Nội dung

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang (Trang 98)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3.2.Nội dung

Để thăm dò tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp nêu trên, tác giả tiến hành trưng cầu ý kiến của đội ngũ cán bộ chủ chốt và những giáo viên nhiều kinh nghiệm trong giáo dục về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp này.

Hình thức trưng cầu ý kiến: Bằng mẫu phiếu in sẵn.

Đối tượng trưng cầu ý kiến: Ban Giám hiệu, Ban Thường vụ Đoàn trường, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn, Ban đại diện cha mẹ học sinh.

Tổng số người xin ý kiến là: 50 người. Thâm niên công tác trung bình là: 15 năm. Số năm làm công tác quản lý là: 10 năm.

Đánh giá về mức độ cần thiết có 3 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết.

Đánh giá về mức độ khả thi có 3 mức độ: Rất khả thi, khả thi, không khả thi. Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, xin anh (chị) cho biết ý kiến đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của “Biện

pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang”

Bảng: 3.1. Kết quả thăm dò về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng THPT huyện Chiêm

Hóa, tỉnh Tuyên Quang.

TT Tên biện pháp Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Giá trị trung bình Thứ bậc 3 2 1 X Xi 1

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhâ ̣n thức của toàn thể xã hô ̣i về tầm quan trọng của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung ho ̣c phổ thông

35 15 0 2,70 1

2

Tạo môi trường pháp lý, hoàn thiện cơ cấu tổ chức, cơ chế phối hợp đồng bô ̣ nhằm nâng cao chất lươ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c hướng nghiê ̣p cho ho ̣c sinh.

27 23 0 2,54 5

3

Quản lý việc tổ chức xây dựng, bồi dưỡng đô ̣i ngũ giáo viên làm công tác giáo du ̣c hướng nghiê ̣p mô ̣t cách thích hợp

31 19 0 2,62 2

4

Lập kế hoạch và tổ chức triển khai các hoạt động giáo dục hướng nghiê ̣p mô ̣t cách khoa học cho tập thể cán bộ giáo viên và học sinh các trường trung học phổ thông

26 24 0 2,52 6

5 Tăng cường cơ sở vâ ̣t chất kỹ thuâ ̣t cho hoa ̣t

đô ̣ng giáo du ̣c hướng nghiê ̣p 29 21 0 2,58 3 6

Xã hội hoá việc huy đô ̣ng các nguồn lực cho hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c hướng nghiê ̣p trong các trường trung học phổ thông.

28 22 0 2,56 4

7 Quản lý giáo dục hướng nghiệp thông qua

Biểu đồ: 3.1 Kết quả thăm dò về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng THPT huyện

Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

0 5 10 15 20 25 30 35 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Kết quả thăm dò cho thấy các biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh là cần thiết trong đó việc đẩy ma ̣nh công tác tuyên truyền , nâng cao nhâ ̣n thức của toàn thể xã hô ̣i về tầm quan tro ̣ng của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh là cần thiết nhất . Tiếp theo là Quản lý viê ̣c tổ chức xây dựng , bồi dưỡng đô ̣i ngũ giáo viê n làm công tác giáo dục hướng nghiê ̣p mô ̣t cách thích hợp và tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp.

Bảng: 3.2 Kết quả thăm dò về tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng THPT huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Tên biện pháp Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Giá trị trung bình Thứ bậc 3 2 1 X Xi 1

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền , nâng cao nhâ ̣n thức của toàn thể xã hô ̣i về tầm quan trọng của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung ho ̣c phổ thông

35 15 0 2,70 1

2

Tạo môi trường pháp lý, hoàn thiện cơ cấu tổ chức , cơ chế phối hợp đồng bô ̣ nhằm nâng cao chất lươ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng gi áo dục hướng nghiê ̣p cho ho ̣c sinh.

26 24 0 2,52 4

3

Quản lý việc tổ chức xây dựng , bồi dưỡng đô ̣i ngũ giáo viên làm công tác giáo du ̣c hướng nghiê ̣p mô ̣t cách thích hợp

30 20 0 2,60 2

4

Lập kế hoạch và tổ chức triển khai các hoạt động giáo dục hướng nghiê ̣p mô ̣t cách khoa học cho tập thể cán bộ giáo viên và học sinh các trường trung học phổ thông

25 25 0 2,50 5

5 Tăng cường cơ sở vâ ̣t chất kỹ thuâ ̣t cho

hoạt động giáo dục hướng nghiệp 28 22 0 2,56 3 6

Xã h ội hoá việc huy động các nguồn lực cho hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c hướng nghiê ̣p trong các trường trung ho ̣c phổ thông.

20 30 2,40 6

7 Quản lý giáo dục hướng nghiệp thông

Biểu đồ: 3.2 Kết quả thăm dò về tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng THPT huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

0 5 10 15 20 25 30 35 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Rất khả thi Khả thi Không khả thi

Khi xin ý kiến cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh về tính khả thi của các biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại các trường THPT huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, tác giả thu nhận được đánh giá như sau:

Biện pháp quản lý viê ̣c tổ chức xây dựng , bồi dưỡng đô ̣i ngũ giáo viên làm công tác giáo dục hướng nghiệp một cách thích hợp và biện pháp đẩy ma ̣nh công tác tuyên truyền , nâng cao nhận thức của toàn thể xã hô ̣i về tầm quan tro ̣ng của giáo dục hướng nghiê ̣p cho ho ̣c sinh được đánh giá có tính khả thi cao.

* Tiểu kết chƣơng 3.

Dựa vào những điều phân tích trên, có thể kết luận:

- Biện pháp tạo môi trường pháp lý, hoàn thiện cấu trúc tổ chức, cơ chế phối hợp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDHN cho học sinh (biện pháp 2) là tiền đề của biện pháp lập kế hoạch và tổ chức triển khai các hoạt động GDHN một cách khoa học cho tập cán bộ, giáo viên và học sinh (biện pháp 4) và biện pháp quản lý việc tổ chức xây dựng, bồi

dưỡng đội ngũ (biện pháp 3) là biện pháp chủ đạo.

- Biện pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của toàn thể xã hội về tầm quan trọng của GDHN (biện pháp 1), biện pháp quản lý GDHN thông qua hoạt động ngoại khóa (biện pháp 7), biện pháp tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật ( biện pháp 5) và biện pháp xã hội hoá việc huy động các hoạt động GDHN cho học sinh (biện pháp 6) là điều kiện để thực hiện các biện pháp trên.

Việc vận dụng đồng bộ các biện pháp quản lý trên, đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý GDHN cho học sinh trung học phổ thông tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Đây cũng chính là những nội dung cơ bản đã tiến hành khảo nghiệm ở chương ba.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI ̣

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang (Trang 98)