TIẾNG VIỆT 9 TIẾT 72

19 547 0
TIẾNG VIỆT 9 TIẾT 72

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÂN HOAN CHÀO ĐÓN THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9/5 KIỂM TRA BÀI Các phương châm hội thoại Đáp án 1. PC lịch sự 2. PC quan hệ 3. PC về lượng 4. PC về chất 5. PC cách thức Mẹ tôi là giáo viên dạy học. A. B. C. D. E. Một câu nhịn là chín câu lành. Lúng túng như gà mắc tóc. Ông nói gà, bà nói vịt. Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên” Cho biết các câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? A B C D E Bài 14: Tiết 72 – Tiếng Việt Bài 14 Tiết 72 – TV: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tt) I. Các phương châm hội thoại: II. Xưng hô trong hội thoại: 1. Các từ ngữ xưng hô: 2. “Xưng khiêm, hô tôn”: Em hiểu câu phương châm trên như thế nào? Hãy tìm ví dụ minh họa cho phương châm xưng hô trên. - Xưng khiêm: tự xưng khiêm tốn. Ví dụ: - Ngày xưa: bệ hạ - hạ thần, tiên sinh – tại hạ. - Ngày nay: quý ông, quý bà – tôi. Tôn kính, lịch sự. - Hô tôn: gọi mọi người tôn kính. Bài 14 Tiết 72 – TV: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tt) I. Các phương châm hội thoại: II. Xưng hô trong hội thoại: 1. Các từ ngữ xưng hô: 2. “Xưng khiêm, hô tôn”: 3. Lựa chọn từ ngữ xưng hô: THẢO LUẬN (4phút) Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô? Vì: - Từ ngữ xưng hô trong TV rất phong phú. - Mỗi từ ngữ xưng hô đều thể hiện sắc thái biểu cảm riêng. TÌNH HUỐNG Chị của em là cô giáo dạy em. Em sẽ xưng hô như thế nào? ở nhà, ngoài XH: ở trường: cô – em (học sinh). chị - em. Người nói Cha mẹ: Em: Bạn bè: con anh (chị) Tôi - Bác có thể giúp cháu một tay không ạ? => Kính trọng. - Chú mày thì biết gì mà nói. => Coi thường, khinh miệt. - Tớ sắp xong rồi. Cậu đợi tớ với. => Thân mật. Trực tiếp Gián tiếp Đặc điểm - Nhắc lại nguyên văn - Thuật lại - Đặt trong “…” - Không đặt trong “…” Ví dụ Cách dẫn Nội dung Bài 14 Tiết 72 – TV: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tt) I. Các phương châm hội thoại: II. Xưng hô trong hội thoại: III. Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp: 1. Lý thuyết: Nhắc lại thế nào là cách dẫn trực tiếp? Thế nào là cách dẫn gián tiếp? CẶP ĐÔI CHIA SẺ Hãy cùng bạn học tập của mình thảo luận và thực hiện các yêu cầu sau: 2. Xác định cách dẫn được dùng trong các ví dụ sau: a. Gần miền có một mụ nào, Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh. Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh” Hỏi quê, rằng:“Huyện Lâm Thanh cũng gần”. b. Hôm qua, cậu ấy hứa với tớ rằng cậu ấy sẽ đến mà. 1. Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. VD a VD b Bài 14 Tiết 72 – TV: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tt) I. Các phương châm hội thoại: II. Xưng hô trong hội thoại: III. Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp: 1. Lý thuyết: 2. Bài tập: Đọc đoạn trích sau: “Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi: - Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào? Thiếp nói: - Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan”. (Hoàng Lê nhất thống chí) Đọc đoạn trích sau: “Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi: - Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào? Thiếp nói: - Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan”. (Hoàng Lê nhất thống chí) 1. Xác định các từ cần thay đổi trong 2 lời đối thoại trên khi chuyển chúng sang lời dẫn gián tiếp. 2. Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích sang lời dẫn gián tiếp. Lời đối thoại Lời dẫn gián tiếp - Tôi (ngôi I) - Tiên sinh (ngôi II) - Chúa công (ngôi II) - Nhà vua (ngôi III) - Ông ấy (ngôi III) - vua Quang Trung (ngôi III) Bây giờ Bấy giờ Khi chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp thì ta cần chú ý thay đổi những từ ngữ nào? Từ ngữ thay đổi Từ ngữ xưng hô Từ chỉ thời gian […] Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào? […] Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan. Ví dụ: CỦNG CỐ [...]...2 Giai ®o¹n 196 4 197 5 Giai ®o¹n 196 4 197 5 4 3 5 1 5 6 Cây văn học Nhanh tay H¸i hoa Trong các từ sau, từ nào không nằm trong hệ thống từ ngữ xưng hô? Vì sao? Ông bố vợ tương lai mời chàng rể uống nước, anh chàng trả lời: A Cảm . câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? A B C D E Bài 14: Tiết 72 – Tiếng Việt Bài 14 Tiết 72 – TV: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tt) I. Các phương châm hội thoại: II. Xưng hô trong hội thoại: 1 ông, quý bà – tôi. Tôn kính, lịch sự. - Hô tôn: gọi mọi người tôn kính. Bài 14 Tiết 72 – TV: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tt) I. Các phương châm hội thoại: II. Xưng hô trong hội thoại: 1. Các từ ngữ. Thuật lại - Đặt trong “…” - Không đặt trong “…” Ví dụ Cách dẫn Nội dung Bài 14 Tiết 72 – TV: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tt) I. Các phương châm hội thoại: II. Xưng hô trong hội thoại: III. Cách dẫn

Ngày đăng: 21/01/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan