1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức chuyên ngành THỦY sản

60 1,4K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 360,64 KB

Nội dung

Căn cứ vào khoản 2, điều 3 Quyết định số 2622/QĐ-UBND ngày 29/12/2009 của UBND thành phố Hải Phòng thì Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản được thực hiện bao nhiêu nhiệm vụ, q

Trang 1

STT Câu hỏi Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4

1

Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV

ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn và Bộ Nội vụ đã hướng dẫn những nội

dung gì đối với cơ quan chuyên môn thuộc

UBND cấp tỉnh về nông nghiệp và phát triển nông

thôn?

Tổ chức và biên chế Chức năng Tất cả các phương án

còn lại Nhiệm vụ, quyền hạn

2

Theo Quyết định số 1898/2008/QĐ-UBND ngày

11/11/2008 của UBND thành phố Hải Phòng quy

định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ

chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

thì Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham

mưu, giúp UBND cấp thành phố thực hiện chức

năng gì ở địa phương?

Hoạt động sản xuất kinh doanh

Hoạt động sự nghiệp

kinh tế

Hoạt động sự nghiệp khoa học Quản lý nhà nước

3

Theo Quyết định số 1898/2008/QĐ-UBND ngày

11/11/2008 của UBND thành phố Hải Phòng quy

định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ

chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

có bao nhiêu tổ chức tham mưu tổng hợp và

chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn (cấp phòng)?

Có 10 tổ chức Có 7 tổ chức Có 8 tổ chức Có 9 tổ chức

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI CÔNG CHỨC 2013LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH: THỦY SẢN

(Phần thi trắc nghiệm)

Trang 2

Theo Quyết định số 1898/2008/QĐ-UBND ngày

11/11/2008 của UBND thành phố Hải Phòng quy

định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ

chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn; thì Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và

công tác của cấp nào sau đây ?

Ủy ban nhân dân cấp

5

Theo Thông tư liên tịch số

61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ; Sở Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn chịu sự chỉ đạo,

kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của

cấp nào ?

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Ủy ban nhân dân cấp

Theo Thông tư liên tịch số

61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ; thì số lượng

các phòng chuyên môn, văn phòng và thanh tra

thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

được quy định là bao nhiêu (Đối với Sở thuộc

UBND thành phố trực thuộc Trung ương) ?

7

Theo Thông tư liên tịch số

61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ; Phòng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn ở các huyện và

Phòng Kinh tế ở các quận, thị xã, thành phố thuộc

tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc cấp nào dưới

Trang 3

Căn cứ vào khoản 2, điều 3 Quyết định số

2622/QĐ-UBND ngày 29/12/2009 của UBND

thành phố Hải Phòng thì Chi cục Khai thác và

Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản được thực hiện bao

nhiêu nhiệm vụ, quyền hạn về quản lý nhà nước

chuyên ngành khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy

Theo Quyết định số 1898/2008/QĐ-UBND ngày

11/11/2008 của UBND thành phố Hải Phòng quy

định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ

chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

thì Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ

quan chuyên môn thuộc cấp nào dưới đây ?

Ủy ban nhân dân cấp

10

Theo Thông tư liên tịch số

61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ; thì Phòng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện

và phòng Kinh tế các quận, thị xã, thành phố

thuộc tỉnh tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực

hiện chức năng gì ở địa phương về Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn?

Hoạt động sự nghiệp khoa học

Hoạt động sự nghiệp

kinh tế Quản lý nhà nước

Hoạt động sản xuất kinh doanh

11

Theo Thông tư liên tịch số

61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ, thì Phòng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở các huyện

Trang 4

Theo Thông tư liên tịch số

61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ, Phòng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn và Phòng Kinh tế

chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và

công tác của cấp nào sau đây ?

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Ủy ban nhân dân cấp

Theo Thông tư liên tịch số

61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ, Phòng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn và Phòng Kinh tế

chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên

môn nghiệp vụ của cấp nào sau đây?

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Ủy ban nhân dân cấp

tỉnh

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Ủy ban nhân dân cấp huyện

14

Theo Thông tư liên tịch số

61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ, nhiệm vụ quản

lý nhà nước về nông nghiệp và phát triển nông

thôn của UBND xã, phường, thị trấn có bao nhiêu

nhiệm vụ, quyền hạn chính ?

Có 9 nhiệm vụ chính Có 10 nhiệm vụ chính Có 11 nhiệm vụ chính Có 12 nhiệm vụ

chính

15

Theo Thông tư liên tịch số

61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ, số lượng các

Chi cục quản lý chuyên ngành thuộc Sở Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn được quy định là

bao nhiêu tổ chức?

Trang 5

Theo Quyết định số 1898/2008/QĐ-UBND ngày

11/11/2008 của UBND thành phố Hải Phòng quy

định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ

chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

cơ cấu tổ chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn có bao nhiêu Chi cục quản lý chuyên

ngành ?

Có 6 Chi cục Có 5 Chi cục Có 7 Chi cục Có 8 Chi cục

17

Theo Quyết định số 1898/2008/QĐ-UBND ngày

11/11/2008 của UBND thành phố Hải Phòng quy

định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ

chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

cơ cấu tổ chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn có bao nhiêu tổ chức sự nghiệp?

18

Theo Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày

12/9/2013 của Chính phủQuy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, hành

vi không đăng ký bè hoặc lồng nuôi trồng thủy

sản bị phạt như thế nào?

Từ 1.500.0000 đồng đến 2.000.000 đồng

Từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng

Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng

(Khoản 1, Điều 25)

Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng

đối với hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà

nước nào sau đây?

Cản trở công tác điều tra, thăm dò nguồn lợi thủy sản, khoáng sản;

bảo vệ nguồn lợi thủy sản, khoáng sản; thu thập số liệu về hoạt động thủy sản của cơ quan quản lý nhà nước

Cản trở công tác điều tra, thăm dò nguồn lợi thủy sản; bảo vệ nguồn lợi thủy sản; thu thập

số liệu về hoạt động khai thác thủy sản của

cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền

Cản trở công tác điều tra, thăm dò nguồn lợi;

bảo vệ nguồn lợi thủy sản, khoáng sản; thu thập số liệu về hoạt động thủy sản của cơ quan quản lý nhà nước

có thẩm quyền

Cản trở công tác thu thập số liệu về hoạt động thủy sản; điều tra, thăm dò nguồn lợi thủy sản; bảo vệ nguồn lợi thủy sản của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm

Trang 6

Theo Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày

12/9/2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, hành

vi sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản

mà chưa được cơ quan có thẩm quyền cho thuê có

hình thức xử phạt bổ sung là đình chỉ hoạt động

sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản

trong thời hạn bao lâu?

Từ 15 này đến 1 tháng Từ 10 đến 15 ngày Từ 01 đến 2 tháng

Từ 01 tháng đến 03 tháng (Khoản 3, Điều 27)

21

Theo Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày

12/9/2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản, hành vi

sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản mà

chưa được cơ quan có thẩm quyền cho thuê hoặc

không đúng vị trí ghi trong giấy chứng nhận

Từ 6.000.0000 đồng đến 10.000.000 đồng

Từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng

Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng

(Khoản 2, Điều 27)

Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng

22

Theo Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày

12/9/2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, hành

vi vi phạm các quy định về nuôi trồng thủy sản

nào sau đây bị phạt từ 3.000.000 đến 5.000.000

đồng?

Không đảm bảo một trong các nội dung về điều kiện cơ sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật của cơ sở nuôi trồng thủy sản theo quy định của pháp luật

Xả, thải chất thải, nước thải bị ô nhiễm, không đạt tiêu chuẩn ra địa điểm nuôi trồng thủy sản khác hoặc môi trường tự nhiên(Khoản 2, Điều 24)

Xả, thải nước thải nuôi thủy sản nhiễm bệnh hoặc thủy sản bị nhiễm bệnh ra địa điểm nuôi trồng thủy sản khác hoặc môi trường tự nhiên

Nuôi các loài thủy sản thuộc danh mục cấm nuôi trồng hoặc không có tên trong danh mục được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam theo quy định của pháp

luật

Trang 7

Theo Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày

12/9/2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, hành

vi vi phạm các quy định về nuôi trồng thủy sản tại

Điều 24 có nêu các biện pháp khắc phục hậu quả,

biện pháp nào dưới đây không được quy định tại

điều này?

Buộc tiêu hủy loài thủy sản thuộc danh mục cấm nuôi trồng hoặc có tên trong danh mục được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam đối với hành

vi quy định tại Điểm b Khoản 4 Điều này

Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh đối với hành vi quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều này

Buộc tháo dỡ cơ sở nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch hoặc chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép đối với hành

vi quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều này

Buộc tiêu hủy loài thủy sản thuộc danh mục cấm nuôi trồng hoặc không có tên trong danh mục được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam đối với hành vi quy định tại Điểm b Khoản 4 Điều này

24

Theo Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày

12/9/2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, các

hành vi vi phạm quy định về nuôi trồng thủy sản

được quy định bao nhiêu điều?

25

Theo Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày

12/9/2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, phạm

vi điều chỉnh của nghị định này quy định bao

nhiêu hành vi vi phạm hành chính trong hoạt

phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, quy

định mức phạt tiền tối đa áp dụng đối với tổ chức

là bao nhiêu?

300.000.000 (đồng) 100.000.000 (đồng) 200.000.000 (đồng)

(Điều 3) 400.000.000 (đồng)

Trang 8

Theo Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày

12/9/2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, ngoài

các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại

Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nghị định này

quy định các biện pháp khắc phục hậu quả gồm

bao nhiêu biện pháp?

phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, ngoài

các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại

Luật Xử lý vi phạm hành chính, các biện pháp

khắc phục hậu quả nào dưới đây không quy định

tại Nghị định này?

Buộc thả số thủy sản còn sống trở lại môi trường sống của chúng

Buộc tiêu hủy loài thủy sản thuộc danh mục cấm nuôi trồng và tịch thu lồng, bè nuôi

(Điều 4)

Buộc tháo dỡ, di chuyển lồng, bè nuôi trồng thủy sản

Buộc tháo dỡ hoặc

di chuyển các mốc phân định ranh giới

để trả lại mặt nước biển sử dụng vượt quá hạn mức

29

Theo Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày

12/9/2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, hành

vi không chấp hành việc lấy mẫu thủy sản để

phục vụ hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát

của cơ quan có thẩm quyền, bị phạt bao nhiêu

tiền?

Từ 1.500.0000 đồng đến 2.000.000 đồng

Từ 5.00.000 đồng đến 1.000.000 đồng

Từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng

(Khoản 2, Điều 34)

Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

Trang 9

Theo Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày

12/9/2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản, hành vi

xả, thải nước thải nuôi thủy sản nhiễm bệnh hoặc

thủy sản bị nhiễm bệnh ra địa điểm nuôi trồng

thủy sản khác hoặc môi trường tự nhiên, mức phạt

được qui định là bao nhiêu tiền?

Từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng

Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng (Khoản 3, Điều 24)

Từ 6.000.0000 đồng đến 10.000.000 đồng

Từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng

quy định tại Nghị định này ở địa phương, với mức

phạt tối đa là bao nhiêu?

Không có phương án nào đúng

Phạt tiền đến 500.000

đồng

Phạt tiền đến 5.000.000 đồng

Phạt tiền đến 50.000.000 đồng (Điểm b, Khoản 2, Điều 35)

33

Nghị định số 53/2009/TT-BNNPTNT ngày

21/8/2009 của Bộ NNPTNT quy định quản lý các

loài thủy sinh vật ngoại lai tại Việt Nam Thời

gian thẩm định để cấp Giấy chứng nhận lưu giữ

thủy sinh vật ngoại lai là bao nhiêu ngày làm việc

kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Hội

Trang 10

Theo Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày

12/9/2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, thẩm

quyền xử phạt vi phạm hành chính của Trưởng

Công an cấp huyện có quyền?

Phạt tiền đến 30.000.000 đồng

Phạt tiền 1.000.000

đồng

Phạt tiền đến 20.000.000 đồng

(Điểm b, Khoản 4, Điều 40)

Phạt tiền đến 50.000.000 đồng

35

Nghị định 14/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 của

Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của

Nghị định 59/2005/NĐ-CP ngày 04/05/2005 về

điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề

thủy sản; đã sửa đổi khoản 5 điều 13 Nghị định

59/2005/NĐ-CP ngày 04/05/2005 như thế nào sau

đây?

