Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT/BKHCN-BTC-BNV ngày 18/6/2008, hồ sơ đăng ký chứng nhận doanh nghiệp KH&CN gồm Tất cả các phương án còn lại Giấy đề nghị chứng nhận doanh nghiệp KH&CN D
Trang 1STT Câu hỏi Phương án 1 Phương án 2 Phương án 31
Theo Luật KH&CN số 29/2013/QH 13 ngày
18/6/2013, hoạt động khoa học và công nghệ có mấy
nhiệm vụ?
03 nhiệm vụ 04 nhiệm vụ 05 nhiệm vụ
2
Theo Luật KH&CN số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013,
trong hoạt động khoa học và công nghệ, phải bảo đảm
mấy nguyên tắc?
05 nguyên tắc 03 nguyên tắc 04 nguyên tắc
3
Theo Luật KH&CN số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013,
các hành vi bị cấm trong hoạt động khoa học và công
nghệ có mấy hành vi?
05 hành vi 06 hành vi 04 hành vi
4
Theo Luật KH&CN số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013,
cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ có mấy
quyền?
15 quyền 12 quyền 13 quyền
5
Theo Luật KH&CN số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013,
cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ có mấy nghĩa
vụ?
03 nghĩa vụ 04 nghĩa vụ 06 nghĩa vụ
6 Theo Luật KH&CN số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013,
hợp đồng khoa học và công nghệ có mấy loại? 03 loại 04 loại 05 loại
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI CÔNG CHỨC 2013 LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Phần thi trắc nghiệm)
Trang 2Theo Thông tư 02/2010 ngày 18/3/2010,
số lượng nhân lực của tổ chức khoa học và công nghệ
được quy định như thế nào?
Mỗi tổ chức khoa học và công nghệ phải có ít nhất
04 người có trình độ đại học trở lên, trong đó có ít nhất 20% có trình độ chuyên môn thuộc một trong các lĩnh vực chủ yếu xin đăng ký hoạt động và ít nhất 30% làm việc theo chế
độ chính nhiệm
Mỗi tổ chức khoa học và công nghệ phải có ít nhất 05 người có trình độ đại học trở lên, trong đó có ít nhất 20% có trình độ chuyên môn thuộc một trong các lĩnh vực chủ yếu xin đăng ký hoạt động
và ít nhất 40% làm việc theo chế độ chính nhiệm
Mỗi tổ chức khoa học và công nghệ phải có ít nhất 04 người có trình độ đại học trở lên, trong đó có ít nhất 20% có trình độ chuyên môn thuộc một trong các lĩnh vực chủ yếu xin đăng ký hoạt động
và ít nhất 40% làm việc theo chế độ chính nhiệm
8
Theo quy định tại thông tư 02/2010/TT-BKHCN ngày
18/03/2010, Giấy chứng nhận bị thu hồi, huỷ bỏ hiệu
lực trong các trường hợp nào sau đây?
Tổ chức khoa học và công nghệ ngừng hoạt động quá
12 tháng liên tục mà không
có lý do chính đáng, bao gồm cả trường hợp tổ chức khoa học và công nghệ không thực hiện chế độ báo cáo tình hình hoạt động cho
cơ quan cấp Giấy chứng nhận 02 lần trong 05 năm liên tiếp
Tổ chức khoa học
và công nghệ ngừng hoạt động quá 12 tháng liên tục mà không có lý
do chính đáng, bao gồm cả trường hợp
tổ chức khoa học
và công nghệ không thực hiện chế độ báo cáo tình hình hoạt động cho cơ quan cấp Giấy chứng nhận 01 lần trong
05 năm liên tiếp
Tổ chức khoa học
và công nghệ ngừng hoạt động quá 12 tháng liên tục mà không có lý
do chính đáng, bao gồm cả trường hợp
tổ chức khoa học
và công nghệ không thực hiện chế độ báo cáo tình hình hoạt động cho cơ quan cấp Giấy chứng nhận 01 lần trong
04 năm liên tiếp
Trang 3Theo quy định tại Thông tư 02/2010/TT-BKHCN ngày
18/03/2010, trụ sở chính của tổ chức khoa học và công
nghệ là viện phải có diện tích tối thiểu là bao nhiêu?
10
Theo quy định tại Thông tư 02/2010/TT-BKHCN ngày
18/03/2010, tổ chức khoa học và công nghệ phải giải
quyết xong việc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp
đồng làm việc với người làm việc trong tổ chức chậm
nhất trong thời gian bao nhiêu ngày kể từ ngày có quyết
định giải thể?
11
Theo quy định tại Thông tư 02/2010/TT-BKHCN ngày
18/03/2010, trong trường hợp mất Giấy chứng nhận, tổ
chức khoa học và công nghệ nộp hồ sơ cấp lại Giấy
chứng nhận trong thời hạn bao lâu?
Chậm nhất là 40 ngày kể từ ngày thông báo lần cuối cùng
Chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày thông báo lần cuối cùng
Chậm nhất là 25 ngày kể từ ngày thông báo lần cuối cùng
12
Theo Thông tư 02/2010/TT-BKHCN ngày 18/3/2010
Giấy chứng nhận bị thu hồi, hủy bỏ hiệu lực có mấy
trường hợp?
05 trường hợp 03 trường hợp 04 trường hợp
13
Theo Thông tư 02/2010/TT-BKHCN ngày 18/3/2010,
tổ chức khoa học và công nghệ giải thể có mấy trường
hợp?
05 trường hợp 06 trường hợp 04 trường hợp
14
Theo Thông tư 02/2010/TT-BKHCN ngày 18/3/2010,
trách nhiệm của cơ quan, tổ chức chủ quản của tổ chức
khoa học và công nghệ có mấy trách nhiệm?
06 trách nhiệm 03 trách nhiệm 04 trách nhiệm
15
Theo Thông tư 02/2010/TT-BKHCN ngày 18/3/2010,
trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ có mấy
trách nhiệm
07 trách nhiệm 04 trách nhiệm 05 trách nhiệm
16
Theo Nghị định 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007, tổ
chức khoa học và công nghệ công lập thành lập doanh
nghiệp khoa học và công nghệ có mấy trình tự
05 trình tự 03 trình tự 02 trình tự
17
Theo Thông tư 02/2010/TT-BKHCN ngày 18/3/2010
Tổ chức khoa học và công nghệ phải đăng ký vốn hoạt
động với các mức nào
Ít nhất là 200.000.000 đồng Ít nhất là
100.000.000 đồng
Ít nhất là 150.000.000 đồng
Trang 4Theo Thông tư 02/2010/TT-BKHCN ngày 18/3/2010
Tổ chức khoa học và công nghệ nộp hồ sơ đăng ký hoạt
động lần đầu cho cơ quan cấp Giấy chứng nhận theo
quy định hồ sơ gồm
Quyết định thành lập, điều lệ tổ chức và hoạt động
Hồ sơ về nhân lực và
người đứng đầu
Hồ sơ về trụ sở chính
và cơ sở vật chất -
kỹ thuật
19
Theo Thông tư 02/2010/TT-BKHCN ngày 18/3/2010
khi thay đổi, bổ sung một hoặc một số nội dung ghi
trên Giấy chứng nhận, hồ sơ bao gồm
Công văn của người đứng đầu tổ chức:
ghi rõ nội dung đề nghị thay đổi, bổ sung; Báo cáo tình hình hoạt động của tổ chức; Văn bản liên quan đến nội dung thay đổi, bổ sung tương ứng; Bản gốc Giấy chứng nhận đã cấp
Công văn của người đứng đầu tổ chức:
ghi rõ nội dung đề nghị thay đổi, bổ sung
Văn bản liên quan đến nội dung thay đổi, bổ sung tương ứng
20 Theo Thông tư 02/2010/TT-BKHCN ngày 18/3/2010
có bao nhiêu loại tổ chức Khoa học công nghệ 03 loại 04 loại 05 loại
21
Theo Thông tư 02/2010/TT-BKHCN ngày 18/3/2010
thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh của tổ chức
khoa học và công nghệ có mấy điều kiện
04 điều kiện 03 điều kiện 05 điều kiện
22
Theo Thông tư 02/2010/TT-BKHCN ngày 18/3/2010
trách nhiệm của cơ quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký
Hoạt động KH&CN (Sở KH&CN) có mấy trách nhiệm
04 trách nhiệm 05 trách nhiệm 06 trách nhiệm
23
Theo Nghị định 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 Hồ sơ
đăng ký chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công
nghệ gồm
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Dự án sản xuất, kinh doanh
Tất cả các phương
án còn lại
Trang 5Thông tư liên tịch số
06/2008/TTLT/BKHCN-BTC-BNV ngày 18/6/2008, hồ sơ đăng ký chứng nhận doanh
nghiệp KH&CN gồm
Tất cả các phương án còn lại
Giấy đề nghị chứng nhận doanh nghiệp KH&CN
Dự án sản xuất kinh doanh
25
Luật KH&CN số 29/2013/QH13 quy định cơ quan, tổ
chức, cá nhân gửi đề xuất nhiệm vụ khoa học và công
nghệ đến những cơ quan nào để tổng hợp
Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và
cơ quan nhà nước khác ở trung ương phù hợp với ngành, lĩnh vực, địa bàn
quản lý
Bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan nhà nước khác ở trung ương phù hợp với ngành, lĩnh vực, địa bàn quản lý
Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
và cơ quan nhà nước khác ở trung ương phù hợp với ngành, lĩnh vực, địa bàn quản lý
26
Luật KH&CN số 29/2013/QH13 quy định: Thành phần
Hội đồng tư vấn xác định nhiệm vụ khoa học và công
nghệ bao gồm
Nhà khoa học; cơ quan, tổ chức đặt hàng; nhà kinh doanh có uy tín và trình độ phù hợp với nhiệm vụ
Nhà khoa học, nhà quản lý, nhà kinh doanh có uy tín và trình độ phù hợp với nhiệm vụ
Nhà khoa học, nhà quản lý có uy tín
và trình độ phù hợp với nhiệm vụ
27
Hội đồng tư vấn xác định nhiệm vụ ngoài các thành
viên được quy định trong Luật KH&CN số
29/2013/QH13, thì…
Cần ít nhất 1 chuyên gia tư
vấn độc lập
Không cần chuyên gia tư vấn độc lập
Bắt buộc phải xin
ý kiến chuyên gia
tư vấn độc lập, số lượng tùy vào nhiệm vụ
28 Chọn câu đúng nhất: Nhiệm vụ khoa học và công nghệ
sử dụng ngân sách nhà nước được giao theo:
Phương thức tuyển chọn, giao trực tiếp, xét tài trợ từ quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao trong lĩnh vực khoa học và công nghệ
Phương thức tuyển chọn, giao trực tiếp, xét tài trợ từ quỹ của Nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ
Phương thức tuyển chọn, xét tài trợ từ quỹ của Nhà nước trong lĩnh vực phát triển khoa học và công nghệ
Trang 6Nhà nước giao trực tiếp cho tổ chức, cá nhân thực hiện
nhiệm vụ khoa học và công nghệ đối với các trường
hợp nào sau đây (chọn câu trả lời đúng nhất)
Nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc bí mật quốc gia, đặc thù phục vụ
an ninh, quốc phòng;
Nhiệm vụ khoa học và công nghệ mà chỉ có một tổ chức khoa học và công nghệ có đủ điều kiện về nhân lực, chuyên môn, trang thiết bị để thực hiện nhiệm vụ đó
Nhiệm vụ khoa học và công nghệ đột xuất; Nhiệm
vụ khoa học và công nghệ mà chỉ
có một tổ chức khoa học và công nghệ có đủ điều kiện về nhân lực, chuyên môn, trang thiết bị để thực hiện nhiệm vụ đó
Nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc bí mật quốc gia, đặc thù phục
vụ an ninh, quốc phòng;
30
Quy chế quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ
thành phố Hải Phòng (ban hành theo Quyết định
185/2008/QĐ-UBND ngày 25/01/2008 của UBND)
quy định đối với các nhiệm vụ KH&CN tuyển chọn:
Trên cơ sở danh mục các nhiệm vụ KH&CN đã được
Uỷ ban nhân dân thành phố phê duyệt, Sở KH&CN chủ
trì tổ chức xây dựng đề cương tóm tắt của từng nhiệm
vụ KH&CN bao gồm
Mục tiêu khoa học cần đạt;
Sản phẩm khoa học dự kiến
Sản phẩm khoa học dự kiến
Tên nhiệm vụ; Mục tiêu khoa học cần đạt; Sản phẩm khoa học dự kiến
nghệ
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; Hợp đồng chuyển giao công nghệ
Hợp đồng chuyển giao công nghệ; Hợp đồng dịch vụ khoa học và công nghệ
Trang 7Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức khoa
học và công nghệ, nhà khoa học liên kết với doanh
nghiệp và tổ chức khác để xác định, thực hiện nhiệm
vụ khoa học và công nghệ phục vụ yêu cầu đổi mới,
nâng cao trình độ công nghệ, năng suất, chất lượng và
sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá
Việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho việc
thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ nêu trên
được quy định như sau:
Hỗ trợ đến 30% vốn đầu tư cho dự án của doanh nghiệp ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ để tạo ra sản phẩm mới hoặc nâng cao năng suất, chất lượng
và sức cạnh tranh của sản phẩm từ kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công
nghệ
Hỗ trợ đến 50%
vốn đầu tư cho dự
án của doanh nghiệp ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học
và công nghệ để tạo ra sản phẩm mới hoặc nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm từ kết quả thực hiện nhiệm
vụ khoa học và công nghệ
Hỗ trợ đến 40% vốn đầu tư cho dự
án của doanh nghiệp ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học
và công nghệ để tạo ra sản phẩm mới hoặc nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm từ kết quả thực hiện nhiệm
vụ khoa học và công nghệ
33
Quyết định 185/2008/QĐ-UBND ngày 25/01/2008 của
Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc ban
hành Quy chế quản lý các nhiệm vụ khoa học và công
nghệ thành phố Hải Phòng quy định: Một trong những
yêu cầu đối với Đề tài nghiên cứu khoa học
Có ý nghĩa khoa học (tính mới, tính tiên tiến về công nghệ so với trình độ địa phương, trong nước và trên
thế giới)
Có mục đích thử nghiệm, thích nghi, hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới
Có hiệu quả kinh
tế - xã hội (tạo thêm việc làm, tiết kiệm nguyên nhiên liệu, bảo vệ môi trường )
Trang 8Quy chế quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ
thành phố Hải Phòng (ban hành theo Quyết định
185/2008/QĐ-UBND ngày 25/01/2008 của UBND)
quy định: Giám đốc sở KH&CN được UBND thành
phố uỷ quyền quyết định phê duyệt các nhiệm vụ
KH&CN thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn
có dự toán kinh phí
Dưới 100 triệu đồng Từ 100 đến 150
triệu đồng
Từ 150 đến 200 triệu đồng
35
Quy chế quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ
thành phố Hải Phòng (ban hành theo Quyết định
185/2008/QĐ-UBND ngày 25/01/2008 của UBND)
quy định: Giám đốc sở KH&CN được UBND uỷ quyền
quyết định phê duyệt các nhiệm vụ KH&CN thuộc lĩnh
vực khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ có dự
toán kinh phí
Không quá 200 triệu đồng Không quá 50
triệu đồng
Không quá 100 triệu đồng
36
Quy chế quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ
thành phố Hải Phòng (ban hành theo Quyết định
185/2008/QĐ-UBND ngày 25/01/2008 của UBND)
quy định: Các nhiệm vụ KH&CN có dự toán kinh phí
trên 100 triệu đồng (thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và
nhân văn) hoặc trên 200 triệu đồng (thuộc lĩnh vực
khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ) được quyết
định phê duyệt bởi
Uỷ ban nhân dân thành phố Giám đốc Sở
KH&CN Thành uỷ
37
Căn cứ Quy chế quản lý các nhiệm vụ khoa học và
công nghệ thành phố Hải Phòng (Ban hành theo Quyết
định 185/2008/QĐ-UBND ngày 25/01/2008 của
UBND) quy định về việc xét duyệt các nhiệm vụ
KH&CN giao trực tiếp cấp thành phố Chọn câu đúng
Sở KH&CN tổ chức các Hội đồng tư vấn, xét duyệt nhiệm vụ KH&CN Uỷ ban nhân dân thành phố hướng dẫn các tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN xây dựng đề cương, bao gồm thuyết minh và dự toán kinh phí
Sở KH&CN tổ chức Hội đồng tư vấn Uỷ ban nhân dân thành phố tổ chức Hội đồng xét duyệt nhiệm vụ KH&CN
Sở KH&CN hướng dẫn các tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN xây dựng
đề cương, bao gồm thuyết minh và dự toán kinh phí; Sở KH&CN tổ chức các Hội đồng tư vấn, xét duyệt nhiệm vụ KH&CN
Trang 9Quy chế quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ
thành phố Hải Phòng (ban hành theo Quyết định
185/2008/QĐ-UBND ngày 25/01/2008 của UBND)
quy định: Đối với Nhiệm vụ KH&CN cấp cơ sở, nguồn
của ngân sách sự nghiệp KH&CN thành phố hỗ trợ mỗi
nhiệm vụ KH&CN cấp cơ sở không quá
50% tổng kinh phí thực hiện, tối đa không quá 200
triệu đồng
60% tổng kinh phí thực hiện, tối đa không quá 200 triệu đồng
50% tổng kinh phí thực hiện, tối đa không quá 100 triệu đồng
39
Quy chế quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ
thành phố Hải Phòng (ban hành theo Quyết định
185/2008/QĐ-UBND ngày 25/01/2008 của UBND)
quy định: Đối với dự án KH&CN doanh nghiệp giao
cho Sở KH&CN chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính
thành lập Hội đồng thẩm định, kinh phí hỗ trợ cho mỗi
dự án KH&CN doanh nghiệp không quá
30% tổng kinh phí thực hiện, tối đa không quá 300
triệu đồng
30% tổng kinh phí thực hiện, tối đa không quá 200 triệu đồng
30% tổng kinh phí thực hiện, tối đa không quá 400 triệu đồng
40
Theo quy định tại Luật Khoa học số 29/2013/QH13:
Nhiệm vụ khoa học và công nghệ được tổ chức dưới
hình thức
Chương trình, đề tài, dự án, nhiệm vụ nghiên cứu theo chức năng của tổ chức khoa học và công nghệ và các hình thức khác
Đề tài, dự án, chương trình
Đề tài, dự án, nhiệm vụ nghiên cứu theo chức năng của tổ chức khoa học và công nghệ
41
Theo quy định hiện hành tại Luật Khoa học và Công
nghệ số 29/2013/QH13, bên nhận đặt hàng thực hiện
hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
không được hưởng quyền nào trong các quyền dưới đây
Tổ chức việc giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
Hưởng quyền tác giả đối với kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ theo thỏa thuận trong hợp đồng
Yêu cầu bên đặt hàng cung cấp thông tin và các điều kiện khác theo thỏa thuận trong hợp đồng để thực hiện hợp đồng
Trang 10Chọn câu trả lời đúng nhất: Theo quy định tại Luật
Khoa học và Công nghệ số 29/2013/QH13, bên đặt
hàng theo hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ có quyền
Sở hữu kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, nếu không có thỏa thuận khác trong hợp đồng
Tổ chức giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
Sở hữu kết quả nghiên cứu, hưởng quyền tác giả đối với kết quả nghiên
cứu
43
Chọn câu trả lời đúng nhất: Theo quy định tại Luật
Khoa học và Công nghệ hiện hành, bên đặt hàng theo
hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
có nghĩa vụ
Cung cấp thông tin cần thiết cho việc thực hiện hợp đồng, tổ chức nghiệm thu kết quả thực thực hiện nhiệm vụ đặt hàng, tiếp nhận và tổ chức triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu sau khi được nghiệm thu, thanh toán đầy đủ kinh phí cho bên nhận đặt hàng theo thỏa thuận trong hợp
đồng
Cung cấp thông tin cần thiết cho việc thực hiện hợp đồng; tổ chức nghiệm thu kết quả thực thực hiện nhiệm vụ đặt hàng;
tiếp nhận và tổ chức triển khai ứng dụng hoặc chuyển giao kết quả nghiên cứu sau khi được nghiệm thu; thanh toán đầy
đủ kinh phí cho bên nhận đặt hàng theo thỏa thuận trong hợp đồng
Cung cấp thông tin cần thiết cho việc thực hiện hợp đồng, tổ chức nghiệm thu kết quả thực thực hiện nhiệm vụ đặt hàng, thanh toán đầy đủ kinh phí cho bên nhận đặt hàng theo thỏa thuận trong hợp đồng
Trang 11Chỉ ra câu không đúng: Quy chế quản lý các nhiệm vụ
khoa học và công nghệ thành phố Hải Phòng (ban hành
theo Quyết định 185/2008/QĐ-UBND ngày 25/01/2008
của UBND) quy định: Yêu cầu đối với dự án sản xuất
cơ quan có thẩm quyền; Các sáng chế, giải pháp hữu ích, sản phẩm khoa học được giải thưởng KH&CN
Có mục đích thử nghiệm, thích nghi, hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới
45
Quy chế quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ
thành phố Hải Phòng (ban hành theo Quyết định
185/2008/QĐ-UBND ngày 25/01/2008 của UBND)
quy định về việc thành lập các Hội đồng KH&CN như
sau: (Chọn câu đúng nhất)
Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố quyết định hoặc giao cho Giám đốc Sở KH&CN quyết định thành lập các Hội đồng KH&CN cấp thành phố Thủ trưởng đơn vị ra quyết định thành lập Hội đồng cấp cơ sở
Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố quyết định thành lập các Hội đồng KH&CN cấp thành phố Thủ trưởng đơn vị ra quyết định thành lập Hội đồng cấp
cơ sở
Giám đốc Sở KH&CN quyết định thành lập các Hội đồng KH&CN cấp thành phố Thủ trưởng đơn vị ra quyết định thành lập Hội đồng cấp
cơ sở
Trang 12Quy chế quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ
thành phố Hải Phòng (ban hành theo Quyết định
185/2008/QĐ-UBND ngày 25/01/2008 của UBND)
quy định: đối với các nhiệm vụ KH&CN được tuyển
chọn, kể từ ngày nhận được thông báo, Sở KH&CN,
Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm thông báo kết quả
tuyển chọn và xét duyệt đề cương để các tổ chức, cá
nhân được tuyển chọn hoặc được chỉ định có trách
nhiệm hoàn thiện hồ sơ nhiệm vụ KH&CN theo ý kiến
của Hội đồng KH&CN và nộp lại trong vòng
47
Theo quy định tại Luật Khoa học và Công nghệ số
29/2013/QH13 về đánh giá, nghiệm thu kết quả thực
hiện nhiệm vụ KH&CN thì: nhiệm vụ KH&CN không
sử dụng ngân sách nhà nước
Do Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố đánh giá nghiệm thu
Do tổ chức, cá nhân tự tổ chức đánh giá, nghiệm thu Trường hợp tổ chức, cá nhân không có khả năng
tự tổ chức đánh giá, nghiệm thu thì
có quyền đề nghị
cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ địa phương xem xét đánh giá, nghiệm thu
Do tổ chức, cá nhân tự đánh giá nghiệm thu, có xác nhận của cơ quan quản lý nhà nước
về khoa học và công nghệ địa phương
48
Theo quy định tại Luật Khoa học và Công nghệ hiện
hành, nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước,
khi kết thúc phải được đánh giá nghiệm thu khách
quan, chính xác thông qua:
Hội đồng khoa học và công nghệ chuyên ngành Sở KH&CN
Cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ các cấp
Trang 13Theo Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11,
Anh/chị hãy cho biết Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia
hỗ trợ việc chuyển giao, đổi mới, hoàn thiện công nghệ
bằng hình thức nào?
Cho vay ưu đãi; Hỗ trợ lãi suất vay; Hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước dành cho sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ; Hỗ trợ vốn
Cho vay ưu đãi;
Hỗ trợ lãi suất vay;
Bảo lãnh để vay vốn; Hỗ trợ vốn
Cho vay ưu đãi;
Hỗ trợ lãi suất vay;
Hỗ trợ vốn
50
Theo Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11
ngày 29/11/2006 của Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam thì các tiêu chuẩn giám định viên công nghệ bao
gồm
Có trình độ đại học, cao đẳng trở lên và có năng lực chuyên môn phù hợp với yêu cầu và lĩnh vực công nghệ giám định; Có ít nhất
03 (ba) năm làm việc trong lĩnh vực công nghệ cần giám định; Có chứng chỉ giám định về lĩnh vực công nghệ cần giám định trong trường hợp pháp luật quy định phải có chứng chỉ
Có trình độ đại học trở lên và có năng lực chuyên môn phù hợp với yêu cầu và lĩnh vực công nghệ giám định; Có ít nhất 02 (hai) năm làm việc trong lĩnh vực công nghệ cần giám định; Có chứng chỉ giám định về lĩnh vực công nghệ cần giám định trong trường hợp pháp luật quy định phải
có chứng chỉ
Có trình độ đại học trở lên và có năng lực chuyên môn phù hợp với yêu cầu và lĩnh vực công nghệ giám định; Có ít nhất 05 (năm) năm làm việc trong lĩnh vực công nghệ cần giám định; Có chứng chỉ giám định về lĩnh vực công nghệ cần giám định trong trường hợp pháp luật quy định phải
có chứng chỉ
51
Theo Nghị định 07/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các
một số điều của Luật Năng lượng nguyên tử Bảo hiểm
nghề nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm dân sự và bảo hiểm
trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường quy
định tại các khoản 1 Điều 90 Luật Năng lượng nguyên
tử là loại bảo hiểm gì?
Tự nguyện Bắt buộc Cưỡng bức
52
Theo Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12,
Anh/chị hãy cho biết có bao nhiêu mức sự cố để thông
báo trên phương tiện thông tin đại chúng khi xảy ra sự
cố hạt nhân
6 mức sự cố 8 mức sự cố 7 mức sự cố
Trang 14Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 được
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
Thế nào là an toàn bức xạ
Là việc thực hiện các biện pháp chống lại tác hại của bức xạ, ngăn ngừa sự cố hoặc giảm thiểu hậu quả của chiếu xạ đối với con người, môi trường
Là quản lý việc thực hiện các biện pháp nhằm thức đẩy việc ứng dụng
và phát triển bức
xạ ion hóa trong đời sống xã hội
Là quản lý và kiểm soát tác hại của bức xạ ion hóa, ngăn ngừa sự cố hoặc giảm thiểu hậu quả của chiếu
xạ đối với con người, môi trường
54
Theo Nghị định số 103/2011/NĐ-CP ngày 15/11/2011
của Chính phủ thì thời gian thụ lý và giải quyết hồ sơ
đăng ký, bổ sung, sửa đổi Hợp đồng chuyển giao công
nghệ là bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp
lệ?
55
Theo Nghị định số 103/2011/NĐ-CP ngày 15/11/2011
của Chính phủ thì các công nghệ thuộc Danh mục công
nghệ hạn chế chuyển giao, có được chuyển giao công
nghệ không? Nếu có thì gửi hồ sơ tới cơ quan nào để
xin chấp thuận chuyển giao công nghệ?
Có được chuyển giao, hồ
sơ được gửi đến Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh/thành phố để xin chấp thuận chuyển giao công nghệ
Có được chuyển giao, hồ sơ được gửi đến Bộ Khoa học và Công nghệ
để xin chấp thuận chuyển giao công nghệ
Không được chuyển giao
56 Luật Sở hữu trí tuệ được Quốc hội thông qua năm nào? Năm 2005 Năm 2004 Năm 2006
57
Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9.2006 và Nghị
định 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 của Chính Phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Sở hữu trí tuệ về vấn đề nào?
Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Sở hữu công nghiệp
Tất cả các phương
án còn lại
Về Sở hữu công nghiệp
Trang 1558 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định
về vấn đề gì?
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ;
Quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở công nghiệp và quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp;
Quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ;
59 Quyền Sở hữu trí tuệ bao gồm những quyền nào?
Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp
và quyền đối với giống cây trồng
Quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh
Quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý
Trang 1660 Cục Sở hữu trí tuệ cấp những loại văn bằng bảo hộ nào?
Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu;
Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý
Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích;
Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp; Giấy chứng nhận đăng
ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu; Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý
Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích
61 Ai có quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,
thiết kế bố trí?
Tác giả tạo ra sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí bằng công sức và chi phí của mình;
Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác và thỏa thuận đó không trái với quy định của pháp luật;
Tác giả tạo ra sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết
kế bố trí bằng kinh phí của nhà nước;
Tổ chức đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức góp vốn kinh doanh;
Trang 1762 Trong các đối tượng sau, đối tượng nào không được
bảo hộ với danh nghĩa sáng chế?
Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học;
Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp để thực hiện các hoạt động trí óc, huấn luyện vật nuôi, thực hiện trò chơi, kinh doanh;
chương trình máy tính;
Cách thức thể hiện thông tin; Giải pháp chỉ mang đặc tính thẩm mỹ; Giống thực vật, giống động vật; Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang bản chất sinh học mà không phải là quy trình vi sinh;
Phương pháp phòng ngừa, chẩn đoán và chữa bệnh cho người và động vật
Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học; Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp để thực hiện các hoạt động trí óc, huấn luyện vật nuôi, thực hiện trò chơi, kinh doanh;
chương trình máy tính, giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm
Cách thức thể hiện thông tin; Giải pháp chỉ mang đặc tính thẩm mỹ; Giống thực vật, giống động vật; giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm
63 Thời hạn hiệu lực của bằng độc quyền Sáng chế
Có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết 20 năm kể
từ ngày nộp đơn
Có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết 5 năm
kể từ ngày nộp đơn
Có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết 10 năm
kể từ ngày nộp đơn
64
Anh (chị) hãy cho biết: Trong các đối tượng sau, đối
tượng nào không được bảo hộ với danh nghĩa là kiểu
dáng công nghiệp
Hình dáng bên ngoài của sản phẩm do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải có; Hình dáng bên ngoài của các công trình xây dựng dân dụng hoặc công nhiệp; Hình dáng của sảng phẩm không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng
Hình dáng bên ngoài của sản phẩm
Hình dáng bên ngoài của các công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp và máy móc thiết bị
Trang 1865 Thời hạn hiệu lực của bằng độc quyền kiểu dáng công
nghiệp
Có hiệu lực 5 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ và có thể được gia hạn liên tiếp 2 lần, mỗi lần 5 năm
Có hiệu lực 10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ và
có thể được gia hạn liên tiếp nhiều lần, mỗi lần 10 năm
Có hiệu lực 15 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ và
có thể được gia hạn liên tiếp nhiều lần, mỗi lần 15 năm
66 Kiểu dáng công nghiệp muốn được bảo hộ phải đáp
ứng những điều kiện
Có tính mới, có tính sáng tạo, có khả năng áp dụng công nghiệp
Có tính mới, có khả năng áp dụng công nghiệp
Có tính mới, có trình độ sáng tạo,
có khả năng áp dụng công nghiệp
67 Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp có các quyền
tài sản gì?
Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp; Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp; Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật
Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
68 Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn được bảo hộ phải
đáp ứng những điều kiện gì? Có tính mới
Có tính nguyên gốc; Có tính mới
Có tính nguyên gốc; Có tính mới thương mại
69 Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận đăng ký nhãn
hiệu hàng hóa
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm kể
từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần 10 năm
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 5 năm
kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần 5 năm
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 15 năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần 15 năm
Trang 1970 Dấu hiệu được bảo hộ nhãn hiệu phải đáp ứng những
điều kiện gì?
Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yêu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc;
Dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu của chủ thể khác;
Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh; Có khả năng phân biệt với nhãn hàng hóa của chủ thể khác;
71 Người có quyền đăng ký nhãn hiệu có quyền chuyển
giao quyền đăng ký cho người khác không?
Người có quyền đăng ký nhãn hiệu quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều
87, Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11, kể cả người đã nộp đơn đăng ký
có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức,
cá nhân khác dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản, để thừa kế hoặc kế thừa theo quy định của pháp luật với điều kiện các
tổ chức, cá nhân được chuyển giao phải đáp ứng các điều kiện đối với người
có quyền đăng ký tương ứng;
Người có quyền đăng ký nhãn hiệu không được chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác trong khi đang nộp đơn;
Người có quyền đăng ký nhãn hiệu,
kể cả người đã nộp đơn đăng ký có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho
tổ chức, cá nhân khác dưới mọi hình thức;
Trang 2072 Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể phải bao gồm những
nội dung gì?
Tên, địa chỉ, căn cứ thành lập và hoạt động của tổ chức tập thể là chủ sở hữu nhãn hiệu; Các tiêu chuẩn
để trở thành thành viên của
tổ chức tập thể; Danh sách các tổ chức, cá nhân được phép sử dụng nhãn hiệu;
Các điều kiện sử dụng nhãn hiệu; Biện pháp xử lý hành
vi vi phạm quy chế sử dụng nhãn hiệu
Tên, địa chỉ, căn
cứ thành lập và hoạt động của tổ chức tập thể là chủ
sở hữu nhãn hiệu;
Tên, địa chỉ, căn
cứ thành lập và hoạt động của tổ chức tập thể là chủ
sở hữu nhãn hiệu; Các tiêu chuẩn để trở thành thành viên của tổ chức tập thể;
73 Những dấu hiệu nào không được bảo hộ là nhãn hiệu?
Dấu hiệu trùng hoặc tương
tự tới mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy của các nước; Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -
xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức
xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Việt Nam
và tổ chức quốc tế, nếu không được cơ quan, tổ chức đó cho phép;
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với hình quốc kỳ, quốc huy của các nước
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của
cơ quan nhà nước,
tổ chức chính
trị-xã hội, tổ chức chính trị-xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp
Trang 2174 Nhãn hiệu liên kết là gì?
Là nhãn hiệu do các chủ thể khác nhau đăng ký tự nguyện liên kết với nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh
Là các nhãn hiệu khác nhau của một chủ thể đăng ký
Là các nhãn hiệu khác nhau cùng dùng cho các sản phẩm dịch tụ cùng loại hoặc tương tự nhau do một chủ thể đăng ký
75 Bí mật kinh doanh được bảo hộ phải đáp ứng những
điều kiện gì?
Không phải là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được; Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng bí mật kinh doanh đó; Được chủ
sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó không
bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận được
Không phải là hiểu biết thông thường
và không dễ dàng
có được;
Khi được sử dụng trong kinh doanh
sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế
so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng bí mật kinh doanh đó;
76 Thời hạn hiệu lực của giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn
địa lý
Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực
vô thời hạn kể từ ngày cấp
Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực
từ ngày cấp đến hết 5 năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần 5 năm
Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực
từ ngày cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần 10 năm
Trang 2277 Tổ chức, cá nhân được Nhà nước trao quyền sử dụng,
quyền quản lý chỉ dẫn địa lý có những quyền nào?
Tổ chức được trao quyền quản lý chỉ dẫn địa lý có quyền cho phép người khác
sử dụng chỉ dẫn địa lý đó theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 123 Luật Sở hữu trí tuệ ; Tổ chức, cá nhân được trao quyền sử dụng hoặc tổ chức được trao quyền quản lý chỉ dẫn địa lý có quyền ngăn cấm người khác sử dụng chỉ dẫn địa lý đó điểm b khoản 1 Điều 123 Luật Sở hữu trí tuệ
Tổ chức được trao quyền quản lý chỉ dẫn địa lý có quyền cho phép người khác sử dụng chỉ dẫn địa lý đó
Tổ chức, cá nhân được trao quyền sử dụng hoặc tổ chức được trao quyền quản lý chỉ dẫn địa
lý có quyền ngăn cấm người khác sử dụng chỉ dẫn địa lý đó
78 Thiết kế bố trí muốn được bảo hộ phải đáp ứng những
điều kiện chung gì?
Có tính sáng tạo; Có tính nguyên gốc
Có tính mới thương mại
Có tính sáng tạo;
Có tính nguyên gốc; Có tính mới thương mại
79
Theo quy định tại Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, những
cơ quan nào có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ?
Cơ quan Tòa án, Thanh tra, Quản lý thị trường; Hải quan; Cơ quan Công an;
Ủy ban nhân dân các cấp;
Cơ quan Thanh tra Khoa học và Công nghệ các cấp; Cơ quan Quản lý thị trường các cấp; Cơ quan Hải quan; Cơ quan Công an các cấp, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Cơ quan Thanh tra Khoa học và Công nghệ các cấp; Cơ quan Công an các cấp, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
80
Theo nghị định số 213/2013/NĐ-CP về tổ chức và hoạt
động của Thanh tra Khoa học và Công nghệ, Thanh tra
Sở Khoa học và Công nghệ có bao nhiêu nhiệm vụ?
4 nhiệm vụ 3 nhiệm vụ 2 nhiệm vụ
Trang 2381 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chánh thanh tra Sở được
quy định tại Điều nào của Nghị định 213/2013/NĐ-CP? Điều 8 Điều 2 Điều 7
82 Nhiệm vụ và quyền hạn của Chánh thanh tra Bộ được
quy định tại Điều nào của Nghị định 213/2013/NĐ-CP? Điều 8 Điều 7 Điều 6
83 Theo nghị định 213/2013/NĐ-CP, những cơ quan nào
có chức năng thanh tra khoa học và công nghệ?
Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ, Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân
Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ, Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ, Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ
84
Theo quy định tại nghị định 213/2013/NĐ-CP, đối
tượng của Thanh tra Khoa học và Công nghệ gồm
những đối tượng nào?
Tổ chức do Bộ Khoa học
và Công nghệ quản lý
Cơ quan, tổ chức,
cá nhân thuộc phạm vi quản lý của Bộ KHCN, Sở KHCN; Cơ quan,
tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài có nghĩa vụ chấp hành quy định pháp luật trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ KHCN, Sở KHCN
Cơ quan, tổ chức,
cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của cơ quan quản lý nhà nước
và nước ngoài tại Việt Nam tham gia hoạt động trong lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước về KHCN
85
Theo quy định tại nghị định 213/2013/NĐ-CP, nội
dung của thanh tra chuyên ngành khoa học công nghệ
của Tổng cục gồm bao nhiêu nội dung?
2 nội dung 3 nội dung 5 nội dung
Trang 24Theo quy định tại nghị định 213/2013/NĐ-CP, nội
dung của thanh tra chuyên ngành khoa học công nghệ
của Cục và Thanh tra Cục gồm bao nhiêu nội dung?
4 nội dung 6 nội dung 7 nội dung
87
Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động KHCN
được quy định tại các điều khoản của văn bản QP pháp
luật nào?
Điều 8 của Nghị định số 08/2014/NĐ-CP
Điều 12 của Luật Khoa học và Công nghệ số
29/2013/QH13
Điều 12 của Nghị định số
08/2014/NĐ-CP88
Theo quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ số
50/2005/QH11, có mấy nội dung của Hợp đồng chuyển
nhượng quyền sở hữu công nghiệp?
04 nội dung 3 nội dung 5 nội dung
89 Phạm vi điều chỉnh của Luật chuyển giao công nghệ số
80/2006/QH11 là gì?
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức cá nhân hoạt động chuyển giao công nghệ;
thẩm quyền của cơ quan quản lý nhà nước
Tổ chức, cá nhân
có hoạt động chuyển giao công nghệ
Tổ chức có đăng
ký kinh doanh hoạt động chuyển giao công nghệ
90 Theo nghị định số 213/2013/NĐ-CP, Điều nào quy
định về Thanh tra cục An toàn và bức xạ hạt nhân? Điều 11 Điều 7 Điều 9
Trang 2591 Cộng tác viên thanh tra khoa học và công nghệ được
quy định tại nghị định 213/2013/NĐ-CP là những ai?
Cộng tác viên thanh tra khoa học và công nghệ là người có chuyên môn, nghiệp vụ được trưng tập
để thực hiện nhiệm vụ thanh tra
Cộng tác viên thanh tra khoa học
và công nghệ là người có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với nhiệm
vụ thanh tra, được Thanh tra Bộ, Thanh tra Cục, Thanh tra Sở trưng tập tham gia Đoàn thanh tra
Cộng tác viên thanh tra khoa học
và công nghệ là công chức nhà nước được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra để làm công tác thanh tra tại các cơ quan Thanh tra Khoa học và Công nghệ; được cấp thẻ thanh tra viên và hưởng các quyền lợi của Thanh tra viên theo quy định của pháp luật
92
Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động chuyển giao
công nghệ được quy định tại Điều nào trong Luật
chuyển giao công nghệ?
93 Hình thức và thời hạn thanh tra được quy định tại Điều
nào của Nghị định 213/2013/NĐ-CP? Điều 21 Điều 20 Điều 19
94
Xử lý khi có sự chồng chéo trong hoạt động thanh tra
được quy định tại điều nào của Nghị định
213/2014/NĐ-CP?
95 Các hành vi bị nghiêm cấm được quy định tại điều nào
của Luật năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12? Điều 12 Điều 10 Điều 11
96 Luật năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12 có hiệu
lực thi hành từ thời gian nào? Từ ngày 03/6/2008 Từ ngày 06/3/2008
Từ ngày 01/01/200897
Quyền của chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp
được quy định trong Điều nào trong Luật Sở hữu trí tuệ
số 50/2005/QH11?
Điều 113 Điều 123 Điều 125
98 Theo Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 có mấy nội
dung về quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ? 09 nội dung 04 nội dung 07 nội dung
Trang 26Quyền tự bảo vệ của Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ được
quy định tại Điều nào của Luật Sở hữu trí tuệ số
50/2005/QH11?
Điều 189 Điều 199 Điều 169
100
Các biện pháp xử lý các hành vi xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ được quy định tại Điều nào của Luật Sở hữu
trí tuệ số 50/2005/QH11?
Điều 190 Điều 189 Điều 100