1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LÝ 8 CẢ NĂM

151 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động

  • 10. Biết ý nghóa của công suất

    • Hoạt động của thầy và trò

      • TIẾT PPCT: 2 VẬN TỐC

  • I Mục tiêu:

    • I. Mục tiêu:

      • C4: Chuyển động của ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều.

  • +Mô tả đựơc TN chứng minh sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng

    • Câu

    • Đáp án

      • Tự luận

    • Đề B

    • Câu

    • A

    • B

    • C

      • 0,5

      • 0,5

    • Lớp

    • 8A

    • 8B

    • 8C

    • 8D

    • 8E

      • + Sửa BT14.1/19/VBT 2đ

    • + Sửa BT14.2/19/VBT 4đ

    • Câu

    • A

Nội dung

Giáo án Vật Lý 8 CHƯƠNG I CƠ HỌC à Mục tiêu : 1. Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động − Nêu ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong 2. Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh, chậm của chuyền động Biết cách tính vâïn tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyển động không đều 3. Nêu được ví dụ thực tế về tàc dụng củalực làm biến đổi vận tốc .Biết cách biễu diễn lực bằng vectơ 4. Mô tả sự xuất hiện lực bằng ma sát.Nêu được cột số cách làm tăng và giảm ma sát trong đời sống và kó thuật 5. Mô tả sự cân bằng lực .Nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên một vật đang chuyển động .Nhận biết được hiện tượng quán tính và giải thích được một số hiện tượng trong đời sống và kó thuật bằng khái niệm quán tính 6. Biết áp suất là gì và mối quan hệ giữa áp suất,áp lực tác dụng và diện tích tác dụng − Giải thích được một số hiện tượng tăng, giảm áp suất trong đời sống hàng ngày. 7. Mô tả thí nghiệm (TN) chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển −Tính áp suất chất lỏng theo độ sâu và trọng lượng riêng của chất lỏng − Giải thích nguyên tắc bình thông nhau 8. Nhận biết lực đẩy Ac-si-met và biết cách tính độ lớn của lực này theo trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần ngập trong chất lỏng. −Giải thích sự nổi, điều kiện nổi. 9. Phân biệt khái niệm công cơ học và khái niệm công dụng trong cuộc sống . Tính công theo lực và quãng đường dòch chuyển. −Nhận biết sự bảo toàn công trong loại máy cơ đơn giản , từ đó suy ra đònh luật về công áp sdụng cho các máy cơ đơn giản 10. Biết ý nghóa của công suất −Biết sử dụng công thức tíng công suất để tính công suất công và thời gian 11. Nêu ví dụ chứng tỏ một vật chuyển động có động năng , một vật ở trên cao của thế năng , một vật đàn hồi (lò xo, dây chun …) bò dãn hay nén cũng có thế năng −Mô tả sự chuyển hoá giữa động năng , thế năng và sự bảo toàn cơ năng. 1 Giáo án Vật Lý 8 TIẾT PPCT 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Ngày dạy:8/9/2006 I. Mục tiêu : - Kiến thức:+ Nêu đựơc những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày + Nêu đựơc tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biết xác đònh trạng thái của vật được chọn làm mốc + Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. - Kỹ năng: Nêu đựơc những ví dụ về chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động và đứng yên - Thái độ: Nghiêm túc trong học tập II. Chuẩn bò: _ GV:tranh vẽ hình 1.2; 1.4. Đồng hồ, con lắc đơn. _ HS: sgk, sách VBT, VL8. III. Phương pháp dạy học: - Diễn giải - Đàm thoại IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh – Tổ chức: Kiểm diện sỉ số học sinh Phân nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc học sinh cách học bộ môn Giới thiệu chương 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Trong thực tế ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông lặn ở hướng Tây. Như vậy có phải Mặt Trờichuyển động còn Trái Đất đứng yên hay không? Để biết được Trái Đất có chuyển động (hay đứng yên) chúng ta tìm hiểu bài học. *Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Yêu cầu HS quan sát( GV làm) vừa thực hành và trả lời: − Hộp phấn để trên bàn, hộp phấn đứng yên hay chuyển động? (đứng yên) − Quyển sách, cây viết trên bàn có chuyển động hay không?Vì sao? − Bạn chạy xe bên đường chuyển động hay đứng yên?(chuyển động) → Vì thay đổi vò trí Yêu cầu HS đọc câu C1 sgk dự đoán đưa ra câu trả lời: CHƯƠNG 1 CƠ HỌC Tiết 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? 2 Giáo án Vật Lý 8 (Tuỳ HS đưa ra, có thể _Ôâ tô trên đường đang chuyển động. Vì bánh xe chuyển động, thay đổi vò trí. Tương tự: Một thuyền trên sông, một đám mây…) Để biết dự đoán vừa nêu đúng hay sai chúng ta cùng làmthí nghiệm: Cuốn sách và cây viết để trên bàn, dùng tay kéo cây viết→ cây viết chuyển động hay đứng yên? Vì sao? Khi dùng tay kéo cây viết, vò trí của cây viết thay đổi theo thời gian; ô tô chuyển động so với nhà cửa, cây cối; một chiếc thuyền trên chuyển động so với bờ sông… ⇒Muốn biết đựơc vật chuyển động hay đứng yên ta dựa vào vò trí củavật đó so với vật khác(đứng yên) được chọnlàm mốc(vật mốc).Ví dụ:trụ cơ,ø cây cối, ….thường gắn với Trái Đất Qua TN và trả lời câu C 1 cho biết chuyển động là gì? (Sự thay đổi vò trí của mọt vật theo thời gian so với vật khác)→ Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học Yêu cầu học sinh cho ví dụ về chuyển động: (_ Một bạn chạy xe trên đường _Bạn đang đi trên sân trường… ) Vật nào là vật chuyển động ? So với vật nào mà em biết bạn chạy xe, bạn đang đi…là chuyển động? (bạn chạy xe so với nhà cửa,cây cối;Bạn đang đi so với trụ cờ) ⇒Những vật nhà cửa, cây cối, trụ cờ… thường gắn với Trái Đất dùng làm vật mốc Yêu cầu HS vận dụng hoàn thành C 2, C 3: ( _Xe ôtô chạy trên đường sovới cây cối, mặt đất _Quả bóng đang bay chuyển động so với mặt đất _Xe ôtô chạy trên đường, người lái xe so với cây cốichuyển động hay đứng yên ? (chuyển động) Người lái xe so với xe người lái chuyển động hay đứng yên ? (đứng yên). Vì sao ?(Vì không thay đổi vò trí) Một vật được coi đứng khi nào?(vật không thay vò trí đối với một vật khác chọn làm mốc).cho ví dụ: Người ngồi trong xe ôtô đang chạy trên đường. Vì người ngồi tromg ôtô không đổi vò tríso với xe; Quyển sách nằm trên bàn −Vật mốc :bàn ⇒Người lái xe so với vật này chuyển động so với vật khác đứng yên. Đó chính là tương đối của Sự thay đổi vò trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học gọi tắt là chuyển động . 3 Giáo án Vật Lý 8 chuyển động hay đứng yên *Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên GV treo hình 1.2 và hướng dẫn (hành khách,toa tàu, nhà ga…)− Yêu cầu HS làm nhóm câu C 4 , C 5 , C 6 Đại diện nhóm trình bày kết quả. C4:So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động. Vì vò trí của hành khách thay đổi so với nhà ga. Lưu ý: muốn biết vật chuyển động hay đứng yên ta cần chú ý chỉ được vật so với vật đó (vật làm mốc C 5 : So với toa tàu thì hành khách là đứng yên.Vì vò trí của hành khách là không thay đổi đối với toa tàu. Qua câu trả lời C 4 , C 5 yêu HS điền hòan chỉnh C6− GV ghi bảng phụ-HS làm VBT Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác Yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ C 7 :Hành khách ngồi trên xe ôtô đang rời bến .Vì: hành khách là chuyển động so với bến xe nhưng lại đứng yên so với xe. Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác gọi là gì ?(tính tương đối của chuyển động và đứng yên? −→Tuỳ thuộc vào vật nào ?(vật làm mốc) Vậy: Ta có kết luận gì về chuyển động và đứng yên ? Vận dụng kiến thức vừa học trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài(C 8 ) Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây.Vì Mặt Trời thay đổi vò trí so với một điểm mốc gắn với Mặt Đất.Vì vậy có thể coi Mặüt Trời chuyển động khi lấy vật mốc là Trái Đất. Thực chất Trái Đất quay quanh Mặt Trời lấy Mặt Trời làm mốc thì Trái đất chuyển động)⇒Tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc. *Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp. Hàng ngày ta thường gặp dạng chuyển động nào? GV làm TN biễu diễn_ HS quan sát nhận dạng chuyển động. _Vật rơi→ Chuyển động thẳng . _Thả tờ giấy rơi từ trên cao xuống (chuyển động của con lắc đơn)→ Chuyển động cong . _Chuyển động của kim đồng hồ→ Chuyển động II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên . Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc. III. Một số chuyển động thường gặp : 4 Giáo án Vật Lý 8 tròn . Đường mà vật chuyển động vạch ra là quỹ đạo của chuyển động→ theo hình dạng quỹ đạo ta phân biệt được các dạng chuyển động. Chuyểãn động tròn là dạng đặc biệt của chuyển động cong . Kể các dạng chuyển động cơ học thường gặp? Vận dụng trả lời câu C 9 _ Chuyển động thẳng: đường bay của máy bay. _ Chuyển động cong:quả bóng bàn, chiếc lá khô rơi. _ Chuyển động tròn: khi cánh quạt quay, mọi điểm trên cánh quạt chuyển động tròn. *Hoạt động 5: Vận dụng Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C 10 , C 11 GV treo hình 1.4.yêu cầu HS quan sát cho biết trong tranh có những vật gì?Trong mỗi vật này, chuyển động so với vạt nào? Đứng yên so với vật nào?−.Sau đó HS làm nhóm. ( _Trong hình gồm có: Ô tô, người lái xe, cột điện, người đứng yên bên đường. _Trong mỗi vật: +Ô tô Chuyển động so với … Đứng yên so với… +Người lái xe: Chuyển động so với … Đứng yên so với… +Cột điện bên đường :Chuyển động so với … Đứng yên so với… +Ngườiđứng yên bên đường: Chuyển động so với … Đứng yên so với… Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng , chuyển động cong. IV. Vận dụng: C 10 +Ô tô:_ Chuyển động so vớicột điện, người bên đường. _Đứng yên so với người lái xe +Người lái xe:_ Chuyển động so với cột điện, người bên đường. _ Đứng yên so với ôtô +Cột điện bên đường:_Chuyển động so vơi ùôtô. _Đứng yên so vơíngười bên đường +Ngườiđứng yên bên đường: _Chuyển động so với ôtô . _Đứng yên so với cột điện, mặt đất. C 11 : Có người nói”Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc. Nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng.Vì có trường hợp sai .Ví dụ như chuyển động tròn (đồng hồ) so với tâm đường tròn khoảng từ vật đến tâm không đổi, vò trí của vật luôn thay đổi. 4. Củng cố : 5 Giáo án Vật Lý 8 Thế nào là chuyển động cơ học? (Sự thay đổi vò trí của vật theo thời gian so với vật khác được gọi là chuyển đông cơ học ) Cho ví dụ về chuyển động (Tuỳ HS cho VD) Chuyển động và đứng yên có tính chất gì? Tuỳ thuộc vào yếu tố nào ?( Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc ) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Học thuộc bài._ Hoàn chỉnh C1 đến C11 _ Làm BT 1.1đến 1.6 và BT 1.a; 1.b; 1.c –VBTVL8/7,8,9 _ Đọc phần : “Có thể em chưa biết” _ Chuẩn bò: “Vận tốc” V Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KT Tuần 1 TTCM Nguyễn Kim Hương 6 Giáo án Vật Lý 8 TIẾT PPCT: 2 VẬN TỐC Ngày dạy: 15/9/2006 I Mục tiêu: _ Kiến thức:+Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh , chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc) +Nắm vững công thức tính vận tốc s v t = và ý nghóa của khái niệm vận tốc . Đơn vò hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vò vận tốc _ Kỹ năng:Vận dụng công thức tính để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động. _ Thái độ: Nghiêm túc say mê học tập. II.Chuẩn bò: GV: Đồng hồ,bấm giây, tranh vẽ, tốc kế của xe máy (hình 2.1, 2.2) HS: Học thuộc bài, SGK, VBT. III. Phương pháp dạy học: _ Hỏi đáp _ Luyện tập IV. Tiến trình dạy học: 1, Ổn đònh – Tổ chức: Kiểm diện só số HS 2 Kiểm tra bài cũ: HS 1 :_ Thế nào là chuyển động cơ học? Cho ví dụ ïvề chuyển động và chỉ vật được chọn làm mốc? 4đ _ Sửa BT1.1/3(trang 7VBT) 4đ _ HS làm VBT đầy đủ 2đ ( _ Sự thay đổi vò trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học gọi tắt là chuyển động. Tuỳ Hs cho ví dụ _ Sửa BT1.1/3(trang 7VBT) C. Ô tô chuyển động so với người lái xe ) HS 2 :_Chuyển động và đứng yên có tính chất gì? 2đ _ Sửa BT1.6/4và 1.2/3(trang 7-VBT) 6đ _ HS làm VBT đầy đủ 2đ ( _ Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc _ BT1.2/3 a. Người lái đò đứng yên so với dòng nước 2đ _ BT1.6/4 6đ a. Dạng quỹ đạo đường tròn  Chuyển động tròn b. Dạng quỹ đạo đường cong  Chuyển động cong 7 Giáo án Vật Lý 8 c. Dạng quỹ đạo đường tròn  Chuyển động tròn. d. Dạng quỹ đạo la øđườngcong  Chuyển động cong 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ: Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên? Làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động ? và thế nào là chuyển động đều? Bài học hôm nay giải đáp thắc mắc này Họat động 2 : Tìm hiểu về vận tốc. Yêu cầu HS tham khảo thông tin sgk theo nhóm(bảng 2.1) và từ kinh nghiệm sống hàng ngày em hãy sắp xếp thứ tự chuyển động nhanh chậm và số đo quãngchuyển động trong 1 đơn vò thời gian (1s) của mỗi bạn Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu C 1 ,C 2 ,C 3 C 1 : Để biết ai chạynhanh,ai chạy chậmcùng chạy quãng đường 60m như nhau,ta cần biết thời gian chạy ít thì bạn đó chạy nhanh hơn . Kết quả xếp hạng: Thứ 1: Đào Việt Hùng Thứ 2: Trần Bình Thứ 3: Nguyễn An Thứ 4: Phạm Việt Thứ 5: Lê Văn Cao GV treo bảng phụ_ HS lên bảng thực hiện câu C2. Cuộc chạy 60m ST T Họ và tên HS Xếp hạng Quãngđườngchạytron g 1 giây 1 Nguyễn An 3 6m 2 Trần Bình 2 6,32m 3 Lê Văn Cao 5 5,45m 4 Đào ViệtHùng 1 6,67m 5 Phạm Việt 4 5,71m Quãng đường chạy được trong 1 giây gọi là vận tốc._Vận tốc càng lớn(càng nhỏ) thì chuyển động VẬN TỐC I. Vận tốc la øgì? 8 Giáo án Vật Lý 8 của vật ntn?(càng nhanh, càng chậm)→Bạn An chạy trong 1 giây là ? mét(6m)→Vận tốc chạy của bạn An là 6m trong 1 giây C3:Kết luận Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vò thời gian →Vận tốc là gì? (là đại lượng đặc trưng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác đònh bằêng độ dài quãng đường đi được trong 1 đơn vò thời gian) GV thông báo cho HS Vận tốc được tính bằng công thức: Đơn vò vận tốc phụ thuộc vào đơn vò chiều dài và đơn vò thời gian Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C4 _T ìm đơn vò vận tốc thích hợcho các chỗ trống ở bảng 2.2 Đơn vò chiều dài m m km km cm Đơn vò thời gian s phút h s s Đơn vò vận tốc m/s m/phút km/h km/s cm/s Đơn vò hợp pháp của vận tốc là mét trên giây(m/s)và kílomét trên giờ (km/h) Giới thiệu tốc kế:Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ là tốc kế(còn gọi là đống hồ vận tốc)_HS quan sát hình 2.2 cho biết khi ôtô, xe gắn máychuyển đọng kim của tốc kế cho biết vận tốc của chuyển động Hoạt động 3: Vận dụng Hứơng dẫn HS vận dụng trả lời C5,C6,C7,C8 C5: a Vận tốc của một ôtô là 36km/h, của một người đi xe đạp 10,8km/h,của một tàu hoả là 10m/s.