Kiem tra Tieng viet 9 tiet 157

12 3.7K 18
Kiem tra Tieng viet 9 tiet 157

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 9 ( tiết 157) THỜI GIAN : 45 phút I.Mục đích yêu cầu :Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của H về các đơn vò kiến thức cơ bản phần tiêng Việt ở học kì II. -H được rèn luyện thêm về kó năng làm bài trắc nghiệm và kó năng diễn đạt đoạn văn . II. Ma trận : Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng cộng Lónh vực TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Tp biệt lập 2 0,25 3,12 0,5 1 2 4,11 0,5 5 1,25 1 2 Liên kết câu 6,10 0,25 5 0,25 4 2 3 1 1 2 Nghóa hàm ý 9 0,25 2 2 1 0,25 1 2 Khởi ngữ 7 0,25 1 0,25 8 0,25 3 1 3 0,75 1 1 Câu Điểm 4 1 3 0,75 1 2 5 1,25 2 3 1 2 12 3 4 7 Họ và tên:………………………… KIỂM TRA I TIẾT Lớp:……. Môn : Tiếng Việt 9 Tiết 157 Điểm Lời phê của giáo viên Đề A A . Phần trắc nghiệm :khoanh tròn chữ cái đầu tiên của câu trả lời đúng nhất 1 . Trong những câu sau câu nào có thành phần khởi ngữ a. Trí thông minh thì nó có thừa . c. Người thông minh nhất lớp là nó. b. Nó thông minh nhưng hơi cẩu tha. d. ûNó là một học sinh thông minh. 2 . Thành phần biệt lập của câu là : a. Bộ phận đứng trước chủ ngữ nêu sự việc được nói đến trong câu . b. Bộ phận chỉ thời gian đòa điểm diễn ra sự việc trong câu. c. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghóa sự việc trong câu. d. Bộ phận tham gia vào việc diễn đạt nghóa trong câu . 3 . Trong các câu sau câu nào có thành phần phụ chú ? a. Này , hãy đến đây nhanh lên . c. Mọi người , kể cả nó đều không tin vào điều đó . b. Chao ôi, trăng đêm nay đẹp qúa. d. ùTôi đoán chắc là thế nào ngày mai anh ta cũng đến . 4 . Cụm từ “ nói cho đúng” trong câu “ Nói cho đúng , bà hiền như chiếc bóng” thuộc thành phần nào của câu? a. Thành phần khởi ngữ c. Thành phần tình thái b. Thành phần cảm thán d. Thành phần phụ chú 5 . Hai câu văn “ Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành . Muốn ác phải là kẻ mạnh” được liên kết với nhau bằng cách nào ? a. Lặp từ ngữ b. Dùng từ trái nghóa c. Dùng từ đồng nghóa d. Dùng từ nối 6. Nhóm từ nào sau đây làù những từ ngữ được dùng làm phép nối ? a. Đây ,đó , ấy , thế kia b. Cái này , việc ấy , điều đó c. Nó , hắn , họ d. Tuy , nhưng , vì , để . 7 . Trong những câu sau câu nào không có khởi ngữ? a. Thế còn cậu , cậu có sợ không . c. Da tôi ấy à, cậu yên chí . b. Tôi đã suy nghó rất kó . d. Về thưc khuya dậy sớm , anh ấy là vô đòch . 8 . Từ in đậm trong câu ca dao sau thuộc thành phần nào của câu: “AnÊ thì ăn những món ngonÊ, làm thì chọn việc cỏn con mà làm” a. Khởi ngữ b. Cảm thán c. Phụ chú d. Tình thái 9 . Dòng nào sau đây có chứa hàm ý ? a. Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu : Lão vừa xin tôi một ít bả cho. bù . Lão làm lão khổ chứ ai làm lão khổ . c . Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn . d. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình như vậy . 10 . Đoạn văn sau sử dụng phép liên kết nào : “ Con chó Sói bạo chúa của Cừu , trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten cũng đáng thương chẳng kém . Đó là một tên trộm cướp , nhưng khốn khổ và bất hạnh” a. Phép lặp và phép đồng nghóa c. Phép lặp và phép nối b. Phép thế và phép lặp d. Phép thế và phép đồng nghóa 11 . Câu sau đây không có thành phần gọi đáp ? a. Ngủ ngon Akay ơi , ngủ ngon Akay hỡi ! b. Thưa cô , em xin phép đọc bài ạ.! c. Ngày mai là thứ năm rồi . d. Hồng , mày có muốn vào Thanh Hóa thăm mợ mày không ? 