Sử dụng các loại thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hoá chất theo quy định của pháp luật

Nhà xưởng, kho chứa, trang thiết bị, hệ thống

xử lý chất thải phải đáp ứng yêu cầu về vệ sinh thú y thủy sản, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật

Có nhân viên kỹ thuật

có trình độ trung cấp trở lên về chuyên ngành chế biến thực phẩm, hoá thực phẩm hoặc nuôi trồng thuỷ

sản

Phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa đã công bố; thực hiện ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật (Khoản 11 Điều

1)

36

Theo Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày

12/9/2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, thẩm

quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chỉ huy

trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh, Chỉ huy

trưởng Hải đoàn biên phòng trực thuộc Bộ Tư

lệnh Bộ đội biên phòng có quyền nào?

Phạt tiền đến 50.000.000 đồng

Phạt tiền đến 20.000.000 đồng

Phạt tiền đến 30.000.000 đồng

Phạt tiền 100.000.000 đồng (Điểm b, Khoản 4, Điều 39)

Phạt tiền đến 2.500.000 đồng

Phạt tiền đến 1.500.000 đồng

(Điểm b, Khoản 1, Điều 38)

Phạt tiền đến 500.000 đồng

Trang 11

Theo Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày

12/9/2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, Tại

các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên hoặc

khu bảo tồn biển có tổ chức lực lượng kiểm lâm

thì kiểm lâm có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành

chính đối với những hành vi vi phạm hành chính

trong hoạt động thủy sản xảy ra trong phạm vi

vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo

tồn biển do kiểm lâm quản lý, bảo vệ Thẩm

quyền xử phạt của lực lượng kiểm lâm theo quy

tại Điều 49 Luật Xử lý

vi phạm hành chính

tại Điều 53 Luật Xử

lý vi phạm hành chính

39

Theo Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày

12/9/2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, trong

trường hợp chỉ áp dụng hình thức phạt tiền đối

với cá nhân, tổ chức vi phạm, thì người có thẩm

quyền xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt

động thủy sản có quyền tạm giữ giấy tờ có liên

quan đến phương tiện, chứng chỉ chuyên môn cho

đến khi cá nhân, tổ chức chấp hành xong quyết

định xử phạt Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm

không có những giấy tờ nói trên, thì người có

thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được

quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân vi phạm?

Nộp phạt hành chính Niêm phong phương

tiện tại chỗ

Đưa phương tiện về bờ hoặc trụ sở cơ quan để giải quyết (Khoản 1, Điều 42)

Tịch thu phương tiện theo thẩm quyền

Trang 12

Theo Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày

12/9/2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, quy

định người có thẩm quyền lập biên bản xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động thủy sản là ai?

Công chức, viên chức thuộc các cơ quan của Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Công chức, viên chức thuộc các cơ quan quy định tại Điều 35, Điều

36, Điều 37, Điều 38, Điều 39, Điều 40 và Điều 41 Nghị định 31/2010/NĐ-CP đang thi hành công vụ, nhiệm vụ

Thuyền trưởng (là công chức, viên chức) tàu kiểm ngư, tàu công

vụ của thanh tra chuyên ngành (Điểm

sửa đổi, bổ sung Nghị định này, anh (chị) hãy cho

biết tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (bao

gồm cả dịch vụ lưu giữ) giống thuỷ sản (không

bao gồm sản xuất, kinh doanh đực giống, cái

giống, tinh đực giống, trứng giống và ấu trùng

động vật thủy sản) phải có đầy đủ bao nhiêu điều

kiện?

9(theo Khoản 1, Điều

về điều kiện kinh doanh một số ngành nghề thuỷ

sản, thì tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản phải

có đầy đủ bao nhiêu điều kiện?

Trang 13

Theo Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày

12/9/2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, thẩm

quyền xử phạt vi phạm hành chính của Hải đoàn

trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển có quyền nào?

Phạt tiền đến 30.000.000 đồng

Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản

này

Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c,

d, đ và k Khoản 1 Điều

28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính

Cả 3 phương án trên đều đúng (Điểm b,

điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề

thủy sản; đã bổ sung nội dung nào sau đây vào

khoản 1 điều 11 Nghị định 59/2005/NĐ-CP ngày

04/05/2005?

Thực hiện quy trình kỹ thuật bắt buộc đối với sản xuất giống thuỷ sản theo quy định của

Bộ Thuỷ sản (nay là

Bộ Nông nghiệp và PTNT), có biển hiệu, địa chỉ rõ ràng

Có biển hiệu, địa chỉ

rõ ràng (Khoản 10 Điều 1)

Không có nội dung nào được bổ sung

Thực hiện ghi nhãn hàng hóa theo quy định của cơ sở tự công bố

45

Nghị định 14/2009/NĐ-CP ngày 13/02/2009 của

Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của

Nghị định 59/2005/NĐ-CP ngày 04/05/2005 về

điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề

thủy sản; đã sửa đổi khoản 5 điều 14 Nghị định

59/2005/NĐ-CP ngày 04/05/2005 như thế nào?

Chỉ được kinh doanh một số loại thức ăn nuôi thủy sản thuộc danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam

Chỉ được kinh doanh một số loại thức ăn nuôi thuỷ sản đã được công bố tiêu chuẩn chất lượng

Chỉ được kinh doanh các loại thức ăn nuôi thủy sản thuộc danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam, đã được công bố tiêu chuẩn chất lượng, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh thú y thủy sản; thực hiện ghi nhãn hàng hoá theo quy định của pháp

luật

Chỉ được kinh doanh một số loại thức ăn có nhãn hàng hóa đúng quy

định

Trang 14

Theo Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 năm 2003;

thì cá nhân, tổ chức nuôi trồng thủy sản có những

quyền nào dưới đây?

Được Nhà nước bảo vệ khi bị người khác xâm hại đến quyền sử dụng đất để nuôi trồng thuỷ sản, mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản hợp pháp của mình

Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để nuôi trồng thuỷ sản, mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản

Các phương án còn lại đều đúng

Được cơ quan chuyên ngành thuỷ sản thông báo về tình hình môi trường

và dịch bệnh vùng nuôi trồng thuỷ sản, thông tin về thị trường thuỷ sản

47

Theo Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 năm 2003;

thì cá nhân, tổ chức nuôi trồng thủy sản có bao

nhiêu nghĩa vụ?

6 nghĩa vụ 4 nghĩa vụ 5 nghĩa vụ (Ðiều 26) 7 nghĩa vụ

48

Theo Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 năm 2003;

thì thời hạn giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi

trồng thuỷ sản không quá bao nhiêu năm?

49

Theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày

22/5/2013 về Quản lý giống thủy sản của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đối tượng

giống thủy sản bố mẹ nào dưới đây là đối tượng

giống thủy sản bố mẹ chủ lực?

Tôm rảo Tôm sú (Khoản 3,

Điều 2)

Không có đối tượng

Trang 15

Theo Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 năm 2003;

tổ chức, cá nhân được Nhà nước cho thuê mặt

nước biển để nuôi trồng thuỷ sản mà trả tiền thuê

mặt nước biển hàng năm có quyền nào sau đây?

Cho thuê lại quyền sử dụng mặt nước biển trong thời hạn thuê mặt nước biển Việc cho thuê lại chỉ được thực hiện khi mặt nước biển

đó đã được đầu tư theo

dự án và người thuê lại phải sử dụng mặt nước biển đó đúng mục đích

Thế chấp giá trị quyền

sử dụng mặt nước biển được thuê và tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với mặt nước biển được thuê trong thời hạn thuê tại tổ chức tín dụng Việt Nam để vay vốn sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật

Góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng mặt nước biển được thuê cùng với tài sản thuộc

sở hữu của mình gắn liền với mặt nước biển

đã thuê để hợp tác sản xuất, kinh doanh với tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài theo quy định của pháp luật

Thế chấp tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với mặt nước biển được thuê tại tổ chức tín dụng Việt Nam để vay vốn sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật;(Khoản 2, Điều 30)

51

Quyết định 1690/QĐ-TTg ngày 16/09/2010 của

Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược

phát triển thủy sản Việt Nam đến năm bao nhiêu?

52

Quyết định số 1690/2010/QĐ-TTg ngày

16/9/2010 của Thủ tướng chính phủ Phê duyệt

Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm

2020 đã đặt ra mục tiêu đến năm 2020 với kinh tế

thủy sản như thế nào?

Kinh tế thủy sản đóng góp 40 – 45% GDP trong khối nông – lâm – ngư nghiệp;

Kinh tế thủy sản đóng góp 35 – 40% GDP trong khối nông – lâm – ngư nghiệp;

Kinh tế thủy sản đóng góp 30 – 35% GDP trong khối nông – lâm – ngư nghiệp (Mục 2 Phần II)

Kinh tế thủy sản đóng góp 25 – 30% GDP trong khối nông – lâm – ngư nghiệp;

53

Theo Quyết định số 1690/2010/QĐ-TTg ngày

16/9/2010 của Thủ tướng chính phủ Phê duyệt

Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm

2020, đặt ra mục tiêu đến năm 2020 thì sản lượng

thủy sản như thế nào?

Tổng sản lượng thủy sản đạt 5,5 – 6 triệu tấn

Tổng sản lượng thủy sản đạt 6,5 – 7 triệu tấn (Mục 2 Phần II)

Tổng sản lượng thủy sản đạt 7 – 8 triệu tấn

Tổng sản lượng thủy sản đạt 8 – 9 triệu tấn

Trang 16

Theo Quyết định số 1690/2010/QĐ-TTg ngày

16/9/2010 của Thủ tướng chính phủ Phê duyệt

Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm

2020, đặt ra mục tiêu tốc độ tăng giá trị sản xuất

ngành thủy sản như thế nào?

Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành thủy sản từ

9 – 11%/năm

Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành thủy sản từ

7 – 9%/năm

Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành thủy sản từ

8 – 10%/năm (Mục 2 Phần II)

Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành thủy sản từ 10 – 12%/năm

55

Căn cứ vào khoản 2, điều 3 Quyết định số

2622/QĐ-UBND ngày 29/12/2009 của UBND

thành phố Hải Phòng thì Chi cục Khai thác và

Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản được thực hiện bao

nhiêu nhiệm vụ, quyền hạn về quản lý nhà nước

chuyên ngành khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy

sản?

Phát triển dịch vụ công nghệ thông tin

Tổ chức kinh tế phát triển thương mại

Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản;

Nuôi trồng thủy sản;

Chế biến và tiêu thụ sản phẩm thủy sản; Cơ khí đóng sửa tàu thuyền và dịch vụ hậu cần nghề cá;

Phần III)

Đầu tư an ninh quốc

phòng

56

Theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày

22/5/2013 về Quản lý giống thủy sản của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khảo

nghiệm giống thủy sản được hiểu là:

Theo dõi giống vật nuôi trong điều kiện và thời gian nhất định nhằm xác định tính khác biệt, tính ổn định, tính đồng nhất về năng suất, chất lượng, khả năng kháng bệnh và đánh giá tác hại của giống đó

Cho ăn, theo dõi giống thủy sản trong điều kiện và thời gian nhất định nhằm xác định tính khác biệt, tính ổn định, tính đồng nhất về năng suất, chất lượng, khả năng kháng bệnh

và đánh giá tác hại của

giống đó

Chăm sóc, nuôi dưỡng, theo dõi giống thủy sản trong điều kiện và thời gian nhất định nhằm xác định tính khác biệt, tính ổn định, tính đồng nhất về năng suất, chất lượng, khả năng kháng bệnh và đánh giá tác hại của giống đó

Chăm sóc, nuôi dưỡng, theo dõi giống thủy sản trong thời gian nhất định nhằm xác định tính khác biệt, tính ổn định, tính đồng nhất

về năng suất, chất lượng, khả năng kháng bệnh và đánh giá tác hại của giống

Trang 17

Theo Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 năm 2003;

Nhà nước thực hiện việc thu hồi toàn bộ hoặc một

phần mặt nước biển đã giao, cho thuê để nuôi

trồng thuỷ sản trong các trường hợp nào sau đây?

Quá 18 tháng liền mà không sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản, trừ trường hợp có lý do chính đáng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận

Quá 30 tháng liền mà không sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản, trừ trường hợp có lý do chính đáng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận

Quá 24 tháng liền mà không sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản, trừ trường hợp có lý do chính đáng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận (Ðiều 29)

Quá 36 tháng liền

mà không sử dụng

để nuôi trồng thuỷ sản, trừ trường hợp

có lý do chính đáng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận

58

Theo Quyết định số 1690/2010/QĐ-TTg ngày

16/9/2010 của Thủ tướng chính phủ Phê duyệt

Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm

2020; Định hướng phát triển theo vùng, bao gồm

những vùng nào

Vùng hoạt động khai thác chung giữa Việt Nam – Trung Quốc

Vùng sâu, vùng xa, hải

đảo

Vùng giáp gianh biên giới giữa các quốc gia

Vùng đồng bằng sông Hồng - Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung; đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam bộ; miền núi, trung

du phía Bắc và Tây Nguyên (Phần III)

59

Theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày

22/5/2013 về Quản lý giống thủy sản của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổ chức, cá

nhân thực hiện cho sinh sản giống thủy sản phải

đáp ứng quy định nào sau đây?

Có bảng hiệu, địa chỉ

rõ ràng

Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư về giống thuỷ sản hoặc Quyết định quy định chức năng nhiệm vụ về nghiên cứu, sản xuất giống thủy sản áp dụng đối với đơn vị sự nghiệp công lập

Địa điểm xây dựng phải theo quy hoạch của địa phương hoặc

có văn bản cho phép của cơ quan có thẩm

quyền

Tất cả các phương

án còn lại

Trang 18

Theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày

22/5/2013 về Quản lý giống thủy sản của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, điều kiện

đối với cơ sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản

bố mẹ chủ lực thì Tổ chức, cá nhân thực hiện sản

xuất kinh doanh giống thủy sản bố mẹ chủ lực

phải đáp ứng đầy đủ các quy định tại các Khoản

nào tại Điều 4, Thông tư trên?

Đáp ứng các quy định tại khoản 1, 2, 4, 5, 6,

7 Điều 4 Thông tư 26/2013/TT-BNNPTNT và có ít nhất một nhân viên kỹ thuật có trình độ đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản trở lên

Đáp ứng các quy định tại khoản 1, 2, 4 Điều

4 Thông tư 26/2013/TT-BNNPTNT và có ít nhất một nhân viên kỹ thuật có trình độ đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản trở lên

Đáp ứng các quy định tại khoản 1, 2, 3, 4, 5,

6, 7 Điều 4 Thông tư 26/2013/TT-BNNPTNT và có ít nhất một nhân viên kỹ thuật có trình độ đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản trở lên

Không có đáp án nào đúng

61

Theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày

22/5/2013 về Quản lý giống thủy sản của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, việc công

bố tiêu chuẩn áp dụng đối với giống thủy sản

được quy định theo một trong những nội dung

nào sau đây?

Cơ sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản

tự công bố tiêu chuẩn

áp dụng Trình tự xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn được thực hiện theo Thông tư số 23/2007/TT-BKHCN ngày 28/9/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn xây dựng, thẩm định và ban hành quy chuẩn kỹ thuật, Thông

tư BKHCN ngày 15/11/2011 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN

29/2011/TT-Cơ sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản

tự công bố tiêu chuẩn

áp dụng Trình tự xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn được thực hiện theo Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN ngày 28/9/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn về xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn, Thông tư 29/2011/TT-BKHCN ngày 15/11/2011 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN

Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh giống thủy sản không phải chịu trách nhiệm về chất lượng giống thủy sản theo đúng hồ sơ đã công bố

Cơ sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản gửi 02 bộ hồ sơ công bố tiêu chuẩn

áp dụng đến cơ quan quản lý nuôi trồng thủy sản địa phương

để cập nhật và theo dõi quản lý

Trang 19

Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của

Chính Phủ về điều kiện kinh doanh một số ngành

nghề thuỷ sản đã quy định một tổ chức, cá nhân

có thể xin cấp giấy phép khai thác cho bao nhiêu

tàu cá (Điều 4)

1 tàu cá Nhiều tàu cá 2 tàu cá tối đa là 5 tàu cá

63

Theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày

22/5/2013 về Quản lý giống thủy sản của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, việc chứng

nhận hợp quy và công bố hợp quy thực hiện theo:

Quy định của Tổng cục thủy sản

Thông tư số 08/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 Quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2012 về việc hướng dẫn thủ tục chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy và công

bố hợp quy thuộc phạm vi quản lý của

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

(Điều 8)

Quy định của Bộ Khoa học và Công

nghệ

Trang 20

Theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày

22/5/2013 về Quản lý giống thủy sản của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chất lượng

con giống thủy sản đảm bảo yêu cầu nào?

Trước khi lưu thông phải thực hiện kiểm dịch theo quy định

Đảm bảo theo Tiêu chuẩn cơ sở đã công bố

Tất cả các phương án

còn lại

Khi vận chuyển giống về cơ sở để ương, dưỡng thành giống lớn phải có hóa đơn ghi xuất xứ

rõ ràng, có tài liệu,

hồ sơ chứng minh việc mua giống để ương thành giống lớn hoặc nơi tiếp nhận có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có ngành nghề ương giống

65

Theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày

22/5/2013 về Quản lý giống thủy sản của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, quy định

các trường hợp phải khảo nghiệm:

Giống thủy sản lần đầu tiên được tạo ra ở ngoài lãnh thổ Việt

cao

Giống thủy sản mới lần đầu được nhập khẩu vào Việt Nam (khoản 1 Điều 10)

Trang 21

Theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày

22/5/2013 về Quản lý giống thủy sản của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, quy định cơ

sở thực hiện khảo nghiệm giống thủy sản phải đáp

ứng điều kiện nào sau đây

Có nơi cách ly theo dõi sức khoẻ giống thuỷ sản mới nhập về Cơ

sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với từng loài thủy sản và từng phẩm cấp

giống

Có cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên ngành đáp ứng yêu cầu khảo nghiệm từng đối tượng, phẩm cấp giống thuỷ sản: có số lượng

ao hoặc bể phù hợp với việc bố trí khảo nghiệm, đủ nguồn nước đạt yêu cầu chất lượng; hệ thống cấp thoát nước riêng biệt,

có ao chứa nước thải đảm bảo; đảm bảo việc kiểm tra chỉ tiêu môi trường và các chỉ tiêu

về bệnh thủy sản; có

đủ thức ăn, hóa chất, sản phẩm khác phục

vụ trong quá trình khảo nghiệm

Có cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên ngành đáp ứng yêu cầu khảo nghiệm từng đối tượng, phẩm cấp giống thuỷ sản: có số lượng

ao hoặc bể phù hợp với việc bố trí khảo nghiệm, đủ nguồn nước đạt yêu cầu chất

lượng

Có hệ thống cấp thoát nước riêng biệt, có ao chứa nước thải đảm bảo; đảm bảo việc kiểm tra chỉ tiêu môi trường và các chỉ tiêu về bệnh thủy sản; có đủ thức ăn, hóa chất, sản phẩm khác phục vụ trong quá trình khảo nghiệm

67

Theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày

22/5/2013 về Quản lý giống thủy sản của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, quy định cơ

quan nào có chức năng Kiểm tra điều kiện cơ sở

sản xuất kinh doanh giống thủy sản?

Chi cục Thú y Tổng cục Thủy sản Chi cục Quản lý chất

lượng nông lâm sản

Cơ quan quản lý nuôi trồng thuỷ sản tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương (Điều 16)

68

Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của

Chính Phủ về điều kiện kinh doanh một số ngành

nghề thuỷ sản, đã quy định Giấy phép khai thác

thuỷ sản có hiệu lực trong khoảng thời gian tối đa

nào?

Trang 22

Nghị định số 53/2009/TT-BNNPTNT ngày

21/8/2009 của Bộ NNPTNT quy định quản lý các

loài thủy sinh vật ngoại lai tại Việt Nam Trong

thời hạn bao nhiêu ngày làm việc kể từ khi nhận

được thông báo của chủ sở hữu, cơ quan quản lý

chuyên ngành về thủy sản ở địa phương hoàn

thiện các thủ tục để chuyển giao thủy sinh vật

ngoại lai cho các đơn vị tiếp nhận trên địa bàn

tỉnh?

70

Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của

Chính Phủ về điều kiện kinh doanh một số ngành

nghề thuỷ sản, đã quy định mỗi giấy phép khai

thác thuỷ sản được gia hạn bao nhiêu lần, mỗi lần

gia hạn không qúa bao nhiêu tháng?

Được gia hạn 3 lần, mỗi lần gia hạn không qúa 9 tháng

Được gia hạn 1 lần, mỗi lần gia hạn không qúa 3 tháng

Được gia hạn nhiều lần, mỗi lần gia hạn không quá 12 tháng (Điều 5)

Được gia hạn 5 lần, mỗi lần gia hạn là 12

tháng

71

Luật Thuỷ sản số 17/2003/QH11 ngày

10/12/2003, đã quy định tàu cá hoạt động khai

thác thuỷ sản có trọng tải dưới bao nhiêu tấn thì

không phải có giấy phép khai thác?

0,3 tấn 0,5 tấn (Ðiều 16) 0,7 tấn 0,9 tấn

72

Nghị định số 53/2009/TT-BNNPTNT ngày

21/8/2009 của Bộ NNPTNT quy định quản lý các

loài thủy sinh vật ngoại lai tại Việt Nam Trường

hợp thủy sinh vật ngoại lai bị chết bất thường,

hoặc được người chịu trách nhiệm về thú y thủy

sản địa phương xác định bị nhiễm bệnh thì trách

nhiệm của chủ sở hữu phải báo cáo đến cơ quan

quản lý chuyên ngành bằng phương tiện thông tin

nhanh nhất trong thời gian bao nhiêu ngày?

Trang 23

Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn có quyền nào?

Phạt tiền đến 50.000.000 đồng

Phạt tiền đến 100.000.000 đồng (Điểm b, Khoản 3, Điều 36)

Phạt tiền đến 70.000.000 đồng

Phạt tiền đến 200.000.000 đồng

74

Theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày

22/5/2013 về Quản lý giống thủy sản của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, quy định

điều kiện đối với cơ sở sản xuất kinh doanh giống

thủy sản bố mẹ thì tổ chức, cá nhân trước khi sản

xuất kinh doanh giống thuỷ sản bố mẹ chủ lực

phải gửi văn bản thông báo đến cơ quan nào sau

đây?

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố nơi sản xuất giống để tổng hợp, theo dõi và quản

Vụ Nuôi trồng Thuỷ sản để tổng hợp, theo dõi và quản lý

Tổng cục Thuỷ sản để tổng hợp, theo dõi và quản lý (Khoản 3, Điều 6)

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

để tổng hợp, theo dõi và quản lý

75

Nghị định số 53/2012/NĐ-CP ngày 20/6/2012 về

sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định về

lĩnh vực thủy sản Sau khi cấp phép cho tàu cá đi

khai thác thủy sản ở vùng biển của quốc gia hoặc

lãnh thổ khác Tổng cục Thủy sản phải thông báo

cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có tàu đi khai

thác thủy sản ở vùng biển của quốc gia hoặc lãnh

thổ khác và các Bộ: Quốc phòng, Công an, Ngoại

giao biết để phối hợp theo dõi và quản lý trong

thời hạn là bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày

cấp phép?

Trang 24

Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 của

Chính Phủ về quản lý hoạt động khai thác thủy

sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng

biển, đã quy định tàu cá khai thác thuỷ sản trong

vùng biển Việt Nam có công suất dưới 20 CV

hoặc tàu không lắp máy đăng ký tại tỉnh có tàu

hoạt động thì được khai thác tại những vùng nào

của tỉnh đó ?

Khai thác tại vùng khơi của tỉnh đó

Khai thác tại vùng lộng của tỉnh đó

Khai thác tại vùng biển ven bờ của tỉnh đó

Khai thác tại vùng biển cả của tỉnh đó

77

Luật thuỷ sản số 17/2003/QH11 ngày 10/12/2003,

đã quy định tàu cá bị xử phạt vi phạm hành chính

về hoạt động thuỷ sản bao nhiêu lần trong thời

hạn của giấy phép khai thác thuỷ sản thì bị cơ

quan chức năng thu hồi giấy phép (Ðiều 18)?

78

Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của

Chính Phủ về điều kiện kinh doanh một số ngành

nghề thuỷ sản đã quy định cơ quan nào của cấp

tỉnh có thẩm quyền: cấp, gia hạn, thu hồi giấy

phép khai thác thuỷ sản thuộc thẩm quyền (Điều

7)?

Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản

và thủy sản

Chi cục Thủy lợi Trung tâm Dịch vụ hậu

cần thủy sản

Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

79

Nghị định số 53/2012/NĐ-CP ngày 20/6/2012 về

sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định về

lĩnh vực thủy sản đã quy định thời hạn Tổng cục

Thủy sản xem xét hồ sơ và cấp phép cho tàu cá đi

khai thác thuỷ sản ở vùng biển của quốc gia hoặc

lãnh thổ khác (bằng tiếng Việt và tiếng Anh) là

Trang 25

Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của

Chính Phủ về điều kiện kinh doanh một số ngành

nghề thuỷ sản đã quy định một giấy phép khai

thác được ghi tên bao nhiêu tàu cá (Điều 4)

2 tàu cá tối đa là 5 tàu cá 01 tàu cá Nhiều tàu cá

81

Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 của

Chính Phủ về điều kiện kinh doanh một số ngành

nghề thuỷ sản đã quy định một giấy phép khai

thác có giá trị sử dụng cho bao nhiêu tàu cá?

cho nhiều tàu cá đã được cấp giấy phép

cho 01 tàu cá đã được cấp giấy phép (Điều 4)

tối đa là 05 tàu cá đã được cấp giấy phép

cho 02 tàu cá đã được cấp giấy phép

82

Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 của

Chính Phủ về quản lý hoạt động khai thác thỷ sản

của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển,

đã quy định tàu khai thác thuỷ sản trong vùng

biển Việt Nam, tàu lắp máy có công suất máy

chính dưới 20 CV hoặc tàu không lắp máy thì

được khai thác hải sản tại vùng nào sau đây (Điều

5)

Được khai thác tại vùng lộng và vùng biển cả

Được khai thác tại vùng lộng, vùng khơi, vùng biển cả

Chỉ được khai thác tại vùng biển ven bờ, không được khai thác tại vùng lộng, vùng khơi, vùng biển cả

Được khai thác tại vùng lộng và vùng

khơi

83

Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 của

Chính Phủ về quản lý hoạt động khai thác thỷ sản

của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển,

đã quy định tàu cá khai thác thuỷ sản trong vùng

biển Việt Nam, tàu lắp máy có tổng công suất

máy chính từ 20 đến dưới 90 CV thì được khai

thác thuỷ sản tại các vùng nào sau đây (Điều 5)

Được khai thác tại vùng biển ven bờ và vùng khơi, không được khai thác tại vùng lộng

và vùng biển cả

Được khai thác tại vùng biển ven bờ và vùng biển cả, không được khai thác tại vùng lộng và vùng khơi

Được khai thác tại vùng lộng và vùng khơi, không được khai thác thủy sản tại vùng biển ven bờ và vùng biển cả

Được khai thác ở 3 vùng: vùng ven bờ, vùng biển cả, vùng

khơi

Trang 26

Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 của

Chính Phủ về quản lý hoạt động khai thác thỷ sản

của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển,

đã quy định tàu cá khai thác thuỷ sản trong vùng

biển Việt Nam, tàu lắp máy có tổng công suất

máy chính từ 90 CV trở lên thì được khai thác

thuỷ sản tại các vùng nào sau đây (Điều 5)

Được khai thác ở tất cả

các vùng

Được khai thác ở vùng lộng và vùng khơi, không được khai thác

ở vùng ven bờ và vùng

biển cả

Được khai thác ở vùng ven bờ và vùng biển

cả, không được khai thác ở vùng lộng và vùng khơi

Được khai thác tại vùng khơi và vùng biển cả, không được khai thác ở vùng ven

bờ và vùng lộng

85

Nghị định số 31/2010/NĐ-CP ngày 29/3/2010 của

Chính Phủ quy định mức phạt tiền từ 300.000

đồng đến 500.000 đồng đối với vi phạm quy định

về khai thác thuỷ sản cho hành vi nào sau đây

(Điều 12

Sử dụng lưới có kích thước mắt lưới nhỏ hơn quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Không có sổ nhật ký khai thác, không nghi nhật ký khai thác thuỷ sản hoặc không thực hiện chế độ báo cáo khai thác thuỷ sản theo quy định của Bộ NN&PTNT

Vứt bỏ ngư cụ xuống vùng nước tự nhiện, trừ trường hợp bất khả

kháng

Sử dụng công cụ kích điện mang theo người để khai thác thuỷ sản tại các vùng nước tự nhiện

86

Nghị định số 31/2010/NĐ-CP ngày 29/3/2010 của

Chính Phủ quy định mức phạt tiền từ 500.000

đồng đến 1.000.000 đồng đối với vi phạm quy

định về khai thác thuỷ sản cho hành vi nào sau

đây (Điều 12)

Sử dụng, tàng trữ trái phép trên tàu cá hóa chất độc, thực vật có độc tố để khai thác thuỷ sản

Không đánh dấu ngư

cụ đang được sử dụng tại ngư trường theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Sử dụng các loại công

cụ khai thác thuỷ sản

bị cấm sử dụng theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc UBND cấp tỉnh, trừ trường hợp đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp cho phép để thu hoạch thuỷ sản nuôi trồng

Sử dụng đèn chiếu sáng để khai thác thủy sản mà tổng công suất đèn vượt quá quy định hoặc khoảng cách giữa các điểm đặt các cụm đèn chiếu sáng

so với các ngư cụ khác không đúng quy định của Bộ NN&PTNT

Trang 27

Quyết định số 2622/QĐ-UBND ngày 29/12/2009

của UBND thành phố Hải Phòng quy định Chi

cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản chịu

sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn,

nghiệp vụ của cơ quan nào?

Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng

Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng

Sở Thông tin và truyền thông Hải Phòng

88

Quyết định số 2622/QĐ-UBND ngày 29/12/2009

của UBND thành phố Hải Phòng quy định nhiệm

vụ quản lý nhà nước về Khai thác và Bảo vệ

nguồn lợi thuỷ sản thuộc đơn vị nào sau đây ?

Chi cục Quản lý chất lượng Nông – Lâm - Thuỷ sản

Chi cục Quản lý đê điều và Phòng chống

lụt bão

Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ

sản

Chi cục Phát triển nông thôn

89

Quyết định số 2622/QĐ-UBND ngày 29/12/2009

của UBND thành phố Hải Phòng quy định Thanh

tra chuyên ngành thuỷ sản thuộc Chi cục Khai

thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản có quyền thanh

tra, kiểm tra, xử phạt hành chính đối với lĩnh vực

nào sau đây ?

