Trang 1 STTCâu hỏiPhương án 1Phương án 2Phương án 3Phương án 41Quy định về vị trí việc làm trong các đơn vị sựnghiệp công lập của Nghị định số 41/2012/NĐ-CPngày 08/05/2012 của Chính phủ,
Trang 1STT Câu hỏi Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
1
Quy định về vị trí việc làm trong các đơn vị sự
nghiệp công lập của Nghị định số 41/2012/NĐ-CP
ngày 08/05/2012 của Chính phủ, chỉ được áp dụng
đối với các đơn vị sự nghiệp công lập của:
Công ty trách nhiệm hữu hạn 100% vốn nước ngoài;
Công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên do tư nhân làm chủ sở hữu;
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
do Nhà nước làm chủ
sở hữu
Công ty cổ phần nhưng Nhà nước không giữ cổ phần chi phối
2
Đơn vị nào trong số các đơn vị sau, phải thực hiện
cơ chế tự chủ về tài chính theo quy định của thông
tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 của Bộ Tài
chính
Cao đẳng nghề dân lập tại Hải Phòng
Đại học dân lập Hải Phòng
Đại học Hàng Hải tại Hải Phòng
Đại học tư thục Quản trị kinh doanh, chi nhánh Hải Phòng
3
Theo quy định của Nghị định số 41/2012/NĐ-CP
ngày 08/05/2012 của Chính phủ, thì đơn vị sự
nghiệp công lập nào được quyết định số lượng
người làm việc trên cơ sở vị trí việc làm và cơ cấu
viên chức theo chức danh nghề nghiệp được cơ
quan có thẩm quyền phê duyệt
Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự
Đơn vị do ngân sách nhà nước đảm bảo chi phí hoạt động
Đơn vị tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động
Tất cả các phương án còn lại đều không đúng
4
Theo quy định của Nghị định số 41/2012/NĐ-CP
ngày 08/05/2012 của Chính phủ, thì việc thẩm định
số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp
công lập trước khi Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương trình Hội đồng nhân dân
cùng cấp phê duyệt, là nhiệm vụ của
Văn phòng Quốc hội Văn phòng Chính phủ Bộ Nội vụ Bộ Lao động – Thương
binh và Xã hội
5
Loại hình đơn vị sự nghiệp công lập nào được vay
vốn của các tổ chức tín dụng, huy động vốn của cán
bộ, viên chức trong đơn vị để đầu tư mở rộng và
nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp
Đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động
Đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động
Đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo toàn bộ chi phí
và đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí
Cả ba loại hình đơn vị
sự nghiệp
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI CÔNG CHỨC 2013 LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH
(Phần thi Trắc nghiệm)
Trang 2Theo quy định của thông tư 245/2009/TT-BTC, thì
việc quyết định thành lập mới hoặc giao cho tổ chức
hiện có làm chủ đầu tư xây dựng trụ sở làm việc của
các cơ quan nhà nước địa phương thuộc thẩm quyền
của:
Sở Tài chính Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở Xây dựng
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
7
Theo quy định của thông tư 245/2009/TT-BTC, kể
từ ngày tiếp nhận từ nhà thầu xây dựng, chủ đầu tư
xây dựng phải bàn giao trụ sở làm việc cho cơ quan,
tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng trong
thời gian:
8
Theo quy định của thông tư số 71/2006/TT-BTC,
đơn vị sự nghiệp công lập loại tự đảm bảo một phần
chi phí hoạt động được phép quyết định tổng mức
thu nhập trong năm cho người lao động tối đa bằng
2,0 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định
2,5 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định
3,0 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định
3,5 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định
9
Theo quy định của thông tư số 71/2006/TT-BTC,
đơn vị sự nghiệp công lập loại tự đảm bảo toàn bộ
chi phí hoạt động được phép quyết định tổng mức
thu nhập trong năm cho người lao động tối đa bằng:
3,0 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định
3,5 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định
4,0 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định
Không bị giới hạn và theo quy chế chi tiêu nội bộ
10
Theo quy định của thông tư số 71/2006/TT-BTC,
thì Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp được trích
lập, nhằm:
Dự phòng ổn định thu nhập để bảo đảm thu nhập cho người lao động
Thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thể, cá nhân trong và ngoài đơn vị theo hiệu quả công việc và thành tích đóng góp
Đầu tư, phát triển nâng cao hoạt động sự nghiệp, bổ sung vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc, chi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, trợ giúp thêm đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề …
Xây dựng, sửa chữa các công trình phúc lợi, chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể của người lao động trong đơn vị
Trang 3Theo quy định của thông tư số 71/2006/TT-BTC,
đơn vị sự nghiệp công lập loại do ngân sách nhà
nước đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động được quyết
định tổng mức thu nhập tăng thêm cho người lao
động tối đa là:
0,5 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do nhà nước quy định
1,0 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do nhà nước quy định
1,5 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do nhà nước quy định
2,0 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do nhà nước quy định
12
Nghị định số 130/2005/NĐ-CP quy định về chế độ
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và
kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan
nhà nước, được áp dụng cho:
Văn phòng Ủy ban dân dân huyện T
Trường trung học phổ thông chuyên của huyện T
Bệnh viện đa khoa huyện T Huyện đội huyện T
13 Cơ quan nào sau đây không nằm trong phạm vi điều
chỉnh của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP: Văn phòng Chủ tịch nước Văn phòng Quốc hội Văn phòng Chính phủ Bộ Quốc phòng
14
Theo quy định của thông tư 245/2009/TT-BTC, cơ
quan nào được quyền phân cấp thẩm quyền quyết
định thuê tài sản phục vụ hoạt động của cơ quan, tổ
chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của địa phương
Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh Hội đồng nhân dân tỉnh Sở Tài chính
15 Theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP, biên chế củacơ quan thực hiện chế độ tự chủ là:
Biên chế hành chính, biên chế dự bị (nếu có) và biên chế của các đơn vị sự nghiệp (là đơn vị dự toán,
có tài khoản và con dấu riêng) trực thuộc
Biên chế hành chính Biên chế hành chính và
biên chế dự bị (nếu có)
Biên chế hành chính và biên chế của các đơn vị
sự nghiệp (là đơn vị dự toán, có tài khoản và con dấu riêng) trực thuộc
16
Có 04 cơ quan (G, T, X, Y) đã được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cho phép thuê trụ sở làm việc
trong năm kế hoạch Cơ quan nào phải tổ chức đấu
thầu để chọn nhà thầu cho thuê nhà để làm trụ sở
Cơ quan G thời gian cần thuê trụ sở 10 tháng, đơn giá thuê nhà 9,0 triệu đồng/tháng
Cơ quan T thời gian cần thuê trụ sở 09 tháng, đơn giá thuê nhà 11,0 triệu đồng/tháng
Cơ quan Y thời gian cần thuê trụ sở 06 tháng, đơn giá thuê nhà 16,0 triệu đồng/tháng
Cơ quan X thời gian cần thuê trụ sở 07 tháng, đơn giá thuê nhà 15,0 triệu đồng/tháng
17
Có 04 cơ quan được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cho phép thuê trụ sở làm việc năm kế hoạch
Cơ quan nào phải thuê tổ chức có đủ điều kiện thẩm
định giá xác định đơn giá thuê?
