1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng về Phòng chống bạo lực gia đình

63 3,7K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 648 KB

Nội dung

• Nhà nước: nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ GĐ, trong đó có vấn đề BLGĐ: Hiến pháp năm 1992, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Bộ luật Dân

Trang 1

SỞ VHTTDL TP.HCM

Trang 2

• Quốc hội khóa 12

• Ngày 21/11/2007

• Hiệu lực 01/7/2008

Trang 5

1.Quan điểm của Đảng, Nhà nước:

• Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21/2/2005 của BBT

TW Đảng n êu rõ: “Tình hình BLGĐ gia tăng làm

ảnh hưởng đến quá trình CNH, HĐH ở nước ta”.

• Nghị quyết 48/NQ-TW ngày 24/5/2005: ban

hành chiến lược xây dựng GĐVN giai đoạn

2005-2010, trong đó có mục tiêu tăng cường

PCBLGĐ, giảm tỷ lệ BLGĐ hàng năm từ

10-15%.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO -

CÔNG ĐOÀN NGÀNH

Trang 6

- Hàng năm, 14% số vụ giết người liên quan đến BLGĐ (151/1.113 vụ), trong đó: 39 vụ chồng giết vợ, 8 vụ vợ giết chồng Cứ khoảng 2 đến 3 ngày có 01 người bị giết

có liên quan đến BLGĐ

Trang 7

2.Thực tế BLGĐ:

Riêng 9 tháng/2011 đã có 33.904 vụ BLGĐ, trong

đó, số bạo lực với người già là 1.739 vụ; phụ nữ là 12.699 vụ; trẻ em là 2.892 vụ nhưng mới chỉ xử lý được 4.185 vụ Trung bình mỗi năm cả nước có

hơn 8.000 vụ ly hôn thì có tới 1/3 số vụ vợ không chịu nổi sự ngược đãi của chông Đ/v tỉnh Bình

Thuận, theo khảo sát của Hội LHPN tỉnh

(2011-2012) tại Lương Sơn (BB), Phan Rí cửa (T,Phong), Tân Minh (HTân), xã Vũ Hòa (Đ.Linh), Phước Lộc (La GI), Mũi Né (P.Thiết) có 174 vụ, xử lý hình sự

01 vụ

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO -

CÔNG ĐOÀN NGÀNH

Trang 8

2.Thực tế BLGĐ:

- Theo số liệu khảo sát điều tra xã hội học, BLGĐ ảnh

hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ chiếm 91%, gây

tổn hại về về sức khỏe, thể chất là 87,5%, gây tổn thương về tâm lý, tinh thần: 89,4%, gây tan vỡ gia đình là 89,7% & làm rối loạn trật tự, an toàn xã hội là 89%.

- 1 tỉnh ĐBSCL: có 1.319 bệnh nhân BLGĐ/ năm, trong

đó: 30 người chết/ 1.011 người tự tử;

- 1 tỉnh Tây Nguyên: 715 người tự tử với 27 người

chết.

- 1 huyện ĐBSCL: 100 ca tự tử, gần 50% thanh niên do

bố mẹ cản trở yêu đương, tình trạng say rượu bia

hành hung cha mẹ, giết con, con giết cha mẹ…

- Vùng Tây Bắc: năm 2006 kiểm tra 4 xã có 24 vụ tự tử

bằng lá ngón làm 11 người chết.

Trang 9

Thực tế BLGĐ xảy ra ở bất cứ GĐ nào, ở đâu, làm gì.

1- Ngô Bá Tâm, 16 tuổi, ở xã An Ngãi,

huyện Long Điền về hành vi dùng dao rựa, ống tuýt đánh chết bà nội 65 tuổi vào ngày 29/10 với nhiều thương tích Công an điều tra tên này khai: lúc 4 giờ ngày hôm đó, đi chơi game về vào nhà bà nội ngủ thì bị

chửi Sau đó, bà ra ngoài võng ngủ Tâm ra gốc tràm lấy 1 ống tuýp sắt và cây rựa tới

chỗ bà̀ ngủ đánh nhiều nhát vào đầu rồi bỏ

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO -

CÔNG ĐOÀN NGÀNH

Trang 10

Sáng 9/5 Tuyên và vợ là Lê Thị Huệ, 38 tuổi, ở xóm

Chùa, phường Nhân Chính xảy ra xô xát Vợ không cho

đi chở xe ôm vì không mang tiền về nuôi con mà nướng hết vào cờ bạc Chị giằng chìa khóa xe liền bị Tuyên

đẩy ngã đập đầu vào cạnh cầu thang gác xép bất tỉnh Thấy vợ không thở, Tuyên đặt vợ lên giường, quấn

chăn rồi xuống nhà nấu cơm cho các con ăn đi học bình thường Khoảng 2h chiều, hắn lấy dao phân thi thể vợ rồi dùng chăn quấn phần thân đem vứt ở hồ Xẻ Quạt, đầu vứt ở sông Nhuệ (Thanh Trì) và chân vứt ở Thịnh Liệt (quận Hoàng Mai).

Trang 11

3 Trường hợp bà Võ Thị Tuyết Mai

Bà Mai, 23 tuổi, xã Hòa Hiệp, huyện Xuyên

Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đâm chết chồng

vì mời bạn đến nhậu tại nhà Sau bữa "chè

chén" với bạn, vợ không hài lòng nên xảy ra

cãi vã, chồng đạp đổ mâm cơm̀, thách thức

Uất ức, Mai đã lấy dao đâm 1 nhát thẳng vào vào ngực chồng, làm đứt cuống tim khiến anh chồng 27 tuổi tử vonǵ

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO -

CÔNG ĐOÀN NGÀNH

Trang 12

• Nhà nước: nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh

quan hệ GĐ, trong đó có vấn đề BLGĐ: Hiến pháp năm 1992, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bảo

vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Bộ luật Dân sự,

Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật

Tố tụng hình sự, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành

chính, Luật Người cao tuổi Tuy nhiên, hình thức

PL quy định còn sơ sài, tản mạn ở nhiều VBPL,

thiếu tính cụ thể chưa có những quy định pháp lý

đặc thù.

Trang 13

Thiếu Quy định pháp lý đặc thù

1 Chưa có định nghĩa pháp lý về BLGĐ;

2 Chưa xác định trách nhiệm QLNN về PCBLGĐ;

3 Chưa có quy định pháp lý về biện pháp đặc thù

trong ngăn ngừa BLGĐ và hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân BLGĐ;

4 Thiếu các quy định pháp lý mang tính đặc thù để giáo dục, xử lý có hiệu quả đối với người gây

BLGĐ để họ thay đổi hành vi theo hướng tích cực.

=>Từ các điều kiện thiết yếu trên, QH 12 thông qua

ngày 21/11/2007 Luật PCBLGĐ gôm: 6 chương,

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO -

CÔNG ĐOÀN NGÀNH

Trang 14

B- Bố cục, nội dung

I- Điểm qua các chương

Chương I - Những quy định chung: 8 điều (từ Điều 1 -> Điều 8):

- Điều 1 Phạm vi điều chỉnh;

- Điều 2 Các hành vi BLGĐ;

- Điều 3 Nguyên tắc PCBLGĐ;

- Điều 4 Nghĩa vụ của người có hành vi bạo lực;

- Điều 5 Quyền và nghĩa vụ của nạn nhân BLGĐ;

- Điều 6 Chính sách của Nhà nước về PCBLGĐ;

- Điều 7 Hợp tác quốc tế về PCBLGĐ;

- Điều 8 Những hành vi bị nghiêm cấm.

Trang 15

Chương II - Phòng ngừa BLGĐ

3 mục, 9 điều (từ Điều 9 đến Điều 17)

1 Thông tin, tuyên truyền về PCBLGĐ (3 Điều:

từ 9 đến11);

2 Hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các

thành viên gia đình (4 Điều: từ 12 đến 15);

3 Tư vấn, góp ý, phê bình trong cộng đồng dân

cư về phòng ngừa BLGĐ (2 Điều: 16,17).

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO -

CÔNG ĐOÀN NGÀNH

Trang 16

Chương III: Bảo vệ & hỗ trợ nạn

nhân BLGĐ

2 mục với 13 điều (từ Điều 18 đến Điều 30)

1 Các biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân BLGĐ (8 Điều: 18 đến 25);

2 Cơ sở trợ giúp nạn nhân BLGĐ (5 Điều: 26 đến 30).

Trang 17

Chương IV: Trách nhiệm của cá nhân,

gia đình, cơ quan, tổ chức trong

PCBLGĐ

Trách nhiệm 11 điều (từ Điều 31 đến Điều 41):

- Cá nhân (Điều 31),

- Gia đình (Điều 32),

- UB MTTQVN & các tổ chức thành viên (Điều 33),

- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (Điều 34)

- Trách nhiệm quản lý nhà nước của Chính phủ, các

Bộ, ngành ( 7 Điều: 35 đến 41).

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO

TẠO-CÔNG ĐOÀN NGÀNH

Trang 18

Chương V: Xử lý VPPL về PCBLGĐ

và khiếu nại, tố cáo,

3 điều ( từ điều 42 đến Điều 44);

- Xử lý người có hành vi VPPL (Điều 42):

- Áp dụng các biện pháp giáo dục tại xã,

phường, thị trấn đưa vào cơ sở giáo dục,

trường giáo dưỡng (Điều 43).

- Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố

cáo (Điều 44).

Trang 19

Chương VI- Điều khoản thi hành

Gồm 2 điều (Điều 45 và Điều 46)

quy đinh hiệu lực thi hành và hướng dẫn thi hành Luật

PCBLGĐ.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO -

CÔNG ĐOÀN NGÀNH

Trang 20

II- Nội dung Luật

1- Khái niệm BLGĐ là gì?

- Định nghĩa của LHQ 1993: “Bất kỳ một hành động bạo lực

dựa trên cơ sở giới nào dẫn đến, hoặc có khả năng dẫn đến những tổn hại về thân thể, tình dục, tâm lý hay

những đau khổ của phụ nữ, bao gồm cả sự đe dọa có

những hành động như sự cưỡng bức hay tước đoạt một cách tùy tiện sự tự do, dù nó xảy ra nơi công cộng hay trong cuộc sống riêng tư”

- Lu ật VN: là hành vi cố ý (không phải là vô ý) của thành

viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại

về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.

-> Quy định như trên nhằm phân biệt với các hành vi bạo lực

khác, xác định trách nhiệm và xử lý vi phạm trong bạo lực GĐ.

Trang 21

Hung khí trong bạo lực gia đình

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO -

CÔNG ĐOÀN NGÀNH

Trang 22

Xác định hành vi BLGĐ

- Căn cứ vào 2 điều kiện:

+ Yếu tố lỗi “cố ý”;

+ Người bị tổn hại là thành viên GĐ dựa trên các

quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc do nuôi

dưỡng theo quy định của Luật Hôn nhân GĐ.

Trường hợp đã ly hôn, hôn nhân thực tế cũng

áp dụng quy định này: không phải khuyến khích hoặc tạo cơ sở pháp lý cho mối quan hệ của

những người không có đăng ký kết hôn mà quy định như vậy nhằm bảo đảm cho tất cả nạn nhân của hành vi BLGĐ được hỗ trợ và bảo vệ đặc

biệt.

Trang 23

2- HÀNH VI BLGĐ GỒM 4 NHÓM LỚN

2.1- Nhóm hành vi bạo lực về thể chất: Hành hạ,

ngược đãi, đánh đập (sức mạnh cơ bắp, công cụ, hung

khí) hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe,

tính mạng (Điều 104 cố ý gây thương tích; Điều 110 Điều 110

hành hạ người khác - Bộ Luật hình sự) Trên thực tế

nhóm này chiếm đến 2,3%.

- Ví dụ: 1 Huỳnh Văn Danh (Xã Hòa Ninh, Long Hồ, Vĩnh long):

cần tiền đánh bài, vợ đưa 50 nghìn, thua về kề dao cổ vợ

“xin tí huyết” vì cho rằng thua là do vợ đưa tiền “kẹo quá”

Đau đớn, chị H lén đến trạm y tế xã băng bó vết thương Lấy

cớ vợ ra khỏi nhà không xin phép nên Danh đuổi theo, bất

chấp người qua lại, lột sạch quần áo vợ, chị H chạy vào nhà

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO -

CÔNG ĐOÀN NGÀNH

Trang 24

Ví dụ 2

Nga (vợ Huy) luôn cảm thấy bức bối vì cha mẹ

chồng xen vào tình cảm của hai người; nhận thấy

chồng đối xử không công bằng với mình và chồng cờ bạc Nga cùng con về nhà mẹ ruột ở Ngày 5/6/2007, Huy tìm gặp Nga và khuyên nhủ vợ trở về nhưng bị

Nga và mẹ vợ xua đuổi Buồn bã, Huy mua dao và

chờ đâm Nga "để dằn mặt bà mẹ vợ" Huy cầm dao chặt đứt một ngón tay rồi ôm bàn tay nhỏ máu đến

gặp vợ Khi thấy Nga, Huy xông tới đâm vào lưng

khiến Nga gục xuống cạnh con Dù được mọi người đưa Nga đi cấp cứu nhưng do vết thương quá nặng, Nga đã không qua khỏi.

Trang 25

hình thức BLGĐ (điều 2)

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO -

CÔNG ĐOÀN NGÀNH

Trang 27

Điều 9 : Hành vi đánh đập hoặc hành vi

khác xâm hại sức khỏe

K1 : Phạt 1 triệu -> 1,5 triệu đ : gây thương tích

K2 : Phạt 1,5 triệu -> 2 triệu đ : đối với

1 trong những HV sử dụng hung khí, không đưa đi cấp cứu, không chăm sóc (trừ khi nạn nhân từ chối) */**

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TAO

-CÔNG ĐOÀN NGÀNH

Trang 28

2.2- Nhóm hành vi bạo lực về tinh thần

• Lăng mạ, cố ý xúc phạm danh dự, nhân phẩm;

cô lập, xua đuổi, gây áp lực thường xuyên về

tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 121 tội

• Cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ

• Cưỡng ép kết hôn, tảo hôn, ly hôn.

-> Nhóm này chiếm đến 25%

Trang 29

Bức thư tuyệt mệnh của cô nữ sinh lớp 10

• Người chị gái đầu của Hoa khóc và đến bàn thờ lấy lá thư tuyệt mệnh của đưa em Thư có đoạn

viết: “Khi con ăn đất, nằm sương thì mạ có

thể nghĩ lại những lời mạ đã nói với con Có

những lúc con nghĩ mạ không phải là mạ của con Vì nếu làm mạ thì đâu lại nói với con

những lời như rứa phải không mạ? Khi con

chết đi gia đình nên vui mừng vì đã bớt đi

một gánh nặng Một năm học hơn 2 triệu, ba

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO -

CÔNG ĐOÀN NGÀNH

Trang 30

Bức thư tuyệt mệnh của cô nữ sinh lớp 10

Trang 31

Điều 11 : HV xúc phạm danh dự, nhân phẩm của thành viên gia đình

K1 : Phạt 1 triệu -> 1,5 triệu đ : HV lăng mạ,

chửi bới, chì chiết thành viên gia đình

K2 : Ph ạt 1,5 triệu -> 2 triệu : đối với 1 trong

những HV sau : Tiết lộ đời tư, phát tán tờ rơi/phương tiện thông tin, phổ biến, phát tán bài viết/âm thanh/hình ảnh về vụ BLGĐ, cưỡng ép TVGĐ lột bỏ quần áo trước mặt người khác/nơi công cộng (*/**)

SỞ GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO -

CÔNG ĐOÀN NGÀNH

Trang 32

Thực tế có BLGĐ nữ với nam

Trang 33

K1: Phạt 1 triệu -> 1,5 triệu đ : thường xuyên gây tổn hại SK,

tổn thương tinh thần đối với thành viên gia đình.

K2: Phạt 1,5 triệu -> 2 triệu đ : đối với 1 trong những HV sau :

Bắt nhịn ăn/uống, chịu rét, mặc rách, không cho/ hạn chế vệ sinh cá nhân, giam hãm nơi độc hại, nguy hiểm.

Ép buộc thành viên gia đình thực hiện HV trái PL.

Bỏ mặc không chăm sóc : người già, yếu; tàn tật, PN

có thai, PN nuôi con nhỏ.

Thường xuyên doạ nạt TVGĐ bằng hình ảnh, con vật,

Đ10: Hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên g/ đình.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

-CÔNG ĐOÀN NGÀNH

Trang 34

- Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hoặc có hành vi khác làm hư hỏng tài sản của thành viên khác.

- Cưỡng ép thành viên khác LĐ quá sức, đóng

góp tài chính quá khả năng;

- Kiểm soát thu nhập thành viên gđ nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính (hành động hoặc quyết tâm thực hiện hành động để phụ

nữ phụ thuộc về tài chính: Vd ngừng hỗ trợ về tài chính và ngăn cản nạn nhân có một nghề

nghiệp, công việc hợp pháp).

Trang 35

Chị Sen (Thái Bình): Chồng là người có học thức, địa vị XH:19 năm bị giam lỏng chỉ làm việc nhà, đi chợ mua thức ăn; không

được ra ngoài tiếp xúc với mọi người Do

giận chuyện cơ quan bị chồng đánh bể

đầu, gãy cột sống, chảy máu mắt Chị đưa đơn ly hôn nhưng 2 năm qua vẫn không

thấy tòa xử.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO -

CÔNG ĐOÀN NGÀNH

Trang 36

Điều 16 : HV bạo lực về kinh tế

K1 : Ph ạt từ 500 -> 1 triệu đ một trong những HV…

- Không cho SD tài sản chung; Kiểm soát chặt chẽ nguồi tài chính riêng/chung-> phụ thuộc/lệ thuộc Buộc đóng góp tài chính quá khả năng

- Đập phá tài sản riêng để gấy áp lực tâm lý đối với TVGĐ.

- Cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của TV /chung của GĐ

K2 : Phạt từ 1 triệu - 2 triệu đ một trong những HV…

- Chiếm đoạt tài sản riêng của TVGĐ.

- Chiếm đoạt tài sản chung để SD vào MĐ cá nhân.

- Ép buộc TVGĐ lao động nặng nhọc, độc haị, nguy hiểm.

- Ép buộc TVGĐ đi ăn xin, lang thang kiếm sống.

K3 : */**

Trang 37

(C ó người vợ sinh con thứ 7 chồng và gđ

vẫn bắt sinh tiếp để kiếm con trai, lần sinh này chị đã ra đi vĩnh viễn vì băng huyết).

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO -

CÔNG ĐOÀN NGÀNH

Trang 38

Điều 12 : HV Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực

thường xuyên về tâm lý

K1 : Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền 100 -> 300 ngàn đồng : Cấm/ ngăn

trở các mối quan hệ hợp pháp; Không cho thực hiện quyền

làm việc; Tiếp cận thông tin; Thường xuyên đòi hỏi TV đáp

ứng yêu cầu quá khả năng Đe dọa/tự gây thương tích để buộc

TV đáp ứng yêu cầu; Thường xuyên theo dõi vì ghen.

Không cho tham gia HĐXH, HV khác…

K2 : Phạt 300-> 500 ngàn đ khi buộc TVGĐ phải chứng kiến cảnh

bạo lực đối với người, con vật

K3 : Phạt 500 -> 1 triệu đ : Buộc phải chứng kiến cảnh SH tình dục;

Buộc vợ/chồng sống/ngủ chung phòng với người tình của người có HVBLGĐ Cưỡng ép t/hiện HĐ khiêu dâm, sử dụng thuộc kích dục;

Có HV kích dục, lạm dụng TVGĐ mà không phải là vợ/chồng Có

HV bạo lực trong SH tình dục mà người đó không muốn

Trang 39

người cao tuổi, người tàn tật và phụ nữ.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO -

CÔNG ĐOÀN NGÀNH

Trang 40

Bạo lực gia đình ?

Khoản 2, Điều 1, Luật Phòng, chống

bạo lực gia đình :

“Bạo lực gia đình là hành vi cố ý

gây tổn hại hoặc có khả năng gây

tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh

tế của thành viên khác trong gia

đình”

Trang 41

4 Nghĩa vụ của người có hành vi BLGĐ

- Tôn trọng sự can thiệp hợp pháp của cộng đồng;

- Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia

đình khi có yêu cầu và theo quy định của pháp

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO -

CÔNG ĐOÀN NGÀNH GIÁO DỤC

Trang 42

5- Quyền và nghĩa vụ của nạn nhân BLGĐ ( Điều 5 )

c) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;

d) Được bố trí, giữ bí mật nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định của Luật này;

đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

2 Nghĩa vụ:

Cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình cho cơ

quan, tổ chức, người có thẩm quyền khi có yêu cầu.

Trang 43

6- Những hành vi bị nghiêm cấm (Điều 8)

1 Các hành vi bạo lực gia đình quy định tại Điều 2 của Luật này (vd:hành hạ ngược đãi đánh đập, lăng mạ Xua đuổi, cưỡng ép quan hệ tình dục, tảo hôn, chiếm đọat tài sản )

2 Cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình.

3 Sử dụng, truyền bá thông tin, hình ảnh,

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO -

CÔNG ĐOÀN NGÀNH GIÁO DỤC

Trang 44

4 Trả thù, đe doạ trả thù người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình, người phát hiện, báo tin, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình.

5 Cản trở việc phát hiện, khai báo và xử lý hành

vi bạo lực gia đình.

6 Lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực gia

đình để trục lợi hoặc thực hiện hoạt động trái pháp luật.

7 Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không

đúng quy định của pháp luật đối với hành vi bạo lực gia đình.

Ngày đăng: 23/01/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w