đề tài khoa học

49 160 0
đề tài khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo khoa học Đề Tài: Phương pháp dạy học thơ trữ tình Ngữ văn 8 Đ ề tài nghiên cứu khoa học: Phương pháp dạy học thơ trữ tình Ng ữ văn 8 =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= PHẦN MỘT: MỞ Đ Ầ U I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thơ trữ tình là một bộ ph ậ n chi ế m số lượng lớn trong chương trình Ngữ văn THCS nói chung và chương trình Ngữ văn 8 nói riêng. Để d ạ y-h ọ c tốt các tác ph ẩ m thơ trữ tình, tạo được sự rung c ả m, bồi đắp được tâm hồn, trí tuệ cho học sinh là vấn đề quan trọng được nhi ề u người quan tâm. Với xu thế thời đại, ngày càng nhi ề u học sinh chán học môn ng ữ văn - một môn học quan trọng và chi ế m số tiết khá nhi ề u trong phân phối chương trình so với các môn học khác. Để lôi cuốn sự hứng thú học tập môn Ngữ văn cho các em lứa tuổi THCS, Bộ GD&ĐT đã có nhi ề u sự đổi mới về nội dung chương trình và phương pháp d ạ y - học nh ằ m giúp các em tiếp thu tốt các tác ph ẩ m văn chương, đặc biệt là thơ trữ tình. Là sinh viên ngành sư ph ạ m Văn – Địa, tôi muốn chung một cánh tay vào công vi ệ c đổi mới nội dung và phương pháp dạy - học văn hi ệ n nay nh ằ m phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh. Để thực hi ệ n đi ề u đó, tôi nghiên cứu một số bài thơ trữ tình trong chương trình Ngữ văn 8, b ằ ng vi ệ c sử dụng các ki ể u câu hỏi để thi ế t kế bài gi ả ng theo phương pháp tích hợp - tích cực, nh ằ m định hướng cho giáo viên và học sinh trong vi ệ c tiếp cận thơ trữ tình theo phương pháp m ớ i. Qua hệ thống các ki ể u câu hỏi: câu hỏi liên tưởng - tưởng tượng; Câu hỏi phát hi ệ n - g ợ i tìm; Câu hỏi phân tích tổng hợp; Câu hỏi so sánh; Câu hỏi khái quát; Câu hỏi nêu vấn đề, tôi mong muốn tạo ra được những câu hỏi thú vị, kích thích sự hứng thú tìm tòi, khám phá cho học sinh, giúp các em vừa c ả m, vừa hi ể u tốt tác ph ẩ m văn chương, phát huy được chủ thể chủ quan của các em. Lựa chọn nghiên cứu đề tài này, chúng tôi muốn đi sâu tìm hi ể u các vấn đề nh ằ m giúp mình tự n ắ m vững và củng cố phương pháp dạy học môn Ngữ văn THCS (nh ấ t là các tác ph ẩ m thơ tr ữ tình) theo hướng tích hợp, tích cực với vi ệ c vận dụng hệ thống các ki ể u câu hỏi để phục vụ cho các đợt thực tập sắp tới và quá trình gi ả ng dạy trong tương lai của bản thân và đồng nghi ệ p. II. LỊCH SỬ VẤN Đ Ề V ấ n đề nghiên của thơ ca, nh ấ t là thơ trữ tình hi ệ n đại từ trước đến nay, đã được nhi ề u nhà nghiên cứu văn học quan tâm. Nhi ề u công trình nghiên cứu rất có giá trị, phục vụ thi ế t thực cho công tác gi ả ng dạy của giáo viên và học sinh nh ư : =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 1 Đ ề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ng ữ văn =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= 1. Lê Huy B ắ c, Hỏi - đáp ki ế n thức Ngữ văn 6; 7; 8; 9, NXB giáo dục, 2005 2. Hoàng Hữu Bội, Thi ế t kế bài học Ngữ văn 6; 7; 8; 9, NXB giáo dục, 2006 3. Trương Dĩnh: Thi ế t kế dạy học Ngữ văn 6; 7; 8; 9 theo hướng tích hợp, NXB giáo d ụ c, 2004 4. Nguy ễ n văn Đường, Thi ế t kế bài giảng Ngữ văn 6; 7; 8;9, NXB hà Nội, 2004 5. Tr ầ n Đình Chung, Hệ thống câu hỏi đọc - hi ể u ngữ văn 6; 7; 8; 9, NXB giáo dục, 2005 Tuy nhiên, những công trình đi sâu, cụ thể vào vấn đề gi ả ng dạy và học tập thơ trữ tình Vi ệ t Nam hi ệ n đại theo quan đi ể m tích hợp, tích cực vẫn chưa có nhi ề u. Đề tài này nh ằ m phối hợp, vận dụng ý ki ế n các nhà chuyên môn nh ằ m đưa ra ph ư ơ ng pháp tối ưu nh ấ t cho vi ệ c dạy học thơ trữ tình Vi ệ t Nam hi ệ n đại trong chương trình Ngữ văn THCS (chương trình Ngữ văn 8) theo hướng tích hợp, tích cực qua vi ệ c vận dụng hệ thống các ki ể u câu h ỏ i. III. PHẠM VI, NHIỆM VỤ VÀ Đ Ố I TƯỢNG NGHIÊN C Ứ U 1. Ph ạ m vi nghiên c ứ u Nghiên cứu đề tài này chúng tôi chỉ tập trung vào một số văn bản sau đây: 1, Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh - Ngữ văn 8, tập I) 2, Muốn làm thằng cuội (T ả n Đà - Ngữ văn 8, tập I) 3, Nhớ rừng (Th ế Lữ - Ngữ văn 8, tập II) 4, Ông đồ (Vũ Đình Liên - Ngữ văn 8, tập II) 5, Khi con tu hú (Tố Hữu - Ngữ văn 8, tập II) 6, Ngắm trăng (Hồ Chí Minh - Ngữ văn 8, tập II) 2. Nhi ệ m vụ nghiên c ứ u - Tìm hi ể u thơ trữ tình và thơ trữ tình Vi ệ t Nam hi ệ n đ ạ i. - Thi ế t kế sơ bộ bài gi ả ng theo hướng tích hợp, tích cực b ằ ng vận dụng các ki ể u câu hỏi: liên t ư ở ng - tưởng tượng; so sánh; phát hi ệ n - gợi tìm; phân tích tổng hợp; khái quát; nêu vấn đề ở một số văn bản Ngữ văn 8. 3. Đối tượng nghiên c ứ u Đối tượng mà đề tài này hướng tới là đi sâu vào tìm hi ể u nội dung và ngh ệ thu ậ t của một s ố tác ph ẩ m thơ trữ tình Vi ệ t Nam hi ệ n đại trong chương trình Ngữ văn 8 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 2 Đ ề tài nghiên cứu khoa học: Phương pháp dạy học thơ trữ tình Ng ữ văn 8 =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Để thực hi ệ n đề tài này, chúng tôi sử dụng một số bi ệ n pháp nghiên c ứ u: 1. Phương pháp so sánh, đối chi ế u 2. Phương pháp thống kê – phân lo ạ i 3. Phương pháp phân tích - tổng h ợ p 4. Phương pháp thi ế t kế - so ạ n gi ả ng 5. Phương pháp graph (sơ đồ hoá) V. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG I: Đ ặ c đi ể m thơ trữ tình và một số văn bản trong chương trình Ngữ văn 8 CHƯƠNG II: V ậ n dụng các ki ể u câu hỏi trong khi dạy học thơ trữ tình PHẦN BA: KẾT LUẬN Tài li ệ u tham khảo Mục l ụ c =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 3 Đ ề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ng ữ văn =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG I: ĐẶC ĐI Ể M THƠ TRỮ TÌNH VÀ THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM HIỆN Đ Ạ I TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 8 THCS I. KHÁI NIỆM THƠ TRỮ TÌNH VÀ CÁI "TÔI" TRỮ TÌNH - Trữ tình là phương thức ph ả n ánh (hi ệ n thực đời sống; hi ệ n thực tâm tr ạ ng) b ằ ng cách b ộ c l ộ trực tiếp tình c ả m, ý thức của tác giả thông qua cái tôi trữ tình, mang đ ậ m dấu ấn cá nhân của ch ủ th ể . - Thu ậ t ngữ thơ trữ tình dùng để chỉ chung các thể thơ thuộc loại trữ tình, trong đó nhà thơ b ộ c lộ một cách trực tiếp những c ả m xúc riêng tư, cá thể về đời sống, thể hi ệ n tư tưởng về con ng ư ờ i, cuộc đời và