Khác nhau: + Trong thơ Bằng Việt, tiếng tu hú gợi nhớ về những kỉ niệm thân thương của tình thương bà cháu nơi quê nhà

Một phần của tài liệu đề tài khoa học (Trang 38 - 39)

những kỉ niệm thân thương của tình thương bà cháu nơi quê nhà

+ Trong thơ Tố Hữu,tiếng tu hú là âm thanh gợi mở một mùa hè sôi động được cảm nhận tứ tâm hồn yêu sống,khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh sống tù đày

H 4 : Những màu sắc nào được miêu tả trong bai thơ? Đ 4 : - Màu vàng(bắp rây, vàng hạt)

- Hồng (nắng đào) - Xanh (trời xanh)

H 5 : Sự sống được gợi lên như thế nào từ màu sắc ấy? Đ 5 : Đẹp, lộng lẫy, thanh bình

H 6 : Những sản vật mùa hè nào được nhắc đến trong bài thơ? Đ 6 : - Lúa chiên đang chín

- Trái cây ngọt dần - Bắp rây vàng hạt

H 7 : Lúa chín,trái chín, bắp vàng gợi lên sự sống như thế nào? Đ 7 : Sự sống đang sôi, nảy nở đầy đặn, ngọt ngào

H 8 : Qua hai câu thơ : Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều áo lộn nhào tầng không

H5

Đề tài nghiên cứu khoa học: Học phần phương pháp dạy học Ngữ văn

=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=*=

Đ 8 : Không gian phóng túng, tự do

H 9 : Ngoài những âm thanh, màu sắc, sản vật được nhắc đến trong bài thơ, em hãy kể lên những âm thanh, màu sắc, sản vật tiêu biểu ở quê em vào mùa hè?

Đ 9 : (học sinh suy nghĩ, trả lời)

H 10 : Tác giả cảm nhận những âm thanh,màu sắc,mùi vị đó trong hoàn cảnh nào?

Đ 10 : Trong tù, khi bị bắt

H 11 : Tác giả cảm nhận những cảnh tượng mùa hè từ trong tù, điều đó cho thấy năng lựccảm nhận và tâm hồn của nhà thơ như thế nào?

Đ 11 : - Một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế với mọi biến động của con người

- Một đầu óc tưởng tượng phong phú

- Nồng nàn yêu cuộc sống, tha thiết với cuộc sống tự do. H 11 : Lòng yêu quý cuộc sống tự do còn được Tố Hữu thể hiện qua những vần thơ nào mà em biết?

Đ 11 : Học sinh tự bộc lộ

2. Tâm trạng người tù

H 1 : Trong câu thơ: Ta nghe hè dậy bên lòng em hiểu nhà thơ đã đón nhận cảnh sắc tươi đẹp của mùa hè bằng thính giác hay bằng sức mạnh tâm hồn?

Đ 1 : Bằng sức mạnh tâm hồn, bằng tấm lòng.

H 2 : Trạng thái tâm hồn của tác giả trong câu thơ trên được bộc lộ như thế nào?

Đ 2 : Nồng nhiệt với tình yêu cuộc sống tự do

H 3 : Tại sao con người muốn đạp tan phòng giam Khi nghe hè dậy

bên lòng?

Đ 3 : Cảm giác bực bội, u uất trong nhà giam chật chội thiếu sinh khí làm cho người tù muốn vùng dậy .

H 4 : Nhận xét về cảnh diễn đạt lời thơ này? Ý nghĩa của cách diển đạt này ?

Đ 4 : - Bộc lộ thẳng thắn, trực tiếp cảm xúc của lòng mình - Dùng câu cảm thán liên tiếp

- Cho thấy trạng thái căng thẳng cao độ đang diễn ra trong tâm hồn người tù mất tự do.

Một phần của tài liệu đề tài khoa học (Trang 38 - 39)