12 .Tổ hợp từ “Ngoài cửa sổ bấy giờ” trong câu : “ ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt” là thành phần : a. Khởi ngữ b. Phụ chú c. Trạng ngữ d. Tình thái. II. Tự luận : ( 7 điểm ) Câu 1 ( 2 đ)Thế nào là thành phần tình thái ? Vì sao gọi thành phần tình thái là thành phần biệt lập ? Xác đònh và gọi tên các thành phần biệt lập trong các câu sau : a. Lão không hiểu tôi , tôi nghó vậy , và tôi càng buồn lắm . b. “ Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất , tấc vàng bấy nhiêu” Câu 2 :(2 đ ) Xác đònh hàm ý của các câu sau : a. “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặng Mà em vẫn giữ tấm lòng son” ( Hồ Xuân Hương ) b. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc , còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen thì vạt đằng sau phải may ngắn lại . Câu 3 ( 1 điểm ) Chuyển những câu sau thành câu có khởi ngữ a. Ngôi nhà rất đẹp nhưng không thuận lợi về đường đi . b. Nó thường suy nghó rất lâu để giải một bài toán khó . Câu 4 :(2 đ) Viết đoạn văn giới thiệu về truyện ngắn “Bến quê” có sử dụng các phép liên kết ? chỉ ra phép liên kết được sử dụng và cho biết đó là phép liên kết gì ? Đáp án I. Trắc nghiệm : (3 điểm ) mỗi câu đúng được 0,25 1a , 2c , 3c , 4c , 5b , 6d , 7b , 8a , 9a , 10d, 11c , 12c II. Tự luận : 7 điểm Câu1 : gồm 2ý mỗi ý một điểm Ý1:-thế nào là thành phần tình thái ( 0,5đ): Là thành phần dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. - Vì sao (0,5đ): Vì nó không tham gia vào việc diễn đạt nghóasự việc của câu . Ý 2: Xác đònh các thành phần biệt lập ( mỗi câu đúng 0,5đ) a. tôi nghó vậy ( phụ chú ) b. Ai ơi ( gọi đáp ) Câu2 :Xác đònh hàm ý ( mỗi câu đúng 1đ) a. Hàm ý : ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ đồng thời nói lên số phận lênh đênh trôi nổi phụ thuộc của họ trong xã hội phong kiến b. Hàm ý : Ngài phải cuối đầu thấp trước quan trên , ngài ngẩng đầu lên cao đối với dân đen - > ông là kẻ nònh trên nạt dưới Câu 3 : Chuyển mỗi câu đung được 0,5 điểm a. về đường đi , ngôi nhà đẹp nhưng không thuận lợi b. Giải một bài toán khó , nó thường suy nghó rất lâu Câu4 :Viết đoạn văn ( yêu cầu hay và đúng mới đạt điểm tối đa) - Viết đoạn văn : 1 điểm - Xác đònh phép liên kết : 1 điểm Tuần 32.Tiết 157 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (Kiểm tra chung) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp H: Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của H về kiến thức và kĩ năng tiếng Việt mà H đã học ở HKII (chủ yếu là các bài “Khởi ngữ”, “Các thành phần biệt lập”, “Liên kết câu, liên kết đoạn”, “Nghĩa tường minh và hàm ý”) B. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN PHẦN TIẾNG VIỆT NĂM HỌC 2008-2009 Mức đ ộ Lĩnh vực Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL nội dung Khởi ngữ 1 0,25 đ 1 1,5 đ 2 0,5 đ 4 1 đ Các thành phần biệt lập 3 0,75 đ 1 0,25 đ 2 0,5 đ 1 2,5 đ 6 1,5 đ 1 2,5 đ Liên kết câu, liên kết đoạn 1 0,25 đ 1 1 đ 1 0,25 đ 2 0,5 đ 1 1 đ Nghĩa tường minh và hàm ý 1 0,25 đ 1 2 đ 1 0,25 đ 1 2 đ Cộng Số câu Tổng số điểm 4 1 đ 1 1,5 đ 4 1 đ 1 1 đ 4 1 đ 1 2 đ 1 2,5 đ 12 3 đ 4 7 đ C. Đề: Họ và tên:………………………… KIỂM TRA I TIẾT Lớp:……. Môn : Tiếng Việt 9 Tiết 157 Điểm Lời phê của giáo viên Đề B I. Trắc nghiệm: (3đ) Đọc và khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất. 1. Ý nào sau đây, nêu nhận xét khơng đúng về khởi ngữ?? a. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ. b. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu. c. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ. d. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu được trong câu. 2. Câu nào sau đây không có khởi ngữ? a. Tôi thì tôi xin chịu. b. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi. c. Nam Bắc hai miền ta có nhau. d. Cá này rán thì ngon. 3. Câu văn nào sau đây có khởi ngữ? a. Về trí thông minh thì nó là nhất. b. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. c. Nó là một học sinh thông minh. d. Người thông minh nhất lớp là nó. 4. Thành phần biệt lập của câu là gì? a. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. b. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới trong câu. c. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian, địa điểm … được nói tới trong câu. d. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu. 5. Câu nào sau đây, không chứa thành phần biệt lập cảm thán? a. Chao ôi, bông hoa đẹp quá. b. Ồ, ngày mai đã là chủ nhật rồi. c. Có lẽ ngày mai mình sẽ đi picnic. d. Kìa, trời mưa. 6. Trong các câu sau đây, câu nào có thành phần phụ chú? a. Này, hãy đến đây nhanh lên! b. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá! c. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩa là sẽ muộn. d. Tôi đoán chắc là thể nào ngày mai anh ta cũng đến. 7. Từ “có lẽ” trong câu “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.” là thành phần gì? a. Thành phần trạng ngữ. b. Thành phần biệt lập phụ chú. c. Thành phần biệt lập tình thái. D. Thành phần biệt lập cảm thán. 8. Câu nào sau đây không có thành phần gọi – đáp? a. Ngày mai anh phải đi rồi ư? b. Ngủ ngoan a- kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi! c. Thưa cô, em xin phép đọc bài ạ! d. Ngày mai đã là thứ năm rồi. 9. Thành phần phụ chú trong đoạn thơ sau có ý nghĩa gì? Cô gái nhà bên (có ai ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi) a. Miêu tả về cô gái. b. Kể về cuộc gặp bất ngờ của tác giả với cô gái. c. Bộc lộ rõ thái độ của tác giả đối với sự việc và hình ảnh cô gái. d. Thể hiện rõ mỗi quan hệ giữa tác giả với cô gái. 10. Nhận định nào sau đây chưa chính xác? a. Các câu trong đoạn văn hoặc trong văn bản phải có sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức. b. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề của đoạn văn. c. Các đoạn văn và câu văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. d. Việc sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa với từ ngữ đã có ở câu trước được gọi là phép liên kết liên tưởng. 11. Trong đoạn văn sau, từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào? Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. a. anh thanh niên b. một anh thanh niên c. một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi d. đỉnh Yên Sơn 12. Câu nào sau đây có chứa hàm ý? a. Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó. b. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão. c. Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn. d. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà mất thình lình như vậy. II. Tự luận: (7đ) Câu 1: (1,5đ) Khởi ngữ là gì? Hãy chuyển câu sau thành câu có khởi ngữ. Tôi luôn luôn có sẵn tiền trong nhà. Chúng tôi mong được sống có ích cho xã hội. Câu 2: (1,đ) Xác định phép liên kết có trong đoạn văn sau: Nhà thơ sẽ thấy con chó sói độc ác mà cũng khổ sở, tuy trộm cướp đấy nhưng thường bị mắc mưu nhiều hơn. Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về, vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo. Và vì đói nên nó hóa rồ. Ông để cho Buy-phong dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc. Câu 2: (2đ) Tìm câu chứa hàm ý và nói rõ hàm ý của câu trong đoạn văn sau: a. Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi những lại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lại … b. - Yết Kiêu: Con đi đánh giặc đây, bố ạ! - Người cha: Mẹ con mất sớm, bố thì tàn tật không làm gì được… - Yết Kiêu: Bố ơi, nước mất thì nhà tan … - Người cha: Ấy, cha cũng nghĩ đến chuyện đó. Thôi con cứ đi. Câu 4: (2,5 đ) Tóm tắt trưyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê trong một đoạn văn ngắn khoảng 10 – 15 câu. Trong đó có dùng câu có thành phần phụ tình thái (chú ý xác định) D. Đáp án – biểu điểm: I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu đúng được 0,25đ. 1. b 2.b 3.d 4.b 5. b 6.d 7.b 8.a 9.a 10.d 11.c 12.a II. Tự luận: (7đ) G linh hoạt cho điểm tùy vào năng lực cảm thụ của H, tuy nhiên cần đảm bảo những ý cơ bản sau: Câu 1. Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài của câu (0,5 đ) Chuyển: mỗi câu đúng 0,5 đ - Tiền, tơi ln có sẵn trong nhà. - Sống, chúng tơi muốn sống có ích cho xã hội. Câu 2: mỗi câu đúng được 0,5 đ, xác định cả từ ngữ. a. phép lặp: nhà thơ b. phép thế: nó (chó sói), ơng (nhà thơ) Câu 3: mỗi câu đúng 1 đ a. Cơm chín rồi! → gọi anh Sáu vào ăn cơm b. Mẹ con mất sớm, bố thì tàn tật khơng làm gì được…→ khơng có người ở nhà, muốn con ở nhà Bố ơi, nước mất thì nhà tan …→ khơng đi đánh giặc thì đất nước khơng còn, lúc đó cũng khơng còn nhà. Câu 4: G linh hoạt cho điểm, nhưng cần đảm bảo các u cầu sau: - Có thành phần phụ tình thái, diễn đạt lưu lốt được 1 đ. - Tóm tắt đảm bảo nội dung được 1,5 đ, với các ý sau: + Tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn gồm 3 nữ thanh niên xung phong rất trẻ là Định, Nho và tổ trưởng Thao. + Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra, đánh dấu vị trí các trái bom chưa phá và phá bom. + Cơng việc nguy hiểm, phải thường xun đối mặt với cái chết. + Cuộc sống của họ gian khổ, nguy hiểm nhưng họ vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giấy phút thanh thản mơ mộng và dù mỗi người một tính, họ vẫn rất u thương nhau (Phương Định và chị thao chăm sóc tận tình cho Nho khi bị thương). + Phương Định là cơ gái mơ mộng, hồn nhiên, hay sống với kí ức tuổi thơ và rất dũng cảm. KIỂM TRA PHẦN VĂN (TIẾT155) LỚP 9 – Thời gian 45phut I. Mục đích yêu cầu : - Kiểmtra và đánh giá kết quả học tập của học sinh về các tác phẩm truyện Việt Nam đã học ở học kì II . -Rèn kó năng phân tích tác phẩm truyện ,kó năng làm bài ,viết đoạn . II .Ma trận : Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số Lónh vực TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bến quê 1, 8 0,5 2 , 3 0,5 1 2,5 4 0.25 2 2,5 5 1,25 2 5 Những ngôi sao xa xôi 5 ,6 0,5 7 ,9,11 0,75 10 , 12 0,5 3 2 7 1,75 1 2 Số câu Số điểm 4 1 5 1,25 1 2,5 3 0,75 1 2,5 1 2 12 3 3 7 Họ và tên:………………………… KIỂM TRA I TIẾT Lớp:……. Môn : Văn 9 Tiết 155 Điểm Lời phê của giáo viên Đề A A. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái đầu tiên của câu trả lời đúng nhất Câu 1 :Nhân vật người kể chuyệntrong truyện ngắn Bến quê là ai? a . Nhó c . Liên- vợ Nhó b . Người kể xưng tôi d . Người kể không xuất hiện Câu 2 :Cảnh vật trong đoạn đầu truyện ngắn Bến que âđược miêu tả theo trình tự như thế nào? a. Từ trên xuống dưới c. Từ xa đến gần b. Từ gần đến xa d. Từ bao quát đến cụ thể Câu 3 :Câu nào sau đây thể hiện chính xác tâm trạng của nhân vật Nhó trong truyện ngắn “Bến quê” a. Rung cảm trước vể đẹp của thiên nhiên b. Tiếc nuối những ngày tươi đẹp đã qua c. Trân trọng vẻ đẹp bình dò , thân thuộc của quê hương d. Trân trọng những tháng ngày còn lại của cuộc đời mình . Câu 4 : Hình ảnh bãi bồi ven sông có ý nghóa biểu trưng gì ? a. Thế giới mới lạ , quá xa xôi c. Vẻ đẹp gần gũi , quá quen thuộc b.Vẻ đẹp gần gũi mà chưa biết d . Vẻ đẹp không bao giờ đạt tới Câu 5 : Truyện ngắn “ những ngôi sao xa xôi” được kể theo ngôi số mấy a. Ngôi thứ nhất số ít c. Ngôi thứ ba số ít b. Ngôi thứ nhất số nhiều d.Ngôi thứ ba số nhiều Câu 6 : Nội dung chính được thể hiện qua truyện “Những ngôi sao xa xôi” là gì ? a. Cuộc sống gian khó ở Trường Sơn trong những năm chống Mỹ b. Vẻ đẹp của những người chiến só lái xe ở Trường Sơn c. Vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong ở Trường Sơn d. Vẻ đẹp của những người lính công binh trên con đường Trường Sơn Câu 7 : Nhân vật Nhó đã cảm nhận điều gì về Liên ,người vợ của anh . a. Tần tảo và chòu đựng hy sinh c. Vất vả giản dò b. Đảm đang tháo vát d. Thông Minh giỏi giang trong công việc Câu 8 :Trong dòng tâm tưởng đang đi trên bãi bồi bên kia sông , Nhó thấy mình giống nhân vật nào ?. a. Một khách du lòch c. Một nhà thám hiểm b. Một nhà đòa chất d. Một nhà khảo cổ Câu 9 :Những khám phá riêng của Nhó về bãi sông Hồng bên kia sông đã đem đến cho anh tâm trạng gì ? a. Say mê pha lẫn nỗi ân hận đau đớn c. Buồn bã trầm uất b. Ngạc nhiên sung sướng d. Tự hào hãnh diện với bạn bè Câu 10 : Chủ đêø của truyện “Nhũng ngôi sao xa xôi” làm em liên tưởng tới tác phẩm nào ? a. Đồng chí c. Bài thơ về tiểu đội xe không kính b. Bếp lửa d. nh trăng Câu 11 : Nét đặc sắc nổi bậc nhất về nghệ thuật trong truyện “ Những ngôi sao xa xôi”là: a. Nghệ thuật xây dụng cốt truyện c. Cách chọn ngôi kể điểm nhìn b. Nghệ thuật tạo dựng khung cảnh ,không khí truyện d. Cả ba yếu tố Câu 12 : Từ nào sau đây thể hiện đúng tâm trạng của Phương Đònh khi phá bom ? a. Bình tónh c. Căng thẳng b. Hốt hoảng d. Táo bạo B . Tự luận : 7 điểm Câu 1 : Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu có rất nhiều hình ảnh mang ý nghóa tương . Hãy liệt kê và nêu ý nghóa biểu tượng của các hình ảnh ấy ? ( 2,5 đ) Câu2 Trong truyện ngắn Bến quê , nhà văn Nguyễn Minh Châu đã xây dựng chuỗi tình huống nghòch lí độc đáo . Hãy nêu ý nghóa của những tình huống đó .( 2,5đ) Câu 3 :TRình bày cảm nhận của em về nhân vật Phương Đònh trong truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” . Từ đó em có suy nghó gì về thế hệ trẻ thanh niên thời chống Mỹ ?( 2 đ) [...]... ảnh , mỗi hình ảnh 0,5đ -Những bông hoabằng lăng cuối mùa như đậm sắc hơn -> sự sống của nhân vật Nhó đang ở vào những ngày cuối cùng - Bãi bồi bến sông -> vẻ đẹp bình dò của quê hương xứ sở - Đứa con trai sa vào đám chơi cờ trên đường phố -> những điều chùng chình vòng vèo mà con người thường mắc phải - hình ảnh nhó khoát tay ở cuối truyện -> thức tỉnh con người thoát khỏi cái vòng vèo chùng chình... đ) - Nhó một con người đã từng đi khắp nơi trên thế giới nhưng cuối đời không thể nhích chân nửa bước trên giường bệnh - Nhó phát hiện thấy vẻ đẹp lạ lùng của bãi bồi bên kia sông -.> anh nhờ câu con trai thực hiện điều khao khát của mình nhưng cậu ta lại sa vào đám chơi cờ trên đường và có thể bỏ lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày  Cuộc sông và số phận con ngưpời chưa đựng những điều bất thường vượt... của con người  Trong cuộc đời con người ta thường vươn tới những điều cao xa mà vô tình không biết đến những vẻ đẹp gần gũi bên cạnh mình Đáp án trắc nghiệm : 1d , 2b , 3c , 4b , 5a , 6c , 7a , 8c , 9a , 10c , 11b , 12a . KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 9 ( tiết 157) THỜI GIAN : 45 phút I.Mục đích yêu cầu :Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của H về các đơn vò kiến. ý 9 0,25 2 2 1 0,25 1 2 Khởi ngữ 7 0,25 1 0,25 8 0,25 3 1 3 0,75 1 1 Câu Điểm 4 1 3 0,75 1 2 5 1,25 2 3 1 2 12 3 4 7 Họ và tên:………………………… KIỂM TRA I TIẾT Lớp:……. Môn : Tiếng Việt 9 Tiết 157 Điểm. : 1 điểm - Xác đònh phép liên kết : 1 điểm Tuần 32.Tiết 157 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (Kiểm tra chung) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp H: Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của H về kiến thức và kĩ năng

Ngày đăng: 02/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan