1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiếng Việt 9 (tiết 105)

3 423 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 23/01 Ngày dạy: 11/02/2012 Lớp: 9 1 Tiết: 105 Ngữ văn: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP A.Mức độ cần đạt: -Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu. -Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán. 1. Kiến thức: -Đặc điểm của thành phần tình thái, cảm thán. -Công dụng của các thành phần trên. 2.Kỹ năng: -Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu. -Đặt câu có thành phần thành phần tình thái, thành phần cảm thán. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Bảng phụ. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1 : Ổn định: HĐ 2 : Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Nội dung của văn nghệ được thể hiện như thế nào trong văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”? 3. “Tiếng nói của văn nghệ” có tác dụng như thế nào trong đời sống con người? HĐ 3 : Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4 : Bài mới 40’: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP. Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 20’: I.Thành phần tình thái. 1. *H trình bày: *G chốt lại: Chắc, có lẽ: là nhận định của người nói đối với sự việc. -Chắc: thái độ tin cậy cao -Có lẽ: thấp hơn 2. *H trình bày: *G chốt lại: Nếu không có từ ngữ in đậm thì sự việc nói trong câu vẫn không thay đổi vì: Thành phần dùng để diễn đạt thái độ của A. Tìm hiểu chung: 1. Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. người nói đối với sự việc được nói đến trong câu gọi là thành phần tình thái. -Thành phần tình thái có 3 dạng: +Thái độ tin cậy với sự việc. +Ý kiến với người nói. +Thái độ người nói  người nghe. 3. Thế nào là thành phần tình thái? *H trình bày: *G chốt lại: II.hành phần cảm thán. 1. *H trình bày: *G chốt lại: Các từ ồ, trời ơi không chỉ sự vật sự việc. 2. *H trình bày: *G chốt lại: Nhờ phần câu tiếp theo giải thích cho người nghe biết tại sao người nói cảm thán 3. *H trình bày: *G chốt lại: Các từ in đậm không dùng để gọi ai cả. Nó chỉ giúp người nói giải bày nỗi lòng 4. Thế nào là thành phần cảm thán? *H trình bày: *G chốt lại: B. Luyện tập 20’: 1. *H trình bày: *G chốt lại: Nhận diện các thành phần biệt lập : a. Có lẽTình thái. b. Chao ôi Cảm thán. c. Hình như Tình thái. d. Chả nhẽTình thái. 2. *H trình bày: *G chốt lại: Xếp từ ngữ theo trình tự tăng dần : -Dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn. 3. *H trình bày: *G chốt lại: Tác giả chọn chắc vì người nói không phải đang diễn tả suy nghĩ của mình 4. 2.Thành phần tình thái là thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. 3. Thành phần cảm thán là thành phần được dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lý của người nói (vui, buồn, mừng, giận, . . ); có sử dụng những từ ngữ: chao ôi, a, ơi, trời ơi, . . . Thành phần cảm thán có thể được tách ra thành một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt. B. Luyện tập: 1.Nhận diện thành phần tình thái, thành phần cảm thán trong một đoạn văn cụ thể. 2.Sắp xếp các từ ngữ là thành phần tình thái theo trình tự tang dần (hay giảm dần) độ tin cậy. *H trình bày: *G chốt lại: Tùy khả năng diễn đạt của Hs. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Nêu lại thế nào là thành phần tình thái? Cảm thán? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Viết một đoạn văn có câu chứa thành phần tình thái, thành phần cảm thán. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . bài của học sinh. 2. Nội dung của văn nghệ được thể hiện như thế nào trong văn bản Tiếng nói của văn nghệ”? 3. Tiếng nói của văn nghệ” có tác dụng như thế nào trong đời sống con người? HĐ 3 :. Ngày soạn: 23/01 Ngày dạy: 11/02/2012 Lớp: 9 1 Tiết: 105 Ngữ văn: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP A.Mức độ cần đạt: -Nắm được đặc điểm và công dụng

Ngày đăng: 03/11/2014, 14:00

Xem thêm: Tiếng Việt 9 (tiết 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w