Cơ quan M đã thỏa thuận với bên cho thuê về mức tiền phải trả là 85,0 triệu đồng/năm
Cơ quan N đã thỏa thuận với bên cho thuê
về mức tiền phải trả là 90,0 triệu đồng/năm
Cơ quan Q đã thỏa thuận với bên cho thuê
về mức tiền phải trả là 100,0 triệu đồng/năm
Cơ quan P đã thỏa thuận với bên cho thuê
về mức tiền phải trả là 95,0 triệu đồng/năm
Trang 4Khi hết thời hạn thuê trụ sở làm việc theo hợp đồng
đã ký, nếu các cơ quan nhà nước ở cấp tỉnh muốn
gia hạn thêm thời gian thuê, thì phải xin phép:
Ủy ban nhân dân tỉnh Hội đồng nhân dân
19 Hồ sơ liên quan đến hình thành tài sản là ô tô của
các cơ quan nhà nước, không cần đến:
Quyết định mua xe của cấp có thẩm quyền Hợp đồng mua xe
Bản giải trình về nguồn tài chính để mua xe Biên bản giao nhận xe
20 Hồ sơ liên quan đến hình thành tài sản là trụ sở của
các cơ quan nhà nước, không cần đến
Quyết định giao đất của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Biên bản xác định quyền sử dụng đất
Biên bản hội nghị cán
bộ, công chức 6 tháng đầu năm
Biên bản nghiệm thu, bàn giao giữa đơn vị với nhà thầu xây lắp 21
Hội đồng bán đấu giá tài sản nhà nước phải được
thành lập khi tài sản bán đấu giá là trụ sở làm việc
có nguyên giá theo sổ kế toán từ:
500 tỷ đồng trở lên 1000 tỷ đồng trở lên 1500 tỷ đồng trở lên 2000 tỷ đồng trở lên
22
Hội đồng bán đấu giá tài sản nhà nước phải được
thành lập khi tài sản bán đấu giá là tài sản gắn liền
với đất (bao gồm cả quyền sử dụng đất), có nguyên
giá theo sổ kế toán từ:
600 tỷ đồng trở lên 800 tỷ đồng trở lên 1000 tỷ đồng trở lên 1.200 tỷ đồng trở lên
23
Hội đồng bán đấu giá tài sản nhà nước phải được
thành lập khi bán đấu giá tài sản nhà nước không
phải là trụ sở làm việc, có giá khởi điểm để bán đấu
giá từ:
250 tỷ đồng trở lên 150 tỷ đồng trở lên 200 tỷ đồng trở lên 100 tỷ đồng trở lên
24
Hội đồng bán đấu giá tài sản nhà nước phải được
thành lập khi bán đấu giá tài sản nhà nước không
phải là tài sản gắn liền với đất, có giá khởi điểm để
bán đấu giá từ:
70 tỷ đồng trở lên 100 tỷ đồng trở lên 130 tỷ đồng trở lên 150 tỷ đồng trở lên
25
Hội đồng bán đấu giá tài sản nhà nước phải được
thành lập khi bán đấu giá tài sản nhà nước không
phải là trụ sở làm việc, nếu tài sản dự định bán đấu
giá là tài sản:
Có giá khởi điểm để bán đấu giá từ 70 tỷ đồng trở lên
Có giá khởi điểm để bán đấu giá từ 80 tỷ đồng trở lên
Có giá khởi điểm để bán đấu giá từ 90 tỷ đồng trở lên
Có nguồn gốc phức tạp
26
Chủ tịch Hội đồng thẩm định giá tài sản nhà nước là
trụ sở làm việc, tài sản khác gắn liền với đất bao
gồm cả quyền sử dụng đất là:
Lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh;
Lãnh đạo Sở Tài chính;
Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường;
Lãnh đạo Sở Kế hoạch
và Đầu tư 27
Chủ tịch Hội đồng xác định giá tài sản nhà nước
không phải là là trụ sở làm việc, tài sản khác gắn
liền với đất bao gồm cả quyền sử dụng đất là:
Đại diện cơ quan quản lý cấp trên
Đại diện bộ phận tài chính – kế toán
Đại diện Lãnh đạo đơn vị
Đại diện bộ phận được giao trực tiếp sử dụng tài sản
Trang 5Các cơ quan, đơn vị do địa phương quản lý, khi
muốn bán đấu giá tài sản nhà nước là ô tô, thì phải
đăng tải tin trên trang điện tử của địa phương đối
với ô tô có nguyên giá theo sổ kế toán từ:
600 triệu đồng trở lên 550 triệu đồng trở lên 500 triệu đồng trở lên 450 triệu đồng trở lên
29
Các cơ quan nhà nước phải báo cáo kê khai và cập
nhật thông tin kê khai vào cơ sở dữ liệu về tài sản
nhà nước đối với các tài sản không phải là ô tô, trụ
sở, các tài sản gắn liền với đất; nếu các tài sản đó có
nguyên giá theo sổ kế toán từ:
300 triệu đồng trở lên/ 1 đơn vị tài sản
400 triệu đồng trở lên/
1 đơn vị tài sản
500 triệu đồng trở lên/
1 đơn vị tài sản
600 triệu đồng trở lên/
1 đơn vị tài sản
30
Tiếp nhận và quản lý báo cáo kê khai tài sản nhà
nước từ các cơ quan, đơn vị do địa phương quản lý
là trách nhiệm của:
Ủy ban nhân dân tỉnh Kho bạc nhà nước tỉnh Sở Tài chính Sở Kế hoạch và Đầu tư
31
Số lượng bộ hồ hồ sơ báo cáo kê khai tài sản mà các
cơ quan, đơn vị được giao quản lý sử dụng tài sản
nhà nước phải lập, là:
32
Sau khi lập xong các hồ sơ báo cáo kê khai tài sản
nhà nước, các cơ quan, đơn vị do địa phương quản
lý phải gửi 02 bộ hồ sơ đến:
Sở Tài chính hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện
Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện
Sở, ban, ngành chủ quản hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện
Sở Xây dựng hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện
33
Trách nhiệm xác nhận vào hồ sơ báo cáo kê khai tài
sản nhà nước cho các cơ quan, đơn vị sử dụng tài
sản nhà nước do cấp huyện quản lý thuộc về:
Phòng Tài chính – Kế
Phòng Tài nguyên và Môi trường
Ủy ban nhân dân huyện
34
Trách nhiệm xác nhận vào hồ sơ báo cáo kê khai tài
sản nhà nước cho các cơ quan, đơn vị sử dụng tài
sản nhà nước do cấp tỉnh quản lý thuộc về:
Ủy ban nhân dân tỉnh Sở Tài chính Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở, ban, ngành chủ
quản
35 Tài sản nào không phải xác định giá trị khi giao cho
đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính:
Tài sản được đầu tư bằng tiền từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
Tài sản nhà nước chờ thanh lý
Tài sản được nhà nước giao
Tài sản được đầu tư bằng tiền từ ngân sách nhà nước cấp
36 Tài sản nhà nước nào chưa xác định giá trị khi giao
cho đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính:
Các thiết bị công nghệ thông tin
Các phương tiện vận tải Trụ sở làm việc
Công cụ, dụng cụ không phải là tài sản cố định
37
Theo quy định của thông tư số 245/2009/TT-BTC,
thì trường hợp nào đơn vị sự nghiệp công lập đã
được giao tự chủ tài chính phải áp dụng phương
thức đấu giá cho thuê trụ sở làm việc; nếu gói cho
thuê (tính cho cả thời hạn cho thuê) có giá trị từ:
80 triệu đồng trở lên 90 triệu đồng trở lên 100 triệu đồng trở lên 110 triệu đồng trở lên
Trang 6Phương thức và giá cho thuê tài sản không phải là
trụ sở làm việc, tài sản khác gắn liền với đất mà các
đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính thuộc
tỉnh quản lý được áp dụng là:
Phương thức và giá cho thuê tài sản do Sở Xây dựng quy định
Phương thức và giá cho thuê tài sản do bên cho thuê và bên thuê thỏa thuận
Phương thức và giá cho thuê tài sản do Sở Kế hoạch và Đầu tư quy định
Phương thức và giá cho thuê tài sản do Sở Tài chính quy định 39
Chi phí nào không có liên quan đến việc cho thuê
tài sản nhà nước của các đơn vị sự nghiệp công lập
đã được giao tự chủ tài chính:
Chi phí định giá, đấu giá tài sản cho thuê
Chi phí quản lý việc cho thuê tài sản
Chi phí khấu hao tài sản cố định cho thuê
Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của hoạt động sự nghiệp
40
Mỗi Bộ, cơ quan trung ương, tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương được phép có tối đa bao nhiêu nhà
khách hoạt động theo mô hình đơn vị sự nghiệp
công lập tự chủ tài chính:
01 nhà khách 02 nhà khách 03 nhà khách 04 nhà khách
41 Chủ tịch Hội đồng chuyển đổi mô hình hoạt động
của các nhà khách ở địa phương thuộc về: Lãnh đạo Sở Tài chính
Lãnh đạo Sở Kế hoạch
và Đầu tư Lãnh đạo Sở Nội vụ
Lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh
42
Theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP, kinh phí quản
