinh tế

BÀI 4 : Có số liệu của một quốc gia như sau:

Cho biết GDP năm 2003 là 37 tỷ USD Yêu cầu:

a) Tính tốc độ tăng trưởng hàng năm và bình quân cả thời kỳ 2004 – 2008

GDPt = (gt + 100)* GDP t-1/ 100

100*(GDP cuối/GDP đầu)^(1/5)-100

b) Dự đoán quy mô GDP của năm 2009 với tốc độ tăng trưởng bình quân ở trên

= GDP 2003 x (1+ gtb/100)^6 = 37 * (1+7,16/100)^6 = 56,02

c) Tính giá trị tiết kiệm hàng năm và bình quân của cả thời kỳ 2004- 2008

Giá trị tiết kiệm bình quân cả thời kỳ

Bài 5

a Tại Inđônesia, trong những năm 1970, hệ số ICOR trung bình là 2,5

(i) Dùng phương trình tăng trưởng Harrod- Domar, Indônsia sẽ cần tỉ lệ tiết

kiệm là bao nhiêu để đạt được tốc độ tăng trưởng là 8% / năm?

g = s/ ICOR => s = g * ICOR= 8* 2,5 = 20%

(ii) Với tỉ lệ tiết kiệm là 27%, Inđônesia có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng là

bao nhiêu?

g = s/ ICOR = 27/2.5 = 10,8%

(iii) Nếu tỉ lệ tiết kiệm tăng lên nhanh, và do đó lượng vốn đầu tư mới tăng lên

nhanh, thì hệ số ICOR sẽ tăng, giảm, hay không đổi?

Trang 4

s tăng , I tăng, ICOR tăng (Ví dụ: Hệ số ICOR năm 1991 của Việt Nam là 0,39, tức là để có 1 đồng tăng trưởng cần phải đầu tư 0,39 đồng vốn

b Chính phủ một nước đang phát triển nghèo sợ rằng nếu tốc độ tăng trưởng thấp hơn 4% năm thì sẽ xuất hiện tình trạng bất ổn trong xã hội Hệ số ICOR và tỉ lệ tiết kiệm ước tính lần lượt là ICOR= 5,0 và s = 14%

(i) Hãy cho biết tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế có thể đat 4% không?

Không, vì g = s/ ICOR = 14/5 = 2,8%

(ii) Với tỉ lệ tiết kiệm như vậy, cần phải có hệ số ICOR bao nhiêu để đạt mục

tiêu tăng trưởng 4%?

g = s/ ICOR => ICOR = s/g = 14/4 = 3,5

(iii) Để thay đổi hệ số ICOR nhăm đạt được tốc độ tăng trưởng 4%, cần phải co

những thay đổi gì trong nền kinh tế? Cho vài ví dụ Tính hệ số ICOR hàng năm và cho nhận xét

Bài 6

a, Giả sử chúng ta có bảng số liệu sau:

Thu nhập đầu người (đô la) Tốc độ tăng trưởng (%)

Sau bao nhiêu năm thu nhập bình quân đầu người của hai quốc gia này sẽ bằng nhau?

500 x (1+0.08)^n = 2.000 x (1+0.06)^n

(1+0.08)^n = 4 x (1+0.06)^n

(1.08/1.06) ^n = 4

ln ((1.08/1.06) ^n) = ln 4

n ln (1.08/1.06) = ln 4

n = (ln 4)/ ln (1,08/1,06) = 74 năm

b Tình huống tăng trưởng của một quốc gia như sau:

Tình huống Thu nhập đầu

người (đô la) khởi điểm

Tốc độ tăng trưởngbq năm (%)

Thu nhập đầu người (đô la) Sau 10 năm

Thu nhập đầu người (đô la) Sau 30 năm

So sánh các kết quả tính được và rút ra các kết luận từ kết quả tính toán này

Tình huống Thu nhập đầu Tốc độ tăng Thu nhập đầu Thu nhập đầu

người (đô la) trưởng bq năm người (đô la) người (đô la) khởi điểm (%) Sau 10 năm = tnkđ *(1+ g)^ 10 Sau 30 năm tnkđ * (1+ g)^ 30

Trang 5

4 500 10 1.297 8.725

Bài 7 Mô hình Rostow

a Bạn có đồng ý với lập luận cho rằng các quốc gia, theo thời gian, đều phát triển qua 5 giai đoạn được mô tả trong mô hình không?

Tôi đồng ý: vì mô hình này chỉ ra xu hướng của vận động và phát triển Để trở thành một nước phát triển, các nước CNTB trước đây điều đã trải qua 5 giai đoạn, trong đó giai đoạn cất cánh

là then chốt nhất, đánh dấu bước ngoặc chuyển mình sang nền kinh tế vượt bậc Để cất cánh phải hội đủ điều kiện: tỷ lệ đầu tư >10%, có ngành dẫn đầu, có lực lượng xã hội và thể chế phát triển

b Các đặc điểm chủ yếu của giai đoạn cất cánh trong mô hình 5 giai đoạn của Walt Whitman Rostow là gì? Vì sao giai đoạn này được Rostow xem là chìa khóa của mô hình tăng trưởng? (trang 33-34)

a/ Phân tích nội dung lý thuyết của W Rostow Đưa ra nhận xét từ sự nghiên cứu của lý thuyết này.

b/ Ý nghĩa rút ra từ sự nghiên cứu lý thuyết này.

a/ Phân tích nội dung lý thuyết của W Rostow Nhận xét:

W Rostow cho rằng sự tăng trưởng kinh tế của các nước phải trải qua các giai đoạn khác nhau, khác với lý thuyết phân tích sự phát triển thông qua các yếu sản xuất Lý thuyết của ông đi từ gốc

độ kinh tế lịch sử, nó nghiên cứu tiến độ, quá trình phát triển của nền kinh tế từ thấp mà đi đến đỉnh cao nhất W Rostow cho rằng sự phát triển của mỗi nước nhất thiết phải trải qua 5 giai đoạn đi từ thấp đến cao:

1 XH truyền thống: Với những đặc trưng cơ bản là không có khoa học hiện đại, phân bố tài nguyên quá nhiều và không có hiệu quả nông nghiệp, phân bố ít trong nông nghiệp chế tạo, cơ cấu

XH cân nhắc, năng xuất lao động thấp, thu nhập đủ sống Ứng với giai đoạn này là các nước Châu

Âu thời Trung Cổ

2 Chuẩn bị cất cánh: Với đặc trung cơ bản là: Áp dụng những biện pháp mới trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế tạo, xuất hiện những cơ chế tài chính như: ngân hàng, cải thiện các phương tiện giao thông vận tải để mở rộng thương mại, đã có tầng lớp chủ xí nghiệp đủ khả năng thực hiện đổi mới cơ cấu hạ tầng sản xuất Bắt đầu xuất hiện những khu vực có tác động lôi kéo nền kinh tế Ứng với giai đoạn này là thời kỳ công nghiệp hóa

3 Cất cánh: Với các đặc trưng: Tốc độ tăng trưởng nhanh và tỷ lệ đầu tư cho nền kinh tế khoảng 5-10% tổng sản phẩm quốc dân, áp dụng những biện pháp kỹ thuật và tổ chức hiện đại vào sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, có các ngành công nghiệp mới, lớn ra đời Mặt khác cơ cấu kinh tế chính tế trong giai đoạn này phải cho phép khai thác các xung lực kinh tế trong tất cả các lĩnh vực kinh tế Ở giai đoạn này quá trình cất cánh được bắt đầu từ khu vực đầu đàn rồi tới khu vực địa lý, ngành kỹ thuật kinh tế, từ đó kéo theo sự phát triển một số ngành khác (giai đoạn này khoảng 30 năm)

4 Chuyển tới sự chín mùi về kinh tế: Với những đặc trưng: Tỷ lệ đầu tư lên tới 10-20% tổng sản phẩm quốc dân, xuất hiện nhiều cực tăng trưởng mới, tốc độ tăng GNP nhanh hơn nhiều so với tốc

độ tăng dân số, nền kinh tế đóng vai trò quan trọng trong ngoại thương thế giới (giai đoạn này khoảng 40 năm)

5 Trưởng thành – xã hội tiêu dùng cao, hàng loạt: với những đặc trưng tỉ lệ cao các nguồn tài nguyên được dùng cho sản xuất hàng tiêu dùng và dịch vụ, công nhân lành nghề, lao động trí tuệ tăng nhanh, một bộ phận lớn tài nguyên được dùng cho phúc lợi và an ninh Quốc gia thịnh vượng,

xã hội hóa sản xuất cao nhưng dần dần có dấu hiệu giảm sút tăng trưởng

Nhận xét:

Lý thuyết của Rostow có căn cứ thực tế không thể chối cãi nhưng có những hạn chế sau:

- Tăng trưởng là một quá trình liên tục chứ không phải đứt đoạn nên không thể phân chia thành những giai đoạn chính xác như vậy Mặt khác, sự tăng trưởng và phát triển ở một số nước không nhất thiết phải giống phân chia 5 giai đoạn như trên, câu hỏi đặt ra là “Tại sao cất cánh lại xảy ra ở nước này mà không xảy ra ở nước khác?” Lý thuyết chưa giải thích được điều đó

- Cách tiếp cận không lấy tính đặc thù của mỗi nước làm điểm xuất phát

- Lý thuyết Rostow chỉ nghiên cứu sự tăng trưởng chứ chưa đi sâu nghiên cứu và phân tích phát triển kinh tế

Trang 6

b/ Ý nghĩa rút ra từ sự nghiên cứu lý thuyết của Rostow:

- Có ý nghĩa trong việc xác định trình độ phát triển của mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn

- Lý thuyết này gợi ý về sự thúc đẩy hoàn thành những tiền đề cần thiết nào đó cho sự phát triển của mỗi nước trong từng giai đoạn

Bài 8

Giả sử trong một nền kinh tế, trong năm 1, trữ lượng vốn bằng 6, nhập lượng lao động bằng 3, và sản lượng bằng 12 Trong năm 2, trữ lượng vốn bằng 7, nhập lượng lao động bằng 4, và sản lượng bằng 16

a Theo anh chị, tổng năng suất yếu tố là gì?

Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) là kết quả sản suất mang lại do nâng cao hiệu qủa

sử dụng vốn và lao động - các nhân tố hữu hình nhờ tác động của nhân tố vô hình như đổi mới công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao trình độ lao động của công nhân.v.v (gọi chung là các nhân tố tổng hợp)

Căn bản về năng suất yếu tố tổng hợp

Chúng ta đều đã quen thuộc với khái niệm năng suất lao động Ta đem sản lượng của một nhà máy chia cho số công nhân và có kết quả sản lượng bao nhiêu tấn (ví dụ xi măng) trên mỗi công nhân mỗi năm Đôi khi năng suất được tính trên mỗi giờ làm việc, hoặc tử số được tính ở mức giá không đổi cho nhiều loại sản lượng khác nhau

Chúng ta đều đã quen thuộc với khái niệm năng suất lao động Ta đem sản lượng của một nhà máy chia cho số công nhân và có kết quả sản lượng bao nhiêu tấn (ví dụ xi măng) trên mỗi công nhân mỗi năm Đôi khi năng suất được tính trên mỗi giờ làm việc, hoặc tử số được tính ở mức giá không đổi cho nhiều loại sản lượng khác nhau Ví dụ, một nhà máy sản xuất nhiều loại hình dạng thép khác nhau không nên dùng sản lượng bao nhiêu tấn trên mỗi công nhân, mà nên dùng một giá trị không đổi, hay giá trị gia tăng, trên mỗi công nhân để có thể ước tính chính xác vềsản lượng trên mỗi công nhân

Năng suất lao động là một khái niệm hữu ích nhưng chưa đầy đủ Thông thường,chúng ta muốn biết tất cả các nhập lượng tính gộp chung có hiệu quả nhưthếnào, chứ không chỉ riêng một nhập lượng Ví dụ, nếu công nhân có rất ít vốn hay có công nghệ rất thấp, họ có thể rất lành nghềvà làm việc rất siêng năng nhưng vẫn có năng suất lao động thấp Để giải quyết vấn đềnày, người ta