Điều đó cho biết gì? b Trong ba chuyển động trên, chuyển động Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác đònh bằêng độ dài quãng đường đi được trong 1 đơn vò thời gian II. Công thức tính vận tốc: s v t = Trong đó: ς: Vận tốc s : Độ dài quãng đường đi được t : Thời gian để đi hết quãng đường đó. III Đơn vò tính vận tốc: Đơn vò vận tốc phụ thuộc vào đơn vò chiều dài và đơn vò thời gian C5: a. Vận tốc của ôtô là 36km/h cho biết trong 1 giờ ô tô đi được 36km; Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km; 1 giờ tàu hỏa đi được 10m b. Trong 3 chuyển động trên 9 Giáo án Vật Lý 8 nào nhanh nhất, chậm nhất? Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất cần phải so vận tốc của ba chuyển động cùng một đơn vò vận tốc Ô tô có  = 36km/h = 36000 3600 m s = 10 m/s Người đi xe đạp có  = 10800 3600 m s = 3m/s Tàu hoả có  = 10m/s C6: Đoàn tàu trong thời gian 1,5h đi được quãng đường 81km. Tính vận tốc của tàu ra km/h, m/s và so sánh số đo vận tốc của tàu tính bằng các đơn vò trên C7: HS đọc câu C 7 . GV hướng dẫn tóm tắt HS giải vào VBT C8: HS đọc và lên bảng giải _ Ô tô và tàu hoả chuyển nhanh như nhau _ Xe đạp chuyển động chậm nhất C6: Vận tốc của tàu tính km/h.  1 = 81 1,5 km h = 54km/h Vận tốc của tàu tính m/s.  2 = 81*1000 1,5*3600 = 15m/s Số đo vận tốc của tàu theo đơn vòkm/h (54) lớn hơn số đo vận tốc của tàu theo đơn vò m/s (15) không có nghóa là vận tốc khác nhau. Lưu ý so sánh số đo của vận tốc khi quy về cùng loại đơn vò vận tốc. C7: t = 40 phút= 40 60 h = 2 3 h  = 12km/h s = ? (km) Giải : Quãng đường đi được: S = v.t =12. 2 3 = 8(km) Đáp số: s = 8km C8:Tóm tắt:  = 4km t = 30phút= 30 60 = 1 2 h s =? Giải : Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là : s = .t = 4. 1 2 =2 (km) Đáp số: s = 2km 4 Củng cố: _ Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất gì của chuyến động? Và được xác đònh như thế nào? 10 [...]... lại, nhưng người còn tiếp tục chuyển động, theo quán tính nên làm chân gập lại c) Bút tắt mực, nếu vẩy mạnh, bút lại viết được vì do quán tính nên mưc tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi khi bút đã dừng d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán đột ngột bò dừng lại do quán tính 24 Giáo án Vật Lý 8 đầu tiếp tục chuyển động ngập chặt vào cán búa e) Do quán tính nên cốc chưa bò thay đổi vận tốc khi ta... 3 0 .83 DE 0,33 3 0,11 Ef 0,33 3 0,11 Trên các quãng đường AB (BC,CD) trung bình mỗi giây trục lăn được bao nhiêu mét?(0,17m; 0,05; 0 ,83 ) → Vận tốc trung bình của trục bánh xe trên đoạn đường AB là 0,017m Tương tự: vận tốc trung bình của trục bánh xe trên đoạn đường BC→  = 0,05m/s ;  = 0 ,83 m/s Quãng đường AD chuyển động trục bánh xe ở dạng chuyển động nào?(chuyển động không 14 Giáo án Vật Lý 8 đều).. .Giáo án Vật Lý 8 (Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động và được xác đònh bằng quãng đường đi được trong 1 đơn vò thời gian) _ Nói vận tốc của ánh sáng là 3000.000km/h điều đó có ý nghóa gì? ( Nói vận tốc của ánh sáng là 300.000km/s có nghóa là; trong 1 giây ánh sáng truyền được 300.000km ) _ Trình bày công thức tính... Giảng bài mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung bài học 32 Giáo án Vật Lý 8 Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Yêu cầu HS dự đoán: Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên mặt đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bò lúng bánh? ( Dự đoán có thể : Do bánh xích của máy kéo to hơn bánh xe của ôtô _ Do máy kéo chạy bằng bánh xích) Để trả lời chính xác câu hỏi trên, chúng ta cùng... _ SửaBT2.1/12VBT 2đ A Km/h _ Sửa BT2.2/5/VBT 2đ Vận tốc chuyển chuyển động của Hydrô ở 00 C là 1=1692m/s Vận tốc chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất v2= 28. 800km/h 2 = 28. 800*1000 = 80 0 (m/s) 60*60 ⇒ 2 > 1 12 Giáo án Vật Lý 8 Vậy chuyển động của vệ tinh nhanh hơn chuyển động của phâûn tử Hrô KT -VBT đầy đủ 2đ ) HS2: _Viết công thức tính vận tốc, nêu tên từng đại lượng và đơn vò tính _... đường đi được (m) _ Sửa BT3.3/7 SBT 17 Giáo án Vật Lý 8 Tóm tắt S1= 3km =3000m υ1=2m/s t2 = 0,5h = 0,5.3600 = 180 0(s) S2 =1,95km=1950m tb cả 2 Q.đường? Giải Thời gian đi hết quãng đường đầu: s1 3000 t1= v = 2 = 1500(s) 1 Vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả đoạn đường: s1 + s2 3000 + 1950 tb = t + t = 1500 + 180 0 = 1,5(m/s) 1 2 Đáp số: Vận tốc trung trên cả 2 đoạn đường là 1,5m/s _ HS làm VBT... nghòêm 13 Giáo án Vật Lý 8 theo nhóm (hình 3.1)và quan sát trục bánh xe chuyển động và ghi quãng đường trục bánh xe lăn được sau những khoảng thời gian 3s liên tiếp trên mặt phẳng nghiêng AD và mặt ngang df vào bảng phu ï_ HS trình bày kết quả GV hướng dẫn HS thống nhất kết quả ở bảng 3.1 Qua đó HS trả lời câu C1,C2 Lưu ý: khi HS làm TN nên để máng nghiêng ít để quan sát chuyển động chính xác hơn, bánh xe... máy đã cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu Nên đoàn tàu không thay đổi vậv tốc 26 Giáo án Vật Lý 8 _ BT5.5/9: (4đ) Quả cầu đứng yên vì chòu tác dụng của 2 lực cân bằng: Trọng lực P cân bằng với sức căng T 3 Giảng bài mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV đưa ra một ví dụ: Trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ô tô bây giờ có... cản của cát nên vận tốc của quả bóng bò giảm 1đ BT4.1 /8 SBT 2đ D Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần BT4.2 /8 SBT 2đ Khi thả rơi do sức hút của Trái Đất vận tốc của vật tăng 21 Giáo án Vật Lý 8 Khi bóng lăn vào bãi cát, do lực cản của cát nên vận tốc vủa quả bóng bò giảm ) HS2:_ Nêu đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ 4đ _ Sửa BT4.5 /8 SBT: Biểu diễn các lực a) Trọng lực của một vật là... kéo… _ Các trò chơi thể thao: lướt ván, trượt tuyết, cầu trượt, trượt băng 1 Lực ma sát lăn: GV làm thí nghiệm với một con lăn(hoặc 1 hòn 27 Giáo án Vật Lý 8 bi) cho xe lăn chuyển động Hãy quan sát có hiện tượng gì? (Xe lăn chuyển động từ từ rồi dừng lại) Lực nào làm xe dừng lại? Có lực ma sát trượt không? Tại sao? ( không, vì bánh xe không trượt trên bàn) → Lực ngăn cản chuyển động của xe gọi là lực . tốc chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất v2= 28. 800km/h  2 = 28. 800*1000 60*60 = 80 0 (m/s) ⇒  2 >  1 12 Giáo án Vật Lý 8 Vậy chuyển động của vệ tinh nhanh hơn chuyển động. 10 Giáo án Vật Lý 8 (Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động và được xác đònh bằng quãng đường đi được trong 1 đơn vò thời gian) _ Nói vận tốc của ánh sáng. tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian 13 Giáo án Vật Lý 8 theo nhóm (hình 3.1)và quan sát trục bánh xe chuyển động và ghi quãng đường trục bánh xe lăn được sau những khoảng thời gian 3s

Ngày đăng: 22/01/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w