Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
154,5 KB
Nội dung
Cách ra đề làm văn nghị luận văn học theo h ớng phát huy sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài Đề làm văn là một khâu quan trọng của quá trình giáo dục văn học cho học sinh trung học cơ sở. Đề văn hội tụ những năng lực của t duy, đòi hỏi học sinh phải suy luận, phán đoán. Quá trình xử lý đề, học sinh phải vận dụng các thao tác t duy, kỹ năng biểu đạt. Đề văn còn điều chỉnh việc học của trò và việc dạy của thầy. Đề văn Nêu ra những đầu đề buộc học sinh phải suy nghĩ, phải tìm tòi trong ký ức của mình, kinh nghiệm của mình, đời sống của mình những gì đáng nói. Nh vậy, học sinh phải đối diện với chính mình, cảm nhận đợc sự thiếu hụt, non kém hoặc bày tỏ đợc những hiểu biết, những đánh giá của cá nhân về vấn đề mà đề văn đặt ra. Thông qua bài viết của học sinh ngời thầy đánh giá đợc việc dạy văn của mình. Nếu lối dạy áp đặt, lối học thụ động thì việc giải đề văn chỉ là sao chép thông tin một cách máy móc. Đề văn gợi mở đợc hứng thú sáng tạo sẽ giúp cho học sinh bộc lộ trình độ nhận thức, quan niệm cá nhân, thái độ và tình cảm đối với quê hơng đất nớc, lòng nhân ái đợc vun đắp và phát triển. Đề văn chính là tiền đề để phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh. Tuy nhiên, việc ra đề làm văn nghị luận văn học ở các trờng phổ thông còn phổ biến lối ra đề sao chép tái hiện kiến thức. Giáo viên ra đề kiểm tra kiến thức văn học là chính. Tình trạng học sinh sử dụng các bài văn mẫu để đối phó với đề ra của cô giáo là phổ biến. Cho nên cần thiết phải cải tiến "Cách ra đề làm văn nghị luận văn học theo hớng phát huy sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở" để học sinh hứng thú với việc học, tự rèn luyện mình, từng bớc nâng dần năng lực cảm thụ văn học. II. mục đích ý nghĩa Đề tài nhằm mục đích sau đây: - Đánh giá thực trạng ra đề ở trờng trung học cơ sở. - Đề xuất một quan niệm về ra đề làm văn nghị luận văn học. Iii. Phơng pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành phơng pháp chủ yếu sau: 1. Phơng pháp khảo sát phân loại thống kê - Khảo sát 25 đề nghị luận văn học trung học cơ sở - Phân loại thống kê theo tiêu chí 2. Phơng pháp phân tích tổng hợp: - Đọc một số tài liệu và những ý kiến rải rác về làm văn để tổng hợp khái quát thành một số nhận định và luận điểm chung. - Khảo sát bài làm của học sinh trung học cơ sở, phân tích rút ra nhận định thực trạng ra đề nghị luận văn học ở trờng trung học cơ sở. 3. Phơng pháp thực nghiệm: - Bộ đề đề xuất đã đợc đa cho học sinh lớp 8, 9 thực nghiệm. Đối tợng thực nghiệm là các trờng, các lớp có học sinh trung bình, khá, giỏi. Các trờng ở khu vực trung tâm thành phố và ở các Huyện. Trang: 1 Cách ra đề làm văn nghị luận văn học theo h ớng phát huy sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở Nội dung Ch ơng I Khảo sát, đánh giá tình hình ra đề nghị luận văn học ở trờng trung học cơ sở I. Khảo sát, đánh giá tình hình ra đề ở trờng trung học cơ sở. Đề nghị luận văn học đợc tập trung ở những kiểu bài cơ bản và kiểu bài hỗn hợp. Đề số 1: Thơ văn Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV chứa chan tình cảm yêu nớc và tự hào dân tộc Bằng các tác phẩm: Hịch tớng sĩ (Trần Hng Đạo), Nớc Đại Việt ta (Nguyễn Trãi), Nam Quốc Sơn Hà (Lý Thờng Kiệt) em hãy chứng minh ý kiến trên. Đề số 2: Có ý kiến cho rằng: Nớc Đại Việt ta của Nguyễn Trãi là bài ca yêu nớc chứa chan niềm tự hào dân tộc. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Đề số 3: Đọc đoạn trích Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng) ta thấy bé Hồng có một tình cảm yêu thơng mẹ thật là thắm thiết. Em hãy chứng minh nhận xét trên. Đề số 4: Văn học Việt Nam từ cách mạng Tháng Tám đã sáng tạo đợc những hình tợng nghệ thuật cao đẹp về con ngời Việt Nam. Phân tích một số tác phẩm đã học, đã đọc mà em yêu thích làm sáng tỏ nhận định trên. Đề số 5: Phân tích nhân vật Vũ Nơng (Vũ Thị Thiết) trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng (Truyền kỳ mạn lục) của Nguyễn Dữ. Đề số 6: Phân tích vẻ đẹp hào hùng của nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn thơ: Vân Tiên ghé lại bên đàng Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô Kêu rằng bớ đảng hung đồ Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân Phong Lai mặt đỏ phừng phừng Thằng nào lại dám lẫy lừng vào đây Trớc gây việc dữ tại mày Truyền quân bốn phía bổ vây bịt bùng Vân Tiên tả đột hữu xung Khác nào Triệu Tử mở vòng Đơng Dơng Lâu la bốn phía vỡ tan Đều quăng gơm giáo tìm đờng chạy ngay Phong Lai chẳng kịp trở tay Bị Tiên một gậy thác rày thân vong (Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu) Đề số 7: Phân tích nhân vật Ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân để cảm nhận đợc tình yêu tha thiết làng quê hoà quyện với tình yêu nớc và tinh thần kháng chiến chống Pháp. Trang: 2 Cách ra đề làm văn nghị luận văn học theo h ớng phát huy sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở Đề số 8: Phân tích hình ảnh chị Dậu qua đoạn trích đã học, đã đọc trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố. Đề số 9: Phân tích nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao. Đề số 10: Phân tích nhân vật Phan Bội Châu trong cuộc gặp gỡ Phan Bội Châu và Varen trong tác phẩm Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu của Nguyễn ái Quốc Đề số 11: Phân tích nhân vật con hổ trong vờn thú trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ. Đề số 12: Phân tích nhân vật Chị Dậu trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ (Ngữ văn 8 tập I ). Đề số 13: Phân tích tâm trạng nhân vật Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích trong các câu sau: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông mặt nớc mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt dềnh ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi (Truyện Kiều Nguyễn Du ) Đề số 14: Hình ảnh ngời chiến sĩ cộng sản trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 1945. Những suy nghĩ của em về lẽ sống và tâm hồn của ngời chiến sĩ đó. Đề số 15: Phân tích đoạn truyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Ngữ Văn 9, tập 1) để thấy rõ Lục Vân Tiên đã hành động rất đúng với lý tởng của mình. Nhớ câu kiến ngãi bất vi Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng Đề số 16: Có ý kiến cho rằng: Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn là Bài văn sôi sục nhiệt huyết, tràn đầy khí thế quyết chiến thắng. Đó là tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nớc cao đẹp nhất của thời đại chống Nguyên Mông. Phân tích Hịch tớng sĩ để làm sáng tỏ ý kiến trên. Đề số 17: Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên. Đề số 18: Phân tích 4 khổ thơ trong bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lớt giữa mây cao với biển bằng Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan thế trận lới vây giăng Cá nhụ, cá chim cùng cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé Đêm thở sao lùa nớc Hạ Long Trang: 3 Cách ra đề làm văn nghị luận văn học theo h ớng phát huy sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Biển cho ta cá nh lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự thuở nào Sao mờ kéo lới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông Lới xếp buồm lên đón nắng hồng Đề số 19: Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu để thấy đợc tình đồng chí của những ngời chiến sĩ trong buổi đầu chống Pháp. Đề số 20: Khổ thơ nào trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phơng làm cho ngời đọc xúc động. Chọn một khổ thơ trong bài thơ trên và phân tích khổ thơ đó nhằm tán thành ý kiến đã nêu. Đề số 21: Trong phần thứ nhất của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải viết: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ôi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay tôi hứng Đoạn thơ đẹp nh một bức tranh. Em hãy phân tích đoạn thơ để làm sáng tỏ nhận xét đó. Đề số 22: Mở đầu đoạn trích Nớc Đại Việt ta trong tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo, Nguyễn Trãi viết: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo Suy nghĩ của em về câu đó và hãy chứng minh rằng t tởng tình cảm này đã đợc thể hiện trong suốt Bình Ngô đại cáo và các tác phẩm khác của Nguyễn Trãi mà em đã học, đã đọc. Đề số 23: Từ đoạn trích Nớc Đại Việt ta em hãy bình luận về quan điểm Lấy dân làm gốc của Nguyễn Trãi. Đề số 24: Phân tích nhân vật anh thanh niên. Đề số 25: Phân tích đặc điểm nghệ thuật và lòng nhân đạo qua tác phẩm Kiều ở lầu Ngng Bích" của Nguyễn Du. Phân loại theo đề Số T T Loại đề Số đề Tổng số khảo sát 1 Loại đề yêu cầu học sinh sao chép tái hiện kiến thức 11 25 2 Đề nghị luận văn học phát huy khả năng sáng tạo của học sinh 10 25 3 Loại đề quá sức học sinh 2 25 4 Đề cha chuẩn xác về nội dung khoa học và phơng 2 25 Trang: 4 Cách ra đề làm văn nghị luận văn học theo h ớng phát huy sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở pháp diễn đạt Phân loại theo kiểu bài nghị luận và hỗn hợp Số TT Loại đề Số đề Tổng số khảo sát 1 Giải thích 0 25 2 Chứng minh 6 25 3 Phân tích nhân vật 10 25 4 Bình luận 2 25 5 Phân tích tác phẩm 7 25 II. Nhận định đánh giá về tình hình ra đề ở trờng trung học cơ sở: 1. Tình hình ra đề làm văn ở trờng trung học cơ sở: Theo phân phối chơng trình Ngữ Văn của trờng trung học cơ sở, học sinh lớp 7 đợc học các kiểu bài nghị luận : - Văn chứng minh - Văn giải thích Học sinh lớp đợc học các kiểu bài nghị luận - Tìm hiểu các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn nghị luận - Viết đoạn văn trình bày luận điểm trong văn nghị luận. Học sinh lớp 9 đợc học các kiểu bài nghị luận : - Nghị luận về sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội - Nghị luận về t tởng đạo lí - Nghị luận về tác phẩm truyện, đoạn trích. - Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Trong thực tế, kiểu bài giải thích có nội dung xã hội phổ biến hơn là đề giải thích vấn đề văn học. Trong 25 đề khảo sát, không bắt gặp một đề giải thích hỗn hợp có nội dung văn học. ở các trờng nhiều giáo viên sử dụng đề theo cuốn sách 60 đề văn dùng cho học sinh trung học cơ sở của nhóm tác giả: Mai Đắc Lợng, Đoàn Minh Ngọc, Phạm Thị Dừa, Tạ Đức Hiền, Nguyễn Xuân Mộc. Cuốn thứ 2 : Hớng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp lớp 9 do Sở Giáo dục và đào tạo ban hành ( Đây là tài liệu lu hành nội bộ) Khảo sát ở 3 trờng chúng tôi thấy đề sử dụng trong 2 cuốn trên chiếm 60%. Ngoài ra còn có một số cuốn khác: "27 đề tuyển chọn tập làm văn lớp 9" của nhóm tác giả Trần Văn Sáu, Đặng Văn Khơng, Những bài làm văn chọn lọc lớp 9 của nhóm tác giả: Nguyễn Hữu Kiều Vũ Nho - Vũ Băng Tú. - Số đề do giáo viên tự soạn chiếm 30% trong tổng số đề ra cho học sinh luyện tập. - Đề kiểm tra chất lợng, kiểm tra học kỳ là đề thống nhất của Phòng giáo dục và Sở giáo dục đào tạo. - Đa số các đề đã ra (trong số đề đã khảo sát) là dành cho học sinh đại trà. Loại đề này kết cấu theo kiểu mệnh đề mệnh lệnh: Em hãy và chỉ ra kiểu bài: phân tích hoặc chứng minh . Kiểu kết cấu đề nh vậy có u điểm: Chỉ Trang: 5 Cách ra đề làm văn nghị luận văn học theo h ớng phát huy sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở rõ thể loại, kiểu bài. Nó phù hợp với đông đảo học sinh có trình độ trung bình khá trở xuống. Hạn chế của kiểu kết cấu trên là một số đề sa vào yêu cầu sao chép, tái hiện kiến thức. - Kiểu bài phân tích nhân vật và phân tích tác phẩm chiếm đa số trong tổng số đề đã khảo sát. - Kiểu bài bình luận có nội dung nghị luận văn học chiếm số ít trong tổng số đề bình luận đã khảo sát. Đề làm văn nghị luận văn học với kiểu bài phân tích nhân vật, phân tích tác phẩm và bình luận có nhiều khả năng gợi mở hứng thú sáng tạo của học sinh hơn đề làm văn kiểu bài chứng minh và giải thích. Đối với loại đề nặng về sao chép, tái hiện kiến thức, các em học sinh thờng thụ động khi làm bài. Lối làm bài phổ biến khi gặp đề yêu cầu tái hiện kiến thức là học sinh chép các tài liệu có liên quan đến nội dung đợc đề cập và ít chú ý đến yêu cầu cụ thể của đề. Hai cô giáo dạy hai lớp cùng khối 9 cho hai đề sau: Đề 1: Phân tích bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Đề 2: Bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận là một khúc tráng ca về thiên nhiên và con ngời lao động. Em hãy phân tích bài thơ để làm rõ nhận định trên. Khi xem bài làm của học sinh, giáo viên thấy bất ngờ vì nhiều em ở hai lớp làm bài có nội dung không khác nhau nhiều. Đề số 2 yêu cầu phân tích tác phẩm để làm rõ nhận định nhng học sinh dờng nh không nhận thấy. Phần bài làm của các em ở cả hai lớp chỉ tập trung phân tích bài thơ còn yêu cầu cụ thể của từng đề các em không xem xét kỹ. Vấn đề chỉ hiểu chủ đề của đề cũng xảy ra ở hai đề khác nhau khi cho học sinh so sánh: Đề 1: Thủ tớng Phạm Văn Đồng viết: Sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nớc chứa chan niềm tự hào dân tộc. Bằng hiểu biết về các tác phẩm và cuộc đời Nguyễn Trãi, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Đề 2: Nớc Đại Việt ta của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nớc chứa chan niềm tự hào dân tộc. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Có 17/25 em đợc hỏi ý kiến đều cho rằng hai đề không có sự khác nhau. Một trong những nguyên nhân của việc học sinh Nói nh sách, viết nh sách là do các đề làm văn ra không tính tới đối tợng học sinh. Các đề văn đó đ- ợc sao chép từ các loại sách, các bộ đề ôn. Nhiều đề văn quá sức đối với học sinh đại trà. Loại đề văn khô khan chỉ biểu hiện yêu cầu kiểu bài và nội dung nghị luận (nh: phân tích bài thơ ) có nhiều ở quyển đề ôn, đề luyện tập và kèm theo đó là các bài văn mẫu. Một số học sinh chỉ cần thấy tên tác phẩm, tác giả hoặc chủ đề đề văn đề cập đến thì cho rằng các đề này giống nhau. Do đó các em chép bài văn mẫu của đề này để giải quyết một đề khác Có không ít bài chép kiểu râu ông nọ cắm cằm bà kia. Phổ biến là hiện tợng nhầm tác giả, nhầm thời đại. Có học sinh viết về lòng nhân đạo của Nguyễn Du: Lòng yêu thơng con ngời nhất là ngời phụ nữ ở Nguyễn Du không phải chỉ là lời than: Đau đớn thay phận đàn bà Ông còn viết Chuyện ng ời con gái Nam Xơng để tố cáo chế độ phong kiến đã bắt chồng Vũ Nơng đi bộ đội, Trang: 6 Cách ra đề làm văn nghị luận văn học theo h ớng phát huy sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở gây ra sự nghi ngờ khủng khiếp. Hoặc có học sinh nhầm lẫn : Nguyễn Duy viết Sang thu để cho thấy cảm nhận tinh tế của nhà thơ trớc sự giao mùa của trời đất, của lòng ngời. Môn làm văn ở trờng trung học cơ sở có một trách nhiệm nặng nề: Chuẩn bị cho học sinh thi vào Phổ thông trung học gây áp lực lớn tâm lý của học sinh và phụ huynh của các em. Do đó, giáo viên cần cho học sinh những đề văn để kiểm tra kiến thức văn học, kỹ năng kiểu bài. Việc học sinh cần phải làm đúng kiểu bài đã cho, trình bày đủ các kiến thức cơ bản trở nên cần thiết hơn việc các em bày tỏ xúc cảm riêng, ý kiến riêng về một vấn đề, một khía cạnh văn học Ví dụ: Trong một cuốn Ôn tập Ngữ văn lớp 9 có hớng dẫn phần kiến thức văn học của bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải - Thời điểm sáng tác bài thơ. - Nhan đề bài có ý nghĩa biểu tợng. - Mùa xuân là đối tợng cảm xúc của tác giả, là hình tợng trung tâm của bài thơ- Mạch cảm xúc và t tởng theo trình tự xúc cảm của bài thơ: Từ mùa xuân thiên nhiên của đất trời đến mùa xuân đất nớc, của cách mạng, sau cùng là mùa xuân của mỗi con ngời hoà trong mùa xuân lớn lao của đất nớc, của cách mạng. - Cảnh sắc quê hơng tơi đẹp, gợi cảm, giàu màu sắc Huế Nghệ thuật miêu tả đặc sắc, giọng thơ tha thiết lắng sâu. - Lời tâm niệm chân thành, thành kính thiêng liêng, thái độ tự nguyện hiến dâng sự nghiệp đời mình dù nhỏ nhoi nh mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân Cách mạng lớn lao. Đây là một hớng dẫn đầy đủ cho một tác phẩm: "Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Bộ đề có ba đề văn về tác phẩm này: Đề 1: Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Đề 2: Trong phần thứ nhất của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải viết Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ôi! con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay tôi hứng Đoạn thơ đẹp nh một bức tranh. Phân tích đoạn thơ để làm sáng tỏ nhận xét đó Đề 3: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mơi Dù là khi tóc bạc". (Trích Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải) Phân tích đoạn thơ trên. Trang: 7 Cách ra đề làm văn nghị luận văn học theo h ớng phát huy sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở Đề thi tốt nghiệp của một năm học đã lựa chọn đề số 2. Điều đáng buồn khi đọc bài làm của học sinh là có 30% - 40% các em không phân biệt sự khác nhau giữa đề 1 và đề 2. Bài văn mẫu làm cho đề số 1 đợc học sinh chép y nguyên để làm bài văn có nội dung đề số 2. Ra đề tốt để học sinh có hứng thú sáng tạo là thớc đo năng lực văn chơng, năng lực s phạm, trình độ nhiều mặt của ngời giáo viên văn học. Nhiều thầy cô giáo đã ý thức đợc vai trò của mình, xác định đợc tầm quan trọng của môn làm văn nên đã ra đề phù hợp với trình độ đối tợng trong từng lớp. Khảo sát đề văn ở một số lớp, tôi thấy nhiều đề văn cô giáo cho đã tạo đợc niềm say mê trong học sinh. Ví dụ: Từ một ngời phụ nữ nhún nhờng, nín nhịn nhng khi cần chị Dậu cũng có những phản kháng chống trả quyết liệt. Em hãy làm rõ điều đó qua đoạn trích Tức nớc vỡ bờ (Sách Ngữ văn lớp 8 tập II) Có học sinh viết: Sức mạnh ấy phải chăng khởi nguồn từ trái tim ngập tràn tình yêu thơng chồng tha thiết của chị Dậu? Khi chị Dậu mệt mỏi chờ anh Dậu trở về, lòng thắc thỏm lo lắng thì bỗng bọn cai lệ trả anh Dậu lại cho chị: rũ ra nh cái chết chị tìm mọi cách cứu chồng vì tính mạng anh giờ đây chỉ tính từng giây từng khắc Nh vậy, ít nhiều các em đã bộc lộ sự đồng cảm với chị Dậu trong nỗi đau và sự uất ức. Trong mỗi lớp học, bên cạnh 60% - 70% học sinh trung bình, có khoảng 5 % - 15% học sinh có năng khiếu văn hoặc có hứng thú học văn. Việc ra đề văn nghị luận văn học nhằm gợi khả năng sáng tạo sẽ tạo ra sự phát triển của các mầm non văn học. Năng lực văn học đợc bồi dỡng, vun đắp trong suốt quá trình phổ thông là cơ sở để có nhân tài mai sau. Ngoài các loại tái hiện sao chép, đề có khả năng gọi hứng thú còn tồn tại một số đề ra cha chuẩn xác về nội dung khoa học và phơng pháp diễn đạt. Xin đơn cử một số đề thuộc loại này: Đề 1: Phân tích đặc điểm nghệ thuật và lòng nhân đạo qua tác phẩm Kiều ở lầu Ngng Bích" của Nguyễn Du. Trong đề này yêu cầu về nội dung diễn đạt không phù hợp, từ ngữ diễn đạt cha chuẩn xác. Đề 2: Phân tích nhân vật anh thanh niên. Đề cha nêu đủ xuất xứ nhân vật (tác phẩm tác giả) 2. Đánh giá chung về tình hình ra đề làm văn hiện nay ở trung học cơ sở. - Đề kiểm tra, đề thi chuyển cấp còn sử dụng nhiều đề văn sao chép tái hiện kiến thức. - Đề sao chép tái hiện kiến thức chiếm đa số là do chế độ thi cử và mục đích thi cử còn đè nặng trong học sinh và giáo viên. - Rải rác vẫn còn đề sai sót về nội dung, về cách diễn đạt. - Tình trạng sao chép đề tràn lan từ sách bộ đề phổ biến không chỉ ở một vùng mà còn ở nhiều vùng. Các sách văn mẫu hay và đủ đầy bài nên khi gặp đề văn tơng tự là học sinh viết, chép từ sách ra. Khả năng tự suy nghĩ, tự bộc lộ bị giảm đi. Đa số học sinh trung bình muốn có bài văn hoàn chỉnh nh văn mẫu nên việc phân tích đề cụ thể không đợc coi trọng dẫn tới sự sa sút về kỹ năng suy Trang: 8 Cách ra đề làm văn nghị luận văn học theo h ớng phát huy sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở luận, khả năng diễn đạt chính xác t duy của học sinh. - Nguyên nhân của tình trạng trên là do năng lực của giáo viên và cũng còn do ra đề tuỳ tiện, thiếu cẩn thận. Để có những đề văn gợi mở, phát huy sự sáng tạo của học sinh cần bồi d- ỡng đội ngũ giáo viên về năng lực văn học, ngôn ngữ văn học, kiến thức về lĩnh vực Tập làm văn và nhất là xác định đợc quan niệm dạy học. Chơng II. Hớng ra đề làm văn nghị luận văn học theo hớng phát huy sáng tạo của học sinh trờng trung học cơ sở. I. Những tiền đề cho việc ra đề văn theo hớng phát huy sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở. A. Những khả năng của học sinh trung học cơ sở: A-1. Học sinh trung học cơ sở đã có hứng thú với văn học và bớc đầu đã đánh giá văn học bằng tiêu chuẩn thẩm mĩ. Nghị luận văn học đợc dạy trong trờng trung học cơ sở ở lớp 8 và lớp 9. Các nhà khoa học nhất trí khẳng định: Học sinh ở vào độ tuổi 13, 14, 15 đã có sự biến chuyển đáng kể trong sự phát triển về năng lực văn học. Quan hệ của học sinh với nghệ thuật đã đợc xác định. Các em đã trở thành độc giả thực thụ. ở lứa tuổi này, việc đánh giá tác phẩm đã chuyển từ đánh giá về đạo đức sang đánh giá bằng tiêu chuẩn thẩm mĩ. Quan hệ của học sinh với nghệ thuật dần dần mang tính thẩm mĩ, có ý thức. Học sinh lĩnh hội sách báo không chỉ căn cứ vào nội dung thông tin mà còn lĩnh hội giá trị nghệ thuật. Học sinh lứa tuổi 13, 14, 15 thờng chú ý vào những gì mà mình yêu thích. Các em bắt đầu xem tác phẩm là nguồn cung cấp niềm vui, nỗi buồn cho mình. Các em cũng đánh giá tác phẩm tuỳ theo sự trải nghiệm của bản thân. Yêu cầu tự biểu hiện ở một số học sinh khá mạnh mẽ dẫn đến việc phân tích tác phẩm đợc thay thế bằng phân tích có so sánh hoặc suy luận về những chủ đề mình thích thú. Cảm nhận về hai câu thơ Cỏ non xanh tận chân trời- Cành lê trắng điểm một vài bông hoa trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du, một học sinh lớp 9 viết: Hai cõu th trờn trớch trong bi "Cnh mựa xuõn" ("Truyn Kiu" - Nguyn Du) l hai cõu th c sc t cnh thiờn nhiờn mựa xuõn trong tit thanh minh. Nguyn Du khụng miờu t nhiu m ụng ch chn t mt s hỡnh nh c sc, tiờu biu, ú l hỡnh nh "c non xanh" tn chõn tri, "cnh lờ trng" im vi bụng hoa. C xanh non, ti tt mn mn, m mng c tri di n tn chõn tri dng nh cũn c ni vi xanh ca bu tri mựa xuõn. Thm c non lm nn lm ni bt v p ca my cnh lờ ang ra hoa, hoa n im xuyt trờn cnh. Bng ngh thut o ng "trng im", tỏc gi ó to nờn mt im nhn cho bc tranh, tụ m sc trng tinh khit ca hoa lờ ni bt trờn nn xanh non ca c. Hai cõu th ca Nguyn Du thc ra cú mn tứ của hai cõu th c ca Trung Quc: Trang: 9 Cách ra đề làm văn nghị luận văn học theo h ớng phát huy sáng tạo cho học sinh Trung học cơ sở " Phng tho liờn thiờn bớch Lờ chi s im hoa" (C thm lin vi tri xanh Cnh lờ cú im mt vi bụng hoa) Hai cõu th c Trung Quc ch gi m khụng t, cũn hai cõu th ca Nguyn Du t rừ mu sc khin cõu th sinh ng, cú hn vi mu sc ti tn m cht hi ho. T cõu th ng ngụn mang phong v ng thi, di ngũi bỳt ti hoa ca Nguyn Du thnh cõu th lc bỏt uyn chuyn mang m hn th dõn tc. Ch vi hai cõu th t cnh vi bỳt phỏp chm phỏ, Nguyn Du cho ta cm nhn c bc tranh xuõn ti tn, trn y sc sng phi phi ca mựa xuõn. ở đây, em học sinh đã cảm và đánh giá hai câu thơ theo cách nhìn riêng của em, phù hợp với tính cách của em trong cuộc sống hàng ngày. Trong lúc trao đổi về truyện Kiều, có học sinh thẳng thắn nói: Kiều vì cha mà bán mình Nàng thật có hiếu! Nhng nàng Kiều cứ khóc lên khóc xuống thì đáng ghét quá. Nếu mất chàng Kim Trọng thì yêu ngời khác. Khóc làm gì?. Quả thực đó là thái độ của học sinh cha trải qua tình yêu và là cách nghĩ của thanh niên ngày nay. Nh vậy, học sinh lớp 8, 9 đã có hứng thú với văn chơng và cảm thụ văn ch- ơng bằng cái nhìn của bản thân. Nếu làm cho các em bộc lộ mình, bày tỏ ham thích riêng và đánh giá bằng kinh nghiệm cá nhân đã có sự chắt lọc tổng hợp thì học sinh sẽ phát triển vốn văn học. Nhng không phải học sinh nào cũng có hứng thú với văn chơng và có thái độ chủ quan trong thởng thức. ở một số em hứng thú cá nhân đợc bộc lộ rõ rệt. ở một số khác thì hết sức mờ nhạt. Ngay cả trong điều kiện s phạm giống hệt nhau thì sự phân hoá cũng khá rạch ròi. Nếu học sinh chỉ sao chép, tái hiện hiểu biết về tác giả, tác phẩm thì giờ làm văn sẽ trở nên tẻ nhạt, chán ngán đối với học sinh yêu thích văn chơng, biết cảm thụ văn chơng bằng con mắt chủ quan. Nhng nếu đề văn chỉ chú ý đến đối tợng học sinh có năng lực văn thì số học sinh trình độ trung bình sẽ thấy quá sức. Do đó các đối tợng khác nhau về trình độ cùng học một lớp nên việc ra đề cần làm sao cho học sinh nào cũng có hứng thú sáng tạo. Mức độ sáng tạo có thể khác nhau tuỳ vào năng lực cá nhân. Đánh giá về mức độ cảm thụ chủ quan của độc giả, giáo s Phan Trọng Luận đã viết: Đây là một hiện tợng rất nhiều, mỗi ngời một bản lĩnh, một nhân cách, một chủ thể có ý thức, một tính cách riêng biệt thì nhu cầu thị hiếu thẩm mĩ văn học nghệ thuật càng mang màu sắc cá nhân một cách sâu sắc đậm nét. A-2. Học sinh lứa tuổi trung học cơ sở đã hình thành trí tởng tợng sáng tạo một phẩm chất cần thiết để cảm thụ văn chơng. Khác với học sinh lớp 6, lớp 7 trí tởng tợng của các em giờ đây không bay bổng nh trớc song nó phát triển theo chiều hớng nội. Các em tởng tợng có đối chiếu với kiến thức văn học, ngôn ngữ, kiến thức khoa học xã hội khác và cả kinh nghiệm đời sống của bản thân. Bởi vậy, học sinh sẽ vấp những vấn đề mà tất cả kiến thức có trong qúa trình học tập không đủ sức lý giải. Thái độ của thầy giáo và thái độ của xã hội về vấn đề đó sẽ hỗ trợ cho các em. Năng lực tởng tợng càng mạnh mẽ thì hiệu suất cảm thụ càng cao. Shemuchesky nói: Chính trong cái thiên tài là cái mà ngời ta gọi là tởng tợng sáng tạo. Trang: 10 [...]... thấp Nhng tất cả đều có hứng thú sáng tạo, tạo ra đợc cái riêng của mình, đó là vấn đề văn vừa sức với học trò Đề văn sau đây đợc nhiều học sinh thích: Ông giáo đã chuyển cái nhìn lão Hạc từ bằng mắt sang nhìn bằng cả tâm hồn Bằng những hiểu biết về tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao, em hãy lý giải quá trình đó. Số học sinh trung bình đều phân tích đợc vẻ đẹp tâm hồn của Lão Hạc Vẻ đẹp đó bừng sáng ở cuối... Nguyễn Duy muốn kể một câu chuyện nhỏ của mình Em có tán thành ý kiến trên không? Hãy bày tỏ quan điểm của em Đề số 4: Có ngời nhận xét: Ông giáo (Lão Hạc Nam Cao) đã chuyển cái nhìn Lão Hạc từ bằng mắt sang nhìn bằng cả tâm hồn Em hãy làm sáng tỏ chuyển biến đó ở ông giáo Thứ Đề số 5: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện Làng của Kim Lân để thấy đợc tình yêu tha thiết làng quê hoà quyện với tình yêu... vào quá trình học văn, học từ ngữ, ngữ pháp Đối với học sinh trung học cơ sở, ngữ pháp văn bản rất quan trọng với các em Đó là những bậc thang nhỏ dẫn đa các em phát triển dần Đây là bớc chuyển từ t duy sang trình bày bằng văn bản Nếu quá trình học Tiếng Việt bị đứt quãng ở một khâu nào đó cũng đủ gây ảnh hởng đến môn làm văn Điều nan giải cuối cùng là học sinh chịu nhiều tác động phức tạp trong quá trình... còn tùy thuộc vào việc đổi mới đồng bộ, toàn diện nhiều lĩnh vực của dạy học, nếu không mọi ý tởng đổi mới chỉ là ảo tởng 5- Trong quỏ trỡnh nghiờn cu, do iu kin thi gian quỏ ớt, vn t ra phc tp, kh nng kinh nghim cũn nhiu hn ch, cho nờn sỏng kin ny cũn nhiu khim khuyt S khỏi quỏt ch mc nht nh vỡ kin thc cũn nụng cn, thc nghim cũn s si Để ra một bộ đề văn có chất lợng không thể là công việc của một . thầy. Đề văn Nêu ra những đầu đề buộc học sinh phải suy nghĩ, phải tìm tòi trong ký ức của mình, kinh nghiệm của mình, đời sống của mình những gì đáng nói. Nh vậy, học sinh phải đối diện với chính. Thanh Hải viết: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ôi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay tôi hứng Đoạn thơ đẹp nh một bức tranh. Em hãy phân. sinh Trung học cơ sở gây ra sự nghi ngờ khủng khiếp. Hoặc có học sinh nhầm lẫn : Nguyễn Duy viết Sang thu để cho thấy cảm nhận tinh tế của nhà thơ trớc sự giao mùa của trời đất, của lòng ngời.