Một số khuyến ngh ị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang (Trang 105)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Xây dựng hệ thống văn bản pháp quy về GDHN trong nhà trường phổ thông. Đánh giá nghiêm túc thực chất hoạt động GDHN trong nhà trường, bắt đầu từ nhận thức của các cấp quản lý đến việc tổ chức thực hiện theo chương trình quy định của Bộ GD&ĐT. Quy định vị trí của hoạt động GDHN trong mối liên hệ với các môn học khác.

- Cần kịp thời xây dựng và ban hành chế độ, chính sách, chương trình, tài liệu, đào tạo giáo viên, giải quyết những tồn tại về chế độ đối với cán bộ, giáo viên tham gia thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp; thực hiện các kế hoạch bồi dưỡng và cấp kinh phí hợp lý cho hoạt động bồi dưỡng cán bộ, giáo viên.

- Chỉ đạo chặt chẽ biên soạn nội dung chương trình, sách giáo khoa, tài liệu phục vụ hoạt động GDHN theo hướng cập nhật kiến thức hiện đại, liên thông với các bậc học, cấp học.

- Để chuẩn bị nguồn đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDHN. Bộ GD&ĐT cần cho phép và chỉ đạo các trường sư phạm mở chuyên ngành đào tạo giáo viên hướng nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo trong giai đoạn tới.

- Có những chính sách rõ ràng để phân luồng học sinh ngay sau khi tốt nghiệp.

2.2. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang.

- Có chính sách thoả đáng để huy động các nguồn lực tro ng xã hô ̣i và toàn dân đầu tư cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho sự phát triển

của các cơ sở làm nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp.

- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất - thiết bị dạy học, tạo điều kiện bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường trực tiếp tham gia hoạt động này.

- Thành lập thêm các Trung tâm Kỹ thuật, tổng hợp - Hướng nghiệp và dạy nghề tại các huyện.

2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang.

- Có kế hoạch cụ thể, kịp thời và quy định trách nhiệm, kiểm tra việc tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh của các trường trung học phổ thông, kết quả thực hiện cần gắn vào thành tích thi đua của đơn vị hàng năm.

- Thành lập phòng GDHN để chỉ đạo hoạt động GDHN trong toàn tỉnh, chỉ đạo các trường phổ thông thành lập ban GDHN.

- Hàng năm giao nhiệm vụ cho các trường THPT thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp, coi việc giảng dạy hướng nghiệp cho học sinh như việc giảng dạy các môn văn hoá.

- Đánh giá thi đua, xếp loại các trường THPT về công tác hướng nghiệp.

2.4. Đối với các trường THPT trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang.

-Tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền vận động về ý nghĩa, vai trò của giáo dục hướng nghiệp.

- Làm tốt việc huy động các nguồn lực tham gia vào công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh.

- Thực hiện nghiêm túc nội dung, chương trình giáo dục hướng nghiệp theo quy định.

2.5. Đối với học sinh:

- Tích cực, chủ động tham gia các tiết sinh hoạt hướng nghiệp, học nghề phổ thông, công nghệ như các môn văn hoá khác.

- Tham khảo ý kiến của cán bộ, giáo viên, đặc biệt các giáo viên dạy hướng nghiệp trong việc lựa chọn nghề nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2007.

2. Bộ GD & ĐT. Tăng cường công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ

thông. Chỉ thị số 33/2003/CT.

3. Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020.

4. Nguyễn Quốc Chí. Những cơ sở lý luận Quản lý giáo dục. Tập bài giảng.

5. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về quản lý. Tập bài giảng – Khoa sư phạm, Hà Nội, 2004.

6. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Tập bài giảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Phạm Tất Dong. Đổi mới công tác hướng nghiệp cho phù hợp với kinh tế thị trường. Quán triệt chủ trương đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đẩy mạnh việc củng cố và phát triển các trung tâm KTTH - HN - DN. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trung tâm lao động - hướng nghiệp, Hà Nội, 1992

8. Nguyễn Thị Doan (chủ biên). Học thuyết quản lý. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996.

9. Vũ Cao Đàm (2009). Phương pháp nghiên cứu khoa học– nhà xuất bản - giáo dục

10.Quang Dƣơng. Nghiên cứu một số đặc điểm của học sinh phổ thông

trung học tại thành phố Hồ Chí Minh và bước đầu xây dựng bộ trắc nghiệm hướng nghiệp và chọn nghề, Viện nghiên cứu GD&ĐT phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh 1998.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam. Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 của

Ban Bí thư về nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,

13. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành

Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997.

14.Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết Trung ương khóa VII, 1993. 15.Đảng bộ huyện Chiêm Hóa. Lịch sử Đảng bộ.

16.Đảng bộ huyện Chiêm Hóa. Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu lần

thứ XIV.

17. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi trong giáo dục/nhà trường. Tập bài giảng, năm 2008.

18. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ. Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002.

19. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa. Lý luận dạy học hiện đại. Tập bài giảng, năm 2006.

20.Nguyễn Văn Hộ. Những bài giảng về quản lý trường học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1984

21.Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lệ. Giáo dục học đại cương I (dùng cho các trường ĐH và CĐSP), Hà Nội, 1995.

22. Đặng Bá Lãm. Quản lý nhà nước về giáo dục – Lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học quản lý. Tập bài giảng.

24.Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý nguồn nhân lực giáo dục. Bài giảng các khóa đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội, 2003.

25. Huỳnh Thị Tam Thanh. Quản lý công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông bậc trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Thực trạng và giải pháp. Luận văn Thạc sĩ.

26.Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục.

Trường cán bộ quản lý giáo dục –Đào tạo, 1989.

27.Lý Ngọc Sáng. Đề xuất giải pháp tăng cường công tác tư vấn giáo

dục truyền thông về hướng nghiệp; triển khai ứng dụng và hoàn thiện một số trắc nghiệm hướng nghiệp cho học sinh phổ thông theo yêu cầu thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2003.

28. Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang. Báo cáo tổng kết năm học (từ 2007 – 2008 đến 2009 - 2010).

29. Quốc hội. Luật Giáo dục.Nxb Giáo dục, năm 2005.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 PHIẾU HỎI Ý KIẾN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Phiếu dành cho học sinh)

Để hoạt động giáo dục hướng nghiệp góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục của các trường xin em cho biết một số thông tin. 1. Em thấy hoạt động giáo dục hướng nghiệp có tác dụng như thế nào trong việc học tập và rèn luyện của em? (đánh dấu x vào phương án lựa chọn)

Có tác dụng tốt Ít tác dụng Không tác dụng

2. Những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp của em?

(đánh dấu x vào phương án lựa chọn)

- Tự quyết định - Bạn bè

- Cha mẹ - Xã hội và thông tin giải trí

- Nhà trường

3. Em có tin tưởng vào ngành nghề mà mình dự kiến lựa chọn trong tương lai hay không? (đánh dấu x vào phương án lựa chọn)

- Tin tưởng vào ngành nghề đã chọn và sẽ học hoàn toàn phù hợp

- Còn băn khoăn không biết ngành nghề đã chọn có thật sự phù hợp hay không

- Không biết sau này có xin được việc làm đúng nghề đã chọn hay không - Khó trả lời

Phụ lục 2 PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Phiếu dành cho cha mẹ học sinh)

Để hoạt động giáo dục hướng nghiệp góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của các trường xin ông (bà) cho biết một số thông tin.

1. Theo ông (bà) tác dụng của hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT đối với việc học tập và rèn luyện của con ông (bà) như thế nào?

(đánh dấu x vào phương án lựa chọn)

Có tác dụng tốt Ít tác dụng Không tác dụng

2. Ông (bà) có cho con mình tham gia vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp không? Vì sao?

Có Không

Lý do: Lý do:

- Giúp các em tránh tham gia các hoạt động không lành mạnh

- Ảnh hưởng tới thời gian học các môn học văn hóa

- Có nhận thức sớm về nghề - Không giúp cho việc thi cử

- Các lý do khác - Các lý do khác

……… ………

………. ……… 3. Ông (bà) đã có đóng góp gì giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp có hiệu quả?...

……… Xin cảm ơn ông (bà)!

Phụ lục 3 PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để hoạt động giáo dục hướng nghiệp góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của các trường xin đồng chí cho biết một số thông tin.

1. Theo đồng chí tác dụng của hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT đối với việc học tập và rèn luyện của học sinh như thế nào? (đánh dấu x vào phương án lựa chọn)

Có tác dụng tốt Ít tác dụng Không tác dụng

2. Trước khi tham gia giảng dạy GDHN, đồng chí đã giảng dạy môn gì?...

3. Đồng chí đã được đào tạo hoặc qua lớp bồi dưỡng nào chưa? Chưa bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên 4. Các chủ đề của Bộ GD&ĐT quy định có phù hợp không? Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp 5. Trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp, các đồng chí đã sử dụng biện pháp gì để hoạt động đạt hiệu quả? ……….………

………...………

………..………

……….… Xin cảm ơn đồng chí!

Phụ lục 4 PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý)

Để hoạt động giáo dục hướng nghiệp góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của các trường xin đồng chí cho biết một số thông tin.

1. Theo đồng chí tác dụng của hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT đối với việc học tập và rèn luyện của học sinh như thế nào? (đánh dấu x vào phương án lựa chọn)

Có tác dụng tốt Ít tác dụng Không tác dụng

2. Trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp, các đồng chí đã sử dụng biện pháp gì để hoạt động đạt hiệu quả?

………

………

………

………..…… Xin cảm ơn đồng chí!

Phụ lục 5

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP

QUẢN LÝ GDHN CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH

TUYÊN QUANG TT Tên biện pháp Đánh giá Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền ,

nâng cao nhâ ̣n thức của toàn thể xã hô ̣i về tầm quan tro ̣ng của giáo du ̣c hướng nghiê ̣p cho ho ̣c sinh các trường trung ho ̣c phổ thông

2

Tạo môi trường pháp lý , hoàn thiện cơ cấu tổ chức , cơ chế phối hợp đồng bô ̣ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho ho ̣c sinh .

3

Quản lý việc tổ chức xây dựng , bồi dưỡng đô ̣i ngũ giáo viên làm công tác giáo dục hướng nghiệp một cách thích hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4

Lập kế hoạch và tổ chức triển khai các hoạt động giáo dục hướng nghiê ̣p mô ̣t cách khoa ho ̣c cho tâ ̣p thể cán bô ̣ giáo viên và ho ̣c sinh các trường trung học phổ thông

5

Tăng cường cơ sở vâ ̣t chấ t kỹ thuâ ̣t cho hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c hướng nghiê ̣p .

6

Xã hội hoá việc huy động các nguồn lực cho hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c hướng nghiê ̣p trong các trường trung ho ̣c phổ thông .

7 Quản lý giáo dục hướng nghiệp

thông qua các hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i khoá .

Xin Ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá về tính cấp thiết , tính khả thi của “Biện pháp quản lý GDHN cho học sinh các trường THPT huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” bằng cách đánh dấu X vào ô tính cần thiết (rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết), tính khả thi (Rất khả thi, khả thi, không khả thi).

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang (Trang 105)