1. Mục tiêu và phơng hớng phát triển của công ty trong thời gian tới
2.4. Giải pháp bốn: các giải pháp bổ trợ cho việc sử dụng hiệu quả
Đối với một tổ chức kinh tế cũng nh đối mới một công ty là một thể thống nhất giữa các hoạt động, các hoạt động có liên quan và tác động qua lại lẫn nhau, vì vậy cần xem xét chúng trong một hệ thống thống nhất, có quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Hoạt động tài chính cũng nh hoạt động quản lý vốn chỉ là một trong ba hoạt động lớn chính của công ty là: công tác quản trị, công tác marketing và công tác tài chính kế toán. Để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính cũng nh hiệu quả sử dụng vốn công ty cần làm thực hiện tốt các công tác trên. Nâng cao hiệu quả hoạt
động của các công tác trên thì mới giúp cho công tác quản lý tài chính hiệu quả hơn. Vì vậy mục này sẽ đề cập đến các giải pháp không liên quan trực tiếp đến vấn đề quản lý vốn nhng có tác động đến hiệu quả của việc sử dụng vốn một cách gián tiếp.
4.1. Đối với công tác quản trị
Công tác quản trị có các chức năng cơ bản là dự kiến ( lập kế hoạch); tổ chức thực hiện; phối hợp các hoạt động (động viên, khuyến khích+ cảnh cáo, khiển trách); chỉ huy ( bố trí chỉ đạo ai làm công việc gì, nhân lực tiền l- ơng...); kiểm tra đánh giá.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công tác quản trị cũng cần thực hiện tốt các chức năng của mình.
- Đối với việc xây dựng mục tiêu, chiến lợc và kế hoạch cần xác định rõ mục tiêu về tài chính nh cơ cấu vốn, nguồn huy động, các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận...Từ đó giúp xác lập chiến lợc kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn sao cho hiệu quả nhất, phù hợp với các mục tiêu chung khác của công ty, đó là cân đối các mục tiêu trong công ty. Do khi các mục tiêu khác trong công ty cũng đạt đợc đặc biệt là các mục tiêu đồng đồng thuận với mục tiêu quản lý vốn thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Trong quá trình lập kế hoạch, xây dựng chiến lợc công ty tổ chức một cách khoa học và nghiêm túc: cần tiến hành nghiên cứu, phân tích môi trờng nội bộ trong công ty và môi trờng bên ngoài đặc biệt là môi trờng ngành xây dựng. Từ đó đa ra các chiến lợc và kế hoạch một cách khoa học có tính thực tiễn và khả thi cao. Ví dụ nh cần xem xét các điểm mạnh điểm yếu của công ty là gì, tình hình quản lý tài chính mạnh yếu ở điểm nào, xu hớng biến động của thị trờng xây dựng nh thế nào?
- Đối với việc tổ chức thực hiện: Cần xác định rõ ai làm việc gì, chịu trách nhiệm về lĩnh vực nào: ai chịu trách nhiệm công tác tìm kiếm thị trờng, đấu thầu, ai chịu trách nhiệm về huy động vốn cho thi công công trình, ai chịu trách nhiệm về sử dụng vốn ...
- Phối hợp và chỉ huy: phối hợp chỉ đạo các bộ phận các cá nhân ở trong công ty hoạt động một cách nhịp nhàng, nh công tác kế toán phải làm việc kịp thời, công việc ở văn phòng công ty phải luôn theo kịp nhịp độ công việc ở công trờng...
- Kiểm tra, kiểm soát: Đây là hoạt động cần thiết vừa giúp đánh giá thực trạng của công ty để da ra các giải pháp giải quyết đúng đắn, kịp thời vừa giúp đôn đốc thực hiện các công việc đợc đúng tiến độ. Công ty cần tăng c- ờng kiểm soát tài chính các khoản thu chi, sử dụng các loại vốn nh thế nào để kịp thời điều chỉnh, giải quyết cho thích hợp.
Nếu công ty thực hiện tốt đợc các công tác trên thĩe tạo nên uy tín cho công ty; tạo sức mạnh trong nội bộ quản bộ máy quản lý của công ty. Do công ty gồm nhiều chi nhánh, hoạt động ở nhiều địa phơng khác nhau. Do đó thắt chặt công tác quản trị sẽ giúp công ty kiểm soát đợc hoạt động, và cũng kiểm soát đợc tình hình sử dụng vốn nh thế nào để có thể đa ra các quyết định kịp thơì và đúng đắn, giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nh hiệu quả công tác quản lý tài chính của công ty.
4.2. Công tác marketing
Thị trờng là nơi công ty hoạt động và tồn tại, là nơi nuôi sống công ty. Do đó công tác nghiên cứu tìm hiểu thị trờng nhằm mở rộng thị trờng và thị phần là một trong các nhiệm cụ sống còn của công ty. Có thị trờng thì vốn của công ty mới đợc đa vào sử dụng, thị trờng hiệu quả thì đồng vốn của công ty mới có cơ hội đợc sử dụng một
cách hiệu quả. Do đó việc tìm đợc thị trờng, việc trúng thầu là điều kiện tiên quyết, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Mặc dù vẻ bề ngoài thị trờng của công ty ngày càng đợc mở rộng, đáng ra đây là dấu hiệu tốt đối với công ty, nhng thực tế nó lại đi theo chiều hớng ngợc lại. Công ty không kiểm soát đợc hoạt động của các chi nhánh và thị trờng của các chi nhánh, các chi nhánh đa sản lợng kí đợc về công ty rất ít còn thờng giữ lại để hạch toán, thi công riêng và dần tách ra khỏi công ty khi đã lớn mạnh, độc lập hoạt động với công ty, nh vậy vô hình chung trên thực tế công ty mất đi thị trờng đó. Nguyên nhân là do sự yếu kém của ban lãnh đạo không kiểm soát đợc tình hình hoạt động của các chi nhánh và không có đủ uy tín để chỉ đạo các chi nhánh phải phục tùng. Công ty hầu nh không có khả năng trực tiếp ký đợc các công trình, thụ động dựa vào các chi nhánh.
Để cải thiện tình hình trên trớc mắt cần trấn chỉnh lại bộ máy lãnh đạo công ty. Khuyến khích các chi nhánh đa sản lợng ký về công ty bằng việc giảm mức thu khoán. Về lâu dài lãnh đạo công ty cần phải đổi mới t duy phơng thức làm việc để có thể ký các công trình, thành lập các chi nhánh và bổ nhiệm những ngời có thực tài và có tâm với công ty. Từ đó công ty mới kiểm soát đợc các chi nhánh. Qua đó làm tăng thị phần, mở rộng thị trờng và cũng giúp nâng cao hiệu quả sử vốn của công ty.
Ngoài ra công ty cần tích cực tìm hiểu khai thác các thị trờng mới, theo dõi các thông tin đại chúng các kế hoạch đầu t của chính phủ cũng nh của các địa phơng để tham gia đấu thầu. Tận dụng kênh thông tin và các mối quan hệ trong công việc, trong xã hội để thu thập đợc các thông tin quý báu về thị trờng. Đây là một hoạt động cực kỳ quan trọng, đôi khi nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty cũng nh hiệu quả của việc sử dụng vốn.
Kết luận
Qua hai đợt khảo sát thực tế: đợt 1 từ ngày 18/8/2003 đến ngày 19/9/2003, đợt 2 từ ngày 22/03/2004 đến ngày 22/05/2004 tại công ty Xây lắp và Vật t xây dựng 8, em đã tích cực, nghiêm túc trong việc tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu thực tiễn sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua việc tiếp xúc với cán bộ công nhân viên của Công ty,thu thập các tài liệu, số liệu, đọc các tài liệu tham khảo và đi thực tế các công trờng.
Với sự nổ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của cán bộ, công nhân viên công ty cùng thầy giáo hớng dẫn em đã hoàn thành tốt yêu cầu của Khoa và Nhà trờng về đợt thực tập cũng nh bản luận văn tốt nghiệp này. Qua đợt thực tập vừa rồi em đã thu đợc khá nhiều kiến thức thực tế bổ ích và thú vị, và nó sẽ giúp ích, tác động tích cực đến quá trình nghiên cứu cũng nh làm việc thực tế sau này của em.
Theo nhận xét chủ quan của bản thân thì bản luận văn không chỉ cụ thể hoá đợc một số vấn đề lý luận đã đợc học mà còn có tác dụng đóng góp vào thực tế ở Công ty trong việc tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả. Bản luận văn đợc viết theo quy trình đi từ phân tích thực trạng, đánh giá u điểm, nhợc điểm và nguyên nhân từ đó dự kiến các mục tiêu, phơng hớng và các biện pháp nhằm sử dụng hiệu quả vốn trên cơ sở vận dụng sáng tạo những vấn đề đã học. Các giải pháp đề ra trong bản luận văn chỉ phản ánh phần nào những lý luận đã đợc và có khả năng áp dụng đợc vào thực tiễn công tác huy động và sử dụng vốn của Công ty theo nhận thức chủ quan của bản thân em.
Tuy nhiên đây chỉ là nhận xét có tính chất chủ quan của bản thân, chắc chắn trong bản luận văn còn những sai sót nhất định. Vì vậy một lần nữa em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của cán bộ, công nhân viên công ty cũng nh của các thầy, cô trong Khoa góp phần nâng cao chất lợng luận văn và hoàn thiện bản thân
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp – PGS.TS. Lê Văn Tâm, NXB Thống kê năm 2000 2. Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp – TS. Lu Thị Hơng, NXB Giáo dục năm 1998
3. Đánh giá kinh tế và quyết định đầu t trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, TS. Nguyễn Xuân Thuỷ, NXB Thống kế, 1995
4. Giáo trình Kinh tế và kinh doanh xây dựng – TS. Lê Công Hoa
5. Giáo trình Kinh tế và Quản trị kinh doanh xây dựng –Trờng ĐH Xây dựng Hà Nội 6. Quản trị tài chính doanh nghiệp – TS. Vũ Duy Đào, NXB Tài chính 1998
7. Công ty cổ phần và thị trờng tài chính – TS. Ngô Văn Quế, NXB lao động, năm 2001
8. Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01-9-1999 của Chính Phủ về việc ban hành quy chế đấu thầu. 9. Một số tạp chí xây dựng, và tạp chí Thời báo kinh tế Sài Gòn
10.Thời báo Tài chính, Bộ Tài chính
11.Các trang web http://www.MOF.ORG, vnn.vn, vnexpress…
12.Bảng cân đối kế toán các năm 2000, 2001, 2002, 2003 của công ty 13. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2000, 2001, 2002, 2003
14. Bản báo cáo tổng kết công tác sản xuất và phơng hớng kế hoạch sản xuất năm 2001, 2002, 2003. 15. Hồ sơ pháp lý năng lực nhà thầu công ty Xây lắp & Vật t xây dựng 8
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Nhận xét của giáo viên phản biện ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
Phần thứ nhất: Khái quát bề công ty xây lắp và vật t xây dựng 8 3
1. Quá trình hình thành và phát triển 3
2. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến công tác 6
huy động và sử dụng vốn của công ty Phần thứ hai: Phân tích Thực trạng sản xuất kinh doanh quản lý 18
và sử dụng vốn của công ty trong thời gian qua 1. Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty 18
trong thời gian qua 2. Phân tích thực trạng tình hình quản lý, sử dụng vốn của công ty 24
3. Phân phối vốn 37
4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá thực trạng sử dụng vốn 41
của công ty một số năm vừa qua. Phần thứ ba: Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả 56
sử dụng vốn của công ty xây lắp và vật t xây dựng 8
1. Mục tiêu và phơng hớng phát triển của công ty trong thời gian tới 56
1.1. Mục tiêu tăng trởng của công ty 56
1.2. Phơng hớng thực hiện mục tiêu tăng trởng và phát triển 57
của công ty 2. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 58
của công ty trong thời gian tới 2.1. Giải pháp 1 : hoàn thiện và cải thiện cơ cấu vốn 58
2.2. Giải pháp 2: Sử dụng hiệu quả vốn cố định 68
2.3. Giải pháp ba: Sử dụng hiệu quả vốn lu động 72
2.4. Giải pháp bốn: các giải pháp bổ trợ cho việc sử dụng hiệu quả 81
vốn của công ty Kết luận 85