thời đại nói chung. Tính ch ấ t đặc trưng cơ bản nh ấ t của trữ tình là tính ch ấ t cá thể hoá c ủ a c ả m nghĩ và chủ quan hoá của sự thể hi ệ n tình c ả m. Thu ậ t ngữ Thơ trữ tình được dùng để phân biệt với thơ tự s ự thuộc loại tự sự (từ đi ể n thu ậ t ngữ văn h ọ c) - Cái tôi trữ tình bao gồm chủ thể trữ tình và nhân vật trữ tình, là đối tượng trực tiếp th ổ l ộ những suy nghĩ, c ả m xúc trong bài th ơ - Nhân vật trữ tình không có di ệ n m ạ o, lời nói, quan hệ cụ thể nhưng được thể hi ệ n qua giọng đi ệ u, c ả m xúc, cách c ả m, cách nghĩ của nhà thơ. Là sự bộc lộ gián tiếp cái tôi trữ tình. Nhà th ơ hoá thân vào đối tượng để bộc lộ tình c ả m, suy nghĩ của mình. II. ĐẶC ĐI Ể M 1. Thơ trữ tình bắt ngu ồ n từ hi ệ n thực cu ộ c s ố ng Cội nguồn của văn bản bắt đầu từ hi ệ n thực cuộc sống con người, thiên nhiên, xã hội, văn hoá, lịch sử… Văn học bắt nguồn từ đời sống con người. Để sáng tác nên một bài thơ, người thi sĩ ph ả i có những c ả m hứng, định hướng đề tài xu ấ t phát từ hi ệ n thực cuộc sống. Đó chính là tình c ả m, những suy nghĩ của nhà thơ trước hi ệ n thực cuộc sống đã được ý thức để bật lên thành vần thơ hài hoà, giàu nhịp đi ệ u. Ph ả i là người sống giữa làng quê thân thuộc thì Xuân Quỳnh mới có thể có Ti ế ng gà trưa với những dòng thơ chân th ậ t, ph ả i qua cuộc chi ế n đấu anh hùng và đầy gian lao vất vả thì Chính Hữu mới có tình Đồng chí chân ch ấ t tình c ả m… Có thể nói thơ là cái nhụy của cuộc sống, ph ả n ánh cuộc sống một cách thi vị và đầy màu s ắ c. 2. Thơ trữ tình là sự k ế t hợp giữa tình cảm và lí trí, giữa tình và ý. =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 4 Đ ề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ng ữ văn =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= - Theo Tr ầ n Đình Sử: Thơ là sự thổ lộ tình cảm mãnh liệt đã được ý thức (lý lu ậ n văn học, t ậ p II - Tác phẩm và thể loại văn học). Nó bộc lộ trực tiếp cái chủ quan cá nhân của người ngh ệ sĩ. Nó không miêu t ả sự vật bên ngoài, không kể các sự vật xảy ra bên trong mà chỉ bi ể u hi ệ n cái xúc đ ộ ng nội tâm, những tình c ả m, c ả m nh ậ n của con người trước sự vi ệ c, giúp ta hi ể u chủ thể bên trong. Cái tôi trữ tình được bộc lộ thông qua nhân vật trữ tình ho ặ c chủ thể trữ tình. Tình c ả m chi phối m ạ nh mẽ nhưng ph ả i có sự kết hợp hoà với lý trí. Thơ là dòng ch ả y gi ữ a đôi bờ lí trí và tình c ả m, lý trí soi đường cho tình c ả m thăng hoa - Thơ trữ tình có sự kết hợp hài hoà giữa ý và tình tình đọng lại thành ý, ý mang tất cả sinh động của tình, ý và tình đan xen nhau tạo nên m ạ ch c ả m xúc tuôn d ạ t. 3. Thơ gắn với trí tưởng tượng và liên t ư ở ng Thơ là ngh ệ thuật bậc nhất của trí tưởng tượng (Sóng Hồng). Trí tưởng tượng ch ắ p cánh cho nhà thơ thả hồn mình xây dựng những hình tượng thơ mới mẻ, những đi ể m sáng ngh ệ thu ậ t h ấ p d ẫ n, lôi cuốn người đọc, sống mãi trong tâm hồn độc gi ả . N ế u không có năng lực tưởng tượng, nhà thơ không thể thăng hoa những c ả m xúc th ẩ m mĩ của bản thân. Trí liên tưởng - tưởng tượng th ấ m đượm tình c ả m chủ quan của người ngh ệ sĩ. Ví dụ: Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh H ả i, bức tranh thiên nhiên mùa xuân c ủ a đất nước đang sinh sôi, nảy nở, đâm chồi nảy lộc khi ế n cho nhà thơ dấy lên khát vọng đẹp đẽ, lòng tha thi ế t yêu m ế n và gắn bó với đất nước, với cuộc đời, thể hi ệ n nguy ệ n vọng chân thành được c ố ng hi ế n cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân chung của dân tộc. M ặ c dù đây chỉ là bức tranh tưởng tượng, bởi nhà thơ lúc này đang sống những ngày tháng cuối cùng trên giường b ệ nh. Những bài thơ khác như Khi con tu hú của Tố Hữu, Vi ế ng lăng Bác của Vi ễ n Ph ư ơ ng, B ế p lửa của B ằ ng Vi ệ t đều được xây dựng từ những hình ảnh liên tưởng - tưởng t ư ợ ng. - Nhờ trí liên tưởng tưởng tượngmà nhà thơ có thể nh ậ p thân vào nhân vật một cách sống đ ộ ng để bộc lộ những c ả m xúc, những tình c ả m chân thành của bản thân. - Ví dụ: Nhớ rừng của Th ế Lữ, nhà thơ đã nh ậ p thân vào con hổ trong vườn Bách thú đ ể tưởng tượng về một thời oai phong nơi rừng xanh thuở còn tự do vẫy vùng, khi nó là chúa Sơn Lâm. Từ đó, nhà thơ nêu lên nỗi buồn mất tự do của người dân Vi ệ t Nam trong thời kỳ thực dân n ử a phong ki ế n. - Trí liên tưởng, tưởng tượng giúp nhà thơ xây dựng được những hình ảnh độc đáo, sâu s ắ c. =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 5 Đ ề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ng ữ văn =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= N ế u không có trí tưởng tượng phong phú sẽ không có bức tranh mùa hè sôi động Khi con tu hú của Tố Hữu. Không có hình ảnh thi vị Trăng vào cửa sổ đòi thơ trong Tin thắng trận (Báo ti ệ p) của Hồ Chí Minh, sẽ ch ẳ ng bao giờ có một chú Cuội ngông trong Muốn làm thằng cuội c ủ a T ả n Đà,… Nhờ trí tưởng tượng đã chuy ể n tải vào thơ những hình ảnh độc đáo, trường tồn với thời gian. 4. Đặc đi ể m v ề ngôn ngữ thơ trữ tình hi ệ n đ ạ i 4.1. Ngôn ngữ thơ trữ tình hàm súc, cô đ ọ ng Để có một vần thơ l ắ ng đọng, các nhà thơ ph ả i lao động hết mình để lựa chọn ra nh ữ ng ngôn từ thơ tốt nh ấ t di ễ n t ả được c ả m xúc tình c ả m của mình. Đó là sự gọt giũa về mặt ngôn từ đ ể tạo ra những từ ngữ thơ mà đọc lên người đọc ấn tượng và hi ể u th ấ u nội dung tư tưởng nhà thơ g ử i g ắ m. 4.2. Ngôn ngữ thơ giàu tính nhịp đi ệ u Trong thơ, sự phân dòng của lời thơ nh ằ m mục đích nhịp đi ệ u, tạo ra nhịp đi ệ u thơ. Cu ố i m ỗ i dòng thơ đều có chỗ ng ắ t nhịp.Tuỳ theo số chữ trong mỗi dòng mà nhịp thơ thể hi ệ n khác nhau.Và theo từng cung bậc tình c ả m thì nhà thơ sử dụng thể thơ 4 chữ, 5 chữ, 6 chữ, 7 chữ, 8 ch ữ ho ặ c dài hơn, ho ặ c ng ắ n hơn chen nhau… Ví dụ: để tạo được vẻ dẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của chú bé liên lạc vui tính và dũng c ả m, tác giả đã sử dụng thể thơ bốn ch ữ . …Chú bé loắt cho ắ t Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn tho ắ t Cái đầu nghênh nghênh (Tố Hữu, Lượm) Ngoài ra, trong các thể thơ Vi ệ t nam như lục bát, song thất lục bát tứ tuy ệ t, hát nói…là những cấu tạo nhịp đi ệ u đặc bi ệ t, có lưng, v ầ n, chân, lối ng ắ t nhịp riêng độc đáo. 4.3. Ngôn ngữ thơ có tính nhảy vọt, gián đoạn tạo thành những khoảng lặng giàu ý nghĩa Khác với văn xuôi, ngôn ngữ thơ không có tính liên tục, không có tính phân tích. Ngôn ng ữ thơ là là m ạ ch c ả m xúc, nó tạo nên những kho ả ng l ặ ng để người đọc liên tưởng,tưởng tượng. Đ ể thưỏng thức được vẻ đẹp và ý nghĩa trong ngôn từ, người đọc ph ả i có vốn ki ế n thức nh ấ t định đ ể hi ể u được dụng ý ngh ệ thu ậ t của nhà th ơ . 4.4. Ngôn ngữ thơ giàu tính nhạc, tính ho ạ - B ằ ng những âm thanh luy ế n láy,b ằ ng những từ ngữ trùng đi ệ p,s ự phối hợp b ằ ng trắc và cách ng ắ t nhịp,nhà thơ đã xây dựng nên những câu thơ,những hình tưọng thơ có sức truy ề n c ả m lớn, tạo nên những cung bậc tình c ả m tinh t ế của người ngh ệ s ỹ . =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 6 Đ ề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ng ữ văn =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= - Thơ được xây dựng b ằ ng những hình tượng ngh ệ thu ậ t có s ứ c gợi c ả m lớn. Thi trung hữu hoạ, trong thơ thể hi ệ n những bức tranh hoàn mỹ mà người đọc có th ể hình dung khi c ả m nh ậ n những vần thơ kh ắ c ho ạ . Đó là tính hoạ trong th ơ . Ví dụ: Trong bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu, người đọc có thể hình dung ra m ộ t bức tranh đồng quê đầu hè sống động, nhi ề u màu sắc, âm thanh vui nhộn, giàu gợi hình và gợi c ả m: Khi con tu hú gọi b ầ y Lúa chiêm đương chín trái cây ngọt d ầ n Vườn râm dây ti ế ng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đ ầ o… (Tố Hữu – Khi con tu hú) III. CÁC YẾU TỐ THI PHÁP 1. Đ ề tài Đề tài là khái ni ệ m chỉ các hi ệ n tượng đời sống được miêu tả, ph ả n ánh trong tác ph ẩ m. Đề tài trong thơ trữ tình Vi ệ t Nam hi ệ n đại rất phong phú và đa d ạ ng. Nó thể hi ệ n nh ữ ng yếu tố cuộc sống được cái tôi trữ tình c ả m xúc, sàng lọc tinh t ế . Mỗi nhà thơ đều lựa chọn cho mình những m ả ng đề tài mà mình tâm huy ế t. Ví dụ: Tố Hữu là đề tài về cách m ạ ng (Khi con tu hú); Th ế Lữ là đề tài người trí thức tr ư ớ c thực tại xã hội thực dân nửa phong ki ế n (Nhớ r ừ ng) 2. Th ể lo ạ i Là d ạ ng thức tồn tại ổn định của tác ph ẩ m quy định bởi cấu tứ. Th ể loại thơ trữ tình Vi ệ t Nam phong phú và đa d ạ ng: thơ tự do, thơ Đường lu ậ t, thơ lục bát, thơ song thất lục bát,… - Thơ Đường luật (có bốn lo ạ i): Đường luật thất ngôn tứ tuy ệ t, Đường luật thất ngôn bát cú, Đường luật ngũ ngôn, Cổ phong. Nhưng trong thơ trữ tình Vi ệ t Nam hi ệ n đại chủ yếu chỉ có Đường luật thất ngôn tứ tuy ệ t, Đường luật thất ngôn bát cú, còn hai loại không có. + Đường luật thất ngôn tứ tuy ệ t nh ư : Cảnh khuya của Hồ Chí Minh,… Ngắm trăng, Đi đ ư ờ ng, + Đường luật thất ngôn bát cú như: Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh, Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông của Phan Bội Châu, Muốn làm thằng Cuội của T ả n Đà,… - Th ể lục bát như: Khi con tu hú của Tố H ữ u, - Th ể song thất lục bát như: Hai chữ nước nhà của Tr ầ n Tu ấ n Kh ả i =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 7 Đ ề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ng ữ văn =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= - Th ể thơ tự do như: Nhớ rừng của Th ế Lữ, Ông đồ của Vũ Đình Liên,… 3. K ế t c ấ u Là cách thức tổ chức tác ph ẩ m nh ằ m bộc lộ tốt nh ấ t chủ đề t ư tưởng của tác ph ẩ m. Mỗi nhà thơ thường có cách tổ chức kết cấu riêng. K ế t cấu có 4 lo ạ i: Kết cấu hình tượng, kết cấu văn b ả n, kết cấu ngôn ngữ, kết cấu chỉnh thể. Ở đây chỉ kh ả o sát kết cấu hình tượng (c ấ u tứ) và kết cấu văn bản (bố c ụ c). - Kết cấu hình tượng (c ấ u tứ): Tứ thơ là hạt nhân kết cấu hình tượng thơ trữ tình. C ấ u tứ là tạo được hình tượng có khả năng khêu gợi c ả m xúc thơ, c ả m xúc nhân văn của tâm hồn con ng ư ờ i. Đó là sự kết hợp giữa hình ảnh và ý thơ, sao cho sự sống động của hình ảnh càng tri ể n khai ra, càng khơi sâu thêm ý nghĩa của bài th ơ . - Kết cấu văn bản (bố cục): Tứ thơ quy định kết cấu hình thức văn bản (nh ấ t là dung lượng) nhi ề u thể lo ạ i, thể tài. 4. Nhịp đi ệ u Nhịp đi ệ u chi phối âm hưởng và nh ạ c của bài thơ, phù hợp với di ễ n bi ế n c ả m xúc c ủ a chủ thể trữ tình Nhịp đi ệ u được tạo ra bởi nhi ề u yếu tố trùng đi ệ p như: âm thanh, vần đi ệ u, ý thơ, dòng th ơ và dựa trên cơ sở quan trọng là bước th ơ . -Thơ lục bát truy ề n thống thường có nhịp: Dòng lục: 2/2/2 Dòng bát: 2/2/2/2 Tuy nhiên cũng có khi nhà thơ sáng tạo theo cách ng ắ t nhịp nh ấ t định để phù hợp v ớ i c ả m xúc nhà th ơ . Dòng lục: 3/3 Ví d ụ : Ngột làm sao/ ch ế t uất thôi (Tố Hữu – Khi con tu hú) - Thơ ngũ ngôn nhịp thường là sự luân phiên 2/3 ho ặ c 3/2 Ví d ụ : Mỗi năm/ hoa đào nở L ạ i thấy/ ông đồ già Bày mực tàu/ giấy đỏ Trên phố đông/ người qua (Vũ Đình Liên – Ông đ ồ ) - Thơ thất ngôn thường có nhịp 4/3, 3/4 ho ặ c 2/5 - Thơ trữ tình hi ệ n đại không tuân theo quy tắc nào, đó là sự tuôn trào của c ả m xúc, tình c ả m, mỗi sự ng ắ t nhịp thể hi ệ n một tr ạ ng thái c ả m xúc nh ấ t định. 5. Gi ọ ng đi ệ u Thơ trữ tình Vi ệ t Nam hi ệ n đại không mang tính trang trọng, cổ kính mà mang tính qu ầ n chúng sâu rộng. Giọng thơ mộc m ạ c, giàu c ả m xúc, dạt dào tình c ả m. =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 8 Đ ề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ng ữ văn =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= 6. Đi ể m nhìn ngh ệ thu ậ t Là vị trí mà tác giả đặt mình vào để bộc lộ tình c ả m, c ả m xúc. Là cách thức tiếp cận hi ệ n thực, nó quy định cách thức xây dựng, miêu t ả đối tượng. Mọi lời thơ đều được bộc lộ thông qua cái nhìn ấ y. Đi ể m nhìn ngh ệ thu ậ t của tác giả trong thơ không bị hạn ch ế . Ví dụ: Đi ể m nhìn ngh ệ thu ậ t của nhà thơ Tố Hữu trong Khi con tu hú là khung c ả nh nhà tù ngột ng ạ t, bức bối từ đó nói lên khát vọng tự do, hoà nh ậ p với cuộc sống thiên nhiên. 7. Thời gian và không gian ngh ệ thu ậ t Đây là yếu tố gắn liền với đi ể m nhìn ngh ệ thu ậ t. Là sản ph ẩ m sáng tạo của nhà thơ nh ằ m thể hi ệ n vị trí mà người ngh ệ sĩ đặt mình vào để bộc lộ tình c ả m. Ví dụ: Ông đồ của Vũ Đình Liên không gian ngh ệ thu ậ t là đường phố, thời gian ngh ệ thu ậ t là ngày giáp tết, mỗi độ xuân v ề ,… Tất cả là cái cớ để nhà thơ bộc lộ ni ề m c ả m xúc chân thành v ớ i tình c ả nh ông đ ồ . 8. Bút pháp Là cách thức hành văn, bố cục và sử dụng các phương pháp bi ể u hi ệ n, tạo thành một hình thức ngh ệ thu ậ t nào đó. Bút pháp đa d ạ ng, phong phú: bút pháp trữ tình, bút pháp trào lộng, bút pháp t ả c ả nh ngụ tình, bút pháp hi ệ n thực, bút pháp lãng m ạ n,… Ví dụ: Bút pháp trong bài thơ Muốn làm thằng Cuội của T ả n Đà là hi ệ n thực kết hợp v ớ i lãng m ạ n,… 9. Ngôn ng ữ Là toàn bộ thế giới ngh ệ thu ậ t ngôn từ, đặc biệt là cách dùng từ tạo câu. Đáng chú ý là các đi ể m sáng ngh ệ thuật trong thơ, tức là các từ được gọi là nhãn từ (chữ m ắ t), thể hi ệ n tập trung cho cái nhìn của câu thơ, bài th ơ . Ví dụ: Trong đo ạ n thơ nói về hồi ức con hổ trong vườn Bách thú khi nghĩ về quá khứ hào hùng là chúa Sơn Lâm, tác giả Th ế Lữ đã sử dụng nhi ề u từ ngữ độc đáo, thể hi ệ n được đi ể m nh ấ n như: đêm vàng, uống ánh trăng tan, bình minh cây xanh nắng gội, giấc ngủ ta tưng bừng, lênh láng máu sau rừng,…các từ ngữ ấy đặt trong đo ạ n thơ, tái hi ệ n đắt nh ấ t đi ề u nhà thơ thể hi ệ n. IV. CÁC YẾU TỐ THI LU Ậ T 1. Luật bằng tr ắ c Là sự hoà phối âm thanh, chủ yếu là luật b ằ ng - trắc luân phiên giữa thanh b ằ ng, thanh trắc theo những quy định bắt bu ộ c. 1.1. Thơ Đường lu ậ t =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 9 [...]... của học sinh để học sinh tự rung cảm, và nhận thức đúng mà không khiên cưỡng, dưới sự áp đặt của giáo viên 2 Dựa trên thành tựu của tâm lý học hiện đại =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 15 Đề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ngữ văn =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Theo quan điểm của tâm lý học hiện đại: bản chất của hoạt động dạy - học. .. thức khoa học xã hội khác 2 Tích cực Giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học hợp lý để dẫn dắt các bước lên lớp nhằm phát huy tích cực, chủ động của học sinh II PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 1 Cách tiếp cận - Tiếp cận bằng cách nêu và giải quyết vấn đề - Tiếp cận bằng phương pháp gợi tìm =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 18 Đề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ngữ... nghệ thuật làm nội dung dạy học chủ yếu, nó có nhiều khả năng khơi dậy năng lực thực =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 16 Đề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ngữ văn =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= hành cảm thụ, phân tích, bình giảng văn học đồng thời rèn luyện kĩ năng nghe, nói, viết Vì vậy, khi giảng dạy học phải theo hướng tích hợp... trữ tình của học sinh THCS là một yêu cầu cần thiết không thể thiếu Để vận dụng tốt các câu hỏi đó, chúng ta phải nắm rõ lí luận về các kiểu câu hỏi cũng như ý nghĩa của nó,… A CÁC KIỂU CÂU HỎI TRONG THIẾT KẾ GIÁO ÁN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC KIỂU CÂU HỎI KHI DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM HIỆN ĐẠI =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 14 Đề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương... ông đồ xưa trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên thì những hình ảnh của ông đồ hiện lên trực tiếp, học sinh liệt kê các hình ảnh đó mà không phải liên tưởng quá phức tạp 3 Câu hỏi so sánh =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 17 Đề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ngữ văn =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Là loại câu hỏi mà dựa trên những cái... xuất hiện những tài năng thơ đa phong cách, ảnh hưởng của những thi pháp thơ mới mẻ thì những sáng tác của họ cũng đầy màu sắc Họ đã vận dụng trí tưởng tượng bay bổng cùng với những ngôn ngữ thơ chọn lọc tinh tế, tạo nên những tác phẩm độc đáo về nội dung về nghệ thuật =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 13 Đề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ngữ văn =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=... ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Chu Trinh I LƯU Ý, BỔ SUNG Ngoài Những điều lưu ý trong sách giáo viên cần chú ý thêm một số vấn đề sau: 1 Phương pháp tiếp cận - Phương pháp đọc diễn cảm =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 19 Đề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ngữ văn =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= - Phương pháp phân tích, bình giảng - Phương pháp so... tính tích cực học tập của học sinh 3 Định lượng câu hỏi Có thể sử dụng 19 câu hỏi với các dạng khác nhau trên quan điểm tích hợp, tích cực - Ý 1: Thế đứng của chàng trai với công việc đập đá: 8 câu hỏi - Ý 2: Cảm nghĩ từ công việc đập đá: 10 câu hỏi - Tổng kết: Sử dụng một câu hỏi III PHÂN TÍCH CHI TIẾT =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 20 Đề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương... chí với lý tưởng cứu nước của mình =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 22 Đề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ngữ văn =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= H 10 : Hình ảnh lẫm liệt của người tù trong Đập đá ở Côn Lôn gợi cho em cảm xúc nào? Đ 10 : Học sinh tự bộc lộ 3 Tổng kết H 1 : Dựa vào Ghi nhớ, rút ra giá trị nội dung và nghệ thuật của bài... thuật: đêm trăng =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 23 Đề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ngữ văn =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= - Không gian nghệ thuật: trần thế buồn chán và cung quế II THIẾT KẾ GIÁO ÁN SƠ BỘ BẰNG CÁC KIỂU CÂU HỎI 1 Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Cảm nhận được hồn thơ lãng mạn của Tản Đà và sức hấp dẫn nghệ thuật . Báo cáo khoa học Đề Tài: Phương pháp dạy học thơ trữ tình Ngữ văn 8 Đ ề tài nghiên cứu khoa học: Phương pháp dạy học thơ trữ tình Ng ữ văn 8 =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= PHẦN. dạy học thơ trữ tình PHẦN BA: KẾT LUẬN Tài li ệ u tham khảo Mục l ụ c =*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*= Trang 3 Đ ề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học. tinh t ế . Mỗi nhà thơ đều lựa chọn cho mình những m ả ng đề tài mà mình tâm huy ế t. Ví dụ: Tố Hữu là đề tài về cách m ạ ng (Khi con tu hú); Th ế Lữ là đề tài người trí thức tr ư ớ c

Ngày đăng: 22/01/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan