Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá thực trạng sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Xây lắp và Vật tư xây dựng 8 (Trang 45 - 66)

bảng tổng hợp doanh thu, lợi nhuận sau thuế

( Từ năm 2000 đến năm 2003)

Đơn vị tính: VND

Năm Doanh thu L i gộpã Lợi nhuận sau thuế

2000 28.900.000.000 1.034.750.032 775.890.000

2001 34.570.000.000 949.903.598 376.580.950

2002 35.443.000.000 1.014.072.000 322.863.278

2003 38.167.000.000 1.247.249.959 415.271.000

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2001, 2002, 2003

Căn cứ váo bảng trên và bảng cân đối tài sản các năm 2000, 2001, 2002, 2003 ta tính toán, phân tích một số chỉ tiêu tài chính sau:

4.1. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn của công ty

Vốn nợ

Hệ số nợ = --- (H1) của vốn chủ Vốn chủ

Năm 2003 = 4.64

Ta thấy hệ số nợ của vốn chủ trong 3 năm vừa qua của công ty là rất lớn các H1 đều lớn hơn 1( hệ số nợ chung của ngành), nh vậy cơ cấu vốn của công ty là không cân đối, lợng vốn nợ lớn hơn vốn chủ quá nhiều điều này làm tăng gánh nặng nợ của công ty trong các năm tới. Đồng thời do vốn nợ chiếm tỉ trọng quá lớn sẽ làm tăng rủi ro tài chính của công ty, đồng thời việc huy động vốn của công ty sẽ gặp khó khăn.

Hệ số nợ = Vốn nợ (H2) Của tổng vốn Tổng vốn

Năm 2001 = 0.66 Năm 2002 = 0.81 Năm 2003 = 0.82

Ta thấy hệ số nợ của các năm vừa qua là cao, đều lớn hơn 0.5, điều này cho thấy một đồng vốn của công ty thì có quá nửa là của vốn nợ, đây là vốn công ty chỉ có quyền sử dụng chứ không có quyền sở hữu, trong khi đó nếu không đợc quyền sở hữu thì sẽ gặp rất nhiều các điều kiện khó khăn ràng buộc các quyền kinh doanh của công ty.

Nguyên nhân của thực trạng trên là do lợng vốn Kinh doanh của công ty không thay đổi từ khi thành lập đến nay, lợi nhuận thấp dẫn đến phần tích luỹ cho tái đầu t mở hầu nh không có, các quỹ ít đợc bổ sung.

Khả năng thanh = Tài sản lu động toán hiện hành Nợ ngắn hạn

Năm 2001 = 2.02 Năm 2002 = 1.45 Năm 2003 = 1.38

Chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp thể hiện khả năng dùng các tài sản lu động để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn phải trả bằng kỳ hạn của tài sản lu động. Qua việc tính toán ở trên ta thấy lợng tài sản lu động của công ty đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn nhng vẫn thấp vì chỉ số chung của ngành là 2,5 tức họ chỉ cần 40% lợng tài sản cố định là đã có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, còn công ty thì năm 2001 phải mất 50%, năm 2002 là 69%, năm 2003 là73%. Nh vậy khả năng thanh toán của công ty cần đợc cải thiện trong thời gian tới để đảm bảo khả năng đối phó với các bất trắc trong kinh doanh mang lại.

Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản lu động – Dự trữ Nợ ngắn hạn

Năm 2002 = 1.2 Năm 2003 = 1.1

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán của các tài sản dễ thanh khoản( tức dễ chuyển đổi thành tiền mặt) bao gồm: tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu.

Với chỉ tiêu chuẩn là 1 thì ta thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty các năm vừa qua tơng đối tốt, công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn một cách nhanh chóng bằng các tài sản dễ thanh khoản, năm 2001 công ty chỉ cần sử dụng 55% lợng tài sản lu động dễ thanh khoản là đã có thể thanh toán đọc các khoản nợ ngắn hạn đến hạn phải trả, năm 2002 là 83%, năm 2003 là 91% vì vậy trong ngắn hạn công ty có khả năng giảm đợc các rủi ro tài chính và tăng khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh. Nhng ta cũng thấy xu hớng giảm dần khả năng thanh toán nhanh của công ty vì vâỵ công ty cần chú ý và tìm các biện pháp khắc phục xu hớng xấu trên. Mà một trong các nguyên nhân cần xem xét kỹ đó là việc tăng hàng tồn kho nhiều, điều này sẽ làm ứ đọng vốn, giảm hiệu quả kinh doanh của công ty.

Tỷ số dự trữ = Lợng dữ trữ trên vốn lu động Vốn lu động ròng

(Vốn lu động ròng = Vốn lu động – Dự trữ)

Tỷ số này phản ánh lợng dự trữ so với các tài sản lu động khác, tỷ số này càng thấp càng tôt Năm 2001 = 0.12

Năm 2002 = 0.18 Năm 2003 = 0.21

Nh vậy ta thấy lợng dự trữ của công ty tơng đối thấp, năm 2001 chỉ bằng 12% lợng tài sản lu động khác, năm 2002 là 18% và năm 2003 là 21%. Nhng xu hớng là lợng dự trữ tăng lên làm cho tình trạng ứ đọng vốn của công ty tăng lên, đây là dấu hiệu xấu làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

4.3. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động

4.3.1. Vòng quay tiền:

Doanh thu

Vòng quay tiền = --- Tiền và chứng khoán ngắn hạn bình quân

Vòng quay tiền phản ánh khả năng hoạt động của lợng tiền và các tài sản dễ thanh khoản của công ty. Tỷ số này càng lớn thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng tiền của công ty cao.

Năm 2001 = 36.8 Năm 2002 = 16.4 Năm 2003 = 13.2

vốn lu động có khả năng sử dụng có hiệu quả nhất. Nhng cũng phải thừa nhận là vòng quay tiền của công ty là chậm một phần là do đặc điểm của ngành xây dựng, các công trình thờng kéo dài và vì thế lợng vốn ứ đọng lớn.

4.3.2. Vòng quay dự trữ (tồn kho):

Doanh thu

Vòng quay dự trữ = --- Dự trữ bình quân

Đây là một chỉ tiêu quan trọng để khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nó cho biết mức độ quản lý hàng tồn kho của công ty nh thế nào.

Năm 2001 = 36.3 Năm 2002 = 13.6 Năm 2003 = 8.41

Mức trung bình của ngành là 9 ta thấy vòng quay dự trữ của công ty khá cao nhng đang giảm một cách báo động đến năm 2003 thì đã giảm xuống thấp hơn mức trung bình của ngành.

4.3.3. Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ thì sử dụng tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu Doanh thu

Vốn cố định Với công ty: - Năm 2001 = 5.89

- Năm 2002 = 6.78 - Năm 2003 = 6.47

Mức tiêu chuẩn là 5 thì ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty là khá tốt. Năm 2001 một đồng vốn cố định tạo ra đợc 5.89 đồng doanh thu, năm 2002 là 6.78 và năm 2003 là 6.47. Nguyên nhân có đợc các chỉ tiêu trên là do lợng tài sản cố định của công ty sở hữu ít, nhiều loại phải đi thuê. Trong khi đó hai tài sản cố định có giá trị lớn là 2 chiếc máy đá thì hầu nh không đợc sử dụng. Do đó công ty cần tìm cách nâng hiệu suất sử dụng các tài sản trên thì sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty tăng lên hơn nữa.

* Mức đảm nhiệm của Tài sản cố định: chỉ tiêu này cho biết khả năng đảm nhiệm doanh thu của tài sản cố định, để tạo ra một đồng doanh thu thì cần sử dụng bao nhiêu đồng vốn cố định

Vốn cố định sử dụng bình quân trong năm

Mức đảm nhiệm = --- của vốn cố định Doanh thu

Năm 2001 = 0.24 Năm 2002 = 0.16

Nh vậy mức đảm nhiệm của vốn cố định đã giảm dần qua các năm đây là dấu hiệu tốt. Năm 2001 một đồng doanh thu đợc 0.24 đồng vốn cố định đảm nhận, năm 2002 là 0.16 và năm 2003 là 0.15. Nh vậy khả năng đảm nhiệm của vốn cố định tăng, nguyên nhân có thể là do máy móc thiết bị của công ty đợc cải tiến hiện đại hoá. Đây là một u điểm công ty cần phát huy. Vì tăng cờng công nghệ cũng đồng nghĩa với tăng cờng chất lợng công trình và tạo uy tín cho công ty…

4.3.4. Hiệu quả sử dụng vốn lu động

Chỉ tiêu này cho biết sức sản xuất của vốn lu động: một đồng vốn lu động sử dụng trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu.

Doanh thu Hiệu quả sử dụng Vốn lu động = --- Vốn lu động Với công ty: - Năm 2001 = 3.1

- Năm 2002 = 1.36 - Năm 2003 = 1.29

Qua các con số trên ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản lu động của công ty các năm qua là tơng đối thấp và có xu hớng giảm. Năm 2001 một đồng vốn lu động chỉ tạo ra đợc 3.1 đồng doanh thu, năm 2002 là 1.36 và năm 2003

là 1.29. Nguyên nhân của tình trạng trên là do các năm qua lợng hàng tồn kho của công ty tơng đối lớn, các khoản phải thu nhiều, do đó hiệu quả sử dụng tài sản lu động của công ty thấp.

*Mức đảm nhiệm của tài sản lu động: chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì cần sử dụng bao nhiêu đồng vốn lu động

Vốn lu động sử dụng bình quân trong năm

Mức đảm nhiệm = --- của vốn lu động Doanh thu

Năm 2001 = 0.31 Năm 2002 = 0.53 Năm 2003 = 0.72

Nh vậy ta thấy hệ số đảm nhiệm của vốn lu động các năm qua tăng lên. Năm 2001 một đồng doanh thu đợc 0.31 đồng vốn lu động đảm nhận, đến năm 2002 cần tới 0.53 đồng và năm 2003 là 0.72 đồng. Điều này chứng tỏ khả năng sản xuất của vốn lu động của công ty giảm, nguyên nhân có thể là do giá cả của các nguyên vật liệu tăng lên hoặc do lợng hàng tồn kho và các khoản phải thu quá nhiều.

4.3.5. Hiệu quả sử dụng tổng vốn

Đây là chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất của tổng vốn của công ty: một đồng vốn đem vào sử dụng thì tạo đợc bao nhiêu đồng doanh thu

Doanh thu Sức sản xuất của tổng vốn = --- Tổng vốn Năm 2001 = 2.03 Năm 2002 = 1.13 Năm 2003 = 1.07

Qua số liệu trên ta thấy sức sản xuất của tổng vốn là tơng đối thấp hơn nữa lại có xu hớng giảm. Năm 2001 một đồng vốn tạo ra đợc 2.03 đồng doanh thu, năm 2002 là 1.13 và năm 2003 là 1.07. Nguyên nhân là do sức sản xuất của vốn lu động và vốn cố định của công ty các năm qua là thấp.

Các chỉ tiêu nghiên cứu trên đã phán ánh đợc hiệu quả sử dụng từng loại vốn cụ thể, từng hoạt động riêng biệt. Đến các chỉ tiêu về khả năng sinh lời là các chỉ tiêu phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sử dụng vốn cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Ta nghiên xem xét các chỉ tiêu sau:

4.4.1. Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm:

Chỉ tiêu này phản ánh số đồng lợi nhuận ròng thu đợc trên một đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh tế của công ty cao, nhng hiệu quả xã hội lại thấp.

Lợi nhuận ròng

Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = ---

Doanh thu

Mức chuẩn của ngành là 0.055, với công ty:

Năm 2001 = 0.011

Năm 2002 = 0.009

Năm 2003 = 0.011

So với mức lợi nhuận tiêu chuẩn của ngành là 0.055 thì mức lợi nhuận của công ty là tơng đối thấp, năm 2001 tỉ lệ lợi nhuận là 1.1% năm 2002 là 0.9%, năm 2003 là 1.1% thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình của ngành là 5.5%. Nguyên nhân là do chi phí sản xuất cao, vì vậy công ty cần tìm cách để giảm các chi phí cần thiết nh chi phí nguyên vật liệu, chi phí chung cũng nh chi phí nhân công…

4.4.2. Doanh lợi vốn lu động

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn lu động: một đồng vốn lu động sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Mức sinh lời của Vốn lu động = ---

Vốn lu động

Năm 2001 = 0.034

Năm 2002 = 0.012

Năm 2003 = 0.014

Ta thấy mức sinh lời của một đồng vốn lu động là rất thấp. Năm 2001 một đồng vốn lu động tạo ra đợc 0.034 đồng lợi nhuận, năm 2002 là 0.012 và năm 2003 là 0.014. Xu hớng sinh lời của vốn lu động là giảm dần đây là dấu hiệu không tốt, công ty cần tăng cờng công tác quản lý vốn lu động, nh tăng cờng quản lý hàng tồn kho, các khoản phải thu, tránh thất thoát nguyên vật liệu, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu hơn nữa.

4.4.3. Doanh lợi của vốn cố định:

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định: một đồng vốn cố định sử dụng trong tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Lợi nhuận ròng

Mức sinh lời của Vốn cố định = ---

Năm 2001 = 0.064

Năm 2002 = 0.062

Năm 2003 = 0.070

Qua đây ta cũng thấy sức sinh lời của vốn cố định cũng thấp, năm 2001 một đồng vốn cố định tạo ra đợc 0.064 đồng lợi nhuận, năm 2002 là 0.062, năm 2003 là 0.070. Năm 2003 mức sinh lời của vốn cố định có tăng lên so với năm 2002 và 2001 đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty đã khai thác tốt hơn lợng tài sản cố định của mình.

Nguyên nhân: Công ty đã sử dụng triệt để và hợp lý lợng máy móc thiết bị thi công hiện có, các công trình gần nhau đợc xem xét, bố trí tiến độ thi công để sử dụng tối đa đợc các máy móc thiết bị mà không cần phải có nhiều. Hơn nữa công tác bảo quản, bảo dỡng cũng đợc coi trọng…

4.4.4. Doanh lợi của tổng vốn:

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tổng vốn ( = vốn lu động+ vốn cố định) : một đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi

nhuận.

Mức sinh lời của Vốn = ---

Tổng vốn

Năm 2001 = 0.022

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Xây lắp và Vật tư xây dựng 8 (Trang 45 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w