Lĩnh vực An ninh quốc phòng biển đảo

Lĩnh vực Thuỷ lợi nội

đồng

Lĩnh vực Giao thông nông thôn

Lĩnh vực Khai thác

và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

90

Quyết định số 2622/QĐ-UBND ngày 29/12/2009

của UBND thành phố Hải Phòng quy định phòng

Quản lý tàu cá và Cơ sở hậu cần nghề cá thuộc

Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

có chức năng, nhiệm vụ nào sau đây ?

Thanh tra, kiểm tra chuyên ngành thuỷ sản

Cấp, gia hạn, xoá đăng

ký, đăng kiểm tàu cá

Bảo vệ nguồn lợi và môi trường thuỷ sản

Xác nhận nguyên liệu thuỷ sản khai

thác

91

Quyết định số 2622/QĐ-UBND ngày 29/12/2009

của UBND thành phố Hải Phòng quy định phòng

Quản lý khai thác thuộc Chi cục Khai thác và Bảo

vệ nguồn lợi thuỷ sản có chức năng, nhiệm vụ nào

sau đây ?

Xác nhận nguyên liệu thuỷ sản khai thác

Cấp, gia hạn, xoá đăng

ký, đăng kiểm tàu cá

Chứng nhận thuỷ sản khai thác

Cấp phép, thu hồi và gia hạn giấy phép khai thác thuỷ sản

Trang 28

Quyết định số 2622/QĐ-UBND ngày 29/12/2009

của UBND thành phố đã quy định tổ chức bộ máy

của Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy

93

Quyết định số 2622/QĐ-UBND ngày 29/12/2009

của UBND thành phố Hải Phòng quy định phòng

Bảo vệ nguồn lợi và Môi trường thuộc Chi cục

Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản có chức

năng, nhiệm vụ nào sau đây ?

Cấp giấy chứng nhận

an toàn kỹ thuật cho

tàu cá

Thông báo ngư trường

và ghi nhật ký, báo cáo

khai thác

Bảo vệ, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thuỷ sản; bảo vệ môi trường sống của các loài thuỷ sản trên địa bàn thành phố

Xây dựng các dữ liệu khai thác thuỷ sản như: sản lượng khai thác, số lượng tàu thuyền

94

Luật thuỷ sản số 17/2003/QH11 ngày 10/12/2003,

đã giải thích Nguồn lợi thủy sản là như thế nào

(Ðiều 2)

Là quá trình tự phục hồi hoặc hoạt động làm phục hồi, gia tăng nguồn lợi thủy sản

Là tài nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh

tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản

Là vùng biển có nguồn lợi thủy sản tập trung được xác định để tàu

cá đến khai thác

Tất cả các phương

án còn lại

95

Luật thuỷ sản số 17/2003/QH11 ngày 10/12/2003,

đã giải thích Tái tạo nguồn lợi thủy sản như thế

nào (Ðiều 2)

Là vùng nước biển được quy hoạch để nuôi trồng thủy sản

Là vùng biển có nguồn lợi thủy sản tập trung được xác định để tàu

cá đến khai thác

Là quá trình tự phục hồi hoặc hoạt động làm phục hồi, gia tăng nguồn lợi thủy sản

Tất cả các phương

án còn lại

96

Luật thuỷ sản số 17/2003/QH11 ngày 10/12/2003,

đã giải thích Giống thủy sản mới như thế nào Tất cả các phương án

còn lại

Là vùng biển có nguồn lợi thủy sản tập trung được xác định để tàu

Là vùng nước biển được quy hoạch để

Là giống thủy sản lần đầu tiên được nhập vào hoặc lần

Trang 29

97 Luật thuỷ sản số 17/2003/QH11 ngày 10/12/2003,

đã giải thích Tàu cá như thế nào (Ðiều 2)

Là vùng nước biển được quy hoạch để nuôi trồng thủy sản

Là tàu, thuyền và các cấu trúc nổi khác chuyên dùng cho khai thác, nuôi trồng, bảo quản, chế biến thủy

sản

Là cảng chuyên dùng cho tàu cá, bao gồm vùng đất cảng và vùng nước đậu tàu Vùng đất cảng bao gồm cầu cảng, kho bãi, nhà xưởng, khu hành chính, dịch vụ hậu cần, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thủy sản

Tất cả các phương

án còn lại

98

Luật thuỷ sản số 17/2003/QH11 ngày 10/12/2003,

đã giải thích Khai thác thủy sản như thế nào (Ðiều

2)

Là việc khai thác nguồn lợi thủy sản trên biển, sông, hồ, đầm, phá và các vùng nước

tự nhiên khác

Là quá trình tự phục hồi hoặc hoạt động làm phục hồi, gia tăng nguồn lợi thủy sản

Là vùng biển có nguồn lợi thủy sản tập trung được xác định để tàu

cá đến khai thác

Tất cả các phương

án còn lại

99

Luật thuỷ sản số 17/2003/QH11 ngày 10/12/2003,

đã quy định những hành vi nào sau đây bị cấm

trong hoạt động thủy sản (Ðiều 6)

Khai thác thủy sản ở khu vực cấm, khu vực đang trong thời gian cấm; khai thác quá sản lượng cho phép

Lấn, chiếm, xâm hại các khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển đã được quy hoạch và công bố; vi phạm các quy định trong quy chế quản lý khu bảo tồn

Vi phạm các quy định của pháp luật về bảo

vệ môi trường đối với môi trường sống của các loài thủy sản

Tất cả các phương

án còn lại

Trang 30

Luật thuỷ sản số 17/2003/QH11 ngày 10/12/2003,

đã quy định việc khai thác thủy sản xa bờ gồm

những nội dung nào sau đây?

Nhà nước có chính sách tổ chức lại sản xuất, chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp trong hoạt động khai thác thủy sản ở vùng biển ven bờ và cơ cấu nghề nghiệp giữa các nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản, nghề nông, nghề rừng, nghề dịch vụ

Tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản xa bờ phải có trang thiết bị bảo đảm thông tin liên lạc, phương tiện cứu sinh trên tàu cá; tuân theo các quy định của pháp luật về hàng hải

(Ðiều 12)

Nhà nước đầu tư cho điều tra, nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thủy sản và xây dựng bản đồ về nguồn lợi thủy sản

Tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản ven bờ phải có phương tiện cứu sinh, phương tiện theo dõi dự báo thời tiết; tuân thủ các quy định của pháp luật

về giao thông đường thủy nội địa và pháp luật về hàng hải

Ngày đăng: 14/12/2021, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w