1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mi thuat tuan 28

7 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 52,5 KB

Nội dung

Tuần 28 : Từ ngày 25 đến ngày 29 tháng 03 năm 2013 Thứ ba ngày 26 tháng 03 năm 2013 Mĩ thuật lớp 5 Bài 28: Vẽ theo mẫu Tập vẽ mẫu có hai vật mẫu ( Bài soạn viết tay) Kĩ thuật lớp 5 Lắp máy bay trực thăng( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết lắp từng bộ phận và lắp ráp máy trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học: H oạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Học sinh nêu tác dụng của máy bay trực thăng trong thực tế Hoạt động 2: Quan sát nhận xét mẫu Học sinhquan sát mẫu máy bay trực thăng Học sinh nêu lại: Để lắp gép đợc máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó. - Cn lp 5 b phn : thõn v uụi mỏy bay, sn ca bin v giỏ , ca bin, cỏnh qut, cng mỏy bay. H oạt động 3: Thực hành: a. Học sinh chọn các chi tiết - Gọi 1-2 học sinh lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào các nắp hộp theo từng loại - Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn. b. Học sinh lắp từng bộ phận - Lắp thân và đuôi máy bay (H 2 -SGK) - Lắp sàn ca bin giá đỡ (H 3 - SGK) - Lắp ca bin (H4 -SGK) - Lắp cánh quạt ( H 5 - SGK)- Lắp càng máy bay (h 6 - SGK c. Lắp ráp máy bay trực thăng (H 1- SGK) - Học sinh lắp ráp theo các bớc trong SGK. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ để hầu hết các học sinh đều lắp đợc. d. Tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp Cách tiến hành nh bài trớc. Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò: Thứ t ngày 27 tháng 03 năm 2013 Mĩ t huật lớp 4 Bài 2 8: Vẽ trang trí Trang trí lọ hoa ( Bài soạn viết tay) Kĩ thuật lớp 4 Lắp cái đu (Tiết 2 ) I. Mục tiêu : - HS biết chọn đúng và đủ số lợng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp đợc cái đu theo mẫu. - Lắp đợc cái đu theo mẫu .Đu lắp đợc tơng đối chắc chắn. ghế đu dao động nhẹ nhàng. II. Đồ dùng dạy học : Một cái đu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy và học : H oạt động 1 : Học sinh thực hành lắp cái đu - Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ và cần quan sát kĩ hình trong SGK Và nội dung của từng bớc lắp. + Học sinh chọn các chi tiết để lắp cái đu Học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết Giáo viên đến kiểm tra, giúp đỡ + Lắp từng bộ phận Giáo viên lu ý :Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu Thứ tự bớc lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ. Vị trí của các vòng hãm. + Lắp ráp cái đu Giáo viên nhắc học sinh quan sát H-1 để lắp ráp hoàn thiện cái đu - Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu. H oạt động 2: Đánh giá kết quả học tập : Tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm thực hành. Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá- Học sinh dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Giáo viên nhận xét , đánh giá kết quả học tập của học sinh. iv.Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, kĩ năng lắp ghép cái đu. Về nhà chuẩn bị cho tiét sau. Mĩ thuật lớp 1 Bài 28: Vẽ trang trí Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đờng diềm I. Mục tiêu : - Học sinh biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đờng diềm. - Vẽ đợc hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đờng diềm. II. C huẩn bị - Một số bài trang trí hình vuông, đờng diềm. - Hình hớng dẫn ở ĐDDH. - Ba bài vẽ của học sinh năm trớc. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đờng diềm Giới thiệu đồ dùng dạy học để học sinh nhận ra vẻ đẹp của các bài trang trí. - Trang trí hình vuông, đờng diềm có rất nhiều cách khác nhau. - Có thể dùng cách trang trí hình vuông, đờng diềm để trang trí đồ vật nh: Cái khăn quàng, tấm thảm, viên gạch hoa, ỏ áo, ỏ váy Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách làm bài. - Em quan sát vào hình 2 (vở tập vẽ) và gợi ý để các em biết cách làm bài. - Nhìn hình đã có để vẽ vào chổ cần thiết( hình vẽ ở các góc hay ở giữa hình vuông; hình bông hoa có 4 cánh) chú ý những hình vẽ giống nhau thì vẽ bằng nhau. - Tìm màu để vẽ theo ý thích. - Màu nền khác với màu của các hình vẽ. - Các hình vẽ giống nhau cần vẽ cùng một màu. Hoạt động 3: Thực hành. - Cho học sinh xem bài vẽ của các anh chị khoá trớc. - Em vẽ tiếp hình và vẽ màu theo ý thích vào hình 2 vở tập vẽ. - Trong thời gian học sinh làm bài, Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh trong vẽ hình cũng nh vẽ màu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên cùng học sinh trng bày lên bảng những bài vẽ hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát , nhận xét. - Yêu cầu học sinh chọn ra bài mình thích nhất. - Giáo viên tổng hợp ý kiến động viên, khích lệ học sinh. Thứ năm ngày 28 tháng 03 năm 2013 Mĩ t huật lớp 3 Bài 28: Vẽ trang trí Vẽ màu vào hình có sẵn I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu biết thêm về màu vẽ. - Học sinh biết cách vẽ màu vào hình. - Học sinh vẽ đợc màu vào hình có sẵn. II. Chuẩn bị - Phóng to 2 hình vẽ trong vở tập vẽ . - Bốn bài của học sinh năm trớc. III. Các hoạt động dạy- học * Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu yêu cầu của bài học. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Cho học sinh xem hình vẽ và đặt câu hỏi: - Trong tranh vẽ những gì ? - Hình hình vẽ lớn nhất? - Em có dự định vẽ màu nh thế nào Hoạt động 2: Cách vẽ màu Em nhớ lại rùa có những màu sắc nào? (màu nâu, vàng, ) - Em tự chọn màu tô vào tranh . - Nên vẽ màu vào hình rùa trớc,. - Có thể vẽ màu vào nền hoặc không tuỳ ý. - Cố gắng tô gọn không chờm ra ngoài hình vẽ. - Có thể dùng các chất liệu kết hợp với nhau. Hoạt động 3: Thực hành Cho học sinh xem bài vẽ của anh chị khoá trớc. - Em tìm các màu khác nhau vẽ vào bức tranh. - Vẽ màu thoải mái theo trí tởng tợng của mình. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát nhận xét - bình chọn bài mình thích nhất. Thủ công lớp 3 Làm đồng hồ để bàn ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Học sinhbiết cách làm đồng hồ dể bàn bằng giấy thủ công. - Làm đợc đồng hồ để bàn đúng qui trình kĩ thuật. - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm đợc. II. Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ để bàn. - Sản phẩm mẫu. - Giấy màu thủ công, giấy trắng, hồ dán. III. Hoạt động dạy và học: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động : Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét : - Giáo viên giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu đợc làm bằng giấy thủ công. Học sinh nhận xét về hình dạng, màu sắc và tác dụng từng bộ phận. - Liên hệ mẫu với đồng hồ để bàn sử dụng trong thực tế. Hoạt động 2: Giaó viên hớng dẫn mẫu. - Bớc 1 : Cắt giấy : + Cắt 2 tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. + Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ. + Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ. - Bớc 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ : + Làm khung đồng hồ. + Làm mặt đồng hồ . + Làm đế đồng hồ. + Làm chân đỡ đồng hồ. - Bớc 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh : + Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. + Dán khung đồng hồ vào phần đỡ. + Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. Hoạt động 3: Thực hành. - Giaó viên tóm tắt lại các bớc làm đồng hồ để bàn và tổ chức cho học sinh tập làm mặt đồng hồ để bàn. - Giáo viên theo dõi và hớng dẫn thêm cho học sinh. *Củng cố, dặn dò: Tiếp tục chuẩn bị cho giờ học sau. Thứ sáu ngày 29 tháng 03 năm 2013 Mĩ t huật lớp 2 Bài 28: Vẽ trang trí Vẽ thêm hình vào hình có sẵn (vẽ gà) và vẽ màu I. Mục tiêu: - Biết cách thêm hình và vẽ màu vào các hình có sẵn của bài trang trí. - Vẽ đợc hình và vẽ màu theo yêu cầu của bài. II. Chuẩn bị: - Ba bài có cách vẽ màu khác nhau. - Hình hớng dẫn trong bộ ĐDDH - Một số bài của học sinh năm trớc. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Yêu cầu học sinh xem hình ở VTV để các em nhận biết + Trong bài đã vẽ hình gì? (hình vẽ con gà trống) + Bài vẽ còn có thể vẽ thêm các hình ảnh khác và vẽ màu để thành một bức tranh - Em có thể vẽ thêm một số hình ảnh khác cho bức tranh thêm sinh động (con gà mái, cây, cỏ,) - Nhớ lại và tởng tợng ra màu sắc con gà và các hình ảnh khác. Hoạt động 2: Cách vẽ thêm hình, vẽ màu Cách vẽ hình: - Tìm hình định vẽ (con gà, cây, nhà,) - Đặt hình vẽ thêm vào vị trí thích hợp trong tranh. Cách vẽ màu: - Có thể dùng màu khác nhau để vẽ cho tranh sinh động. - Nên vẽ màu có đậm, có nhạt. - Màu ở nền: nên vẽ nhạt để tranh có không gian. Hoạt động 3: Thực hành - Có thể dùng bút màu vẽ ngay, kể cả hình vẽ thêm, không cần vẽ trớc bằng chì đen. - Khi học sinh vẽ, giáo viên quan sát lớp và góp ý cho các em. + Các hình vẽ thêm + Cách dùng màu cũng nh kĩ năng vẽ màu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Giáo viên thu một số bài vẽ của học sinh đã hoàn thành và tổ chức cho các em nhận xét về: + Hình vẽ thêm + Màu sắc trong tranh; + Những bài vẽ này có gì khác nhau. - Gợi ý các em tìm ra bài vẽ đẹp. Mĩ thuật và Thủ công lớp 3A ( Bài soạn ở ngày thứ năm) . Tuần 28 : Từ ngày 25 đến ngày 29 tháng 03 năm 2013 Thứ ba ngày 26 tháng 03 năm 2013 Mĩ thuật lớp 5 Bài 28: Vẽ theo mẫu Tập vẽ mẫu có hai vật mẫu ( Bài. nhất. - Giáo viên tổng hợp ý kiến động viên, khích lệ học sinh. Thứ năm ngày 28 tháng 03 năm 2013 Mĩ t huật lớp 3 Bài 28: Vẽ trang trí Vẽ màu vào hình có sẵn I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu biết thêm. chuẩn bị của học sinh, kĩ năng lắp ghép cái đu. Về nhà chuẩn bị cho tiét sau. Mĩ thuật lớp 1 Bài 28: Vẽ trang trí Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đờng diềm I. Mục tiêu : - Học sinh biết

Ngày đăng: 23/01/2015, 20:00

Xem thêm

w