đã đưa ra một khái niệm mở rộng năng suất lao động sang vốn (Đôi khi có thể thêm vào những nhập lượng khác, nhưng đây là hai nhập lượng quan trọng nhất.) Về căn bản, khái niệm tổng năng suất yếu tố (TFP) là một cách đo lường năng suất của cả vốn lẫn lao động cùng lúc trong một hoạt động cụ thể hay cho cả nền kinh tế

Trang 7

Để có được số đo chung cho cả hai nhập lượng, ta cần phải tính trọng số cho chúng Trọng

số là tỉ lệ đóng góp tương đối của mỗi nhập lượng vào sản xuất Một hàm số sản xuất thể hiện mối

liên hệ giữa những mức gia tăng của các nhập lượng khác nhau với một mức gia tăng và duy nhất của sản lượng Ví dụ, hàm số sản xuất Cobb-Douglas là một hàm cho thấy nếu tăng gấp đôi tất cả các nhập lượng thì sẽ tăng sản lượng gấp đôi, và tăng gấp đôi một nhập lượng thì sẽ tăng sản lượng, nhưng với một tỉ lệ giảm dần Tức là nó có lợi tức giảm dần Phương trình của hàm số đó là: Sản lượng = A Ka L(1-a) Ở đây, “A” là yếu tố thay đổi công nghệ - A càng cao thì đạt sản lượng càng cao với cùng nhập lượng K là dòng chảy của các dịch vụ vốn từ lượng vốn, và L là số ngày làm việc của lao động Số mũ “a” là tỉ phần của vốn trong sản lượng, còn “1-a” là tỉ phần của lao động trong sản lượng Trong hàm số sản xuất này, “A” là một số đo tốt vềtổng năng suất nhân tố sản

xuất (TFP) Đó là sản lượng trên mỗi đơn vị vốn và lao động được tính trọng số.

Những loại hàm số sản xuất khác có các hệ số tương tự Nếu ta quan tâm đến tỉ lệ tăng trưởng sản lượng, chứ không phải mức sản lượng, giả sử ta có tình huống trong đó K và L đều tăng trưởng 3% / năm, nhưng sản lượng tăng trưởng 5% / năm Trong trường hợp đó, TFP được xem là tăng trưởng 2% / năm Nếu vốn tăng 10% và lao động tăng 2%, thì ta cần phải biết trọng số của mỗi nhập lượng Nếu trọng số là 0,5 cho mỗi nhập lượng, ta sẽ kỳ vọng tỉ lệ tăng trưởng 5,9% / năm với năng suất không thay đổi Nếu tỉ lệ tăng trưởng thực tếlà 7% / năm, thì TFP tăng trưởng 1,1% /năm (Đây có thể gần giống với tình hình ở Việt Nam!)

TFP có thể tăng vì nhiều lý do Chất lượng của lao động có thể tăng lên, giúp cho một giờ

làm việc đem lại nhiều sản lượng hơn Có thể có thay đổi vềthành phần hay chất lượng của vốn, khiến cho vốn có hiệu quả cao hơn (Những nhà máy thép mới hơn cần ít vốn, lao động và năng lượng hơn để sản xuất ra một tấn thép) Liên quan đến điều này, có thể có tiến bộ công nghệ Điều này có thể xuất phát từ công tác nghiên cứu và phát triển (R&D) trong nước, vay mượn từ tri thức toàn cầu, hay chỉ đơn giản là rút kinh nghiệm từ thực tếlàm việc Cũng có thể có tái phân bổ nguồn lực Một người lao động chuyển từ một công việc đồng áng có năng suất thấp sang một công việc

có năng suất cao trong nhà máy sẽ trở nên có hiệu quả hơn, dù trình độ học vấn không thay đổi Những thay đổi ngắn hạn vềcầu cũng có thể làm thay đổi TFP

Một số nhà phân tích chỉ ra rằng TFP thực ra là một số đo vềsự kém hiểu biết của chúng ta Tức là, nó xét đến sản lượng trên mỗi công nhân được giải thích bằng tăng cường vốn – và bất cứ phần nào khác là TFP Nhiều yếu tố, bao gồm nhưng không chỉ riêng công nghệ, có thể thúc đẩy

nó Mức độ cạnh tranh nhiều hơn, lợi ích kinh tếnhờ quy mô, việc tái phân bổ (nguồn lực), chính

sách kinh tếtốt hơn v.v… đều giúp TFP tăng trưởng Sản lượng nông nghiệp tăng lên sau Đổi Mới

là một ví dụ

TFP rất quan trọng đối với phát triển kinh tế Hầu hết các quốc gia nhận thấy rằng tỉ lệ tăng trưởng dân số và lực lượng lao động chậm lại sau một thời gian, và có giới hạn đối với lượng vốn

có thể đầu tưmà không phải vay mượn nhiều khi có hại Việc tái phân bổ lao động cho những công việc có năng suất thấp có thể tiếp diễn trong một thời gian, nhưng ngay cả điều ấy cũng kết thúc sau một vài thập niên Vì vậy, nếu một nền kinh tế biết cách khai thác được ngày càng nhiều hơn từ mỗi chiếc máy hay mỗi công nhân tăng thêm thông qua công nghệ tốt hơn hay những phương tiện khác, thì sản lượng và thu nhập sẽ cao hơn mà không cần phải đầu tưnhiều hơn vềvốn Có thể đã có nhận định rằng vốn con người cũng có lợi tức giảm dần, nhưng đối với một nước nhưViệt Nam, dường nhưcó một giai đoạn trong đó TFP có thể tăng 2-4% / năm với chính sách tốt và tiếp tục mở rộng và cải tiến giáo dục, cùng với việc tiếp tục nâng cấp vốn

Hầu hết các quốc gia châu Á tăng trưởng nhanh đều có tỉ lệ tăng trưởng TFP ít nhất 2% / năm, và một số ước tính cho thấy con số của Trung Quốc thậm chí còn cao hơn 4%

Ngoài Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan và Thái Lan dường nhưcũng đạt kết quả khá tốt (ít nhất 2% / năm) trong khi Hàn Quốc (1,5%), Indonesia (khoảng 1%), và Philippines (tăng trưởng âm!)

có kết quả kém hơn Ở các nước giàu, TFP thường tăng trưởng ở mức 1-2% / năm trong những giai đoạn dài Tại Mỹ, TFP tăng trưởng nhanh hơn mức đó (2,2%) trong thời gian từ 1948 đến 1973, tăng trưởng chậm (gần 0%) trong thời gian 1973-89, và lại tăng trưởng nhanh hơn kể từ 1990 Các nước châu Mỹ La tinh có tỉ lệ tăng trưởng TFP rất khác biệt nhau, đôi khi âm nhưng ít khi cao hơn 1,5% / năm kể từ 1960

b Điều gì đã xảy ra đối với tổng năng suất yếu tố giữa hai năm?

(Giả định rằng trong nền kinh tế này, chủ sở hữu vốn nhận 1/3 GDP và công nhân nhận được 2/3)

Trang 8

Ta có

Y = A.(K β L α )

Trong đó:

Y= đầu ra, K= vốn, L= lao động, A=TFP,

β= hệ sống đóng góp của vốn, (α= 1- β)= hệ số đóng góp của lao động

=>A1 = Y1/.(K 1β L 1 ) = 12/(6 1/3 3 2/3 ) = 12/(6*9)^(1/3)=3,175

=>A2 = Y2/.(K 2β L 2 ) = 16/(7 1/3 4 2/3 ) = 16/(7*16)^(1/3)=3,319

Tốc độ tăng TFP (A)= A2 /A1 =3,319/3,175 = 104,55%

Cách khác

Ta có: Y = a.K & L 1-& = a.K 1/3 L 2/3

==> g Y = g TFP + 1/3.g K + 2/3.g L

(16-12)/12 = gTFP + 1/3.((7-6)/6)+2/3.((4-3)/3)

1/3 = gTFP + 1/18 + 2/9

gTFP = 1/6

Mức độ đóng góp vào tăng trưởng sản lượng của tổng các yếu tố năng suất của năm thứ hai so với năm thứ nhất tăng 1/6 lần so với năm thứ nhất

Năng su t các y u t t ng h p (TFP) ất các yếu tố tổng hợp (TFP) ếu tố tổng hợp (TFP) ố tổng hợp (TFP) ổng hợp (TFP) ợp (TFP)

Năng suất các yếu tố tổng hợp – Total Factor Productivity (TFP) phản ánh sự đóng góp của các yếu tố vô hình như kiến thức- kinh nghiệm- kỹ năng lao động, cơ cấu lại nền kinh tế hay hàng hoá - dịch vụ, chất lượng vốn đầu tư mà chủ yếu là chất lượng thiết bị công nghệ, kỹ năng quản lý Tác động của nó không trực tiếp như năng suất bộ phận mà phải thông qua sự biến đổi của các yếu tố hữu hình, đặc biệt là lao động và vốn (Cách gọi khác của TFP là MFP – Multifactor productivity).

Về mặt toán học, khi tính TFP thường sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas:

Y = A f(K β L α )

Trong đó:

Y= đầu ra, K= vốn, L= lao động, A=TFP,

β= hệ sống đóng góp của vốn, (α= 1- β)= hệ số đóng góp của lao động

Tính tốc độ tăng TFP

Công thức tính tốc độ tăng TFP như sau:

İ TFP = İ Y – α.İ L – β.İ K

Trong đó :

İ Y : Tốc độ tăng đầu ra (ở đây là giá trị gia tăng hoặc GDP)

İ K : Tốc độ tăng của vốn cố định

İ L : Tốc độ tăng của lao động

a và b là hệ số đóng góp của vốn cố định và lao động,

Hệ số b bằng tỷ số giữa thu nhập của người lao động và giá giá trị gia tăng, còn a = 1 - b.

Các chỉ tiêu İ Y , İ L , İ K được tính dựa vào số liệu đã được công bố, việc còn lại tính hệ số đóng góp của vốn (a) và hệ số đóng góp của lao động (b) Để xác định các hệ số a và b có thể dùng phương pháp hạch toán như sau:

Thu nhập đầy đủ của người lao động

β =

-Tổng sản phẩm quốc nội

Trang 9

Và α = 1 – β.

Dữ liệu thu nhập đầy đủ của người lao động và số lượng lao động làm việc được lấy trong niên giám thống kê.

Tính tỷ trọng đóng góp của tăng TFP vào tăng đầu ra:

Công thức tính tỷ trọng của tăng TFP vào tăng GDP như sau:

% đóng góp của TFP = (İTFP /İY) x 100%.

Trong đó:

İ TFP : tốc độ tăng TFP

İ Y : tốc độ tăng đầu ra (hoặc GDP)

Bài 9 Từ hai dạng phương trình của hàm sản xuất sau đây:

Y = AKα L1-α

Y = Kα (AL)1-α

a Viết ra phương trình hạch toán tăng trưởng thể hiện sự đóng góp của từng yếu tố vốn, lao động

và TFP?

- Ta có: Y = AKα L1-α

LNY = LNA + &LNK + ( 1-α )LNL 1-α

(dY/dt).(1/Y) = (dTFP/dt).(1/TFP) + α.(dK/dt).(1/K) + (1-α).(dL/dt).(1/L)

(rY/Y) = (rTFP/TFP) + α (rK/K) + ( 1-α ).(rL/L)

g Y = g TFP + α.g K + (1-α).g L

g TFP = gY - α g K - ( 1-α ).g L

- Ta có : Y = Kα (AL)1-α

LNY = (1-α).LNA + &LNK + (1-α)LNL

(dY/dt).(1/Y) = ( 1-α ).(dTFP/dt).(1/TFP) + α (dK/dt).(1/K) + (1- α ).(dL/dt).(1/L)

(rY/Y) = ( 1-α ).(rTFP/TFP) + α (rK/K) + ( 1-α ).(rL/L)

g Y = (1-α).g TFP + α.g K + (1-α).g L

g TFP = (gY - α g K - (1- α ).g L)/( 1-α )

b Sự khác biệt về ý nghĩa kinh tế của hai dạng phương trình này là gì?

Sự khác biệt về ý nghĩa của hai dạng này là % tổng thu nhập được hình thành từ lương

c Về mặt lý thuyết, những yếu tố nào góp phần vào sự đóng góp của a (hay TFPG)?

Những yếu tố góp phần vào đóng góp của a như công nghệ, trình độ tổ chức quản lý

d Theo anh chị, chất lượng tăng trưởng nên được hiểu như thế nào cho đúng? Vì sao trong giai đoạn hiện nay Việt Nam cần chú trọng vào chất lượng tăng trưởng?

Khi nói đến tăng trưởng không thể hiểu đơn thần là tăng thu nhập bình quân đầu người, mà phải gắn đến phát triển bền vững; chú trọng tới 3 yếu tố: Kinh tế, xã hội và môi trường Để duy trì tới tốc độ cao tăng trưởng cao trong dài hạn, tăng thu nhập phải gắn với tăng chất lượng cuộc sống hay tăng phúc lợi xã hội và xóa đói nghèo Tăng trưởng không nhất thiết phải đạt tốc độ quá cao, mà chỉ ở mức hợp lý nhưng bền vững.

Bài 10 Tăng trưởng và phân phối thu nhập

Giả sử ta có bảng số liệu sau

là 10%/năm và không có phân phối lại

Trong đó: 20%

nghèo nhất

nhận được

Trang 10

là 4% năm và không có phân phối lại

Trong đó: 20%

nghèo nhất

nhận được

Theo kết tính toán ở các ô có dấu chấm hỏi, theo anh chị, tăng trưởng có giúp cải thiện thu nhập và đói nghèo không?

Giả sử tăng trưởng

là 10%/năm và không

có phân phối lại

Trong đó: 20%

nghèo nhất

Giả sử tăng trưởng

là 4% năm và không

có phân phối lại

Trong đó: 20%

nghèo nhất

Trong quá trình đổi mới, bắt đầu theo đuổi “kinh tế thị trường”, nền kinh tế VN có hiệu suất sinh lời của đồng vốn đầu tư cao Những người giàu có nhiều điều kiện hơn người nghèo để sản xuất, kinh doanh và sự sinh lời nhanh đã tạo thêm thu nhập cho họ, góp phần làm tổng sản phẩm quốc nội tăng trưởng nhanh hơn Cùng lúc, tại các địa phương có tỷ lệ vốn đầu tư cao so với GDP

và chất lượng giáo dục tốt hơn thì nhóm người giàu càng có cơ hội tích tụ tài sản, đẩy mạnh làm ăn thu lời Sự tăng trưởng của các địa phương này vừa tạo thêm của cải cho người giàu (tăng chênh lệch giàu - nghèo), lại góp phần thúc đẩy tăng trưởng

BÀI 11 Từ các số liệu và giả định đã cho ở bảng sau:

Biết rằng phương trình hạch toán tăng trưởng của Solow: gY = wK gK + wL gL + a

hay gY = i.(I/Y) + wL gL + a

Giả định: wL = 0,6 Lãi suất 5,3%

1980-90 1990-99

Khu vực I/Y gL gY a I/Y gL gY a

EAP 35% 2,3% 8,0% ? 33% 1,5% 7,4% ?

SA 23% 1,8% 5,7% ? 22% 2,5% 5,7% ?

SSA 15% 2,7% 1,7% ? 17% 2,6% 2,4% ?

LAC 19% 3,0% 1,7% ? 21% 2,5% 3,4% ?

Hãy tính:

a TFPG hay a?

gY = wK.gK+ wL.gL + a

hay gY = i.(I/Y) + wL.gL + a => a= gY - i.(I/Y) - wL.gL

wL = 0,6 => wK = 0,4

i=5,3%

b Phần trăm đóng góp của vốn, lao động và TFP vào tăng trưởng

Ta có gK = (gY - wL.gL + a)/ wK

Ngày đăng: 24/01/2015, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w