lý hành chính do ngân sách nhà nước cấp cho các
đơn vị thực hiện tự chủ được căn cứ trên:
Định mức phân bổ hàng năm
Định mức phân bổ hàng năm; số lượng biên chế
Định mức phân bổ hàng năm; số lượng biên chế; khả năng huy động nguồn thu khác
Định mức phân bổ hàng năm; số lượng biên chế; các khoản chi hoạt động nghiệp vụ đặc thù
43 Theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP, “kinh phí
quản lý hành chính tiết kiệm được” được hiểu là:
Phần chênh lệch giữa số chi thực tế và dự toán kinh phí quản lý hành chính khi kết thúc năm ngân sách
Kết thúc năm ngân sách, sau khi đã hoàn thành các nhiệm vụ được giao, phần chênh lệch dương giữa số chi thực tế và dự toán kinh phí quản lý hành chính được giao để thực hiện chế độ tự chủ
Phần kinh phí còn lại
do không chi cho một
số nhiệm vụ đã được giao
Tất cả các phương án còn lại đều sai
44
Cơ quan nhà nước đã được giao tự chủ theo Nghị
định số130/2005/NĐ-CP, khi tiết kiệm được kinh
phí quản lý hành chính, thì được phép chi trả thu
nhập tăng thêm tối đa là:
Không quá 0,5 lần so với mức tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định
Không quá 1,0 lần so với mức tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định
Không quá 1,5 lần so với mức tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định
Không quá 2,0 lần so với mức tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định
45
Trong số các khoản kinh phí sau, khoản nào là
khoản kinh phí mà cơ quan nhà nước được giao tự
chủ theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP:
Kinh phí để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về chống biến đổi khí hậu
Kinh phí chi thanh toán dịch vụ công cộng, chi phí thuê mướn
Kinh phí chi nghiên cứu khoa học
Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước
Trang 7Trong số các khoản chi sau, khoản nào là khoản mà
cơ quan nhà nước không được giao tự chủ theo
Nghị định số 130/2005/NĐ-CP:
Chi sửa chữa lớn tài sản
cố định
Chi văn phòng phẩm phục vụ hoạt động của
cơ quan
Chi sửa chữa thường xuyên tài sản cố định
Chi tiền lương, tiền công
47
Việc chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động
trong cơ quan nhà nước theo phương thức nào thì
được coi là phù hợp với quy định của Nghị định số
130/2005/NĐ-CP
Theo số năm công tác của mỗi người
Theo chức vụ của mỗi người
Theo kết quả công việc của từng người
Theo chức vụ kết hợp với số năm công tác của mỗi người
48
Trong trường hợp nào thì cơ quan nhà nước đã
được giao tự chủ không được xem xét điều chỉnh
biên chế:
Sáp nhập theo quy định của nhà nước
Điều chỉnh lại nhiệm
vụ theo quyết định của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Lãnh đạo đơn vị nhận thêm con, em gia đình
có công với cách mạng vào làm việc
Được phép chia tách để hình thành các tổ chức mới
49
Trong trường hợp nào thì cơ quan nhà nước đã
được giao tự chủ không được xem xét điều chỉnh
kinh phí quản lý hành chính:
Do nhà nước thay đổi chính sách tiền lương, thay đổi các định mức phân bổ dự toán ngân sách nhà nước cho lĩnh vực quản lý hành chính
Do mức chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức năm sau thấp hơn năm trước
Do điều chỉnh biên chế hành chính theo quyết định của cấp có thẩm quyền
Do điều chỉnh nhiệm
vụ theo quyết định của cấp có thẩm quyền
50
Ban hành các tiêu chí cơ bản để làm căn cứ đánh
giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan trực
thuộc khi thực hiện chế độ tự chủ trên địa bàn địa
phương là trách nhiêm của:
Giám đốc Sở Tài chính Giám đốc Sở Nội vụ
Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
51
Hàng năm, tổ chức đánh giá, báo cáo kết quả thực
hiện chế độ tự chủ về sử dụng biên chế và kinh phí
quản lý hành chính theo quy định của Nghị định số
130/2005/NĐ-CP đối với các cơ quan trực thuộc
trên địa bàn địa phương, là trách nhiệm của:
Giám đốc Sở Tài chính Giám đốc Sở Nội vụ Chủ tịch Ủy ban nhân
dân tỉnh
Giám đốc Sở Tài chính
và Giám đốc Sở Nội vụ
52
Theo thông tư liên tịch số
03/2006/TTLT/BTC-BNV, định mức phân bổ dự toán chi ngân sách nhà
nước đối với cơ quan được giao tự chủ do địa
phương quản lý, thuộc thẩm quyền quyết định của:
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Hội đồng nhân dân cấp
Trang 853 Theo Luật Ngân sách nhà nước hiện hành, khái
niệm ngân sách nhà nước được hiểu là:
Tất cả lượng tiền có trong Kho bạc nhà nước
Toàn bộ số tiền nhà nước thu được trong một năm
Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
Toàn bộ các khoản thu, chi trong năm của chính phủ
54
Thẩm quyền quyết định dự toán ngân sách nhà
nước, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn
quyết toán ngân sách nhà nước thuộc về:
Thủ tướng chính phủ Bộ trưởng bộ Tài
chính Chủ tịch nước Quốc hội
55 Ngân sách nhà nước gồm: Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương
Ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh, ngân sách huyện và ngân sách xã
Ngân sách trung ương
và ngân sách địa phương
56 Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước theo quy
định của Luật Ngân sách nhà nước 2002 là:
Tổng chi phải nhỏ hơn tổng thu
Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi đầu tư phát triển
Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên; trường hợp còn bội chi, thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu
tư phát triển
Bội chi được bù đắp từ nguồn vốn vay nước ngoài
57 Luật Ngân sách nhà nước 2002 quy định ngân sách
địa phương bao gồm: Ngân sách cấp tỉnh
Ngân sách tỉnh, huyện
và xã
Ngân sách cấp huyện, cấp xã
Ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và
Ủy ban nhân dân
58
Luật Ngân sách nhà nước hiện hành quy định dự
toán chi ngân sách trung ương và ngân sách các cấp
chính quyền địa phương được bố trí khoản dự
phòng là:
Dưới 2% tổng số chi Từ 2% đến 5% tổng số
chi
Từ 3% đến 5% tổng số chi Dưới 5% tổng số chi
59
Luật Ngân sách nhà nước hiện hành quy định thẩm
quyền thiết lập quỹ dự trữ tài chính của ngân sách
trung ương và ngân sách địa phương, thuộc về:
Chính phủ Chính phủ và Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
Trang 960 Quỹ dự trữ tài chính được lập nhằm mục đích:
Hỗ trợ cho các doanh nghiệp khi nền kinh tế bị suy thoái trầm trọng
Viện trợ cho các nước theo chỉ đạo của Chính phủ
Đáp ứng các nhu cầu chi khi nguồn thu chưa tập trung kịp và phải hoàn trả ngay trong năm ngân sách
Cho Ngân hàng Chính sách xã hội vay để thực hiện các chính sách của Chính phủ
61
Luật Ngân sách nhà nước hiện hành quy định:
Trường hợp đã sử dụng hết dự phòng ngân sách thì
được sử dụng quỹ dự trữ tài chính để chi theo quy
định của Chính phủ nhưng tối đa không quá bao
nhiêu phần trăm (% ) số dư của quỹ:
62
Luật Ngân sách nhà nước hiện hành quy định thẩm
quyền quyết định sử dụng dự phòng ngân sách
trung ương, thuộc về:
Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch Quốc hội
63
Theo Nghị định số 60/2003/NĐ-CP, Chính phủ đã
thực hiện phân cấp thẩm quyền quyết định sử dụng
dự phòng ngân sách trung ương cho phép Bộ trưởng
Bộ Tài chính được quyết định mức chi không quá:
2,5 tỷ đồng đối với mỗi nhiệm vụ phát sinh
2,0 tỷ đồng đối với mỗi nhiệm vụ phát sinh
1,5 tỷ đồng đối với mỗi nhiệm vụ phát sinh
1,0 tỷ đồng đối với mỗi nhiệm vụ phát sinh
64 Pháp luật ngân sách nhà nước hiện hành quy định
bội chi ngân sách nhà nước là:
Bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương
Bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách cấp tỉnh
Bội chi ngân sách trung ương
Bội chi ngân sách trung ương, bội chi ngân sách cấp tỉnh và bội chi ngân sách cấp huyện
65
Pháp luật ngân sách nhà nước hiện hành quy định
thẩm quyền quyết định thời kỳ ổn định ngân sách
giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa
phương, thuộc về
Chủ tịch Quốc hội Quốc hội Chính phủ Thủ tướng Chính phủ
66
Pháp luật ngân sách nhà nước hiện hành quy định
thẩm quyền quyết định thời kỳ ổn định ngân sách
giữa ngân sách các cấp ở địa phương, thuộc về:
Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
67
Trên địa bàn tỉnh H có 04 đơn vị (O, P, Q, T) do
trung ương quản lý, đóng trụ sở và hoạt động
thường xuyên Cả 4 đơn vị trên đều lập dự toán năm
(N) xin Ủy ban nhân dân tỉnh H hỗ trợ kinh phí Ủy
ban nhân dân tỉnh H có thể chấp nhận hỗ trợ cho
đơn vị nào:
Đơn vị T xin hỗ trợ kinh phí xây dựng trường mầm non của đơn vị
Đơn vị O xin hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà truyền thống
Đơn vị P xin hỗ trợ kinh phí xây dựng hàng rào bảo vệ
Đơn vị Q xin hỗ trợ kinh phí để phối hợp thực hiện một số hoạt động với tỉnh H
Trang 10Thẩm quyền quyết định điều chỉnh tỷ lệ phần trăm
(%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp
ở địa phương sau mỗi kỳ ổn định ngân sách, thuộc
về:
Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
69
Phương thức quyết định sử dụng dự phòng ngân
sách mà mỗi cấp chính quyền địa phương được
phép thực hiện là:
Cơ quan tài chính cùng cấp quyết định
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tự quyết định
Ủy ban nhân dân quyết định
Cơ quan tài chính trình
Ủy ban nhân dân quyết định
70 Chi ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện khi có
đủ các điều kiện sau đây:
Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định
Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng NS hoặc người được uỷ quyền quyết định chi
Đã có trong dự toán NS được giao
Cả 3 điều kiện còn lại, trừ các trường hợp khác theo quy định của Luật ngân sách nhà nước
71
Theo Luật ngân sách nhà nước 2002, khoản thu từ
nguồn nào sau đây không được tính vào thu ngân
sách nhà nước?
Viện trợ không hoàn lại Vay nợ nước ngoài Hoạt động kinh tế của
Nhà nước Quà biếu tặng
72
Quỹ ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản tiền
của Nhà nước, kể cả tiền vay, có trên tài khoản của
ngân sách nhà nước các cấp và được quản lý tại:
Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Ngân hàng thương mại trong nước
Ngân hàng thương mại nước ngoài
Kho bạc nhà nước Việt Nam
73
Lập và trình Quốc hội dự toán ngân sách nhà nước
và phương án phân bổ ngân sách trung ương hàng
năm là nhiệm vụ của:
Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ Bộ Tài chính Bộ Kế hoạch và Đầu tư
74
Phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh lập dự toán ngân sách nhà
nước và phương án phân bổ ngân sách trung ương;
tổng hợp, lập quyết toán ngân sách nhà nước trình
Chính phủ là nhiệm vụ của:
Quốc hội Bộ Kế hoạch và Đầu
75 Khoản chi nào sau đây không thuộc nội dung Quốc phòng, an ninh và
trật tự
Các hoạt động sự nghiệp
Trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội
do trung ương đảm nhận
Chi bổ sung cho ngân sách địa phương
76 Khoản chi nào sau đây không được xếp vào chi đầu
tư phát triển?
Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn
Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các
tổ chức kinh tế
Chi hỗ trợ các tổ chức tài chính của Nhà nước
Chi cho sự nghiệp giáo dục