TUAN 28 SINH8 CHUAN

12 255 0
TUAN 28 SINH8 CHUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Sinh học 8 Tuần 28: Ngày dạy: 27 / 3 / 2008 Tiết 55 . KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Củng cố, kiểm tra, lại những kiến thức của HS tiếp thu ở lớp, cá, lưỡng, chim và thú . 2. Kỹ năng: - HS rèn kỹ năng vận dụng giải thích hiện tượng thực tế - HS rèn kỹ năng tư duy, tự giác, tích cực tư duy độc lập khi làm bài 3. Thái độ: HS có ý thức giữ thái độ nghiêm túc trong thi cử, giữ gìn bài kiểm tra II. Chuẩn bò: - Giáo viên: Ôn lại kiến thức :các lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim - Học sinh: Chuẩn bò câu hỏi kiểm tra III. Phương pháp: - Quan sát tìm tòi . - Hợp tác nhóm nhỏ. - Thuyết trình. - Hỏi đáp tìm tòi. IV. Tiến trình: 1. Ổn đònh: Kiểm diện học sinh: 2. Kiểm tra bài cũ : (không thực hiện) 3. Bài mới: Đề I. Phần trắc nghiệm ( 6 điểm) A. Khoanh tròn chữ cái ( a, b, c, d) đầu dòng những câu trả lời đúng nhất Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm: a. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống góp b. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái c. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và cầu thận d. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và bể thận Câu 2: Các đơn vò chức năng trong hệ bài tiết nước tiểu gồm: a. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận b. Cầu thận, nang cầu thận,động mạch đi c. Cầu thận, nang cầu thận, động mạch đến d. Cầu thận, nang cầu thận, ống đái Câu 3: Các đơn vò chức năng trong hệ bài tiết nước tiểu nằm ở: Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Hà Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Sinh học 8 a. Bóng đái b. Ống dẫn nước tiểu c. Thận d. Ống đái Câu 4: Sau khi lọc máu nước tiểu được tạo được góp vào: a. Cầu thận b. Nang cầu thận c. Bóng đái d. Bể thận Câu 5: Sự khác biệt trong thành phần của nước tiểu đầu và máu: a. Trong máu không có các sản phẩm thải ; trong nước tiểu đầu có sản phẩm thải b. Trong máu có tế bào máu và prôtêin ; trong nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin c. Trong máu có tế bào máu và prôtêin ; trong nước tiểu đầu không có tế bào máu nhưng có prôtêin d. Trong máu có nồng chất thải cao hơn nước tiểu đầu Câu 6: Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là: a. Đón nhận các chất thải từ các tế bào đưa ra ngoài b. Lọc lai các chất cần thiết cho cơ thể c. Lọc máu lấy lại các chất dinh dưỡng cho cơ thể d. Lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, chất độc hại, chất dư thừa để đưa ra ngoài Câu 7: Dây thần kinh tuỷ được gọi là dây pha vì: a. Gồm các bó sợi thần kinh hướng tâm và các bó sợi thần kinh li tâm b. Gồm các bó sợi thần kinh vận động và các bó sợi thần kinh li tâm c. Gồm các bó sợi thần kinh hướng tâm và các bó sợi thần kinh cảm giác d. Gồm các bó sợi thần kinh giao cảm và các bó sợi thần đối giao cảm Câu 8: Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu nhằm: a. Hạn chế tác hại của các chất độc b. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu c. Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh d. Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái B. Ghép các ý ở (cột A) và (cột B) sao cho phù hợp với nhau: (1 điểm) Quá trình tạo thành và thải nước tiểu Diễn biến của quá trình 1. Lọc máu 2. Hấp thụ lại và bài tiết tiếp 3. Góp nứơc tiểu 4. Dẫn nước tiểu xuống bóng đái a. Ống đái b. Ống thận c. Bể thận d. Cầu thận e. Ống dẫn nước tiểu C. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống với những từ cho sẵn ( 1 điểm) ( Ống thận, cầu thận, hấp thụ lại, lọc máu, chất cặn bã, chất dinh dưỡng, chất độc hại) Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Hà Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Sinh học 8 Khi các . . . . . . .(1) bò viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về sức khoẻ như sau: Quá trình . . . . . . .(2) bò trì trệ, làm cho . . . . . . (3) và . . . . . . (4) bò tích tụ trong máu, biểu hiện sớm nhất là cơ thể bò tê phù, tiếp theo là suy thận toàn bộ dẫn tới hôn mê và chết II. Phần tự luận ( 4 điểm) Câu 1: Trình bày cấu tạo của da và cách phòng , trò bệnh ngoài da?( 2 điểm) Câu 2: Phân biệt thành phần của nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức ?( 1 điểm) Câu 3: Khi đường dẫn nước tiểu bò nghẽn thì ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ con người ?(1 điểm) Đáp án: I. Phần trắc nghiệm ( 6 điểm) A. Khoanh tròn chữ cái ( a, b, c, d) đầu dòng những câu trả lời đúng nhất Câu 1: b Câu 2: a Câu 3: c Câu 4: d Câu 5: b Câu 6: d Câu 7: a Câu 8: c B. Ghép các ý ở (cột A) và (cột B) sao cho phù hợp với nhau: (1 điểm) 1 –d; 2 – b; 3 – c; 4 - e C. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống với những từ cho sẵn ( 1 điểm) 1 – cầu thận; 2 – lọc máu; 3 – chất cặn bã; 4 – chất độc hại II. Phần tự luận ( 4 điểm) Câu 1: * Da gồm: - Lớp biểu bì gồm: lớp sừng và tế bào chết - Lớp bì gồm: tế bào sắc tố, thụ quan,. . . - Lớp mỡ dưới da * Biện pháp: -Giữ vệ sinh cơ thể tránh bò xây xát - Giữ vệ sinh nguồn nước, môi trường và nơi công cộng - Khi bệnh phải chữa kòp thời Câu 2: * Nước tiểu đầu: chứa nhiều chất dinh dưỡng, ít chất độc và chất cặn bã, các chất hoà tan loãng hơn * Nước tiểu chính thức: không còn chất dinh dưỡng, nhiều chất cặn bã và chất độc hơn, các chất hoà tan đậm đặc hơn Câu 3: Nước tiểu không được tập trung xuống bóng đái gây bí tiểu hay không đi tiểu được gây đau dữ dội và sốt. Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Hà Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Sinh học 8 4. Củng cố và luyện tập: - Thu bài - Nhận xét tiết kiểm tra 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc bài và trả lời câu hỏi sgk - Xem bài “ Hoạt động thần kinh cấp cao ở người” V. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Hình thức tổ chức: - Liên hệ thực tế: Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Hà Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Sinh học 8 Tuần 28//Tiết 59 ND: Bài 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức : -HS hiểu được những điểm giống nhau và khác nhau giữa phản xạ có điều kiện ở người, các động vật nói chung và Thú nói riêng ( liên quan đến cấu trúc của não) -HS biết rõ vai trò của tiếng nói , chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người 1.2. Kỹ năng: - HS thực hiện được kỹ năng phân tích, nhận biết, so sánh, phân biệt - HS thực hiện thành thạo được kỹ năng vận dụng 1.3. Thái độ: - Thói quen : HS có ý thức bảo vệ hệ thần kinh và có thói quan rèn luyện để thành lập các phản xạ có điều kiện - Tính cách : tự tin trong việc tìm hiểu kiến thức về hoạt động thần kinh cấp cao của con người 2. N ội dung học tập : Hoạt động thần kinh cấp cao ở người 3. Chuẩn bò: - Giáo viên: Không - Học sinh: Ôn lại các kiến thức về PXCĐK 4. T ổ chức các hoạt động học tập : 4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện :1’ 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 4.2. Kiểm tra miệng :6’ Bài cũ//GV: Phân biệt phản xạ có ĐK và PXKCĐK?cho ví dụ minh họa ? 8 đ HS: - PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập - PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập rèn luyện Ví dụ : SGK Bài mới //GV: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người thể hiện qua đâu ? 2 đ HS : Tiếng nói và chữ viết 4.3. Ti ến trình bài học : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Mở bài : Ý nghóa của sự thành lập và ức chế PXCĐK đối Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Hà Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Sinh học 8 với động vật và con người 2’ Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người 15’ * Mục tiêu : Hiểu rõ sự thành lập và ức chế các PXCĐK ở người và từ đó chỉ ra được sự giống và khác nhau giữa các PXCĐK ở người và động vật GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk + hướng dẫn HS nắm bắt thông tin HS: Nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi: ? Trẻ em mới sinh ra, khi nhét vú vào miệng , em bé bú ngay, đây là PX nào ? Do đâu có được ? HS : PXKĐK, cung PX này trẻ sinh ra đã có ? Trẻ em vào 3 tháng tuổi khi đói thấy mẹ, nó tìm vú mẹ để bú HS:đây là PXCĐK PX này được hình thành như thế nào? ? Trẻ đang bú mẹ, nếu ta đưa trước mặt chúng một đồ chơi màu sặc sỡ, đứa bé có phản ứng như thế nào ? Giải thích ? HS: đây là ức chế dập tắt GV: Khi PXCĐK không được cũng cố hay không còn cần thiết nữa  ức chế sẽ xuất hiện GV: Như vậy sự thành lập và ức chế ở người giống với động vật và cùng ý nghóa của chúng đối với đời sống ; Khác : ở số lượng và mức độ phức tạp của các PXCĐK HS: Thảo luận ? Tìm ví dụ về sự thành lập các PX mới và ức chế các PX cũ HS: Đại diện nhóm báo cáo  nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của tiếng nói và chữ viết ở người 10’ * Mục tiêu : Nêu rõ vai trò của tiếng nói và chữ viết ở người HS: Nghiên cứu thông tin sgk / 170 GV: Đưa quả xoài ra trước lớp GV phát vấn: ? Em trông thấy qua xồi thì có hiện tượng gì? Tại sao ? HS :Hình dạng, màu sắc của quả xoài báo hiệu sẽ có vò I. Sự thành lập và ức chế các PXCĐK ở người: Sự thành lập và ức chế các PXCĐK ở người là hai quá trình thuận nghòch, quan hệ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hoá. II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết 1. Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các PXCĐK cấp cao ( chúng là hệ thống tín hiệu thứ 2) 2. Tiếng nói và chữ viết là Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Hà Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Sinh học 8 chua  tiết nước bọt) ? Không nhìn thấy quả xoài, chỉ nghe tiếng quả xoài các em có tiết nước bọt không ? HS: Tiếng nói và sau này là chữ viết) đều là những tín hiệu thứ 2 chỉ có ở người GV mở rộng: Nhờ có hệ thống tín hiệu thứ 2 nên PXCĐK ở người nhiều hơn ở động vật Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình tư duy của con người 8’ * Mục tiêu : Nêu rõ khả năng tư duy của con ngừoi GV: Nêu 2 ví dụ minh họa khả năng tư duy trừu tượng - Các con số: 1, 2, 3 là sự trừu tượng hoá sự vật cụ thể (ví dụ: 1 con bò, 2 , 3 , . . ) - Khái niệm trao đổi chất là sự khái quát 1 đặt tính chung chung của động vật, thực vật, sinh vật và con người GV: nhấn mạnh - Nhờ có khả năng tư duy trừu tượng, con người làm chủ được thiên nhiên, khác với loài vật phải phụ thuộc vào tự nhiên - Tư duy trừu tượng là đặc điểm riêng của não người phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau III. Tư duy trừu tượng - Trừu tượng thuộc tính chung của sự vật, con người biết khái quát hoá thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ - Khả năng khái quát hoá trừu tượng hoá  là cơ sở tư duy trừu tượng 4.4.Tổng kết 4’ - Ý nghóa của sự thành lập và ức chế các PXCĐK trong đời sống con người ? hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hoá. -Vai trò của tiếng nói và chữ viết trong đời sống ? +Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các PXCĐK cấp cao ( chúng là hệ thống tín hiệu thứ 2) +Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau 4.5. Hướng dẫn học t ập 2’ : *Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc bài và trả lời câu hỏi sgk *Đối với bài học ở tiết học sau : - Xem bài “ Vệ sinh hệ thần kinh” - Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh - Ôn lại kiến thức chương thần kinh - Kẻ sẵn bảng sgk 5. PHỤ LỤC Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Hà Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Sinh học 8 Tuần 28//Tiết 57 . ND : Bài 54 : VỆ SINH HỆ THẦN KINH 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức : - HS phân tích được ý nghóa của giấc ngủ, lao động và nghỉ ngơi hợp lí đối với sức khoẻ của con người - HS biết rõ được tác hại của matuý và các chất gây nghiện đối với sức khoẻ nói chung và hệ thần kinh nói riêng -HS biết xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức khoẻ 1.2. Kỹ năng: -HS thực hiện được kÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xư lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, s¸ch b¸o ®Ĩ t×m hiĨu c¸c biƯn ph¸p b¶o vƯ hƯ thÇn kinh. -HS thực hiện được kü n¨ng tõ chèi: kh«ng sư dơng, l¹m dơng c¸c chÊt kÝch thÝch hay chÊt øc chÕ hƯ thÇn kinh. - HS thực hiện thành thạo được kÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc, øng xư/ giao tiÕp trong khi th¶o ln. 1.3. Thái độ: - Thói quen : HS có ý thức bảo vệ giấc ngủ cũng như bảo vệ hệ thần kinh để chúng hoạt động tốt - Tính cách : tự tin trong việc từ chối các chất kích thích có hại cho hệ thần kinh 2. N ội dung học tập : Vệ sinh hệ thần kinh 3. Chuẩn bò: 3.1- Giáo viên: Tranh ảnh nói về hậu quả của viếc sử dụng các chất kích thích ( matuý, heroin, . . .) 3.2- Học sinh: Tìm hiểu tác hại của các chất gây hại đến hệ thần kinh và các nguyên nhân làm cho hệ thần kinh không hoạt động tốt 4. T ổ chức các hoạt động học tập : 4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện :1’ 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 4.2. Kiểm tra miệng :5’ Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Hà Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Sinh học 8 Bài cũ //GV: Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì đối với đời sống con người ? 8 Đ HS: Tiếng nói và chữ viết là hệ thống tín hiệu thứ hai chỉ có ở người. Chúng cũng là kích thích gây ra PXCĐK ở người và dùng để giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm Bài mới//GV: Sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người có ý nghóa gì ? HS: Đảm bảo thích ứng với các điều kiện sống thay đổi ; Giúp hình thành nhiều thói quen tập quán tốt, nếp sống văn hoá 4.3. Ti ến trình bài học : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Mở bài : Động vật hoạt động theo bản năng, trái lại mọi hoạt động của con người đều hướng về một mục đích nhất đònh. Kể cả giấc ngủ cũng hướng theo mục đích nhất đònh và liên quan đến hệ thần kinh. Vậy làm thế nào để có giấc ngủ tốt 2’ Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghóa của giấc ngủ và nghỉ ngơi hợp lý đối với sức khoẻ 15’ * Mục tiêu : HS phân tích được ý nghóa của giấc ngủ nghỉ ngơi hợp lý đối với sức khoẻ con người. GV: Cho ví dụ ( chó có thể nhòn ăn 20 ngày vẫn có thể nuôi béo trở lại nhưng mất ngủ 10 – 12 ngày là chết GV: Hướng dẫn HS phân tích ví dụ trên GV: Yêu cầu HS phân tích ví dụ trên HS: Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi sau: ? Vì sao ngủ là nhu cầu sinh lý của cơ thể ? HS:Hưng phấn và ức chế là hai mặt đối lập nhau trong hoạt động thần kinh nhờ đó mà đảm bảo sự cân bằng trong hoạt động thần kinh ? Giấc ngủ có ý nghóa như thế nào đối với sức khoẻ ? HS: Ngủ là mọt quá trình ức chế để bảo vệ phục hồi khả năng hoạt động của hệ thần kinh sau 1 ngày học tập và lao động ? Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì ? Nêu những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoạc gián tiếp đến giấc ngủ ? HS:Cần tạo một phản xạ chuẩn bò cho giấc ngủ tạo một động hình ( ví dụ: Rửa mặt đánh răng trước khi đi ngủ, đi ngủ đúng giờ và nằm hít thở sâu để đi vào giấc ngủ. Đồng thời tránh những yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ : Ăn no, dùng chè đặc, cà phê, thuốc lá, đảm bảo không I. Ý nghóa của giấc ngủ đối với sức khoẻ - Ngủ là nhu cầu sinh lý của cơ thể - Bản chất của giấc ngủ là một quá trình ức ché tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh - Để có giấc ngủ tốt và sâu: + Cơ thể sãng khoái + Chổ ngủ thuận tiện + Không dùng các chất kích thích như: cà phê, chè đặc, . . . + Tránh các kích thích ảnh hưởng đến giấc ngủ II. Lao động và nghỉ ngơi hợp lý Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Hà Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Sinh học 8 khí yên tónh, không để đèn sáng và tránh mọi kích thích có ảnh hưởng đến giấc ngủ ) HS: Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Ngoài việc tạo điều kiện để có giấc ngủ sâu, tốt ta cần phải lao động và nghỉ ngơi hợp lý ? Ta có cảm giác như thế nào khi thức quá khuya, thiếu ngủ hoặc khó ngủ HS: Trả lời câu hỏi sau: ? Tại sao không nên làm việc quá sức ? Thức quá khuya ? HS:Cơ thể suy nhược vì hệ thần kinh hoạt động không khoa học  hệ thần kinh mệt mỏi, căng thẳng  chất lượng công việc không tốt HS: Đọc thông tin sgk / 172 HS: Kết luận Liên hệ: Là HS em lao động, học tập nghỉ ngơi như thế nào để hệ thần kinh hoạt động động lâu dài và có hiệu quả tốt ? ( Tránh căng thẳng và giữ cho hệ thần kinh không mệt mỏi ( học tập - lao động - nghỉ ngơi hợp lý) Hoạt động 2:Tìm hiểu các chất có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của hệ thần kinh * Mục tiêu : HS nêu tác hại của matuý và các chất gây nghiện đối với sức khoẻ  hệ thần kinh nói riêng HS: Hoàn thành bảng 54 sgk Loại chất Tên chất Tác hại Chất kích thích - Rượu - Nước chè, cà phê - Hoạt động vỏ não bò rối loạn, trí nhớ kém - Kích thích hệ thần kinh, gây khó ngủ Chất gây nghiện - Thuốc lá - Matuý - Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư, khả năng làm việc trí óc giảm, trí nhớ kém - Suy yếu nói giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân  Để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh - Biện pháp: + Phải bảo đảm giấc ngủ hằng ngày đầy đủ + Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý + Sống thanh thản tranh lo âu, phiền muộn III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh - Rượu làm cho hoạt động vỏ não bò rối loạn, trí nhớ kém - Thuốc lá làm cơ thể bò suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư, trí nhớ kém - Càphê, chè đặc kích thích Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Hà Năm học 2012 - 2013 . Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Sinh học 8 Tuần 28: Ngày dạy: 27 / 3 / 2008 Tiết 55 . KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Củng cố, kiểm. viên: Nguyễn Thò Thu Hà Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Sinh học 8 Tuần 28/ /Tiết 59 ND: Bài 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức : -HS hiểu. viên: Nguyễn Thò Thu Hà Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Thò Trấn Kế hoạch bài học Sinh học 8 Tuần 28/ /Tiết 57 . ND : Bài 54 : VỆ SINH HỆ THẦN KINH 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức : - HS phân tích được

Ngày đăng: 22/01/2015, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan